Ảnh hưởng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc tới xuất khẩu thủy sản của việt nam sang Hàn Quốc (Luận văn thạc sĩ)Ảnh hưởng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc tới xuất khẩu thủy sản của việt nam sang Hàn Quốc (Luận văn thạc sĩ)Ảnh hưởng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc tới xuất khẩu thủy sản của việt nam sang Hàn Quốc (Luận văn thạc sĩ)Ảnh hưởng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc tới xuất khẩu thủy sản của việt nam sang Hàn Quốc (Luận văn thạc sĩ)Ảnh hưởng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc tới xuất khẩu thủy sản của việt nam sang Hàn Quốc (Luận văn thạc sĩ)Ảnh hưởng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc tới xuất khẩu thủy sản của việt nam sang Hàn Quốc (Luận văn thạc sĩ)Ảnh hưởng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc tới xuất khẩu thủy sản của việt nam sang Hàn Quốc (Luận văn thạc sĩ)Ảnh hưởng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc tới xuất khẩu thủy sản của việt nam sang Hàn Quốc (Luận văn thạc sĩ)Ảnh hưởng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc tới xuất khẩu thủy sản của việt nam sang Hàn Quốc (Luận văn thạc sĩ)Ảnh hưởng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc tới xuất khẩu thủy sản của việt nam sang Hàn Quốc (Luận văn thạc sĩ)Ảnh hưởng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc tới xuất khẩu thủy sản của việt nam sang Hàn Quốc (Luận văn thạc sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ẢNH HƢỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC TỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG HÀN QUỐC Chun ngành: Kinh tế q́c tế HỜ HỮU LINH Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ẢNH HƢỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC TỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG HÀN QUỐC Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 1706040012 Họ tên học viên: Hồ Hữu Linh Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Dung Huệ Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực thu thập một cách khách quan, trích dẫn rõ ng̀n gớc Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm đới với tính chân thực luận văn Hà Nội, ngày 21 tháng 05 năm 2019 Tác giả luận văn Hồ Hữu Linh ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hiện hoàn thành Khoa Sau Đại học, Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng (cơ sở Hà Nội) Tác giả xin bày tỏ tri ân sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Dung Huệ người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, đưa ý kiến tham khảo quý báu trình định hướng, tìm kiếm tài liệu hoàn thành luận văn Trong trình học tập nghiên cứu, tác giả nhận hỗ trợ giúp đỡ tận tình từ Ban Giám hiệu, Lãnh đạo Khoa Sau Đại học tồn thể thầy giáo trường Đại học Ngoại Thương, tác giả xin gửi lời chân thành cảm ơn đến thầy hết lịng truyền dạy kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt hai năm học qua Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ l ng biết ơn tới đồng nghiệp, bạn bè gia đình ln kịp thời đợng viên, chia sẻ tạo điều kiện tốt giúp tác giả hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 21 tháng 05 năm 2019 Tác giả luận văn Hồ Hữu Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH VẼ viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN x PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu nƣớc thế giới Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Bố cục luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN 1.1 Khái niệm, nội dung phân loại hiệp định thƣơng mại tự (FTA) 1.1.1 Khái niệm Hiệp định thương mại tự 1.1.2 Nội dung Hiệp định thương mại tự 1.1.3 Phân loại hiệp định thương mại tự 13 1.2 