1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm hợp đồng theo qui định của pháp lệnh hợp đồng kinh tế và luật thương mại

92 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 9,89 MB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO BỘ Tư PHÁP T R Ư Ờ N G BẠ I H Ọ C L U Ậ T H À NỘI m • • m mmmmmmmmm Nguyễn Thị Dung TRẮCH NHIỆM HỢP OỐNG THEO QUY DỊNH CỦA PHẤP LỆNH HỢP ĐỔNG KINH TÊ VÀ LUẬT THƯƠNG MẠI Chuyên ngành : Pháp luật Kinh tế Mã s ố : 05.015 LUẬN ÁN t h c S ĩ luật học • • TH U TVIỄN ỉ Rlípo f)AI HO CLUẨỈ HÀ•M *01 V * • r1 M d se o ?c_^ O X JS J Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hồng Hạnh Hà nội -1999 LỜI NÓI ĐẦU X^iệc quy định bước mở rộng quyền tự kinh doanh, quyền tự hợp đồng với nội dung cho phép chủ thể tự lựa chọn bạn hàng tự định nội dung giao kết góp phần giải phóng lực sản xuất, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Các chủ thể kinh doanh kỷ kết hợp đồng sở nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, cùnẹ có lợi nhằm thực mục tiêu hoạt động k ế hoạch sản xuất kinh doanh thân đơn vị Nghĩa vụ hợp đồng hình thành, chấm dứt dựa pháp lý định quyền tự hợp đồn %không đồng nghĩa với việc bên tự phá bỏ hợp đồng Bên không thực hiện, thực không đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng phải chịu trách nhiệm pháp lý trước bên vi phạm C hế định trách nhiệm hợp đồng ghi nhận nhiều văn pháp luật : Bộ Luật Dân ngày 28 tháng 10 nấm 1995, Luật Thương mại nẹàỵ 10 tháng năm ỉ 997, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25 tháng năm 1989 Ở mức độ khác nhau, văn pháp luật cố thể áp dụng điều chỉnh quan hệ hợp đồng kinh tế, hợp đồng thương mại Tuy nhiên, việc hướng dẫn thi hành chưa đầy đủ, với quy định khác đề cập đến vấn đề, thực tiễn áp dụng cấc chế tài hợp đồng cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc không thống địa phương Bên cạnh đó, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ban hành từ năm đầu trình đổi bộc lộ điểm thiếu sót, khơng phù hợp điều chỉnh quan hệ hợp đồng kinh tế nói chung quan hệ trách nhiệm hợp đồng nói riêng kinh tế thị trường Thực trạng nói lên tính cấp thiết việc nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm hợp đồng Luận án với tiêu đề : "Trách nhiệm hỢỊj đồng theo quy định Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế Luật Thương mại" tham gia vào q trình nghiên cứu hồn thiện Mục đích nghiên cứu Luận án làm rõ quy định trách nhiệm hợp đồng Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế Luật Thương mại, tìm điểm khác biệt bản, có ảnh hưởng định đến việc áp dụng c h ế tài hợp đồng văn Đồng thời, từ việc phân tích đặc điểm bật thực tiễn áp dụng, Luận án đưa kiến nghị cụ thể vê việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật trách nhiệm hợp đồng nhằm đáp ứng đòi hỏi thực tiễn trước phát triển không ngừng quan hệ kinh tế kinh tế thị trường Do phân chia thành ngành luật khác nhau, pháp luật Việt Nam cố quy định nhiều loại họp đồng : hợp đồng dân sự, hợp đồng lao động, hợp đồng kinh tể Phù hợp với phân chia này, pháp luật vê trách nhiệm hợp đồng quy định tương ứng với loại hợp đồng Là đề tài thuộc chuyên ngành pháp luật kinh tế, tập trung nghiên cứu trách nhiệm hợp đồng phát sinh quan hệ kinh doanh qiữa chủ thể kỉnh doanh với nhau, theo quy định Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế Luật Thương mại Bằng phương pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn, Luận án, việc nghiên cứu quy phạm pháp luật thông qua phương pháp cụ thể phân tích biện chứng, logic lịch sử, luật học so sánh quy định loại Luận án gồm nội dung sau: ỉ Những vấn đề lý luận trách nhiệm hợp đồng; Những