Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC KHOA HỌC DỊCH VỤ SPOHRER13 && CROISSANT19 MỤC LỤC PHẦN PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CỦA NHÓM SINH VIÊN CHƯƠNG 25 .5 B2B: LẬP KẾ HOẠCH SẢN PHẨM VÀ XÂY DỰNG NỀN TẢNG DỰA TRÊN MƠ HÌNH NGƯỜI DÙNG DOANH NGHIỆP BỐI CẢNH VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP NGƯỜI DÙNG HƯ CẤU TẠO MÔ HÌNH NGƯỜI DÙNG KINH DOANH .7 NỀN TẢNG TẠO NÊN BỞI MƠ HÌNH NGƯỜI DÙNG KINH DOANH 10 KẾT LUẬN VÀ TẦM NHÌN 10 CHƯƠNG 26 .12 TRẢI NGHIỆM NGƯỜI DÙNG TRONG THIẾT KẾ DỊCH VỤ: XÁC ĐỊNH MẶT BẰNG CHUNG TỪ CÁC LĨNH VỰC KHÁC NHAU 12 MỞ ĐẦU .12 1.GIỚI THIỆU .13 ĐỊNH NGHĨA TRẢI NGHIỆM NGƯỜI DÙNG .15 2.1 Xem xét định nghĩa trải nghiệm người dùng 15 2.2 Định nghĩa công việc 17 2.3 Lạm dụng UX 19 TRẢI NGHIỆM NGƯỜI DÙNG TRONG HCI VÀ THIẾT KẾ DỊCH VỤ 20 3.1 UX thiết kế dịch vụ 22 TRẢI NGHIỆM NGƯỜI DÙNG BÊN NGOÀI SẢN PHẨM 23 THẢO LUẬN 25 NHỮNG THÁCH THỨC VÀ GĨC NHÌN MỚI CHO THIẾT KẾ TRẢI NGHIỆM NGƯỜI DÙNG 27 6.1 NẮM BẮT TRẢI NGHIỆM NGƯỜI DÙNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGƯỜI DÙNG HƯ CẤU TRONG THIẾT KẾ DỊCH VỤ 28 KẾT LUẬN .28 CHƯƠNG 27 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ DỊCH VỤ VÀ MỘT VÍ DỤ DỰA TRÊN CƠNG NGHỆ THIẾT KẾ CON NGƯỜI .30 MỞ ĐẦU .30 GIỚI THIỆU 30 PHƯƠNG PHÁP ĐỀ XUẤT .31 2.1 Công nghệ thiết kế người (HDT) (Yamaoka,2000) .31 2.2 Khung thiết kế dịch vụ (yamaoka,2010) 32 2.3 Các hạng mục thiết kế dịch vụ B2C 33 2.4 Khái niệm thiết kế dịch vụ có cấu trúc .34 VÍ DỤ 34 KẾT LUẬN .35 CHƯƠNG .36 VẤN ĐỀ NỘI SINH 36 6.1 Giới thiệu 36 6.2 Ước lượng biến số công cụ 37 6.2.1 Tổng quát Bộ ước lượng biến số công cụ 37 6.2.2 Bộ ước lượng biến số cơng cụ vịng .39 6.3 Bộ ước lượng biến công cụ thành phần sai số 43 6.3.1 Mơ hình chung 43 6.3.2 Các trường hợp đặc biệt mơ hình chung 46 PHẦN PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC CỦA NHĨM SINH VIÊN Số TT Họ tên sinh viên Công việc thực Tống Thanh Sơn Chương 25, 27 SPOHRER13 Đặng Quang Tường Chương 26 SPOHRER13 Trần Văn Tuấn Phần 6.1, 6.2 chương CROISSANT19 Hoàng Đức Tuấn Phần 6.3.1-6.3.5 chương CROISSANT19 Nguyễn Văn Tuyền Phần 6.3.6 chương CROISSANT19 Ghi chú: Tất tham gia vào biên soạn tài liệu chung CHƯƠNG 25 B2B: LẬP KẾ HOẠCH SẢN PHẨM VÀ XÂY DỰNG NỀN TẢNG DỰA TRÊN MƠ HÌNH NGƯỜI DÙNG DOANH NGHIỆP oru Mizumoto, Kazuhiko Yamazaki Wakayama University, Chiba Institute of Technology Wakayama, JAPAN, Chiba, JAPAN Mizumoto.Toru@sysmex.co.jp, designkaz@gmail.com MỞ ĐẦU Nhiều nhà hoạch định sản phẩm biết phương pháp luận ứng dụng phương pháp người dùng hư cấu góp phần tích cực vào việc cải thiện hài lòng khách hàng sản phẩm Họ muốn sử dụng phương pháp cách chắn Tuy