Khái quát hoạt động xuất thủy sản 14 1.2.1 Một số lý thuyết liên quan đến trao đổi thương mại 14 1.2.2 Khái niệm, hình thức vai trò hoạt động xuất thủy sản 15 1.3 Khái quát Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) 22 1.3.1 Tiến trình đàm phán VKFTA 22 1.3.2 Các nội dung VKFTA 23 1.4 Ảnh hƣởng FTA tới hoạt động xuất 29 1.4.1 Tác động FTA tới hoạt động xuất 29 1.4.2 Cơ sở lý thuyết lựa chọn nhân tố ảnh hưởng đến xuất 33 CHƢƠNG ẢNH HƢỞNG CỦA VKFTA TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG HÀN QUỐC 39 iv 2.1 Tổng quan hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam sang Hàn Quốc 39 2.1.1 Khái quát thị trường thủy sản Hàn Quốc 39 2.1.2 Khái quát tình hình xuất thủy sản Việt Nam 43 2.1.3 Thực trạng hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam sang Hàn Quốc trước VKFTA có hiệu lực 45 2.1.4 Một số thuận lợi khó khăn xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc 48 2.2 Ảnh hƣởng VKFTA tới hoạt động xuất nhập thủy sản Việt Nam sang Hàn Quốc 52 2.2.1 Phân tích định tính 52 2.2.2 Phân tích định lượng 61 2.3 Đánh giá chung ảnh hƣởng VKFTA tới hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam sang Hàn Quốc 78 2.3.1 Ảnh hưởng tích cực 78 2.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực 80 CHƢƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG HÀN QUỐC TRONG BỐI CẢNH VKFTA CÓ HIỆU LỰC 82 3.1 Định hƣớng quan điểm phát triển ngành thủy sản Việt Nam bối cảnh mục tiêu quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Hàn Quốc 82 3.2 Cơ hội thách thức đối với hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trƣờng Hàn Q́c bới cảnh VKFTA có hiệu lực 84 3.2.1 Cơ hội 84 3.2.2 Thách thức 89 3.3 Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trƣờng Hàn Quốc bối cảnh VKFTA có hiệu lực 94 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 94 3.3.2 Kiến nghị Doanh nghiệp 98 3.3.3 Kiến nghị Tổ chức xã hội nghề nghiệp 102 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 111 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT T viết tắt tiếng Việt T viết tắt Ngh a đầy đủ tiếng Việt KNXK Kim ngạch xuất kh u TMQT Thương mại quốc tế T viết tắt tiếng Anh T viết tắt ASEAN Ngh a đầy đủ tiếng Anh Ngh a đầy đủ tiếng Việt Association of Southeast Asian Hiệp hội Quốc gia Đông Nations Nam Á BFTA Bilateral Free Trade Agreement BLUE Best Linear Unbiased Estimator Hiệp định thương mại tự song phương ước lượng khơng chệch tún tính tốt The Canadian Agricultural Trade Trung tâm nghiên cứu cạnh Policy and Competitiveness tranh sách thương mại Research Network nông nghiệp Canada C/O Certificate of origin Giấy chứng nhận xuất xứ CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng EU European Union Liên minh Châu Âu EU-Vietnam Free Trade Hiệp định thương mại tự Việt Agreement Nam - EU FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngồi FEM Fixed Effects Model mơ hình ảnh hưởng cớ định FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự CATPRN EVFTA GATT General Agreement on Tariffs and Hiệp ước chung thuế quan Trade mậu dịch GDP Gross Domestic Product Tổng sản ph m quốc nội HS Harmonized System Hệ thống Hài h a vi Trung tâm Thương mại Quốc tế ITC International Trade Center KFDA Ministry of Food and Drug Safety KREI Korea Rural Economic Institute LDCs Least Developed Countries Các nước k m phát triển MFN Most Favoured Nation Nguyên tắc tối huệ quốc Fisheries Products Quality Cục Thanh tra Chất lượng Thuỷ Management Service sản Quốc gia Hàn Quốc NT National Treatment Nguyên tắc đối xử quốc gia POLS Pooled Ordinary Least Squares bình phương nhỏ gợ REM Random Effects Model mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên Sanitary and Các biện pháp kiểm dịch động