1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội thi nghiên cứu khoa học - Môn Sinh học: Bến Tre và vấn đề ứng phó với hiệu ứng nhà kính

29 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu khoa học với mục tiêu cung cấp những hiểu biết cơ bản về hiệu ứng nhà kính - một trong những nguyên nhân chính dẫn đến biến đổi khí hậu. Tìm ra những giải pháp nhằm ứng phó kịp thời với hiệu ứng nhà kính cho tỉnh Bến Tre; xây dựng ý thức và hành động đúng đắn cho mọi người tham gia bảo vệ môi trường sống; tác động tích cực đến thái độ của thanh thiếu niên trong việc bảo vệ sự sống trên trái đất.

Hội thi nghiên cứu khoa học Trường THPT Phan Ngọc Tịng LỜI CẢM ƠN Để có được kết quả của dự án này, ngồi sự vận động của chính bản thân  mình , em ln nhận được những tình cảm chân thành từ gia đình, thầy cơ và bè bạn  xung quanh  em.  Em xin chân thành cảm ơn: + Q Thầy, Cơ trường THPT Phan Ngọc Tịng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt  những kiến thức thật sự bổ ích và đầy ý nghĩa trong suốt q trình học tập tại  trường. Từ đó, bản thân em mới tích luỹ được vốn kiến thức khoa học để thực  hiện dự án này + Cơ Lê Thị Bé Nhung đã trực tiếp hướng dẫn đề tài, tận tình góp ý và giúp đỡ  chúng em hồn thành dự án này + Ban giám hiệu trường THPT Phan Ngọc Tịng đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt để  em có thể thực hiện được dự án này + Sự động viên, giúp đỡ của các bạn lớp 11C1 Xin chúc tất cả sức khỏe, hạnh phúc và thành cơng! Xin chân thành cảm ơn! Học sinh thực hiện        Lưu Thị Cẩm Tú Đề tài mơn Sinh học Trang 1 Hội thi nghiên cứu khoa học Trường THPT Phan Ngọc Tịng TĨM TẮT NỘI DUNG DỰ ÁN            Dự án án “ Bến Tre và vấn đề ứng phó với hiệu ứng nhà kính” được thực   hiện trong vịng 2 tháng ( 5/9­5/11/2014). Dự  án này thực hiện nhằm hưởng  ứng   cơng cuộc tun truyền giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu. Chính vì vậy, qua   dự án này, em hy vọng sẽ mang lại một số kiến thức bổ ích về hiệu ứng nhà kính­   một trong những ngun nhân chính gây ra biến đổi khí hậu.  Bên cạnh đó, dự  án  cũng có chỉ ra được những tác động xấu của hiệu ứng nhà kính đến Việt Nam nói  chung và đồng bằng Sơng Cửu Long, tỉnh Bến Tre nói riêng. Cuối cùng, dự án cũng   đề ra một số biện pháp để có thể làm giảm thiểu tác động của hiệu ứng này. Điều  quan trọng nhất của dự  án này chính là sự  kêu gọi mọi người, đặc biệt là thanh   thiếu niên cùng nhau chung tay góp sức tham gia bảo vệ mơi trường sống và ngơi   nhà chung của thế giới Đề tài mơn Sinh học Trang 2 Hội thi nghiên cứu khoa học Trường THPT Phan Ngọc Tịng MỤC LỤC Lời cảm ơn………………………………………………………………………………… trang 1 Tóm tắt nội dung dự án….…………………………………………….……………………trang 2 Mục lục……………………………………………………………………….…………… trang 3 A Phần mở đầu…………………….………………………………………….……… …….trang 4 I.Lí do chọn đề tài……………………………………….………………………………….trang 4 II. Mục đích nghiên cứu…………………………… …………………………………… trang 5 III. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………….trang 5 IV. Phương pháp, phương tiện nghiên cứu…………………………………………………trang 5 V. Phạm vi nghiên cứu……………………………………….…………………………… trang 5      B. Phần nội dung……………………………………… …………… …….….…… trang 6 I. Cơ sở lí luận……………… …………………………….……….…… ………trang 6 1. Nguồn gốc tên gọi “ hiệu ứng nhà kính”………………….….…………….….…….trang 6 2. Khái niệm hiệu ứng nhà kính……………………………………………… ………trang 6 3. Cơ chế gây nên hiệu ứng nhà kính………………………………………………… trang 6 4. Nguyên nhân dẫn tới hiệu ứng nhà kính…………….………………………….……trang 7 5. Lợi ích của hiệu ứng nhà kính……………………………………………………… trang 9 II. Tác động của hiệu ứng nhà kính………………….……………………….….trang 10 Tác động chung…………………………………………………………………….….… trang 10 Tác động của HUNK đối với Việt nam và đồng bằng SCL………………………….……trang 15 Đề tài mơn Sinh học Trang 3 Hội thi nghiên cứu khoa học Trường THPT Phan Ngọc Tịng Tác động của HUNK đối với tỉnh Bến Tre…………………………….……………….…trang 17 III. Giải pháp ứng phó với hiệu ứng nhà kính……………………………………….….trang 19 Sự quan tâm của các tổ chức, quốc qua đối với hiệu ứng nhà kính……………………….trang 19 Một số giải pháp nhằm ứng phó với hiệu ứng nhà kính……………………………….… trang 20 Học sinh , thanh niên và vấn đề ứng phó với hiệu ứng nhà kính……………………….…trang 23 B Phần kết luận………………………………………………………………… … trang 27 Tài liệu tham khảo………………………………………………………………… …trang 28 A. PHẦN MỞ ĐẦU I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI  Việt Nam là nước thuộc khu vực Đơng Nam   của bán đảo Đơng Dương, biên   giới tiếp giáp với Thái Lan   phía Nam, vịnh Bắc Bộ    và biển Đơng   phía Đơng   Đường biển dài 3260km, với hình thể chữ S, hẹp dần từ Tây sang Đơng, từ đó đã tạo  cho Việt Nam rất nhiều thuận lợi để  phát triển kinh tế. Nhưng những năm gần đây,  Việt Nam đã phải đối diện với khơng ít những khó khăn về tình hình do biến đổi khí   hậu gây ra. Đặc biệt, Việt Nam là nước nằm trong danh sách 10 nước bị  ảnh hưởng   nhiều nhất bởi biến đổi khí hậu tồn cầu. Chính vị trí đó đã làm cho Việt Nam đễ bị  tổn thương cả về hình thái khí hậu khi mực nước biển tăng, lẫn diện tích đất canh tác   sẽ bị thu hẹp. Nếu mực nước biển dâng lên 65­100 cm thì sẽ có khoảng 40 nghìn km 2  đồng bằng ven biển Việt Nam sẽ  bị  ngập hàng năm, trong đó 90% diện tích đồng   bằng sơng Cửu Long bị ngập hầu như hồn tồn Bến Tre thuộc vùng đồng bằng sơng Cửu Long, là tỉnh được xếp thứ  8 trong   tổng số 63 tỉnh thành của cả nước bị rủi ro cao của biến đổi khí hậu, do điều kiện tự  nhiên của Bến Tre có bờ biển dài tiếp giáp với biển Đơng, với chiều dài 65km và hệ  thống sơng ngịi chằng chịt. Hằng năm, có khoảng 6­9 cơn bão và áp thấp nhiệt đới   Đề tài mơn Sinh học Trang 4 Hội thi nghiên cứu khoa học Trường THPT Phan Ngọc Tịng tác động vào Bến Tre. Tuy nhiên đến năm 1997 cơn bão số  5( Linda) đã  ảnh hưởng   nặng đến vùng đất liền tỉnh Bến Tre, tiếp đó đến năm 2006 cơn bão số 9 (Durian) đã  đỗ bộ vào Bến Tre là hiện tượng bất thường và đã gây và đã gây thiệt hại lớn về số  lượng người cũng như về tài sản. Bên cạnh đó, hiện tượng sạt lở bờ biển, bờ sơng;  nước mặn dâng cao, xâm nhập sâu vào nội đồng, thời tiết mưa, nắng thất thường ảnh   hưởng đến sản xuất và đời sống của người dân Trong thực tế, biến đổi khí hậu được thể hiện thành rất nhiều hiện tượng. Các   hiện tượng đó bao gồm: hiệu ứng nhà kính, mưa acid, thủng tầng ơzơn, cháy rừng, lũ   lụt­hạn hán, sa mạc hố, hiện tượng sương khói. Trong các hiện tượng trên, hiệu ứng  nhà kính là hiện tượng có