nhiên, ví dụ hiển thị sách kỹ thuật B2C (Kinh doanh đến Tiêu dùng) Vì vậy, tạo người dùng hư cấu cho mơ hình B2B (Kinh doanh đến Kinh doanh) Chúng tơi gọi Mơ hình người dùng doanh nghiệp Chúng báo cáo lợi nhuận việc sử dụng Mơ hình người dùng doanh nghiệp Từ khóa: Người dùng hư cấu, lập kế hoạch sản phẩm, thiết kế tập trung vào người dùng BỐI CẢNH Sản phẩm B2B cơng cụ phục vụ cơng việc văn phịng, máy công cụ, dụng cụ y tế công cụ khác nhằm mục đích chun mơn chuyển đến văn phòng, nhà máy, bệnh viện sở khác Chúng sử dụng chuyên gia Họ có niềm tự hào: "chúng tơi nhà chun mơn” “chúng tơi sử dụng sản phẩm dù chúng khó sử dụng " Chính vậy, họ có xu hướng đặt chức hiệu suất sản phẩm lên khả sử dụng Ngoài ra, sản phẩm B2B mua dạng dụng cụ sở,người định mua sản phẩm thường nhà điều hành trực tiếp Do đó, người khơng có kinh nghiệm sử dụng sản phẩm lựa chọn hàng hóa để mua cách rà vài lượt danh mục sản phẩm Trong trường hợp đó, khả sử dụng sản phẩm khơng tính đến Trong bối cảnh vậy, thiết kế định hướng chức (thiết kế tập trung vào chức năng) nhấn mạnh việc phát triển sản phẩm B2B Chỉ cần sản phẩm có nhiều chức đạt hiệu suất tốt sản phẩm đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp thành công Tuy nhiên, mơ hình thành cơng với hiệu cao đưa vào thị trường, thị trường bão hịa Sau chức hiệu suất sản phẩm tiệm cận dần đến giới hạn phát triển nó, khơng thể tiếp tục đóng vai trị ưu cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Hơn nữa, yêu cầu đặc biệt kiến thức người dùng trở nên không cần thiết sản phẩm ngày có hiệu sử dụng cao, đồng nghĩa với việc nhà điều hành với lượng kiến thức ỏi tăng lên giống thị trường dành cho sản phẩm B2C Do vậy, muốn có lợi đối thủ cạnh tranh, sản phẩm B2B phải có khả sử dụng cao hơn, không dừng lại chức hiệu suất, để đáp ứng nhu cầu người dùng Thiết kế tập trung vào người dùng trở nên quan trọng việc lập kế hoạch cho sản phẩm B2B VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP NGƯỜI DÙNG HƯ CẤU Vì vậy, phương pháp người dùng hư cấu cân nhắc để nâng cao hài lịng khách hàng "Người dùng hư cấu" hình ảnh người cụ thể thiết lập tên, ảnh đại diện, vai trò, mục tiêu, vv giả định người dùng điển hình sản phẩm Các kỹ thuật lập kế hoạch phát triển sản phẩm đáp ứng mục tiêu người dùng hư cấu việc sử dụng người dùng hư cấu gọi “phương pháp người dùng hư cấu” Phương pháp thường xuất sách tạp chí kỹ thuật Sau đó, nhiều nhà lập kế hoạch biết đến phương pháp hiệu phương pháp người dùng hư cấu phương pháp thiết kế tập trung vào người dùng mang lại hiệu cải thiện hài lòng khách hàng sản phẩm họ Tuy nhiên, ví dụ hiển thị sách tạp chí kỹ thuật hầu hết sản phẩm B2C điện tử gia