kim tra chng I Hỡnh hc 8 B- Ni dung : I. TRC NGHIM: (3 im) Hc sinh khoanh trũn vo ch cỏi trc kt qu m em cho l ỳng nht. Cõu 1: Hỡnh thang cú hai cnh bờn song song l: A. Hỡnh thang cõn B. Hỡnh bỡnh hnh C. Hỡnh ch nht D. Hỡnh thoi Cõu 2: Hỡnh bỡnh hnh cú mt gúc vuụng l: A. Hỡnh thang cõn B. Hỡnh vuụng C. Hỡnh ch nht D. Hỡnh thoi Cõu 3: Hỡnh thoi cú di hai ng chộo l 12 cm v 16 cm thỡ cú chu vi l : A. 28 cm B.48 cm C. 64cm D 40 cm Cõu 4: Trong tt c cỏc t giỏc ó hc, hỡnh cú mt trc i xng l: A. Hỡnh thang cõn B. Hỡnh vuụng C. Hỡnh ch nht D. Hỡnh thoi Câu 5: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: Nếu A và B đối xứng với nhau qua trung điểm của đoạn thẳng MN thì a. Tứ giác AMBN là hình bình hành b. M, N đối xứng với nhau qua trung điểm của AB c. AM // BN và AM = BN d.AB = MN Cõu 6:Hỡnh vuụng cú cnh l 3cm. di ng chộo ca hỡnh vuụng l: A. 18cm B. 18 cm C. 9cm D. 6 cm II. T LUN(7im): Bi 1(2 im): a/ Tớnh cỏc gúc ca t giỏc ABCD bit s o ca chỳng tng ng t l vi 2 ; 2 ; 1; 1 b/ T giỏc ABCD cho cõu a l hỡnh gỡ? Vỡ sao? Bi 2(2 im): Cho hỡnh thang cõn ABCD ( AB // CD ) cú AB = 7cm, CD = 15 cm, AD = 5cm . Tớnh din tớch hỡnh thang ABCD. Bi 3(3 im): Cho tam giỏc nhn ABC. Gi H l trc tõm ca tam giỏc, M l trung im ca BC. Gi D l im i xng ca H qua M. a/ Chng minh t giỏc BHCD l hỡnh bỡnh hnh. b/ Chng minh cỏc tam giỏc ABD, ACD vuụng ti B, C. c/ Gi I l trung im ca AD. Chng minh rng: IA = IB = IC = ID. 2 I/ Trc nghim: Bi 1: Khoanh trũn vo ch cỏi ng trc cõu tr li ỳng nht. (2) 1/ T giỏc cú hai cnh va song song va bng nhau v hai ng chộo bng nhau l: A.Hỡnh ch nht B. Hỡnh bỡnh hnh C. Hỡnh thoi D. Hỡnh thang vuụng 2/ Cho hỡnh vuụng ABCD, hai ng chộo AC v BD ct nhau ti O. trong cỏc cõu sau, cõu no sai? A. AC = BD B. AC ⊥ BD C. AC + BD = 4.OC + 4.OD D. OA =OC = 2 1 BD 3/ Số trục đối xứng của hình vuông là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 4/ Hình vuông có cạnh là 3cm. Độ dài đường chéo của hình vuông là: A. 18cm B. 18 cm C. 9cm D. 6 cm Bài 2: Điền thêm các từ hoặc cụm từ vào chỗ trống cho đúng. (1đ) 1/ “Hai điểm A và A’được gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu. …………………………………………………………… ” 2/ “ Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm………………………………….” 3/ “Hình thoi có trục đối xứng là……………………………………………. ………………” 4/ “Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là …………………………………………………….” II/ Tự luận(7điểm) Bài1: (1.5điểm)Cho ∆ABC và một điểm O tùy ý. Vẽ ∆A’B’C’ đối xứng với ∆ABC qua tâm O Bài 2: (5.5 điểm) Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại I. Gọi H là trung điểm của IB, Klà trung điểm của IC. a) chứng minh tứ giác MNHK là hình bình hành b) Nếu các đường trung tuyến BM và CN vuông góc nhau thì tứ giác MNHK là hình gì? c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác MNHK là hình chữ nhật? d) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác MNHK là hình vuông ĐỀ 3 Câu 1: Hình thoi có thêm yếu tố nào sau đây thì nó là hình vuông : (1) Có một góc vuông (2) Hai đường chéo bằng nhau (3) Hai đường chéo vuông góc nhau (4) Hai cạnh kề bằng nhau . a. (1) hoặc (2) b. (3) hoặc (4) c. (1) và (3) d. (2) và (4) Câu 2: Phát biểu sau đây đúng hay sai ? Trong hình thoi hai đường chéo vuông góc nhau và là đường phân giác các góc của hình thoi . Câu 3: Cho hình thang ABCD Hai đáy AB = 10 cm ; CD= 18 cm . Gọi M,N là trung điểm của AC và BD . Độ dài đoạn thẳng MN là : a. 8 cm b. 14 cm c. 4 cm d. Kết quả khác Câu 4: Tứ giác nào sau đây có hai đường chéo bằng nhau ? a. Hình chữ nhật b. Hình thang cân . c. Hình vuông d. Cả a,b,c Câu 5: Hình thoi ABCD có độ dài hai đường chéo là 12 cm và 16cm . Độ dài cạnh hình thoi là : a. 20 cm b. 10 cm c. 14 cm d. 28 cm Câu 6: Điền vào chổ trống (….)