ảnh hượng nhiều nhất đến với nhân loại. Đồng thời, chính  hiệu  ứng này cũng dẫn tới  các hiện tượng khác. Theo khảo sát của các nhà nghiên  cứu khoa học những năm gần đây khí hậu có những thay đổi bất thường: mùa xn  đến sớm, tuyết rơi vào mùa hè, nhiều hồ nước biến mất, nhiều thiên tai xảy ra hàng   loạt, nhiều căn bệnh lạ  xuất hiện,ở  thực vật và động vật cũng có sự  thay đổi nhịp   sinh học ( động vật di chuyển về  hai cực của trái đất, thực vật ra hoa sớm hơn và  xuất hiện một số  cách bất thường   Bắc Cực). Ngun nhân chính đã gây ra những  xáo trộn cho tồn cầu là hiệu  ứng nhà kính. Hàng loạt những biến đổi đó đã khiến  chúng ta khơng khỏi quan tâm Trước bối cảnh tồn cầu nói chung, Đảng và Nhà Nước ta ln quan tâm trong  chiến lược chung về  kinh tế  , xã hội trong giai đoạn CNH­HĐH đất nước và nhận   thức được đây là một vấn đề  lớn  ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe con người và sự  phát triển chung của địa phương. Đứng trong hàng ngũ của thế hệ trẻ, học sinh chúng   em cần có những hiểu biết, thái độ và hành động đúng đắn để bảo vệ ngơi nhà chung   này. Để  nhận thức đúng đắn và  ứng phó kịp thời với biến đổi khí hậu,  nhóm chúng  em đã nghiên cứu về đề tài “ Bến Tre và vấn đề ứng phó với hiệu ứng nhà kính” II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ­ Cung cấp những hiểu biết cơ bản về hiệu ứng nhà kính ­ một trong những ngun nhân   chính dẫn đến biến đổi khí hậu.  ­ Tìm  ra những giải pháp nhằm ứng phó kịp thời với hiệu ứng nhà kính cho tỉnh Bến Tre ­ Xây dựng ý thức và hành động đúng đắn cho mọi người tham gia bảo vệ mơi trường   sống ­ Tác động tích cực đến thái độ  của thanh thiếu niên trong việc bảo vệ sự sống trên trái   đất  III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Vấn đề hiệu ứng nhà kính IV. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU Đề tài mơn Sinh học Trang 5 Hội thi nghiên cứu khoa học Trường THPT Phan Ngọc Tịng 1. Phương pháp: ­ Nghiên cứu tài liệu về biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính ­ Lọc và tổng hợp  thơng tin từ các tài liệu đã nghiên cứu ­ Kết hợp quan sát, khảo sát thực trạng  ảnh hưởng của hiệu  ứng nhà kính đối với địa  phương 2. Phương tiện ­ Máy vi tính, mạng internet… ­ Sổ, bút V. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Thời gian nghiên cứu: từ  5/9/2014 – 5/11/2014 2. Phạm vi nghiên cứu ­ Mơi trường sống ­ Khí hậu 3. Lĩnh vực nghiên cứu : khoa học mơi trường B. PHẦN NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1. Nguồn gốc tên gọi “ hiệu ứng nhà kính” Năm 1824, một vụ nổ mạnh trong khí quyển làm nhiệt độ của vùng tăng lên đã khiến nhà  tốn học người Pháp: Jean Baptiste Joseph Fourier nảy ra ý tưởng đặt tên cho hiện tượng này là   “hiệu ứng nhà kính” xuất phát từ effet de serre Năm 1827, Jose Fourier đã đưa ra ngun lý giải thích hiện tượng này và “lơi kéo” được   sự quan tâm lớn của giới khoa học trên tồn thế giới. Ơng cho rằng: hiệu ứng nhà kính dùng để  chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia sáng mặt trời, xun qua các cửa sổ hoặc mái   nhà bằng kính, được hấp thụ và phân tán trở lại thành nhiệt lượng cho bầu khơng gian bên trong,  Đề tài mơn Sinh học Trang 6 Hội thi nghiên cứu khoa học Trường THPT Phan Ngọc Tịng dẫn đến việc sưởi  ấm tồn bộ  khơng gian bên trong chứ  khơng phải chỉ    những chỗ  được   chiếu sáng 2. Khái niệm hiệu ứng nhà kính Nghĩa hẹp: Hiệu ứng nhà kính được người ta khái niệm trong một “khơng gian con con”   (hay cịn gọi là hiệu ứng nhà kính nhân tạo được ứng dụng trong nơng nghiệp). Một số lồi cây   được trồng trong các ngơi nhà lợp kính. Khi đón nhận ánh sáng do Mặt Trời chiếu xuống, nhiệt  độ bên trong nhà kính dường như được “đốt cháy” từ từ, khơng khí được sưởi ấm. Nhờ vào sức  ấm này, cây cối có thể đâm chồi, ra hoa và kết quả sớm  hơn.  Nghĩa rộng: Ngày nay, người ta hiểu khái niệm  này một cách rộng hơn cho cả mơi trường sinh vật đang  sinh tồn là Trái Đất. Hiệu ứng nhà kính là hiệu ứng làm   cho nhiệt độ trái đất nóng lên do bức xạ sóng ngắn của   mặt trời có thể  xun qua tầng khí quyển xuống mặt  đất, mặt đất lại bức xạ sóng dài vào khí quyển. Những  bức xạ  sóng dài này bị  cacbondioxit và hơi nước trong   khí quyển giữ lại. Như vậy, chính lượng nhiệt này làm   cho nhiệt độ bầu khí quyển bao quanh trái đất nóng dần lên Hiệu ứng nhà  kính Vai trị gây lên hiệu ứng nhà kính của các chất được sắp sếp theo thứ tự sau: CO 2 (50%)  => CFC(20%) => CH4  (16%) => O3(8%)    => NO(6%)  Các tia bức xạ  sóng ngắn của mặt trời  xun qua bầu khí quyển đến mặt đất và được phản xạ trở lại thành các bức xạ nhiệt sóng dài   Một số phân tử trong bầu khí quyển, trong đó trước hết là đioxít cacbon và hơi nước, có thể hấp   thụ những bức xạ nhiệt này và thơng qua đó giữ hơi ấm lại trong bầu khí quyển. Ngày nay, hàm   lượng  của khí đioxit cacbon trong khí quyển vào khoảng 0,036% đã đủ để tăng nhiệt độ trái đất  thêm khoảng 300C  3. Cơ chế gây nên hiệu ứng nhà kính Có thể hiểu như sau : ta biết nhiệt độ trung bình của bề mặt trái đất được quyết định bởi  cân bằng giữa năng lượng mặt trời chiếu xuống trái đất và lượng bức xạ nhiệt của mặt đất vào   vũ trụ. Bức xạ nhiệt của mặt trời là bức xạ  có sóng ngắn nên dễ  dàng xun qua tầng ozon và   lớp khí CO2 để  đi tới mặt đất, ngược lại bức xạ  nhiệt từ  trái đất vào vũ trụ  là bước sóng dài,  khơng có khả  năng xun qua lớp khí CO2 dày và bị CO2  và hơi nước trong khí qun hấp thụ.  Như  vậy lượng nhiệt này làm cho nhiệt độ  bầu khí quyển bao quanh trái đất tăng lên. Lớp khí   CO2 có tác dụng như một lớp kính giữ nhiệt lượng tỏa ngược vào vũ trụ của trái đất trên quy mơ   tồn cầu.  4. Ngun nhân dẫn tới hiệu ứng nhà kính 4.1.Tác động của con người Hậu quả  của việc làm tăng sự  tích tụ  các chất khí bức xạ  trong khí quyển đã làm biến  đổi nhiệt độ khí quyển gây tác hại cho mơi trương sinh thái. Mà chính con người là ngun nhân  Đề tài mơn Sinh học Trang 7 Hội thi nghiên cứu khoa học Trường THPT Phan Ngọc Tịng tác động nhiều nhất, mạnh mẽ nhất và nguy hiểm nhất. Sự tác động của con người được phân   chia và đánh giá theo từng lĩnh vực hoạt động khác nhau a. Hoạt động năng lượng Hoạt động này đóng góp 49% cho việc tăng hiêu ứng nhà kính. Chủ yếu từ các q trình   đốt cháy nhiên liệu (lỏng, rắn và khí) trong các lị cơng nghiệp, giao thơng vận tải và sinh hoạt.  