quy định trách nhiệm hợp đồng theo Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế Luật Thương mại; Thực tiễn áp dụng s ố kiến nghị hoàn thiện chế định trách nhiệm hợp đồng kinh doanh Về lý luận, Luận án cơn% trình nghiên cứu trách nhiệm hợp đồng kinh doanh đặt trước yêu cẩu hoàn thiện Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế, Luật Thương mại điều kiện có Bộ luật Dân Trên sở nghiên cứu quy định Luật Thương mại Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế, luận án liệt kê, phân tích, so sánh lý giải quy định loại, nêu rõ khó khăn, bất cập thực tiễn áp dụng để từ đề xuất phương hướng cho việc hoàn thiện trách nhiệm hợp đồng nối riêng pháp luật hợp đồng nói chung Kết nghiên cứu đóng góp khoa học Luận án Những nội dung mà Luận án đê cập hẹp phức tạp lý luận thực tiễn, thời gian hồn thành Luận án lại có hạn, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đóng ẹóp quỷ báu nhà giáo, nhà nghiên cứu bạn bè đồng nghiệp để hồn chỉnh Luận án Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình Phó Giáo sư - Tiến sĩ Lê Hồng Hạnh, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội - người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành Luận án; cảm ơn Trường Đại học Luật Hà Nội trang bị kiến thức quý báu suốt trình đào tạo; cảm ơn Tịa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân thành p h ố Hà Nội bạn đồng nghiệp cung cấp cho nhiều thông tin, tài liệu quý giúp cho việc hoàn thành Luận án Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 1999 r r i / _ ■ Tác giá Nguyễn Thị Dung CHƯƠNG NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM HỢP ĐồNG 1.1- KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA TRÁCH NHIỆM HỢP Đ ồN G Trách nhiệm hợp đồng loại trách nhiệm pháp lý phát sinh lĩnh vực ký kết thực hợp đồng Thuật ngữ “trách nhiệm hợp đồng” sử dụng nhiều khoa học pháp lý khơng sử dụng thức văn pháp luật hành Bộ Luật Dân ngày 28 tháng 10 năm 1995, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25 tháng năm 1989 văn hướng dẫn thi hành thường sử dụng khái niệm “ trách nhiệm tài sản”1 vi phạm hợp đồng hay “trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ dân sự” Chính vậy, xung quanh khái niệm “trách nhiệm hợp đồng” quan điểm khác Có ý kiến cho trách nhiệm hợp đồng phát sinh có vi phạm hợp đồng (theo nghĩa này, trách nhiệm hợp đồng đồng nghĩa với trách nhiệm vi phạm hợp đồng) Quan điểm khác lại cho trách nhiệm hợp đồng trước hết phải trách nhiệm thực hợp đồng có hành vi vi phạm phát sinh trách nhiệm nộp phạt hợp đồng, bồi thường thiệt hại (nếu có) Theo cách hiểu thứ hai này, trách nhiệm hợp đồng bao gồm hai loại: trách nhiệm (nghĩa vụ) thực hợp đồng trách nhiệm vi phạm hợp đồng Để định hướng cho q trình nghiên cứu, chúng tơi đề cập tới số vấn đề lý luận trách nhiệm pháp lý nói chung mối liên hệ trách nhiệm pháp lý trách nhiệm hợp đồng 1.1.1- Trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm hợp đồng - khái niệm mối liên hệ: Trách nhiệm pháp lý loại quan hệ pháp luật đặc biệt nhà nước, thơng qua quan nhà nước có thẩm quyền chủ thể vi phạm pháp Khoản 1, Điều 29 Pháp lệnh Hợp kinh tế Điều 308, Bộ Luật dân luật, bên vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu bất lợi, biện pháp cưỡng chế quy định chế tài pháp luật Trách nhiệm pháp lý thực chế tài xác định quy phạm pháp luật người có hành vi vi phạm Việc quan nhà nước có thẩm quyền buộc người có hành vi vi phạm phải gánh chịu tước đoạt tài sản hay hạn chế nhân thân biểu thị thái độ phản ứng nhà nước trước hành vi trái pháp luật Với ý nghĩa đó, trách nhiệm pháp lý gắn liền với vi phạm pháp luật hậu tất yếu việc không thực thực