dụng, thực phẩm, vv Tất nhiên việc hiểu người dùng cuối cho sản phẩm B2B quan trọng Nhưng, trường hợp B2B mà sản phẩm mua ngân sách sở, phải xem xét thêm yếu tố khác không phần quan trọng chẳng hạn mối quan hệ người dùng cuối người định mua hàng, hay cổ đông sở, vv Do đó, người dùng hư cấu sản phẩm B2C áp dụng cho sản phẩm B2B TẠO MƠ HÌNH NGƯỜI DÙNG KINH DOANH Như nêu trên, thuộc tính người dùng mà phải xem xét cho kế hoạch sản phẩm B2B khác với sản phẩm B2C Do chúng tơi tập trung nhân viên thơng thái công ty tư rút đặc thù người dùng sản phẩm B2B Việc trích xuất dễ dàng có sản phẩm B2C tương tự với sản phẩm đánh giá Chúng tơi đưa ví dụ kết hợp máy in-máy photocopy-máy quétmáy fax cho việc sử dụng kinh doanh để phân tích Các thuộc tính sau rút ra: “Nơi để sử dụng, cách cài đặt, người dùng cuối, người định mua hàng, số lượng giấy chép, khổ giấy, cách thức để tìm hiểu, tốc độ cần thiết, tần suất sử dụng, mục đích sử dụng, số lượng máy, khắc phục cố, thiết kế u thích, v.v ”Sau đó, chúng tơi xếp thuộc tính đưa thứ tự vấn người dùng Và, nghiên cứu yếu tố thuộc tính theo kết từ vấn Mơ hình người dùng mục tiêu cho sản phẩm B2B hoàn thành với việc phân loại kết vấn người dùng phương pháp KJ Mơ hình loại hình người dùng hư cấu cho sản phẩm B2B Chúng tơi gọi “Mơ hình người dùng doanh nghiệp” để phân biệt với người dùng hư cấu thông thường Bảng 1: Các mục mơ hình người dùng doanh nghiệp Mục Mơ hình Nội dung Địa điểm, quy mơ, ngun tắc bản, văn hóa sở Mơ hình doanh nghiệp, mơi trường bên ngồi… Khu vực, tổ chức, ca làm, tần suất sử dụng, vai phận Người dùng trò, số lượng nhân viên, thông tin liên lạc… Người dùng cuối, lãnh đạo, người định hư cấu mua hàng kiện từ chọn sản phẩm đến thay Vịng đời Q trình mua Q trình làm việc Kịch cơng việc Q trình tiêu chí phê duyệt Quá trình báo cáo, giao tiếp, tham vấn nhân viên Sự kiện phần công việc Người dùng hư cấu mơ hình phận hoạt động dựa văn hóa doanh nghiệp bị ảnh hưởng mơi trường bên ngồi mơ hình sở Giao tiếp mơ hình phận ảnh hưởng đến hành động người dùng hư cấu Trong thiết kế sản phẩm, điều chỉnh thông số kỹ thuật theo quy mơ mơ hình sở Và kiểm tra thông số hấp dẫn “người đinh mua” hư cấu Hơn nữa, kiểm tra khả sử dụng để đáp ứng "người dùng cuối“ hư cấu luồng cơng việc kịch Chúng tơi hiển thị ví dụ mà từ ý tưởng cho sản phẩm B2B đưa qua Mơ hình người dùng doanh nghiệp Bảng 2: Thiết kế sản phẩm theo mơ hình người dùng doanh nghiệp Không sử dụng Vấn đề mô hình người dùng doanh Sử dụng mơ hình người dùng doanh nghiệp nghiệp Mơ hình sở cho biết: “Có hai máy in photocopymáy quét kết hợp fax văn phịng Khơng có chỗ để đặt máy với Miễn cưỡng, chúng đặt Người dùng nói: "Nhiều họp bắt