Phytosanitary Measures thực vật Technical Barriers To Trade Rào kỹ thuật thương mại United Nations Conference on Hội nghị Liên Hiệp Quốc Trade and Development Thương mại Phát triển NFIS SPS TBT UNCTAD USDA United States Department of Agriculture Bộ An toàn Thực ph m Dược ph m Viện Kinh tế Nông nghiệp Hàn Quốc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác xuyên Thái Agreement Bình Dương Vietnam Association of Seafood Hiệp hợi Chế biến Xuất kh u Exporters and Producers Thủy sản Việt Nam Vietnam Chamber of Commerce Ph ng Thương mại Công and Industry nghiệp Việt Nam Vietnam - Korea Free Trade Hiệp định thương mại tự Việt Agreement Nam - Hàn Quốc WB World Bank Ngân hàng Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới TPP VASEP VCCI VKFTA vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Cam kết tự hóa VKFTA 24 Bảng 1.2: Tổng hợp cam kết VKFTA AKFTA 25 Bảng 2.1: Nhập kh u thủy sản Hàn Quốc theo khu vực địa lý 39 Bảng 2.2: Sản lượng thủy sản Hàn Quốc giai đoạn 2011-2017 40 Bảng 2.3: Tiêu thụ bình qn đầu người đới với mặt hàng thuỷ sản Hàn Quốc giai đoạn 2013 - 2016 41 Bảng 2.4: Cung cầu mặt hàng thuỷ sản Hàn Quốc giai đoạn 2011 – 2015 42 Bảng 2.5: Xuất kh u tôm Việt Nam sang Hàn Quốc giai đoạn 2010 – 2014 47 Bảng 2.6: Cơ cấu tàu cá khai thác thuỷ sản Việt Nam 50 Bảng 2.7: Tổng hợp giả thuyết xu hướng tác động biến đợc lập mơ hình đề xuất 67 Bảng 2.8: Mô tả biến sử dụng mơ hình trọng lực 69 Bảng 2.9: Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi 71 Bảng 2.10: Kết kiểm định tự tương quan 72 Bảng 2.11: Mơ hình REM với sai số chu n mạnh ảnh hưởng yếu tố đến KNXK thủy sản Việt Nam 73 viii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Ảnh hưởng giảm thuế tới việc tạo thương mại 30 Hình 1.2: Ảnh hưởng giảm thuế tới chuyển hướng thương mại .33 Hình 1.3: Mơ hình trọng lực thương mại quốc tế 34 Hình 2.1: Kim ngạch xuất kh u thuỷ sản Việt Nam sang Hàn Quốc giai đoạn 2004 – 2014 .45 Hình 2.2: Cơ cấu mặt hàng thuỷ sản Việt Nam xuất kh u sang Hàn Quốc năm 2012 46 Hình 2.3: Ảnh hưởng VKFTA đến xuất kh u thủy sản Việt Nam sang Hàn Quốc dài hạn 78 103 vào tổ chức hiệp hội ngành thủy sản quốc tế Chỉ lực hoạt động hiệp hội tăng cường củng cớ hiệp hợi ngành thủy sản phát huy tớt vai trị việc định hướng hỗ trợ doanh nghiệp hợi viên chủ đợng thích ứng với thay đổi chế, tiêu chu n sản ph m, quy trình xuất kh u hàng hóa sang Hàn Quốc, biện pháp phi thuế Hàn Q́c nhằm tăng cường xuất kh u hàng hóa thủy sản sang thị trường 3.3.3.2 Nâng cao lực thu thập xử lý thông tin hiệp hội ngành thủy sản Các hiệp hội ngành thủy sản phải nâng cao hiệu hoạt động bộ phận thu thập xử lý thơng tin liên quan đến thơng tin mang tính chất chun ngành thị trường xuất kh u Hàn Quốc Các hiệp hội ngành thủy sản muốn hỗ trợ doanh nghiệp việc thích ứng với VKFTA, tận dụng tới đa những lợi ích VKFTA mang lại để thâm nhập thị trường Hàn Q́c trước tiên phải nắm VKFTA gì, c đặc điểm thế nào, mang lại những lợi ích biện pháp tương ứng Tuy vậy, phần lớn hiệp hội ngành thủy sản nước gặp nhiều kh khăn việc tiếp cận với kênh thông tin chuyên sâu (các biện pháp chi phí, ngơn ngữ ) nhằm tìm hiểu, thấu đáo đặc điểm, tính chất FTA nói chung VKFTA nói riêng Bên cạnh đ , hiệp hội ngành thủy sản cần thông tin kịp thời cho hợi viên những thay đổi sách thương mại, chế áp dụng biện pháp phi thuế Hàn Quốc để doanh nghiệp hợi viên có chủ đợng, chu n bị phù hợp nhằm đới phó với tác đợng những thay đổi mang lại 3.3.3.3 Tăng cường lực kiểm tra, giám sát hiệp hội ngành thủy sản Các hiệp hội ngành thủy sản cần trọng đến công tác kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp hội viên việc đáp ứng tiêu chu n kỹ thuật đối tác xuất kh u, đ c Hàn Quốc Các hiệp hội ngành thủy sản doanh nghiệp