không quy tắc xử mà pháp luật quy định Trong khoa học pháp lý, quan niệm hình thành từ sớm chịu ảnh hưởng Luật hình Nhà nước La mã cổ đại áp dụng hình phạt nặng nề vi phạm pháp luật trộm cắp, giết người Ngay nợ bị bỏ tù khả tốn Cùng với phát triển lịch sử, nhiều quan hệ xã hội hành thành dẫn đến đời nhiều ngành luật Luật hành chính, Luật lao động, Luật thương mại Trách nhiệm pháp lý kế thừa, áp dụng ngành luật với nét đặc thù Mặc dù vậy, với chức chủ yếu bảo vệ quan hệ xã hội, trách nhiệm pháp lý coi “trách nhiệm hành vi xảy ra” Ngày nay, pháp luật đóng vai trò ngày tăng việc tác động đến quan hệ kinh tế xã hội Pháp luật không dừng lại chức bảo vệ quan hệ xã hội mà cịn có tác dụng thúc đẩy phát triển các quan hệ xã hội theo quy luật khách quan Vì pháp luật khơng giới hạn khn khổ củng cố hồn thiện chế tài nhằm xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm xảy mà cịn có tác động tích cực đến việc hình thành ý thức trách nhiệm thành viên xã hội Thực vai trò này, pháp luật quy định trách nhiệm thực nhiệm vụ, hành vi Ví dụ Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định: “ Công dân phải trung thành với Tổ quốc” (Điều 76), “Công dân phải làm nghĩa vụ quân tham gia xây dựng quốc phịng tồn dân” (Điều 77), “Cơng dân có nghĩa vụ đóng thuế lao động cơng ích theo quy định pháp luật (Điều 80) Từ góc độ này, mức độ khái quát, trách nhiệm nghĩa vụ Pháp luật đòi hỏi chủ thể phải thực công việc định phù hợp với lợi ích xã hội, cộng đồng bảo đảm trật tự quản lý kinh tế - xã hội nói chung Đó trách nhiệm x ã hội tích cực cần có cá nhân, vì: “ cá nhân chủ thể xã hội, có vai trò thức đẩy xã hội phát triển” \ Như vậy, khái niệm “trách nhiệm” khoa học pháp lý đại hiểu với hai ý nghĩa: Trách nhiệm nghĩa vụ pháp lý thể trách nhiệm xã hội tích cực việc thực yêu cầu pháp luật thứ hai trách nhiệm vi phạm pháp luật, không thực nghĩa vụ pháp lý Mặc dù vậy, thuật ngữ “trách nhiệm pháp lý” thường sử dụng phổ biến với ý nghĩa trách nhiệm vi phạm pháp luật, x x Alecxeev- chuyên gia đầu đàn khoa học pháp lý Xô viết kết luận: “Trách nhiệm pháp lý gắn liền với vi phạm pháp luật, dẫn đến việc áp dụng nghĩa vụ người vi phạm: trừng phạt, tước đoạt số quyền khác, bắt thực nghĩa vụ bổ sung”2 Luận án đề cập tới khái niệm “Trách nhiệm pháp lý” với nghĩa Theo lý luận Nhà nước pháp luật, trách nhiệm pháp lý có đặc điểm sau đây: + V ề phát sinh: Trách nhiệm pháp lý phát sinh có hành vi vi phạm pháp luật Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý tiến hành tổ chức, cá nhân thực hành vi (hành động không hành động) trái với quy định pháp luật Với đặc điểm này, Hỏi đáp triết học - Học viện Chính trị quốc gia Hổ Chí M inh - Hà Nội 1995 - trang 178 x.x A lecxeev - Lý luận chung pháp luật Xã hội chủ nghĩa, xuất lần thứ - SverDLOVSK 1964 trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật hai khái niệm song hành, tách rời Tuy nhiên điều khơng có nghĩa vi phạm pháp luật tất yếu bị truy cứu trách nhiệm pháp lý (Ví dụ: có vi phạm pháp luật hợp đồng kinh tế không bên khởi kiện khơng bị truy cứu trách nhiệm pháp lý) + Về thẩm quyền áp dụng: Thông thường trách nhiệm pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền (Toà án, quan quản lý nhà nước ) áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật Thơng qua quan có thẩm quyền, Nhà nước buộc chủ thể bị truy cứu trách nhiệm pháp lý phải gánh chịu thiệt hại định (về nhân thân, tài sản, hay quyền tự ) quy định chế tài quy phạm pháp luật + Trách nhiệm pháp lý mang tính cưỡng chế nhà nước: v ề nội dung, trách nhiệm pháp lý áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước, v ề hình thức, trách nhiệm pháp lý