Khí thải ra từ khu vực hoạt đơng năng lượng phần lớn là C02 và nước, ngồi ra cịn  một số khí  như N2O, NOx, SO2, CH4  Trong đó, khí CO2 chiếm hàm lượng cao nhất. Theo thống kê 1989 cho  thấy, khí thải CO2 từ khu vực hoạt đơng năng lượng của tồn cầu khoảng 21,6 tỉ tấn Khoảng 15% dân số thế giới tiêu thụ năng lượng đã thải ra 80% các khí bức xạ, và chỉ số  tiêu thụ này tăng khoảng từ 2­5%/năm   Khí thải từ các phương tiện giao thơng và hoạt động khai thác, sản xuất than  đá b. Hoạt động cơng nghiệp   Đóng góp 24% cho  hiêu ứng nhà kính. Phát triển cơng nghiệp là mục tiêu và mơ ước của   mọi quốc gia. Trước đây, người ta coi “ống khói nhà máy” là sự văn minh  là sự giàu có. Nhưng   song song đó, cơng nghiệp phát triển lại   là tác động lớn nhất đến sự  suy thối mơi trường sinh   thái Khí thải từ khu cơng nghiệp ở tỉnh Bình Phước và xí nghiệp sản xuất xi măng ở Thừa Thiên  Ngun nhân chính là do hoạt động của các nhà máy thuộc ngành luyện kim, hóa chất. xi   Huế măng, vật liệu xây dựng, chế biến lương thực thực phẩm  Trong q trình hoạt động, chất thải  chứa đầy đủ các khí nhà kính:CO2 , N2O, NOx, SO2, CH4,  CFC… Các nước phát triển mạnh nền  cơng nghiệp phải chịu 75% trách nhiệm về ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính Đề tài mơn Sinh học Trang 8 Hội thi nghiên cứu khoa học Trường THPT Phan Ngọc Tịng c. Hoạt đơng nơng nghiệp Đóng góp 9% cho việc tăng hiệu ứng nhà kính. Khí CO2 và một phần NOx được tạo ra từ  việc đốt phá rừng để canh tác nơng nghiệp. Khí N2O được hình thành do q trình phân hủy các  hợp chất nitơ trong đất mà phân đạm là ngun nhân chủ yếu. CH 4 sinh ra từ các cánh đồng lúa,  khu vực chăn ni gia súc, gia cầm. Khí NH3 sinh ra từ  hoạt động của vi sinh vật trong đất và  trong nước d . Sự đốt phá rừng Rừng là một trong những hệ sinh thái quan trọng đối với địa cầu, rất nhạy cảm đối với  sự biến đổi của mơi trường. Ngồi ra, chúng có tác động rất lớn đến thành phần hóa học của khí   quyển. Tốc độ  phá rừng hàng năm trên thế  giới tăng tới mức báo động. Phá rừng làm giảm   lượng cây xanh cần thiết cho q trình tái tạo O2 từ CO2 làm cho mất cân bằng các khí trong tự  nhiên. Chinh q trình này làm tăng hiệu ứng nhà kính. Phá rừng cịn làm tăng khả năng phản xạ  bề  mặt trái đất đối với các tia bức xạ  mặt trời. Do đó, cũng  ảnh hưởng đến cân bằng năng   lượng trên mặt đất, gián tiếp làm gia tăng nhiệt độ trên bề mặt trái đất . 14% là con số mà việc  đốt phá rừng đóng góp tạo nên hiệu ứng nhà kính Đốt rừng làm nương  rẫy  e. Nguồn khác Cháy rừng ở rừng U  Minh Đóng góp 3% cho việc tăng hiệu ứng nhà kính Đơ thị hóa và tăng dân số, khí thải ra từ các phương tiện giao thơng, bãi rác cơng nghiệp, ….góp   phần khơng nhỏ vào việc tăng hiệu ứng nhà kính        4.2 . Tác động của tự nhiên Ngay chính thiên nhiên cũng đã sinh ra một lượng tương đối lớn các chất khí hoạt động  bức xạ cho khí quyển làm tăng hiệu ứng nhà kính. Hoạt động của núi lửa sinh ra các hạt bụi, các   hạt nhỏ acid sulphuric và các khí bức xạ. Các đám cháy rừng tự nhiên cũng tạo ra một lượng lớn   CO2 , NOx …Các q trình phân hủy chất hữu cơ trong lịng đất: rác, xác động thực vật; Sự thốt   khí từ  các mỏ  dưới lịng đất sinh ra CH4 và N2O. Bão bụi, bão sa mạc, bụi phấn hoa, bụi nước   biển cũng làm tăng hệ số hấp thụ của khí Đề tài mơn Sinh học Trang 9 Hội thi nghiên cứu khoa học Trường THPT Phan Ngọc Tịng Tuy nhiên, lượng khí bức xạ sinh ra từ các hiện tượng tự nhiên đóng vai trị khơng đáng kể  đổi với sự tăng nhiệt độ  trái đất. Mà ngun nhân chính đáng kể  tới vẫn là do hoạt động sống  của con người   Lợi ích c ủa hi ệu ứng nhà kính Núi l ửa đang ho ạt động ở Inđơnêsia  Bão cát ở Trung Quốc    Hàng nghìn năm trước, con  người đã sử  dụng hiệu  ứng nhà kính để  có được cây trồng   khơng có trong mùa, sớm hơn thường lệ  hoặc tăng năng suất lớn hơn bình thường rất nhiều   Người ta có thể  sử  dụng tấm nhựa hoặc thủy tinh được sử  dụng như  một vật liệu trong suốt   với ánh sáng và mờ đục với nhiệt (tại bước sóng hồng ngoại)  Một sử dụng hiện đại khác là làm   cho nước nóng lên từ  năng lượng mặt trời . Năng lượng mặt trời thu gom nhiệt lượng làm cho   nước nóng lên nhờ hiệu ứng nhà kính để làm nóng nước để sử dụng . Trong ứng dụng này vì lợi   ích của hiệu ứng nhà kính cho nền kinh tế hộ gia đình là rất lớn, nó có thể tiết kiệm 20­30% trên  hóa đơn năng lượng trong nước.  Bằng cách này, điện năng lượng mặt trời  mà họ có thể  tạo ra  điện và trơng rất giống người thu nhiệt năng lượng mặt trời khơng có gì để  làm với hiệu  ứng   nhà kính.  Họ sử dụng các hiệu ứng quang điện  để chuyển đổi bức xạ mặt trời điện .  Khi các hiệu  ứng nhà kính là "vừa phải"  và có lợi cho cuộc sống. Chúng có thể  duy trì nhiệt độ  thích hợp cho sự  sống và cân bằng sinh   Trồng cây trong nhà kínhPin năng lượng mặt trời thái do khí CO2 chứa trong bầu khí quyển đóng vai trị như tấm kính lớn giữ nhiệ t độ ln được  0 sưởi  ấm 38 C. Nếu khơng nhiệt độ  Trái Đất sẽ hạ  xuống – 23 C. Bảo đảm hoạt động cho các  vịng tuần hồn tự nhiên. Tuy nhiên, những lợi ích này là q nhỏ so với những tác động xấu do  nó mang lại cho khí hậu và đời sống con người  II . TÁC ĐỘNG CỦA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH Tác động chung Đề tài mơn Sinh học Trang 10 Hội thi nghiên cứu khoa học Trường THPT Phan Ngọc Tịng 1.6. Tác động đến kinh tế ­ xã hội con người Các hoạt động sống của con người làm tăng lượng khí bức xạ trong khí quyển, tác động  đến hiệu  ứng nhà kính, dẫn tới tăng nhiệt độ  trên trái đất , đã trực tiếp hay gián tiếp gây  ảnh   hưởng đến đời sống kinh tế ­xã hội của con người.  Hiệu  ứng nhà kính làm mất đi các cơng trình kiến trúc vĩ đại. Trên khắp thế  giới, đền  chùa, kỳ quan thiên nhiên, các cơng trình cổ ­ từ trước tới nay ln được coi là biểu tượng của sự  trường tồn ­ đang phải chịu đựng những thử  thách của thời gian. Nhưng những tác động trực  tiếp của hiệu  ứng nhà kính có thể  phá hủy chúng với tốc độ  nhanh khủng khiếp. Sự  dâng cao   của mực nước biển và sự  khắc nghiệt của thời tiết có thể  gây thiệt hại nghiêm trọng đối với   những địa điểm được cho là khơng thể thay thế. Những trận lũ đã phá hỏng Sukhothai, một thành  phố 600 tuổi và từng là kinh đơ của vương quốc Thái Lan Sự  thay đổi khí hậu do hiệụ  ứng nhà kính làm mất cân băng giữa dân số  địa phương và   tiềm năng cơng ­ nơng nghiệp sẵn có, có thể  dẫn tới những đảo lộn lớn trong xã hội như thiếu   lương thực , nạn đói,…Suy giảm về các hệ sinh thái tự nhiên trực tiếp ảnh hưởng tới bộ phận   lớn dân cư  sống bằng nguồn tài ngun ,nhiên liệu ,thực phẩm và dược phẩm từ  các nguồn  chính đó Nước biển dâng cao gây ngập lụt lớn  ở các vùng ven biển, hải đảo, các vùng đất trồng  trọt màu mở và cả những vùng dân cư ven biển, hàng triệu người sẽ rời bỏ q hương. Sự xâm  nhập nước mặn vào các cửa sơng sẽ  làm mất đi nguồn nước tinh khiết để  cung cấp cho nhiều   vùng dân cư. Ngồi ra, xói lở bờ biển sẽ phá hoại các bãi cát đẹp, ảnh hưởng đến ngành du lịch.  