chế biến xuất kh u cần đ y mạnh cơng tác kiểm sốt ngun liệu đầu vào, đảm bảo nguyên liệu chế biến hàng xuất kh u không bị những dịch bệnh loại hóa chất bị cấm Như vậy, thấy VKFTA một thử thách đồng thời hội đới 104 với xuất kh u hàng hóa Việt Nam nói chung xuất kh u thủy sản nói riêng Thử thách kèm với hội, thử thách lớn đồng nghĩa với gặt hái thành nhiều Tuy nhiên để đạt lợi ích lớn giảm thiểu tối đa những tác động tiêu cực VKFTA mang lại, cần có phới hợp chung tay ba bên Chính phủ, doanh nghiệp hiệp hội ngành nghề thủy sản VKFTA đồng thời nơi “lửa thử vàng”, doanh nghiệp yếu bị loại bỏ doanh nghiệp có thực lực bứt phá mạnh mẽ, bước đệm hướng tới thị trường xuất kh u thủy sản kh tính như: châu u, Hoa Kỳ 105 KẾT LUẬN Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc một những Hiệp định thương mại chiến lược quan trọng Việt Nam mặt trị, kinh tế xã hội, đặc biệt đối với xuất kh u mà ngành xuất kh u thủy sản Việt Nam sang Hàn Quốc lại c ý nghĩa thiết thực, đặt bối cảnh Việt Nam đặt mục tiêu hướng tới xuất kh u thủy sản bền vững theo Quyết định số 1434/QĐ-TTg ban hành ngày 22/09/2017 “Phê duyệt chương trình mục tiêu phát triển kinh tế thủy sản bền vững giai đoạn 2016 – 2020” Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Do vậy, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng làm rõ mức độ ảnh hưởng Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc tới xuất kh u thủy sản Việt Nam ba phương diện chính: thuế quan, phi thuế quan đầu tư để từ đ thấy hội, thách thức đưa một số kiến nghị đối với xuất kh u thủy sản Việt Nam sang Hàn Quốc c ý nghĩa quan trọng khía cạnh lý luận thực tiễn đối với Việt Nam hiện Trên sở đ , luận văn tập trung giải quyết một số vấn đề sau: Luận văn kế thừa, tiếp thu kết nghiên cứu tác giả nước tác động Hiệp định thương mại tự đến hoạt đợng xuất kh u hàng hóa giữa quốc gia, khu vực từ đ vận dụng để nghiên cứu một vấn đề mới, cấp thiết cụ thể ảnh hưởng VKFTA tới xuất kh u thủy sản Việt Nam sang Hàn Quốc Luận văn hệ thớng hóa làm sáng tỏ thêm khái niệm, nội dung thường đề cập Hiệp định thương mại tự do, có liên hệ đến điều khoản cụ thể VKFTA so sánh chúng với một Hiệp định thương mại tự khác AKFTA Luận văn khái quát sở lý luận xuất kh u nói chung xuất kh u thủy sản nói riêng, từ đ rút tầm quan trọng xuất kh u thủy sản đối với kinh tế Việt Nam Luận văn trình bày lý thuyết sở ảnh hưởng Hiệp định thương mại tự đến xuất kh u thể hiện hai phương diện: Tạo lập thương mại chuyển hướng thương mại dựa những nội dung nhất, xuất hiện FTA miễn giảm thuế quan giữa nước thành viên Luận văn sử dụng hai phương pháp phân tích định tính phân tích 106 định lượng để đánh giá mức độ ảnh hưởng VKFTA tới xuất kh u thủy sản Việt Nam sang Hàn Quốc Với phương pháp phân tính định tính, luận văn sử dụng sớ liệu kết hợp bảng, hình vẽ, biểu đờ để lập luận Với phương pháp phân tích định lượng, nghiên cứu sử dụng mơ hình trọng lực để lượng hóa mức đợ ảnh hưởng VKFTA; biểu đờ phân tán để mô tả trực mối liên hệ giữa thay đổi kim ngạch xuất kh u thủy sản cam kết VKFTA Dựa vào kết tính tốn, ước lượng từ mơ hình trọng lực, luận văn đưa kết luận khẳng định mức độ ảnh hưởng VKFTA đến xuất kh u thủy sản Việt Nam sang Hàn Quốc Kết phân tích nhân tớ tác đợng tích cực, nhân tố tác động tiêu cực đồng thời kết cho thấy xu hướng tác động cam kết VKFTA phù hợp với kỳ vọng mà giả thuyết đưa Nghiên cứu đồng thời ra, ba yếu tố thuộc VKFTA mà luận văn tập trung phân tích: đầu tư, thuế quan phi thuế quan, dài hạn cam kết đầu tư mang lại tác động mạnh mẽ đối với xuất kh u thủy sản Việt Nam sang Hàn Quốc Trên sở phân tích bới cảnh xuất kh u thủy sản nước thế giới điều kiện thực tế Việt Nam kết hợp chủ trương, sách Chính phủ kết nghiên cứu tác giả, luận