thực chế tài quy phạm pháp lu ậ t Các chế tài quan có thẩm quyền áp dụng truy cứu trách nhiệm pháp lý có tính chất bắt buộc thực chủ thể vi phạm pháp luật bảo đảm thực cưỡng chế nhà nước + Về mục đích, việc truy cứu trách nhiệm pháp lý tiến hành nhằm trừng phạt, phịng ngừa, khơi phục, bồi hồn tổn thất thơng qua nhằm giáo dục chủ thể ý thức tôn trọng pháp luật + Trách nhiệm pháp lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa áp dụng có nhiều loại, bao gồm: Trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỷ luật trách nhiệm dân sự, đó, trách nhiệm dân hiểu loại trách nhiệm pháp lý Toà án áp dụng chủ thể họ vi phạm pháp luật dân (trong hợp đồng hợp đồng) Chế tài dân thường sử dụng chế tài tài sản phải thực hay không thực hành vi định Ví dụ: Bồi thường thiệt hại, huộc thực nghĩa vụ Trách nhiệm hợp đồng loại trách nhiệm pháp lý Ở mức độ khái quát, chất trách nhiệm hợp đồng dạng cụ thể trách nhiệm dân Vì vậy, trách nhiệm hợp đồng trước hết phải có đặc điểm trách nhiệm pháp lý nói chung Tuy nhiên, loại trách nhiệm pháp lý áp dụng ngành luật chứa đựng điểm đặc thù, trách nhiệm hợp đồng (loại trách nhiệm mang chất trách nhiệm dân sự) khơng nằm ngồi quy luật Nếu trách nhiệm pháp lý hình áp dụng cá nhân với chế tài nghiêm khắc nhất; trách nhiệm hành quan quản lý nhà nước áp dụng người vi phạm pháp luật hành trách nhiệm kỷ luật thủ trưởng quan, doanh nghiệp áp dụng người lao động trách nhiệm hợp đồng chủ yếu phát sinh lĩnh vực hợp đồng với chế tài tài sản lúc quan nhà nước có thẩm quyền áp dung Do vậy, trách nhiệm pháp lý trách nhiệm hợp đồng tồn mối liên hệ chung riêng Việc nghiên cứu, đánh giá vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm hợp đồng phải sở đặc điểm chung trách nhiệm pháp lý Với tính chất quan hệ pháp luật đặc biệt, trách nhiệm pháp lý hình thành cố vi phạm pháp luật thế, trách nhiệm hợp đồng đặt cố hành vi vi phạm hợp đồng Với cách tiếp cận vậy> trình nghiên cứu, không đề cập tới trách nhiệm hợp đồng với tư cách nghĩa vụ thực hợp đồng mà xem xét vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm hợp đồng với ý nghĩa loại trách nhiệm pháp lý phát sinh có hành vi vi phạm hợp đồng Xem phần 1.1.2, Chương - - ỈU ban hành pháp luật hợp đồng, cần tham khảo pháp luật quốc tế để có quy định phù hợp 3.3 M ỘT SỐ KIẾN NGHỊ c ụ THỂ Thực trạng pháp luật trách nhiệm hợp đồng' cộm thực tiễn áp dụng pháp luật trách nhiệm hợp đồng2 nói lên yêu cầu cấp thiết việc hoàn thiện chế định pháp luật Những quy định trách nhiệm hợp đồng kinh doanh ghi nhận chủ yếu văn pháp luật Luật Thương mại Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế Vì vậy, việc hồn thiện chê định trách nhiệm hợp đồng kinh doanh trước hết đặt với nhiệm vụ chủ yếu ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật Thương mại ban hành Luật hợp đồng kinh tế sửa đôi, bô sung Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế Việc đề xu hướng hoàn thiện dựa sở khoa học sau đây: + Trong kinh tế thị trường, tính kế hoạch, tính bắt buộc quan hệ hợp kinh tê khơng cịn Điều tạo gần gũi quan hệ hợp đồng kinh tế quan hệ hợp đồng dân Tuy nhiên, Bộ luật Dân sử dụng để thay toàn pháp luật hợp đồng kinh tế, quy luật chung phát triển tượng xã hội nói chung tượng pháp luật nói riêng xu hướng chun mơn hố ngày sâu Để nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật, cần phải tách quan hệ xã hội thành nhóm nhỏ đặc trưng dấu hiệu định Xu hướng phổ biến giới thể rõ thực tiễn lập pháp nước ta thời gian qua Với đặc trưng mang tính hàng - tiền, ký kết chủ thể định nhằm mục tiêu lợi nhuận, quan hệ hợp đồng kinh tế quan hệ trách nhiệm hợp đồng kinh doanh cần phải điều chỉnh văn