để được dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành : Tứ giác có ……………………………………………………………………….là hình bình hành II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Cho tam giác ABC . Các đường trung tuyến BN và AM cắt nhau tại I . Gọi P là trung điểm của IA , Q là trung điểm của IB. a. Chứng minh rằng tứ giác PQMN là hình bình hành . b. Tam giác ABC phải thoả mãn điều kiện gì để tứ giác PQMNlà hình chữ nhật ? c. Nếu các đường trung tuyến BN và AM vuông góc nhau thì tứ giác PQMN là hình gì ? Đề 4: Câu 1: Hình chữ nhật có thêm yếu tố nào sau đây thì nó là hình vuông : (1) Hai đường chéo bằng nhau (2) Có một góc vuông . (3) Hai đường chéo vuông góc nhau (4) Hai cạnh kề bằng nhau . a. (1) hoặc (2) b. (3) hoặc (4) c. (1) và (3) d. (2) và (4) Câu 2: Phát biểu sau đây đúng hay sai ? Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi. Câu 3: Cho hình thang ABCD Hai đáy AB = 10 cm ; CD= 18 cm . Gọi M,N là trung điểm của AC và BD . Độ dài đoạn thẳng MN là : a. 14 cm b. 8 cm c. 4 cm d. Kết quả khác Câu 4: Tữ giác nào sau đây có hai góc đối bằng nhau ? a. Hình thoi b. Hình bình hành c. Hình chữ nhật d. Cả a,b,c. Câu 5: Hình thoi ABCD có độ dài hai đường chéo là 6cm và 8cm . Độ dài cạnh hình thoi là : a. 14 cm b. 7 cm c. 5 cm d. 10 cm Câu 6: Điền vào chổ trống (….)để được dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật : Tứ giác có ……………………………………………………………………là hình chữ nhật II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Cho tam giác ABC . Các đường trung tuyến AI và CE cắt nhau tại O . Gọi F là trung điểm của OA , K là trung điểm củaOC. a. Chứng minh rằng tứ giác EFKI là hình bình hành . b. Tam giác ABC phải thoả mãn điều kiện gì để tứ giác EFKI là hình chữ nhật c. Nếu các đường trung tuyến AI và CE vuông góc nhau thì tứ giác EFKI là hình gì ? Đề 5: I/ Trắc nghiệm: Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.(2đ) 1/ Tứ giác có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau và hai đường chéo bằng nhau là: A.Hình chữ nhật B. Hình bình hành C. Hình thoi D. Hình thang vuông 2/ Cho hình vuông ABCD, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. trong các câu sau,câu nào sai? A. AC = BD B. AC ⊥ BD C. AC + BD = 4.OC + 4.OD D. OA =OC = 2 1 BD 3/ Số trục đối xứng của hình vuông là: A. 1B. 2 C. 3 D. 4 4/ Hình vuông có cạnh là 3cm. Độ dài đường chéo của hình vuông là: A. 18cm B. 18 cm C. 9cm D. 6 cm Bài 2: Điền thêm các từ hoặc cụm từ vào chỗ trống cho đúng.(1đ) 1/ “Hai điểm A và A’được gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu…………………………………………………………… ” 2/ “ Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm……………………” 3/ “Hình thoi có trục đối xứng là…………………………………………….…” 4/ Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là……………………………………………………. II/ Tự luận(7điểm) Bài1: (1.5điểm)Cho ∆ABC và một điểm O tùy ý. Vẽ ∆A’B’C’ đối xứng với ∆ABC qua tâm O Bài 2: (5.5 điểm)Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại I. Gọi H là trung điểm của IB, Klà trung điểm của IC. e) chứng minh tứ giác MNHK là hình bình hành f) Nếu các đường trung tuyến BM và CN vuông góc nhau thì tứ giác MNHK là hình gì ? g) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác MNHK là hình chữ nhật?