văn đề xuất ba nhóm giải pháp lớn tương ứng với ba chủ thể quan trọng hoạt đợng xuất kh u thủy sản Việt Nam: Chính phủ, doanh nghiệp hiệp hội ngành nghề thủy sản nhằm thúc đ y ảnh hưởng tích cực VKFTA nâng cao hiệu sản xuất, chất lượng thủy sản xuất kh u Việt Nam Bên cạnh những vấn đề giải quyết được, luận văn tồn một số hạn chế định như: luận văn chưa nghiên cứu hết yếu tố tác đợng khác VKFTA đ ́u tớ trị, văn h a-xã hội đ ng g p ảnh hưởng quan trọng đối với thương mại giữa hai nước; giải pháp đưa dừng lại khía cạnh nâng cao chất lượng, sản lượng kim ngạch xuất kh u thủy sản Việt Nam sang Hàn Q́c mà chưa nghiên cứu khía cạnh nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng thủy sản Việt Nam Tác giả hi vọng nghiên cứu tiếp theo khắc phục những hạn chế một cấp độ cao hơn, đưa giải pháp mang tính tổng thể cho ngành xuất kh u thủy sản Việt Nam 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Xuân Lưu Nguyễn Hữu Khải, 2009, Giáo trình Kinh tế Ngoại thương, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội Cục Xúc tiến Thương mại (2010), Báo cáo xúc tiến xuất Việt Nam 2009-2010, Hà Nội Đào Thu Hương, 2015, Cam kết thuế quan VKFTA, tài liệu hội thảo phổ biến VKFTA Trung tâm WTO Hội nhập – VCCI, Hà Nội Đào Ngọc Tiến (2009), Các nhân tố ảnh hưởng đến luồng xuất Việt Nam hàm ý sách bối cảnh khủng hoảng tồn cầu, Hợi thảo Nghiên cứu sách thương mại quốc tế, Trường Đại học Ngoại Thương Hiệp hội Chế biến Xuất kh u Thuỷ sản Việt Nam (VASEP), 2018, Báo cáo ngành hàng hải sản khai thác 10 năm 2008 – 2017, Hà Nội Mai Thị C m Tú, 2015, Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật, Tạp chí Phát triển Hợi nhập, sớ 20 (tháng 1+2/2015), tr 67 – tr 75 MUTRAP, 2010, Báo cáo đánh giá tác động Hiệp định thương mại tự kinh tế Việt Nam, Hà Nội N Gregory Mankiw (2002), Kinh tế vĩ mô, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Quang Dong Nguyễn Thị Minh, 2012, Giáo trình Kinh tế lượng, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 10 Nguyễn Văn Tuấn Trần Thị Hương Trà, 2017, Mô hình đánh giá yếu tố tác động đến xuất nhập Việt Nam, Tạp chí khoa học thủ đô, Số tháng 4/2017, tr 26 – tr.35 11 Nguyễn Văn Tuấn, Trần Hịe (2008), Giáo trình Thương mại quốc tế - Phần 1, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Minh, 2011, Đẩy mạnh xuất thuỷ sản Việt Nam, Nhà xuất Đại học Q́c gia Thành phớ Hờ Chí Minh 13 Phạm Khắc Tuyên, 2015, VKFTA – Cơ hội thách thức, tài liệu Hội thảo phổ biến VKFTA Trung tâm WTO Hội nhập – VCCI, Hà Nội 108 14 Thủ tướng Chính phủ, 2017, Phê duyệt chương trình mục tiêu phát triển kinh tế thủy sản bền vững giai đoạn 2016 – 2020, Quyết định số 1434/QĐ-TTg ban hành ngày 22/09/2017 15 Trần Thanh Long Phan Thị Huỳnh Hoa, 2015, Phân tích yếu tố tác động đến xuất thủy sản Việt Nam, Tạp chí Kinh tế dự báo, Sớ (2015), tr.32 – tr 34 16 Trần Trung Hiếu Phạm Thị Thanh Thủy, 2010, Ứng dụng mơ hình lực hấp dẫn thương mại quốc tế: nhân tố tác động đến xuất Việt Nam, Tạp chí Quản lý Kinh tế, Số 31 (3+4/2010), tr 12 – tr 21 17 Viện nghiên cứu thương mại, Bộ Công thương, 2016, Phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2016 – 2025, Hà Nội 18 Võ Thy Trang, 2012, Vận dụng mơ hình trọng lực đo lường thương mại nội ngành hàng chế biến Việt Nam với số nước thành viên thuộc APEC, Tạp chí khoa học công nghệ, Số 117(03), tr.167 – tr 176 19 Võ Văn Thọ, Ảnh hưởng Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương tới xuất thủy sản: Nghiên cứu so sánh với Hiệp định thương mại Việt Nam – EU, Luận văn thạc sỹ kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội năm 2016 Tài liệu tiếng Anh 20 Bergstrand J H., 1985, The Gravity Equation in International Trade: Some Microeconomic Foundations and Empirical Evidence, The