Nhiều bệnh tật mới xuất hiện như bệnh dịch tả , bệnh viêm cuống phổi, bệnh ung thư …   Bệnh ung  thư Trong suốt vài thập kỷ qua, số người mắc các bệnh dị ứng theo mùa và hen suyễn, ung thư  ngày càng tăng lên. Chứng hắt hơi sổ  mũi và ngứa mắt vốn hành hạ  bạn vào mùa xn bỗng   xuất hiện thường xun hơn trong những năm gần đây. Theo các báo cáo của WHO, số  người  chết vì nhiệt độ gia tăng ở các nước đang phát triển càng ngày càng có chu kỳ kéo dài hơn trước   Sự thay đổi lượng mưa khiến cho các căn bệnh truyền nhiễm có “cơ hội” phát triển. Những con   số khơng thể nói lên điều gì ngồi việc mơi trường sống đang có các “biến chứng” phức tạp đe   doạ  nghiêm trọng đến sự  sống.  Mới đây, tại một hội thảo khoa học quốc tế, tổ chức tại Nam   Kinh, Trung Quốc, hơn 80 nhà khoa học trên thế giới cảnh báo, Trái Đất có thể quay trở lại thời   kỳ kỷ Jura cách đây 150 triệu năm.  Hậu quả sau động đất tại  Đề tài mơn Sinh học Trang 15 Hội thi nghiên cứu khoa học Trường THPT Phan Ngọc Tịng Tác động của hiệu ứng nhà kính đối với Việt Nam và đồng bằng Sơng Cửu Long   Việt Nam là một nước đang phát triển trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, lại nằm trong vùng  địa lí thuộc các  nước dễ  bị tổn thương bởi các vấn đề  mơi trường do biến đổi khí hậu gây ra   như lũ lụt, hạn hán, bão… Bên cạnh đó, với bờ biển dài, vấn đề mực nước biển dâng cao có thể  làm mất 12,2% diện tích đất của Việt Nam và đe dọa tới chỗ  sinh sống của 17 triệu người   Những biến động thời tiết bất thường do hiệu ứng nhà kính gây thiệt hại lớn cho đời sống dân   nhân dân và đất nước mà chúng ta thường gọi là thiên tai cần được nghiên cứu, xem xét theo  hướng có sự  báo động tồn cầu về  gia tăng nhiệt độ  bề  mặt trái đất và mực nước biển ngày   càng dâng cao.    Theo kịch bản BĐKH của Việt Nam do Bộ Tài ngun và Mơi trường cơng bố năm 2009,   nếu hiệu ứng nhà kính cứ tiếp tục diễn biến thì nhiệt độ trung bình ở Việt Nam có thể tăng lên   30C và mực nước biển có thể dâng lên 65 – 100 cm vào năm 2100. Nếu mực nước biển dâng 65­ 100cm, khoảng 40 nghìn km2 đồng bằng ven biển Việt Nam sẽ bị ngập hàng năm, trong đó 90%   diện tích các tỉnh Đồng Bằng sơng Cửu Long bị ngập hầu hết hồn tồn Và nếu như sự biến đổi  khí hậu cứ diễn ra như với tốc độ hiện nay thì trong vịng khoảng 100 năm nữa, nhiều diện tích   Đề tài mơn Sinh học Trang 16 Kịch bản tăng nhiệt độ ở nam 2100 so với năm 1999 cho Việt Nam Hội thi nghiên cứu khoa học Trường THPT Phan Ngọc Tịng đất liền trên trái đất, trong đó có vùng đồng bằng châu thổ sơng Cửu Long và sơng Hồng, có thể  sẽ ngập chìm trong nước biển Theo TS Hồng Minh Tuyển, phó giám đốc Dự án “Tác động của biến đổi khí hậu lên tài   ngun nước và các biện pháp thích ứng”, Việt Nam có tổng lượng dịng chảy năm vào khoảng  847 km3, lượng nước chảy từ ngồi lãnh thổ vào là 507 (chiếm đến 60%), phân bố chủ yếu trên   hai hệ  thống sơng lớn là sơng Hồng và sơng Cửu Long. Tuy nhiên, nguồn tài ngun này hiện   phân bố khơng đồng đều, đặc biệt, trong điều kiện BĐKH lượng mưa ngày càng giảm đi rõ rệt   trong mùa khơ, hạn hán, lũ lụt, kèm theo sự bùng nổ dân số khiến nguy cơ thiếu nước ngày càng  trở  lên gay gắt. Đặc biệt, tuy lượng mưa tồn năm có tăng nhưng lượng nước tổn thất do bốc   thốt hơi trên lưu vực tăng nhiều do nhiệt độ tăng, dẫn đến lượng dịng chảy khơng tăng mạnh,   thậm chí khu vực miền Trung dịng chảy năm giảm.  Năm Khu vực 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 Móng CáiHịn Dáu 7-8 11-13 15-18 20-24 25-32 31-39 37-48 43-56 49-65 Hòn DáuĐèo Ngang 8-9 12-13 17-19 23-25 30-33 37-42 45-51 52-61 60-71 Đèo Ngang-Đèo Hải Vân 8-9 12-13 18-19 24-26 31-35 38-44 45-53 53-63 61-74 Đèo Hải Vân-Mũi Đại Lãnh 8-9 12-13 19-20 25-27 33-36 41-45 49-55 58-66 66-77 Mũi Đại Lãnh-Mũi Kê Gà 8-9 12-13 19-20 25-27 33-36 41-45 49-55 58-66 66-77 Mũi Kê GàMũi Cà Mau 8-9 12-14 17-20 23-27 30-35 37-44 44-54 51-64 59-75 Mũi Cà Mau-Kiên Giang 9-10 13-15 19-22 25-30 32-39 39-49 47-59 55-70 62-82 Kịch bản nước biển dâng cho Việt Nam qua các năm ( đơn vị tính:  cm) Đề tài mơn Sinh học Trang 17 Hội thi nghiên cứu khoa học Trường THPT Phan Ngọc Tịng Kết quả đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài ngun nước tại 7 lưu vực sơng:   sơng Hồng, Thái Bình, Cả, Thu Bồn, Ba, Đồng Nai và ĐBSCL cho thấy, tác động mạnh mẽ nhất   sẽ xảy ra  ở ĐBSCL và đồng bằng sơng Hồng – Thái Bình. ĐBSCL diện tích đất bị ảnh hưởng   mặn chiếm tới 2.500.000ha vào năm 2050. Lưu vực sơng Đồng Nai, dịng chảy giảm cùng với   tác động của nước biển dâng sẽ khiến mặn lấn sâu vào thêm 10km, khoảng 300.000 ha ở hạ lưu   bị ảnh hưởng ngập lụt do thượng nguồn. Điều này tác động rất lớn tới sự phát triển kinh tế ­ xã   hội, nhất là đối với TP Hồ Chí Minh. Đặc biệt, hàng năm vào mùa lũ sẽ gây ngập lụt các vùng  Đồng Tháp Mười và Tứ giác Long Xun, vùng kẹp giữa 2 sơng Tiền và sơng Hậu nghiêm trọng   hơn. Ngồi các thành phố, thị xã đã bị ngập hiện nay như Châu Đốc, Long Xun, Cao Lãnh sẽ  có thêm Sa Đéc, Vĩnh Long, Tân An, Mỹ  Tho, Cần Thơ, Vị Thanh, Sóc Trăng, Rạch Giá và Hà  Tiên bị ngập trên 1m, trong đó nghiêm trọng nhất là Cần Thơ và Vĩnh Long. Nước biển dâng sẽ  làm cho tiêu thốt nước các thành phố, thị xã Mỹ  Tho, Bến Tre, Trà Vinh, Bạc Liêu và Cà Mau   khó khăn hơn.  