đầu lúc 13:00 Nhiều nhân viên in chép tài liệu trước 13:00 Tơi có đợi Và buồn ” Thiết kế sản phẩm: Sự kết hợp máy in - máy photocopy máy quét-fax hoạt động nhanh mơ hình cách xa 10 mét ” Mơ hình phận cho biết: "Các máy sử dụng 30 người phận kế hoạch sản phẩm." Người dùng hư cấu nói: “Chúng tơi muốn tạo tài liệu hay Vì vậy, in tài liệu trước thời hạn ” Thiết kế sản phẩm với ý tưởng mới: “Bởi 30 người in tài liệu lúc, máy nhanh khơng có nhiều tác dụng Người dùng xác nhận tình trạng tắc nghẽn máy tính với người dùng PC Người dùng chọn máy không bận rộn Và người dùng in tài liệu " Chúng ta thêm khả sử dụng cao đáp ứng nhu cầu người dùng cho sản phẩm B2B cách sử dụng Mơ hình người dùng doanh nghiệp Và, thêm ý tưởng mà đối thủ cạnh tranh khơng thể có vào sản phẩm B2B theo Mơ hình người dùng doanh nghiệp NỀN TẢNG TẠO NÊN BỞI MƠ HÌNH NGƯỜI DÙNG KINH DOANH Khi muốn mở rộng thị phần nước sản phẩm B2B, hiểu biết nhu cầu người dùng nước vấn đề cần giải Ngay quốc gia văn hóa khác nhau, quy trình tạo mơ hình người dùng doanh nghiệp Do đó, chúng tơi tạo Mơ hình người dùng doanh nghiệp quốc gia mục tiêu Khi tạo Mơ hình người dùng doanh nghiệp quốc gia mục tiêu, tìm thấy mục giống quốc gia mục tiêu mục khác quốc gia mục tiêu Chúng ta nhận thấy tạo thiết kế chung mặt hàng để cắt giảm chi phí Chúng ta nhận thấy tạo thiết kế sửa đổi mục khác để hỗ trợ nhu cầu cá nhân Bằng cách này, sử dụng Mơ hình người dùng doanh nghiệp để tạo tảng cho sản phẩm B2B KẾT LUẬN VÀ TẦM NHÌN Chúng ta Mơ hình người dùng doanh nghiệp quan trọng việc lập kế hoạch sản phẩm B2B với thiết kế tập trung vào người dùng Tuy nhiên, Mơ hình người dùng doanh nghiệp tạo dựa vấn người dùng Do đó, thể người dùng mục tiêu tại, khơng thể hình ảnh người dùng tương lai Bởi sản phẩm B2B mua ngân sách cho sở, người dùng mua sản phẩm Hãy xem xét trường hợp cụ thể biến thời gian bất biến Đối với biến này, WX = BX = X Do đó, biến cung cấp hai cơng cụ, khơng tương quan với hiệu ứng riêng lẻ (chính biến số) khơng có cơng cụ Chúng tơi bắt đầu với mơ hình ước tính văn dạng ma trận: y = Z� + � Với giả thuyết thông thường liên quan đến mơ hình thành phần sai số, ma trận biến thể sai số là: Ω = ��2W + ��2B Chúng trước hết thực nhân trước mô hình: Ω = ��2W + ��2 sau thu mơ hình chuyển đổi cho sai số iid Ω−0.5y = Ω−0.5Z� + Ω−0.5� Sau đó, chúng tơi áp dụng cho mơ hình phương pháp biến công cụ, sử dụng công cụ biểu thị L (1) biến ngoại sinh kép, L (2) biến ngoại sinh đơn giản, L = (L (1), L (2)) toàn tập hợp cơng cụ, viết là: A = (WL, BL̃ ) L̃ tập biến định nghĩa sau Bây giờ, cần xem xét biến phải cung cấp công cụ có giá trị áp dụng chuyển đổi Bộ ước lượng biến công cụ, biểu