Review of Economics and Statistics 67(3), pp 474-481 21 FAS, USDA, 2014, Korea – Republic of seafood market annual update 2014 22 FAS, USDA, 2018, Korea – Republic of seafood market annual update 2018 23 Gbetnkom D and Khan A S (2002), Determinants of Agricultural exports: The case of Cameroon, African economic research consortium, Cameroon 24 Hatab, Abu, Romstad and Huo (2010), “Determinants of Egyptian Agricultural Exports: A Gravity Model Approach”, Modern Economy 1, pp 134-143 25 Heo Y and Kien T.N., (2012), Korea-ASEAN Trade Flows and the Role of AFTA: Sector-Specific Evidence of Trade Diversion, Journal of International Logistics and Trade 10(2), pp 21-45 109 26 Korea Food and Drug Administration, 2012 A, Food Code 2012 27 Korea Food and Drug Administration, 2012 B, Food Additives Code 2012 28 Malhotra N and Stoyanov A., (2008), Analyzing the Agricultural Trade Impacts of the Canada-Chile Free Trade Agreement, CATPRN Working Paper 29 Martinez-Zarzoso I and Nowak-Lehmann, (2003), Gravity Model: An Application to Trade between Regional Blocs, Atlantic Economic Journal 31(2), pp 174-187 30 Nguyen Ngoc Anh, 2007, Foreign direct investment in Vietnam: An overview and analysis the determinants or spatial distribution across provinces, Development and Policies research center, Hanoi 31 Rahman, 2009, The Determinants of Bangladesh’s Imports: A Gravity Model Analysis under Panel Data, Australian Conference of Economists 32 Roberts Benjamin A., (2004), A Gravity Study of the Proposed China-ASEAN Free Trade Area, The International Trade Journal 18(4), pp 335-353 Tài liệu t Internet 33 Agriculture and Agri-Food Canada, 2015, Inside South Korea – the fish and seafood trade, địa http://www.agr.gc.ca/eng/industry-markets-and- trade/statistics-and-market-information/by-region/asia-pacific/inside-south-koreathe-fish-and-seafood-trade/?id=1423144224981, truy cập ngày 20/03/2019 34 Bộ Ngoại giao Việt Nam, 2009, Xu đặc điểm thoả thuận thương mại tự (FTAs) khu vực song phương tiến trình tham gia FTA Việt Nam, địa http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/nr091019085342/nr091019 084401/ns091029135559, truy cập ngày 20/04/2019 35 Cục Đầu tư nước ngồi, Bợ Kế hoạch Đầu tư, 2015, FDI Hàn Quốc nước Quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc, địa http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/2174/FDI-Han-Quoc-ra-nuoc-ngoai-va-Quan-he-doitac-hop-tac-chien-luoc-Viet-Nam-Han-Quoc, truy cập ngày 20/03/2019 36 Cục phân tích kinh tế Hoa Kỳ (BEA), 2019, Cơ sở liệu, địa https://apps.bea.gov/itable/itable.cfm?ReqID=2&step=1, truy cập ngày 13/02/2019 37 Hiệp hội Chế biến Xuất kh u Thuỷ sản Việt Nam (VASEP), 2014, Tổng 110 quan ngành thuỷ sản Việt Nam, địa http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm , truy cập ngày 29/03/2019 38 Hiệp hội Chế biến Xuất kh u Thuỷ sản Việt Nam (VASEP), 2015, Xuất tôm sang Hàn Quốc tận dụng tối đa lợi ích từ FTA?, địa http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1203_39788/Xuat-khau-tom-sang-Han-Quoc-co-thetan-dung-toi-da-loi-ich-tu-FTA.htm , truy cập ngày 31/03/2019 39 Hoài Anh, 2014, VKFTA – Cơ hội lớn cho nông lâm thủy sản, Báo Hải quan, địa http://www.baohaiquan.vn/pages/bai-6-vkfta-co-hoi-lon-cho-nong-lamthuy-san.aspx, truy cập ngày 11/04/2019 40 Liên hiệp quốc (UN), 2019, Cơ sở liệu, địa https://comtrade.un.org/data/, truy cập ngày 13/02/2019 41 Ngân hàng thế giới (Worldbank), 2019, Cơ sở liệu, địa https://data.worldbank.org/, truy cập ngày 13/02/2019 42 cho Tạp chí Thương mại Thủy sản, 2013, FTA Việt Nam – Hàn Quốc có lợi xuất thuỷ sản?, địa http://vietfish.org/20130308023421594p48c54/fta-viet-namhan-quoc-co-loi-gi-choxuat-khau-thuy-san.htm, truy cập ngày 20/04/2019 43 Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC), Trademap, 2019, Cơ sở liệu, địa http://www.trademap.org/Index.aspx, truy cập ngày 13/02/2019 44 Trung tâm Xúc tiến Thương mại Đầu tư thành phớ Hờ Chí Minh, 2015, Tác động Hiệp định VJEPA đến thương mại Việt Nam Nhật Bản, địa http://www.itpc.gov.vn/exporters/news/tintrongnuoc/2015/thang_1_2015/tac_dong_ cua_hiep_dinh_vjepa_den_thuong_mai_viet_nam_va_nhat_ban_t1_2015, truy cập ngày 27/03/2019, 45 Viện tài nguyên thế giới (WRI), 2019, Cơ sở liệu, địa https://www.wri.org/resources/data_sets, truy cập ngày 13/02/2019 46 WTO, 2019, Tariff Facility, địa http://tariffdata.wto.org/ReportersAndProducts.aspx, truy cập ngày 13/02/2019 47 WTO, 2019, Trade and tariff data, địa https://www.wto.org/english/res_e/statis_e/statis_e.htm, truy cập ngày 13/02/2019 111 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Q trình phát triển sớ học thút thƣơng mại q́c tế Tiêu chí Adam Smith David Ricardo Đầu thế kỷ XIX Thời gian Cuối thế kỷ XVIII Heckscher-Ohlin Đầu thế kỷ XX Michael Porter Cuối thế kỷ XX đời Quan điểm Ngoại thương c TMQT vai tr TMQT mang lại lợi ích TMQT tự hóa TMQT tự h a thương lớn đối với phát cho bên tham gia, thương mại nhằm mang mại q trình tồn triển kinh tế nước hướng tới tự hóa lại lợi ích cho q́c cầu hóa thương mại xóa bỏ gia sách bảo hợ mậu dịch Lợi ích TMQT Dựa sở khai thác Dựa sở khai thác Khai thác lợi thế so Khai thác lợi thế cạnh tranh lợi thế tuyệt đối lợi thế so sánh (lợi thế sánh dựa nguồn quốc gia dựa vào tương một quốc gia (tài nguyên, tương đối) một quốc lực mà một quốc gia sẵn tác giữa ́u tớ khí hậu, đất đai, ) gia (bản chất suất c đất đai, lao động môi trườngng kinh doanh lao động) Ƣu điểm vớn - Mơ tả hướng CMH Giải thích nguyên -Giải thích chất - Xác định rõ yếu tố tạo trao đổi giữa nhân TMQT giữa trao đổi thương mại nên lợi thế cạnh tranh quốc 112 quốc gia - Giải thích mợt phần lý TMQT đới với một số mặt hàng giữa nước phát triển với nước phát triển quốc gia (i) quốc trao đổi yếu tố dư gia (Mơ hình kim cương ) gia bn bán với thừa để lấy ́u tớ - Các quốc gia khác c lực cạnh tranh họ khác nhau; (ii) khan hiếm quốc gia buôn bán với - Lý thuyết H-O gọi khác nhau để đạt lợi thế lý thuyết so sánh nhờ quy mô sản xuất; (iii) nguồn lực vớn có lợi ích TMQT bắt ng̀n từ lợi thế so sánh Hạn chế Chưa giải thích hiện -Mới giải thích lợi Lý thuyết H-O cho thấy Theo lý thuyết này, một tượng trao đổi thương mại thế so sánh tồn những khiếm khuyết quốc gia nên xuất kh u diễn với những khác suất mặt lý luận trước thực những sản ph m những nước có lợi thế hẳn lao đợng giữa quốc tiễn phát triển phức tạp ngành mà đ những nước khác gia TMQT ngày bớn thành phần mơ hình sản ph m những - Chưa giải thích kim cương c nước khơng có lợi thế nước khác thuận lợi nhập kh u tuyệt đối tất sản lại c chi phí hợi khác những lĩnh vực đ ph m thành phần khơng có nhau? điều kiện điều kiện thuận lợi (Nguồn: Tác giả tổng hợp, 2019) 113 Phụ lục 2: Tƣơng quan kim ngạch xuất thủy sản biến 10.5 11 11.5 LNGDPit 12 -5 LNExij -5 LNExij -5 LNExij 10 Tƣơng quan Exij DIS 10 Tƣơng quan Exij GDPj 10 Tƣơng quan Exij GDPvn 12.5 Tƣơng quan Exij FDI 10 12 LNGDPjt 14 16 2000 4000 6000 8000 10000 LNDIS Tƣơng quan Exij NTM 7.5 8.5 LNFDI 9.5 10 LNExij -5 -5 -5 0 LNExij LNExij 5 10 10 Tƣơng quan Exij INF LNINF LNNTM 114 Tƣơng quan Exij BOR LNExij -5 -5 0 LNExij LNExij 5 10 10 Tƣơng quan Exij TR 10 Tƣơng quan Exij TL -5 -6 -4 -2 LNTR 4 BOR LNTL -5 LNExij 10 Tƣơng quan Exij VKFTA VKFTA (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phần mềm Stata, 2019) 115 Phụ lục 3: Kết ƣớc lƣợng mơ hình theo phƣơng pháp POLS reg LNExij LNGDPit LNGDPjt LNDIS LNFDI LNINF LNNTM LNTL LNTR BOR VKFTA Source SS df MS Model Residual 