Tác động của hiệu ứng nhà kính đối với tỉnh Bến Tre  Bến Tre thuộc vùng Đồng Bằng sơng Cửu Long là tỉnh được xếp thứ  8 trong số  63 tỉnh  thành cả nước bị rủi ro cao của BĐKH; do điều kiện tự nhiên Bến Tre có bờ biển tiếp giáp Biển  Đơng với chiều dài 65km và hệ  thống sơng ngồi chằng chịt, trên 90% diện tích có độ  cao địa   hình dưới 2m trên mực nước biển, trong đó vùng thấp ven sơng, biển chỉ dưới 1m, thường xun  bị ngập khi triều cường. Chính vì vậy, Bến Tre với vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên đang phải đối  mặt với một thử  thách rất lớn từ  hiệu  ứng nhà kính. Bến Tre được nhận định sẽ  bị  tác động   nặng về các ngành, lĩnh vực như sau: + Nóng lên tồn cầu và nước biển dâng dẫn đến nhanh q trình xói lở bờ biển tác động các   cảng cá và khu dân cư cùng với rất nhiều cơng trình xây dựng, cơ sở hạ tầng giao thơng nằm sát  biển Đề tài mơn Sinh học 39 % diện tích đất tại ĐBSCL có nguy co bị ngập  nước Trang 18 Hội thi nghiên cứu khoa học Trường THPT Phan Ngọc Tịng +  Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển bị ảnh hưởng trầm trọng do xói lở, gió, nước biển   dâng. Các hệ sinh thái nước lợ và ven bờ, đặc biệt là lồi nhuyễn thể hai mảnh vỏ (nghêu, ngao,   sị ) có thể bị chết hàng loạt do khơng chống chịu nổi với nồng độ muối, nhiệt độ thay đổi bất  thường +  Một phần đáng kể diện tích trồng trọt ở tỉnh có thể bị ngập nước và xâm nhập mặn; hệ  sinh thái nước ngọt sẽ bị thu hẹp dần và hệ sinh thái nước mặn và lợ  sẽ tăng cao do nước biển  dâng cao. Các giống cây trồng đặc hữu của địa phương có khả năng bị suy thối + Tác động trực tiếp đến tình trạng thiếu nước, khơ hạn, xâm nhập mặn, nhu cầu sử dụng   nước ngày càng lớn, khả  năng tích giữ  nước và khả  năng cung cấp nước thấp và tài ngun  nước ngầm hạn chế + Ngồi ra, sản xuất lương thực, thực phẩm trên nhiều vùng, trong đó có Bến Tre sẽ  gặp   khó khăn  ảnh hưởng đến việc cung cấp lương thực và tăng giá thành sản xuất sẽ tác động tiêu  cực đến đời sống của một bộ phận dân cư người nơng dân.Việc phải di chuyển nơi ở; mất việc   làm, thu nhập giảm sẽ tác động khơng nhỏ đến mức sống, sức khỏe của người dân + Dự  báo nếu đến năm 2020, mực nước biển dâng 12cm thì tỉnh Bến Tre sẽ  bị  ngập hơn   272km2 chiếm 12,24% tổng diện tích làm  ảnh hưởng đến gần 98.000 người. Nước biển dâng   cũng sẽ  làm tồn bộ  diện tích lúa nước sẽ  bị  mất mùa. Các cơng trình dân sinh, đê điều, giao   thơng sẽ bị tác động mạnh bởi triều cường Bản đồ thuỷ văn tỉnh Bến Tre Xâm nhập mặn, thiếu nước tại Bến Tre Hậu quả bão Durian năm 2006 tại Bến  Tre Đề tài mơn Sinh học Trang 19 Hội thi nghiên cứu khoa học Trường THPT Phan Ngọc Tịng Tuy nhiên, diễn biến của biến đổi khí hậu đã và đang tác động nhanh hơn kịch bản dự  báo đến năm 2050. Đẩy nhanh các dự  án, điều chỉnh các quy hoạch, xây dựng các mơ hình ứng  phó là việc cần làm của tỉnh “xứ dừa” này. Theo dự  báo, tình trạng biến đổi khí hậu tồn cầu sẽ  ảnh hưởng lớn đến vùng đồng bằng sơng Cửu Long, trong đó tỉnh Bến Tre với địa thế sát biển,  sơng rạch chằng chịt, địa hình thấp, Bến Tre sẽ là một trong địa bàn chịu thiệt hại nặng nề nhất   Diễn biến của biến đổi khí hậu đã và đang tác động nhanh hơn kịch bản dự báo đến năm 2050,  bởi ngay trong mùa khơ năm 2013 , ranh mặn 4/00 đã xâm nhập khoảng 50km trên sơng Hàm   Lng; 45km trên sơng Cửa Đại và 52km trên sơng Cổ Chiên; độ mặn 1/00 đã xâm nhập gần như  tồn tỉnh, song song với tình hình xâm nhập mặn thì tình trạng xói lở  đất biển cũng diễn ra  nghiêm trọng, tác động trực tiếp tới 63.000 hộ dân với 259.000 nhân khẩu thiếu nước ngọt sinh   hoạt, hàng trăm diện tích lúa bị mất trắng, năng suất rau màu, cây trái, thủy sản giảm III.GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ VỚI HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH  Thực tế cho thấy, diễn biến của  hiệu ứng nhà kính dẫn đến biến đổi khí hậu diễn ra q  nhanh hơn rất nhiều so với dự báo, điều đó địi hỏi chúng ta phải có giải pháp ứng phó kịp thời  với vấn đề này. Xã hội nên làm gì, mỗi cá nhân chúng ta nên làm gì để góp phần bảo vệ sự tồn  tại của trái đất chúng ta. Sau đây, chúng em xin điểm lại 1 số chương trình của các tổ chức quốc  tế ứng phó với hiệu ứng nhà kính. Quan trọng hơn, nhóm chúng em xin đề ra 1 số giải pháp để  ứng phó với hiệu ứng nhà kính Sự quan tâm của các tổ chức quốc gia đối với hiệu ứng nhà kính Tại Hội nghị Thượng đỉnh về  mơi trường họp tại Rio de Janeiro, Braxin 1992, các quốc   gia trên thế giới đã thơng qua Cơng ước khung về biến đổi khí hậu Liên hiệp quốc. Hội nghị đã   đưa ra mục tiêu: “Ốn định các khí nhà kính trong khí quyển ở mức có thể ngăn ngừa được sự can  thiệp của con người đối với hệ thống khí hậu” Hội nghị Thượng đỉnh tại Braxin( 1992) Hội nghị Thượng đỉnh tại New York ( 2014) Nghị định thư Kyoto, tại Nhật Bản ­ một nghị định liên quan đến Chương trình khung về  vấn đề  biến đổi khí hậu  mang tầm quốc tế của Liên hiệp quốc với mục tiêu cắt giảm lượng   khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Bản dự thảo được kí kết vào ngày 11 tháng 12 năm 1997 tại Hội   nghị các bên tham gia lần thứ ba  khi các bên tham gia nhóm họp tại Kyoto, và chính thức có hiệu   lực vào ngày 16 tháng 2 năm 2005. Từ  tháng 11/2007 đã có khoảng 175 nước kí kết tham gia   chương trình này. Việt Nam đã phê chuẩn nghị định thư vào 25/9/2002 Đề tài mơn Sinh học Trang 20 Hội thi nghiên cứu khoa học Trường THPT Phan Ngọc Tịng   Tại hội nghị  thượng đỉnh Liên hợp quốc về  biến đổi khí hậu lần thứ  16 tổ  chức vào   tháng 12/2010. Tổng thống Calderon nói trước các đại biểu đến từ  gần 200 quốc gia rằng tình   trạng khí hậu biến đổi đã là một thực tại cho Mexico và các quốc gia khác. Ơng nói rằng có thể  giảm bớt khí gây hiệu  ứng nhà kính bị  cho là ngun nhân của tình trạng tăng nhiệt tồn cầu   trong khi vẫn duy trì được mức tăng trưởng bền vững. Giới chức hàng đầu về khí hậu của Liên   Hiệp Quốc Christiana Figueres cũng lên tiếng kêu gọi thế giới có hành động để  giải quyết vấn   đề.  Hội   nghị   Thượng   đỉnh   Liên   hiệp   quốc     Biến   đổi   Khí   hậu   2011  được   tổ   chức  tại Durban, Nam Phi từ  ngày 28 tháng 11 đến 11 tháng 12 năm 2011. Mục tiêu của hội nghị  là   đưa       hiệp   ước     nhằm   hạn   chế   lượng  cacbon và     loại   khí   gây hiệu   ứng   nhà  kính khác thải ra, đồng thời thống nhất về  văn bản mang tính ràng buộc pháp lý mới thay thế  cho Nghị  định thư  Kyoto vốn hết hiệu lực vào năm 2012. Hội nghị diễn ra với sự tham gia của   khoảng 194 quốc gia và vùng lãnh thổ.  Gần đây nhất, tại hội nghị  thượng đỉnh về   biến đổi khí hậu ngày 23.9.2014     New  York, ơng Ban Ki­moon – tổng thư kí Liên Hiệp Quốc kêu gọi  thế giới phải giảm mức phát thải  khí gây hiệu ứng nhà kính nhằm ngăn chặn tình trạng Trái Đất ấm lên mà cách đây 5 năm lãnh   đạo của thế  giới đã báo động là nguy hiểm rồi. Cũng trong hội nghị  này, Phó Thủ  tướng, Bộ  trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh đã khẳng định : “Việt Nam quyết tâm chung tay   ứng phó với biến đổi khí hậu”. Tại Bến Tre,  đề án ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển   dâng tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011 ­ 2015 và định hướng đến 2020 đã được xây dựng từ năm 2011   để ứng phó kịp thời với biến đổi khí hậu.  2 . Một số giải pháp nhằm ứng phó với hiệu ứng nhà kính.  “Giảm thiểu hiệu  ứng nhà kính”  hay bảo vệ  mơi trường, có thể  nói đó chỉ  là một lý   thuyết sn khó có thể mà thưc hiện được. Con người vẫn đang sống chung với hiểm họa, thiên   tai, bệnh tật. Khơng một cá nhân hay tổ chức nào có thể nói và làm được một cách dễ  dàng để  làm giảm hiệu ứng nhà kính nhằm bảo vệ mơi trường. Vì vậy,  mỗi người hãy tự tạo cho mình   một nhận thức đúng đắn về  hiệu  ứng nhà kính, để  chúng ta có thể  sống chung và ứng phó với   những tác động mà nó đang gây ra . Quan trọng hơn nữa,  chúng ta phải có hành động và thái độ  ra sao để bảo vệ mơi trường, bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta.     2.1. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cơ quan, tổ chức các cấp nhà nước  Muốn việc  ứng phó với biến đổi khí hậu có hiệu quả cao thì các cơ quan nhà nước phải đóng vai trị đầu tàu  trong tất cả các hoạt động. Đặc biệt, nhà nước phải có những chính sách hợp lí cho việc đầu tư,  sử  dụng, quy hoạch đất có hiệu quả, hạn chế  ơ nhiễm mơi trường và khí thảy nhà kính. Bên   cạnh đó , các cấp địa phương nên hỗ  trợ  tài  chính cho các hoạt động nghiên cứu bảo vệ  mơi  trường; các hoạt động dự báo thời tiết; hỗ trợ, chỉ đạo đúng lúc kịp thời giúp nhân dân ứng phó   với thiên tai, lũ lụt, hạn hán…nhằm hạn chế tối đa thiệt hại về tài sản và tính mạng cho người   dân.  Tại Bến Tre, Uỷ ban nhân dân tỉnh Bến Tre cũng đã ban hành đề  án “ứng phó với biến đổi  khí hậu và nước biển dâng tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011 ­ 2015 và định hướng đến 2020”(Ban   hành kèm theo Quyết định số:1983 /QĐ­UBND ngày 06 tháng 9 năm 2011 của Ủy ban nhân dân   tỉnh). Theo đó, đề án đã nêu rõ các nhiệm vụ và giải pháp như sau: Đề tài mơn Sinh học Trang 21 Hội thi nghiên cứu khoa học Trường THPT Phan Ngọc Tịng + Tăng cường cơng tác tun truyền, truyền thơng, nâng cao năng lực và nhận thức của cộng  đồng + Bổ sung và quản lý tổng hợp nguồn tài ngun nước cho phát triển dân sinh, kinh tế bền  vững của tỉnh + Thích ứng và giảm nhẹ hậu quả sự nóng lên tồn cầu và mực nước biển dâng tác động  đối với hệ sinh thái trên biển và dải ven bờ + Bảo đảm quy hoạch sử dụng đất đáp ứng chiến lược phát triển kinh tế ­ xã hội, an ninh  quốc phịng và thích ứng với biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh + Mở rộng diện tích và nâng cao chất lượng rừng, tăng cường trồng cây phân tán, bảo vệ hệ  sinh thái rừng ngập mặn + Phát triển thuỷ sản thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng + Phát triển nền nơng nghiệp bền vững + Nghiên cứu và áp dụng khoa hoc ­ cơng nghê  ̣ ̣ + Bảo đảm nguồn năng lượng cho phát triển, sử dụng năng lượng hợp lý, hiệu quả và hạn  chế phát thải khí nhà kính + Tăng cường và mở rộng hệ thống dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng + Giải pháp tài chính + Tăng cương h ̀ ợp tac qc tê, khu v ́ ́ ́ ực 2.2. Hình thành một số kĩ năng để tự bảo vệ mình trong thời kì biến đổi khí hậu. Như chúng  ta biết hệ luỵ kèm theo của hiệu ứng nhà kính là mực nước dâng cao, gây lũ lụt. Nhiệt độ  tăng   cao, nên thường xun xảy ra mưa bão bất thường, bệnh tật truyền nhiễm… Chính vì vậy, để  thích ứng với sự thay đổi đó, con người cần tự rèn luyện cho mình một số kĩ năng như: bơi lội,  sơ cứu, phịng tránh điện giật, phịng tránh bệnh truyền nhiễm, …   2.3. Giáo dục tun truyền cho mọi người cùng nhau góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính bảo  vệ mơi trường. Bởi vì hiệu ứng nhà kính là một vấn đề mang tính chất tồn cầu, khơng một cá   nhân tổ chức nào có thể ngăn chặn nó một cách hồn tồn, mà chúng ta chỉ có thể  làm giảm nó  đến mức tối thiểu mà thơi. Vì vậy , cơng việc giáo dục tun truyền cho học sinh, sinh viên, mọi   thành phần trong xã hội là rất quan trọng. Hình thành ý thức trong mỗi con người những hiểu  biết về  mơi trường, trách nhiệm với mơi trường, đồng thời cũng có kiến thức, kỹ  năng hành  động đúng đắn đối với mơi trường.  Tập huấn về biến đổi khí  hậu Đề tài mơn Sinh học Chiến dịch tun truyền bảo vệ mơi  trường Trang 22 Hội thi nghiên cứu khoa học Trường THPT Phan Ngọc Tịng 2.4. Thay thế nguồn năng lượng ( sức gió, năng lượng măt trời, thủy triều…). Sử dụng hợp lí  và có kế  hoạch các nguồn tài ngun. EU đã đầu tư  hơn 800 triệu euro để  nghiên cứu và phát   triển các nguồn năng lượng tái tạo với mục tiêu năng lượng sạch chiếm 12% tổng sản lượng  điện của châu Âu vào năm 2010. Chiến lược  này của EU   được coi là cuộc cách  mạng về  nghiên cứu và chuyển giao công nghệ trong lĩnh  vực  sản xuất   điện. Năm 2004, Chương  trình  mơi trường LHQ (UNEP) cơng bố Sáng kiến tài  chính năng lượng bền vững nhằm thu hút các   khu vực và tổ  chức tài chính đầu tư  vào lĩnh  vực     lượng   gió     pin   mặt   trời   Năng  lượng   gió   ngày       nhiều   nước   khai  thác vì chi phí sản xuất điện từ  sức gió đang   giảm mạnh. Các nhà máy khai thác năng lượng gió góp phần hạn chế  đáng kể  lượng khí thải  các­bơ­níc. Tổ chức mơi trường Hịa bình xanh hoan nghênh nhiều nước châu Âu tham gia giảm   lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, thực hiện Nghị định thư Kyoto về mơi trường. Các chun   gia kinh tế hy vọng, trong tương lai, năng lượng sạch, đặc biệt là từ sức gió và mặt trời sẽ được   nhiều nước trên thế giới sử dụng vì tính ưu việt của nó 2.5  Tích cực trồng cây xanh. Phá rừng và sự  suy thối rừng đã tạo thêm lượng khí nhà kính  cho tồn cầu vì những cánh rừng vốn có vai trị  quan trọng trong việc giảm lượng khí thải, hấp  thu và lưu trữ khí cacbon, hạn chế những tác hại  của thay đổi khí hậu đối với con người và hệ  sinh thái. Chính vì thế, các biện pháp như  quản lý rừng bền vững, bảo tồn rừng, trồng mơi, tái ́   Năng lượng mặt trời và gió tương lai sẽ thay thế nguồn năng lượng hố  thạch tạo rừng, dự  trữ  rừng, sử  dụng hiệu quả  và hợp lý nguồn nhiên liệu từ  gỗ  thay thế  những   ngun liệu phát thải khí nhà kính nên được xem xét như  một phần của định hướng tồn cầu  nhằm thích nghi và giảm thiểu mức độ biên đ ́ ổi khí hậu Đề tài mơn Sinh học Trang 23 Trồng cây xanh ở địa phương và rừng ngập mặn ven biển Hội thi nghiên cứu khoa học Trường THPT Phan Ngọc Tịng Tuy nhiên, những biện pháp dựa vào rừng để  giải quyết vấn đề  biên đ ́ ổi khí hậu cần   được thực hiện như một biện pháp bổ sung chứ khơng phải biện pháp thay thế  nhằm giảm khí   thải