thị PA = A (A⊤A) −1A⊤ ma trận chiếu xác định công cụ: �̂ = (Z⊤Ω−0.5PAΩ−0.5Z)−1Z⊤Ω−0.5PAΩ−0.5y Hai ma trận W B trực giao, ma trận chiếu viết thành tổng hai ma trận chiếu, xác định công cụ chuyển đổi ma trận giữa: Công cụ ước tính lúc là: Hoặc thị � : (6.9) Người ta kiểm tra rằng, mơ hình thành phần sai số đơn giản, ước lượng mức trung bình có điều chỉnh ước tính bên �̂ec�sls = Dw�̂w�sls + Db�̂b�sls, với: Một vài mơ hình đề xuất tài liệu trường hợp đặc biệt mơ hình chung 6.3.2 Các trường hợp đặc biệt mơ hình chung 6.3.2.1 Mơ hình bên Thứ nhất, khơng có cơng cụ bên tất biến số đơn giản ngoại sinh, có L = Z L̃ = 0, kết ước tính bên Sau đó, tất biến số đơn giản ngoại sinh nội sinh cơng cụ bên ngồi đơn giản ngoại sinh, có L̃ = 0, L cấu thành biến số ngoại sinh đơn giản cơng cụ bên ngồi Sau điều kiện để xác định việc số lượng cơng cụ bên ngồi phải với số lượng biến nội sinh Sau đó, có ước tính biến cơng cụ bên là: �̂ = (Z⊤PwLZ)−1Z⊤PwLy 6.3.2.2 Các bình phương giai đoạn thành phần sai số Bộ ước tính Baltagi (1981) trường hợp đặc biết mà L = L̃, điều có nghĩa tất công cụ (một số đồng biến tiềm năng) xác định ngoại biến kép sử dụng lần Chúng ta phương trình (6.5) (6.7) kéo theo từ ước tính bên đến Sắp xếp phường trình đó, thu được: Điều thỏa mãn thực tế vectơ tham số xác định � tương đương phương trình Để áp dụng gls, ước tính biến số sai số mơ hình xếp là: Sau áp dụng cơng thức ước tính gls: Và cuối thu được: Đây trường hợp đặc biết mơ hình chung xác định phương trình (6.9) với L̃ = L 6.3.2.3 Model Mơ hình Hausman Taylor (1981) Trong mơ hình Hausman Taylor (1981) khơng có biến nội sinh, có biến ngoại sinh đơn kép Sau có L(1) = X(1), L(2) = X(2) L = L(1) + L(2) = X(1) + X(2) Hơn tác giả nhấn mạnh diện biến với ) biến thiên thời gian (X�) khơng có (Xc) Bộ cơng cụ họ sử dụng là: (W(X(1), X(2)), BX(1)) = (W(X(�1), X(�2)), X(c1), BX(�1)) Chỉ biến số biểu thị biến đổi thời gian sử dụng với phép biến đổi bên chúng (WX (c1) = WX (c2) = 0) biến bất biến thời gian ngoại sinh sử dụng mà không cần việc chuyển đổi thành công cụ (BX (c1) = X (c1)) Nếu khơng có cơng cụ bên ngồi, biểu thị K số lượng biến số loại, số lượng cơng cụ số c c lượng đồng biến là: K( 1) + K( 2) + K(�1) + K(�2) Sau đó, mơ hình xác định K , tức số biến ngoại sinh biến đổi kép (cung cấp hai công cụ) lớn số biến ngoại sinh bất biến thời gian đơn - không cung cấp công cụ 6.3.2.4 Bộ ước tính Amemiya-Macurdy Bộ ước tính Hausman Taylor (1981) phù hợp phương tiện riêng lẻ biến ngoại sinh kép không tương quan với hiệu ứng riêng lẻ Amemiya MaCurdy (1986) sử dụng giả thuyết mạnh mẽ biến ngoại sinh kép không tương quan với hiệu ứng riêng lẻ cho giai đoạn Sau có: E(xnt �n) = ∀t cho biến số ngoại sinh kép Ma trận công cụ tương ứng xây dựng theo cách sau Gọi Xn�(1) ma trận công cụ ngoại sinh kép với thứ nguyên T × Kn�(1) cho giá trị n riêng lẻ x�n(1) = vec(Xn�(1)) vectơ có chiều dài T × Kn�(1) thu cách xếp cột Xn�(1) Ma trận công cụ cho giá trị n jT ⊗ x�n(1 , toàn mẫu, thu ma trận kích thước NT × TK : 6.3.2.5 Ước tính Breusch, Mizon Schmidt Breusch cộng (1989) mở rộng công cụ sử dụng Amemiya MaCurdy (1986) cách giả định chuyển đổi bên biến ngoại sinh đơn công cụ hợp lệ giai đoạn Nói cách khác: E((xnt(2) − x̄ � cách áp n(2)) n) = Sau thu ma trận cơng cụ (WX � dụng WX( 2) phép biến đổi so với sử dụng phương trình 6.11 Đóng góp khác Breusch cộng (1989) việc cách ước tính khác trình bày theo cách quán lồng ghép Họ vận dụng thực tế không gian chiếu xác định X∗ giống xác định BX, (WX)∗: • • • Hausman Taylor (1981): WX(�1), WX , Amemiya MaCurdy (1986): WX(�1), WX Breusch công (1989): WX(�1), WX2�, X(c1), BX , , Vì ước tính them cơng cụ vào ước tính trước đó, cơng cụ có giá trị, hiệu Hơn nữa, hiệu lực công cụ bổ sung kiểm tra cách so sánh hai mơ hình với kiểm tra Hausman 6.3.2.6 Bộ Ước tính Balestra Varadharajan-Krishnakumar Trái ngược với khác, cơng cụ ước tính cuối này, đề xuất Balestra Varadharajan-Krishnakumar (1987), trường hợp đặc biệt mơ hình chung trình bày trước Đối với mơ hình này, gọi ước lượng g�sls (cho "bình phương tối thiểu hai giai đoạn tổng quát"), phép biến đổi tương tự áp dụng cho công cụ - mà dùng cho biến số phản hồi Do đó, ma trận cơng cụ là: WL + �BL = L - (1 - �) BL Baltagi Li (1992) công cụ dùng Baltagi (1981), Lb = (WX, BX), thực phép chiếu Lb = (WX, WX + �BX) (WX + �BX, BX) Do đó, cơng cụ sử dụng Balestra Varadharajan-Krishnakumar (1987) tập sử dụng Baltagi (1981) - công cụ bổ sung sử dụng Baltagi (1981) WX BX Do đó, ước tính Baltagi (1981) khơng thiết phải hiệu so với Balestra Varadharajan-Krishnakumar (1987) Bằng cách sử dụng White (1986), Baltagi Li (1992) công cụ bổ sung sử dụng Baltagi (1981) dư thừa, có nghĩa chúng khơng cần thêm lợi ích hiệu tiệm cận Do đó, hai ước lượng có phương sai tiệm cận Tuy nhiên, ước tính Balestra Varadharajan-Krishnakumar (1987) có nhược điểm quan trọng Một phần thành phần biến cơng cụ nằm cơng cụ, đó, ước tính Balestra VaradharajanKrishnakumar (1987) khơng thể tính đến cơng cụ ngoại sinh đơn Với plm, cách mà công cụ giới thiệu đối số inst.method: 'baltagi' công cụ giới thiệu với phép biến đổi bên giữa, 'amc' sử dụng công cụ Amemiya MaCurdy (1986) dùng, 'bmsc' sử dụng Breusch với cộng (1989), 'bvk' biểu thị biến công cụ biến đổi giống biến số đáp ứng, đề xuất Balestra Varadharajan-Krishnakumar (1987) Ví dụ 6.2 Bộ ước tính ec2sls - Tập liệu ForeignTrade Kinal Lahiri (1993) nghiên cứu yếu tố định thương mại quốc tế nước phát triển đặc biệt việc đo lường độ linh hoạt giá thu nhập Câu hỏi quan trọng chủ yếu xác định tăng trưởng nợ nước Bộ liệu bảng điều khiển dùng tập chung vào 31 quốc gia phát triển, giai đoạn 1964-1986 Nó ForeignTrade gói pder Chính xác hơn, Kinal Lahiri (1993) ước tính ba phương trình: xác định nhu cầu nhập khẩu, thứ hai nhu cầu xuất cuối nguồn cung xuất Các tác giả cho rằng: • nhu cầu nhập “imports” gia tăng với thu nhập nước “gnp”, giảm so với giá nhập nội tệ chia theo giá nước “pmpci” tăng so với độ trễ kỳ tỷ lệ dự trữ hàng nhập “resimp” • nhu cầu xuất “ exports” tăng so với thu nhập giới “gnpw” giảm so với giá xuất tương ứng sản phẩm thay nước ngồi chúng “pxpw”, • nguồn dự trữ xuất tăng so với giá giới, nội tệ chia cho số giá tiêu dùng nội địa “pwpci’, với sản phẩm nước tiềm “pgnp” (được sử dụng làm ủy nhiệm cho cổ phiếu vốn) phụ thuộc tích cực vào biến đại diện cho việc ảnh hưởng hàng nhập việc cung cấp hàng xuất “importspmpx” (đo nhập dùng nội tệ chia cho giá xuất khẩu) Tất biến bình quân đầu người nhật ký hàng hải, để tránh vấn đề phương sai thay đổi Để đưa động lực học điều chỉnh vào tính tốn, độ trễ giai đoạn phản hồi giới thiệu dạng biến số phương trình gnp, exports, imports độ trễ chúng (và resimp importspmpx) giả định nội sinh, giá xuất (cái làm pxpw nội sinh) số giá tiêu dùng nước nội sinh (kéo theo pmcpi pwcpi nội sinh) Trong số biến số, gnpw pgnp giả định ngoại sinh sử dụng làm cơng cụ Nhiều cơng cụ bên ngồi giới thiệu: xu hướng “trend” tuyến tính, dân số “pop”, tỷ giá hối đoái “exrate”, tiêu dùng “consump”, thu nhập sau thuế “income”, trữ lượng dự trữ “reserves”, nguồn cung ứng tiền “money”, số giá tiêu dùng “cpi”, giá nhập “pm”, giá xuất “px”, giá giới “pw”, phần lớn thời gian với độ trễ giai đoạn Bộ Kinal Lahiri (1993) phần mở rộng báo Khan Knight (1988), người ước tính hệ phương trình giải thích yếu tố định thương mại quốc tế với nước phát triển cách sử dụng chuyển đổi bên Họ tìm kiếm cơng cụ ước lượng hiệu hơn, mục đích này, họ sử dụng cơng cụ ước tính ec�sls Tuy nhiên, phù hợp cơng cụ khơng tương quan với hiệu ứng cá nhân Chiến lược họ sử dụng đặc điểm kỹ thuật ước tính bên ec�sls để kiểm tra giả thuyết tính khơng đồng công cụ thông qua thử nghiệm Hausman Chúng tơi trình bày kết thu từ phương trình nhu cầu nhập Các mơ hình bên ec�sls ước tính Kinal Lahiri (1993) sử dụng phương pháp phi tiêu chuẩn để ước tính phương sai thành phần sai số Nó tương tự Nerlove (1971), với mức độ tự điều chỉnh Nó tái tạo cách sử dụng đối số random.dfcor data("ForeignTrade", package = "pder") w1