1105.14232 249.031644 10 110.514232 241 1.03332633 Total 1354.17397 251 5.39511541 LNExij Coef LNGDPit LNGDPjt LNDIS LNFDI LNINF LNNTM LNTL LNTR BOR VKFTA _cons 0422979 75705 -.0001527 3052174 1157466 0828146 2013041 1506343 -1.009844 2806182 -9.90512 Std Err .361287 0689478 0000225 270408 0959153 0955172 1185681 0467853 3357142 5468078 2.162045 t 0.12 10.98 -6.80 1.13 1.21 0.87 1.70 3.22 -3.01 0.51 -4.58 Number of obs F( 10, 241) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.907 0.000 0.000 0.260 0.229 0.387 0.091 0.001 0.003 0.608 0.000 = = = = = = 252 106.95 0.0000 0.8161 0.8085 1.0165 [95% Conf Interval] -.6693855 6212328 -.0001969 -.2274475 -.0731927 -.1053406 -.032258 058474 -1.671152 -.7965146 -14.16404 7539813 8928672 -.0001085 8378823 304686 2709697 4348662 2427947 -.3485351 1.357751 -5.646203 (Nguồn: Tác giả ước lượng phần mềm Stata, 2019) 116 Phụ lục 4: Kết ƣớc lƣợng mô hình theo phƣơng pháp tác động ngẫu nhiên REM xtreg LNExij LNGDPit LNGDPjt LNDIS LNFDI LNINF LNNTM LNTL LNTR BOR VKFTA,re Random-effects GLS regression Group variable: ID1 Number of obs Number of groups = = 252 14 R-sq: Obs per group: = avg = max = 18 18.0 18 within = 0.4639 between = 0.8797 overall = 0.8128 corr(u_i, X) Wald chi2(10) Prob > chi2 = (assumed) LNExij Coef Std Err z LNGDPit LNGDPjt LNDIS LNFDI LNINF LNNTM LNTL LNTR BOR VKFTA _cons 1378956 8260036 -.0001359 2875947 1052397 -.0080341 -.0199905 1717824 -1.425312 2558962 -10.65309 2609776 1579488 0000905 1879026 0681804 338146 126104 0712774 1.115774 4110604 2.120935 sigma_u sigma_e rho 1.0785607 71104011 69705389 (fraction of variance due to u_i) 0.53 5.23 -1.50 1.53 1.54 -0.02 -0.16 2.41 -1.28 0.62 -5.02 P>|z| 0.597 0.000 0.133 0.126 0.123 0.981 0.874 0.016 0.201 0.534 0.000 = = 250.21 0.0000 [95% Conf Interval] -.373611 5164296 -.0003133 -.0806877 -.0283915 -.670788 -.2671499 0320813 -3.612189 -.5497674 -14.81004 6494023 1.135578 0000415 6558771 2388709 6547198 2271688 3114834 7615657 1.06156 -6.496134 (Nguồn: Tác giả ước lượng phần mềm Stata, 2019) 117 Phụ lục 5: Kết ƣớc lƣợng mơ hình theo phƣơng pháp tác động cớ định FEM Fixed-effects (within) regression Group variable: ID1 Number of obs Number of groups = = 252 14 R-sq: Obs per group: = avg = max = 18 18.0 18 within = 0.4640 between = 0.8157 overall = 0.7566 corr(u_i, Xb) F(7,231) Prob > F = 0.3014 LNExij Coef LNGDPit LNGDPjt LNDIS LNFDI LNINF LNNTM LNTL LNTR BOR VKFTA _cons 1514182 8019863 2873303 107 -.0293509 1636965 2531818 -11.23852 sigma_u sigma_e rho 1.0000812 71104011 66423294 F test that all u_i=0: Std Err .2706616 2262129 (omitted) 1893469 070235 (omitted) 1345088 0788106 (omitted) 415054 2.408848 = = 28.56 0.0000 t P>|t| [95% Conf Interval] 0.56 3.55 0.576 0.000 -.3818627 356282 6846991 1.247691 1.52 1.52 0.131 0.129 -.0857374 -.031383 6603981 2453831 -0.22 2.08 0.827 0.039 -.2943718 0084169 23567 318976 0.61 -4.67 0.542 0.000 -.5645934 -15.98464 1.070957 -6.492401 (fraction of variance due to u_i) F(13, 231) = 30.07 Prob > F = 0.0000 (Nguồn: Tác giả ước lượng phần mềm Stata, 2019) ... kh u thủy sản Xuất phát từ lý luận thực tiễn tác giả lựa chọn đề tài: ? ?Ảnh hưởng Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc tới xuất thủy sản việt nam sang Hàn Quốc? ?? để phân tích rõ ảnh hưởng, ... TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ẢNH HƢỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC TỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG HÀN QUỐC Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành:... giá lượng hóa mức đợ ảnh hưởng Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc tới xuất kh u thủy sản Việt Nam Do Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc mang tới tác động nhiều mặt,