từ việc đốt các ngun liệu hóa thạch. Việc thực hiện các chương trình giảm nhẹ biến đổi   khí hậu dựa vào rừng sẽ khó thành cơng nếu khơng được thực hiện đồng bộ một cách bền vững   Hơn thế nữa, những kế hoạch đơn lẻ về rừng sẽ là mạo hiểm bởi chúng sẽ làm giảm khả năng   thích nghi về xã hội, mơi trường và kinh tế  ở khu vực nơng thơn; đồng thời trực tiếp làm giảm   khả  năng thích  ứng với sự  biên đ ́ ổi khí hậu. Để  đạt hiệu quả, chương trình giảm nhẹ  sự  biên ́  đổi khí hậu dựa vào rừng phải có một tiến trình bền vững, tạo sự thích nghi cho cộng đồng nơng   thơn bao gồm những người dân sống phụ thuộc vào rừng, lực lượng lao động gắn với rừng, các  tổ chức xã hội và tư nhân  2.6. Sử dung màu trắng để làm giảm hiệu ứng nhà kính. Nếu màu trắng thay thế màu tối trên   những mái nhà, vỉa hè, đường xá của 100 thành phố  lớn nhất thế  giới, lượng khí gây hiệu ứng   nhà kính có thể giảm tới 44 tỷ tấn. Lý do khiến màu trắng làm giảm tình trạng nóng lên của khí  hậu rất đơn giản: màu trắng phản chiếu ánh nắng Mặt trời nhiều hơn màu đen và các màu sẫm.  Hashem  Akbari, một nhà vật lý tại Trung tâm thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley, giải thích  rằng một mái nhà màu trắng có diện tích 10 m vng có thể làm giảm 1 tấn CO2. Ở những nước   có khí hậu nóng  ẩm, mái nhà màu trắng cịn giúp làm giảm tới 20% chi phí sử  dụng máy điều  hịa nhiệt độ trong những tháng nóng nực Nóc nhà màu trắng làm giảm  HUNK Sinh vật dưới biển có thể hấp thụ  CO2 2.7. Sử dụng đại dương làm  giảm hiêu ứng nhà kính. Đại dương là một miền hết sức kì diệu   Cách đây khơng lâu,  các nhà khoa học đã phát hiện khả  năng làm giảm hiệu  ứng nhà kính của   đại dương bằng cách hấp thu khí CO2,. Do đại dương có tảo – sinh vật có khả  năng quang hợp   và sử  dụng CO2,ở  độ  sâu 600 m của đại dương, có khí CO2, được tiềm dấu   đấy do áp suất  nước lớn. Dựa vào hiện tượng đó, các nhà khoa học Nhật Bản đã cho khí CO2, đi thẳng xuống  biển sâu, khí CO2, mất 1000 năm mới có thể trở lại trái đất – khi mà con người có thể giải qêt   vấn đề hiệu ứng nhà kính này.  2.8. Dùng biện pháp chế  tài các cá nhân, tổ  chức gây tác động xấu đến mơi trường. Theo đề  nghị, nghị định 81 về xử phạt vi phạm hành chính về mơi trường. Với nghị định hiện hành, mức   phạt cao nhất chỉ ở mức 70 triệu đồng, tới đây sẽ sửa đổi theo hướng phạt 500 triệu đồng. Bên  Đề tài mơn Sinh học Trang 24 Hội thi nghiên cứu khoa học Trường THPT Phan Ngọc Tịng cạnh đó, cơ quan nhà nước nên có biện pháp xử lí khí thải, rác thải, hạn chế phương tiện động   cơ một cách thiết thực và hiệu quả 3. Học sinh, thanh niên và vấn đề ứng phó với hiệu ứng nhà kính  Hiện nay , con người chúng ta đang phải sống chung và ứng phó từng ngày với các tác động của   hiệu  ứng nhà kính. Vì thế, cần phải có những sự  quan tâm, hiểu biết, thái độ  và những hành   động thiết thực từ nhiều phía, nhiều thành phần trong xã hội. Trong  đó, chúng ta  phải kể đến  lực lượng học sinh, thanh niên  đóng vai trị quan trọng  nhất của xã hội. Học sinh, thanh niên   chúng ta có thể làm những việc đơn giản nhất, gần gũi nhất để  có thể  tự bảo vệ bản than, gia   đình và góp phần bảo vệ trái đất như sau: 3.1. Hình thành ý thức thường  trực  phịng chống thiên  tai Để giảm thiểu thiệt hại do thiên tai thì mỗi người phải chủ động  phịng chống thiên tai   Để chủ động phịng chống thiên tai thì trước hết việc hình thành ý thức, chuẩn bị các điều kiện  là hết sức cần thiết. Chẳng hạn, vào mùa mưa lũ thì mỗi con người, mỗi gia đình và cộng đồng   dân cư nơi thường xuyên có nguy cơ bão lũ  xảy ra phải chuẩn bị sẵn, đầy đủ một số vật dụng    sau: thuyền hoặc bè, mảng phục vụ  cho đi lại; lương thực, thuốc men cần thiết cho thời   gian bão lũ cũng như thời gian khắc phục hậu quả. Những vật dụng như vậy tuy đơn giản, song   có hiệu quả  rất lớn giúp   giảm   thiểu thiệt   hại do thiên tai, bão lũ, tự  khắc phục được một   phần thiệt hại   trước khi có sự  hỗ  trợ  từ  nước ngồi. Thậm   chí, nếu có điều kiện, gia đình  chúng ta có thể xây dựng hầm tránh bão Hầm tránh bão và một số dụng cụ cần thiết khi có  bão 3.2.Rèn luyện kỹ năng bơi lội giúp học sinh  tự   cứu  mình khi mưa lũ hoặc  khi gặp nguy   hiểm sơng nước Tại Việt Nam, đuối nước là ngun nhân hàng đầu dẫn đến tử vong  ở trẻ em và thanh niên  dưới 19 tuổi.  Hiện nay đa số học sinh , thanh niên thiếu kỹ năng bơi lội do khơng có điều kiện  học tập mơn bơi lội trong nhà trường và học bơi lội trong điều kiện tự  nhiên. Nên đưa mơn bơi  lội vào nhà trường để rèn luyện cho học sinh kỹ năng này. Đồng thời, nhà trường cần tổ   chức  tun truyền, giáo dục học sinh các kỹ  năng phịng, chống, bảo   vệ   ứng   phó với những tình   huống bất thường của thiên tai , lũ lụt, cứu nạn khi gặp trường hợp đuối nước    Một buM ổi t ột bu ập hu ổi h ấn v ọc b ềơ  cách s i trong trong ơ cứu  khi gặp ngtr ườ ườ i đu ng h ối n ọc t ướ ạc, ho i TPHCM ặc điện  giật Đề tài môn Sinh học Trang 25 Hội thi nghiên cứu khoa học Trường THPT Phan Ngọc Tịng 3.3 Kỹ năng phịng chống điện giât Trong điều kiện mưa bão, những tai nạn liên quan đến điện là vấn đề khơng thể tách rời.  Để  phịng chống tai nạn điện xảy ra trong mùa mưa bão, nhằm hạn chế  đến mức độ  thấp nhất thiệt hại do thiên tai có thể gây ra, cần phải lưu ý  một  số diểm sau: + Khi mưa bão , hạn chế  ra đường để  tránh bị  cây đỗ  ngã, đường điện bị  dứt người lớn cần   quản lí  chặt , khơng để các em nhỏ tự do lại gần những nơi đang bị ngập, tiềm ẩn nguy cơ tai   nạn như cơng trường, đường dây điện bị dứt, trạm điện… + Khi mưa bão nghiêm cấm các trường hợp thả diều, bắn chim, bắn pháo hoa có băng kim loại  vào đường dây, trạm điện + Khi mưa bão, gió lớn, nếu phát hiện thấy các hiện tượng như: dây tải điện rơi xuống, cây cối  đỗ  vào đường dây điện, trạm điện, cột điện phải biết báo ngay cơ  cơ  quan, chính quyền gần  3.4. Kỹ năng phịng chống dịch bệnh trong và sau khi thiên tai, mưa lũ Thiên tai, mưa lũ thường đẩy con người vào hồn cảnh khó khăn, thiếu thốn và  điều  kiện sống   khắc nghiệt. Trong điều kiện sống khắc nghiệt đói khát, bệnh tật xảy ra đe dọa sức khỏe và tính   mạng con người. vì vậy, vào mùa mưa lũ, thiên tai, học sinh nên   cùng gia đình chuẩn bị  dự  phịng trước các điều kiện lương thực, thuốc men, đồ dùng cần thiết để thực hiện dược những  chỉ đạo dưới đây: + Vệ sinh  mơi trường xung quanh nhà  ở, dọn dẹp nhà cửa, xử  lí rác tốt, khai thơng cống rãnh,   khơng để ao tù nước động, tạo điều kiện cho muỗi , nhất là muỗi vằn phát triển + Sử  dụng thực phẩm đảm bảo vệ  sinh, tuyệt đối khơng ăn rau sống, khơng sử  dụng các loại  thực phẫm ơi thiu, biến chất, các loại rau quả bị vàng úa, ngập nước, thịt cá các loại gia súc, gia  cầm chất + Mắc   màn khi ngủ, dùng nhang xua muỗi,diệt muỗi vì hiện nay nguy cơ  tái bùng sốt xuất   huyết là rất lớn… Ngồi những vấn đề trên, chúng ta cịn có thể  + Tích cực tham gia trồng cây xanh,  tham gia bảo vệ, chăm sóc cây   trường, nơi cư trú, nơi   cộng đồng… để có được mơi trường xanh, sạch, hạn chế hiện tượng ốc đảo nhiệt + Hạn chế đi xe máy nhằm góp phần giảm thiểu sử dụng nhiên liệu hố thạch và hạn chế thảy   khí nhà kính vào mơi trường +  Khơng xả rác bừa bãi, vừa giữ mơi trường sạch đẹp, vừa góp phần hình thành ý thức bảo vệ  mơi trường + Hạn chế sử dụng đèn, quạt gió, tủ lạnh, máy điều hịa nếu khơng cần thiết . Khi hạn chế  được vấn đề này, đồng nghĩa với việc hạn chế làm cạn kiệt nguồn nước, hạn chế thảy khí CFC  ra ngồi mơi trường +   Sử  dụng các sản phẩm có thể  tái sử  dụng được, các sản phẩm thân thiện với mơi   trường Đặc biệt, bạn hãy nói cho người thân của bạn, mọi người xung quanh bạn hiểu và có thể  làm  giống như bạn. Nếu ai cũng làm được điều này thì chúng ta tin chắc rằng những ảnh hưởng xấu   Đề tài mơn Sinh học Hạn chế đi xe máy Trang 26 Học sinh tham gia trồng cây xanh Hội thi nghiên cứu khoa học Trường THPT Phan Ngọc Tịng của hiệu  ứng nhà kính, biến đổi khí hậu sẽ  được giảm xuống đáng kể. và chúng ta sẽ  bảo vệ  được trái đất lâu dài hơn Học sinh bỏ rác đúng nơi quy định Sử dụng điện tiết kiệm Túi thân thiện môi trường Sử dụng xăng sinh học  Học sinh đến trường bằng xe  đạp Đề tài môn Sinh học Học sinh tham gia trồng cây xanh Trang 27 Hội thi nghiên cứu khoa học Trường THPT Phan Ngọc Tịng C. KẾT LUẬN Hiệu  ứng nhà kính, một đề  tài nóng bỏng   mọi thời đại. Nó đã và đang từng ngày tác  động đến cuộc sống của  cả nhân loại trên trái đất. Con người chúng ta nếu cứ để nhiệt độ ấm   dần lên do hiệu ứng nhà kính mà khơng có những  biện pháp cải thiện thì có lẽ chẳng bao lâu trái   đất chúng ta sẽ quay trở lại kỉ Jura cách đây 150 triệu năm như dự báo. Sự sinh tồn hay hủy diệt,   điều đó phụ thuộc vào sự nổ lực  chung của cả nhân loại. Chính vì vậy, ngay bây giờ, chúng  ta  hãy hành động  từ những việc làm nhỏ nhặt nhất, cụ thể nhất để góp phần vào việc bảo vệ ngơi   nhà chung của chúng ta. Con người hãy bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta và con cháu chúng  ta mai sau… Bảo vệ trái đất là nhiệm vụ chung của tất cả chúng  ta  Đề tài mơn Sinh học Trang 28 Hội thi nghiên cứu khoa học Trường THPT Phan Ngọc Tịng TÀI LIỆU THAM KHẢO  ( gồm các loại tài liệu và địa chỉ internet sau) Đề  tài nghiên cứu: “Thực trạng ơ nhiễm mơi trường   địa phương và những giải   pháp khắc phục” của trường THPT Pham Liêm (2011) Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2012), Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu, Nhà xuất bản   Giáo dục Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2007), Khoa học mơi trường, Nhà xuất bản Giáo dục Tủ  sách kiến thức phổ  thơng (2003), Thế  giới khoa học mơi trường, Nhà xuất bản Văn   hóa thơng tin http://www.khoahoc.com.vn/photos/Image/2006/05/10/greenhouse_effect500.jpg&imgrefurl http://sinh.hnue.edu.vn/mod.php?artid=687&mod=publisher&op=viewarticle http://thv.vn/News/Detail/?gID=6&tID=18&cID=4823 http://www.vnexpress.net/GL/Khoa­hoc/2008/10/3BA07713/ http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi­truong/thien­ nhien/22890_Cay_chay_tron_thay_doi_khi_hau.aspx 10 http://www.socbay.com/news/detail/chau­au­tac­dong­cua­thay­doi­khi­hau­se­con­toi­ te/603148823/201326592/2.html 11 http://www.tnmtthainguyen.gov.vn/index.php?cires=News&in=viewst&sid=267 12 http://www.vietnamforumcsr.net/default.aspx?portalid=1&tabid=359&itemid=3855 13 http://www.tin247.com/chay_rung_lam_giam_nhiet_do_ban_cau_bac­12­21289328.html 14 http://www.sggp.org.vn/hosotulieu/2009/3/183752/ 15 http://www.vnexpress.net/GL/Khoa­hoc/2008/09/3BA06903/ 16 www.bentre.gov.vn/ /DA_UngPho_BienDoiKhiHau_SEPT2011.doc 17 http://www.dmhcc.gov.vn/tin­tuc/2203/Ben­Tre:­Bien­doi­khi­hau­khong­xa­voi.html 18 http://www.sotnmt­bentre.gov.vn/index.php?cires=News&in=viewst&sid=251 Đề tài môn Sinh học Trang 29 ... 7-8 1 1-1 3 1 5-1 8 2 0-2 4 2 5-3 2 3 1-3 9 3 7-4 8 4 3-5 6 4 9-6 5 Hòn DáuĐèo Ngang 8-9 1 2-1 3 1 7-1 9 2 3-2 5 3 0-3 3 3 7-4 2 4 5-5 1 5 2-6 1 6 0-7 1 Đèo Ngang-Đèo Hải Vân 8-9 1 2-1 3 1 8-1 9 2 4-2 6 3 1-3 5 3 8-4 4 4 5-5 3 5 3-6 3 6 1-7 4... Vân-Mũi Đại Lãnh 8-9 1 2-1 3 1 9-2 0 2 5-2 7 3 3-3 6 4 1-4 5 4 9-5 5 5 8-6 6 6 6-7 7 Mũi Đại Lãnh-Mũi Kê Gà 8-9 1 2-1 3 1 9-2 0 2 5-2 7 3 3-3 6 4 1-4 5 4 9-5 5 5 8-6 6 6 6-7 7 Mũi Kê GàMũi Cà Mau 8-9 1 2-1 4 1 7-2 0 2 3-2 7 3 0-3 5...  nhận thức đúng đắn? ?và? ? ứng? ?phó? ?kịp thời? ?với? ?biến đổi khí hậu,  nhóm chúng  em đã? ?nghiên? ?cứu? ?về? ?đề? ?tài “? ?Bến? ?Tre? ?và? ?vấn? ?đề? ?ứng? ?phó? ?với? ?hiệu? ?ứng? ?nhà? ?kính? ?? II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ­ Cung cấp những hiểu biết cơ bản về? ?hiệu? ?ứng? ?nhà? ?kính? ?­ một trong những ngun nhân

Ngày đăng: 06/08/2020, 08:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

sông r ch ch ng ch t, đ a hình th p, B n Tre s  là m t trong đ a bàn ch u thi t h i n ng n  nh t - Hội thi nghiên cứu khoa học - Môn Sinh học: Bến Tre và vấn đề ứng phó với hiệu ứng nhà kính
s ông r ch ch ng ch t, đ a hình th p, B n Tre s  là m t trong đ a bàn ch u thi t h i n ng n  nh t (Trang 20)
2.2. Hình thành m t s  kĩ năng đ  t  b o v  mình trong th i kì bi n đ i khí h uộ ổậ .  Nh  chúng ư  ta bi t h  lu  kèm theo c a hi u  ng nhà kính là m c nế ệ ỵủệ ứựước dâng cao, gây lũ l t. Nhi t đ  tăngụệ ộ  cao, nên thường xuyên x y ra m a bão b t thảưấ - Hội thi nghiên cứu khoa học - Môn Sinh học: Bến Tre và vấn đề ứng phó với hiệu ứng nhà kính
2.2. Hình thành m t s  kĩ năng đ  t  b o v  mình trong th i kì bi n đ i khí h uộ ổậ .  Nh  chúng ư  ta bi t h  lu  kèm theo c a hi u  ng nhà kính là m c nế ệ ỵủệ ứựước dâng cao, gây lũ l t. Nhi t đ  tăngụệ ộ  cao, nên thường xuyên x y ra m a bão b t thảưấ (Trang 22)
3.1. Hình thành ý th c th ứ ườ ng  tr c  phòng ch ng thiên  tai ố - Hội thi nghiên cứu khoa học - Môn Sinh học: Bến Tre và vấn đề ứng phó với hiệu ứng nhà kính
3.1. Hình thành ý th c th ứ ườ ng  tr c  phòng ch ng thiên  tai ố (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w