pháp luật riêng Xem Chương 2 Xem 3.1 + Mặc dù có tổn Luật Thương mại, việc sửa đổi, bổ sung hay ban hành văn pháp luật hợp đồng kinh tế cần thiết Khái niệm hợp đồng kinh tế có nội hàm độc lập khái niệm hợp đồng thương mại khơng thể sử dụng để thay Luật Thương mại nước ta điều chỉnh hành vi mua bán hàng hoá dịch vụ liên quan đến mua bán hàng hố Do đó, hợp thương mại khơng thể trở thành hình thức pháp lý quan hệ kinh tế phát sinh nhiều lĩnh vực như: vận tải, xây dựng, ngân hàng, bảo hiểm, du lịch + Về hình thức văn pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng kinh tế: cần ban hành Luật hợp đồng kinh tế thay dự kiến sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế tiến hành nay1 Bên cạnh thuận lợi việc kế thừa kỹ thuật lập pháp, kế thừa quy định phù hợp với kinh tế thị trường, việc giữ nguyên hình thức Pháp lệnh để sửa đổi, bổ sung quy định cần thiết gặp phải số bất cập như: 1) bị lệ thuộc, gị bó quy định cũ, khả sáng tạo bị hạn chế; 2) hiệu lực pháp lý hạn chế so với văn pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng khác: Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại, Bộ luật Lao động văn luật áp dụng điều chỉnh quan hệ hợp đồng lĩnh vực dân sự, thương mại lao động Để khắc phục hạn chế này, việc ban hành mói Luật hợp đồng kinh tế cần thiết Luật hợp đồng kinh tế cần có quy định đầy đủ, chi tiết phạm vi áp dụng; chủ thể; cách thức ký kết, thực hợp đồng; hiệu lực hợp đồng; thay đổi, chấm dứt họrp đồng; trách nhiệm hợp đồng vấn đề cần thiết khác Đối với quy định chi tiết gây nhiều vướng mắc, bất cập thực tiến áp dụng, Luật hợp đồng kinh tế cần phải có cách thức tiếp cận khác với quy định hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế Trong Luận án này, chúng tơi tập trung trình bày vấn đề cần hoàn thiện chế điịnh trách nhiệm hợp đồng ban hành Luật hợp đồng kinh tế Đến tháng 10/1999, TAND Tối cao xây dựng xong dự thảo Pháp lệnh H Đ K T (sửa đổi) 3.3.1 Trong Luật hợp đồng kinh tê, cần có quy định cụ th ể đầy đủ "buộc thực hợp đồn g” Là văn ban hành từ sớm nhằm thể chế hóa đường lối đổi Đảng, Pháp lệnh Hợp kinh tế có hạn chế lớn, quy định hình thức trách nhiệm hợp đồng, : chủ yếu quan tâm đến hai hình thức phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại, biện pháp buộc thực hợp đồng đề cập đến mức độ chung chung Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế đề cập việc buộc thực nghĩa vụ hợp đồng điều khoản (điều 31, 32, 34)' Theo Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế, việc buộc thực hợp đồng áp dụng vi phạm chất lượng áp dụng biện pháp khác để hợp đồng thực (như giảm giá, đổi lấy sản phẩm khác, tự sửa chữa sai sót địi bên vi phạm trả chi phí ) phải sở thỏa thuận với bên vi phạm Những quy định làm cho phạm vi áp dụng biện pháp buộc thực hợp đồng hẹp, không đáp ứng yêu cầu thực tiễn Về lý luận, nhà nghiên cứu cho buộc thực hợp đồng chế tài họp hiệu quả, góp phần thực dứt điểm nghĩa vụ hợp đồng, hạn chế thiệt hại, hạn chế việc nảy sinh tranh chấp Trong thực tiễn, nhà kinh doanh đểu có tâm lý muốn giữ quan hệ bạn hàng, muốn tự dàn xếp mâu thuẫn bất đồng thay phải sử dụng thủ tục tố tụng tốn thời gian chi phí Đáp ứng u cầu đó, việc quy định cụ thể chế tài buộc thực hợp đồng Luật hợp kinh tế cần thiết phù hợp Hơn nữa, chê tài ghi nhận Luật Thương mại ngày 10 tháng năm 1997 Khi quy định chế tài buộc thực hợp đồng, Luật hợp đồng kinh tế cần đề cập đến vấn đề : khái niệm, nội dung chế tài, nguyên tắc áp dụng, gia hạn thực nghĩa vụ mối quan hệ với chế tài hợp đồng khác Xem Điều 31, 32, 34, Pháp lệnh Hợp kinh tế 3.3.2 Trong Luật hợp đồng kỉnh tê, không quy định cụ thê khung phạt, mức phạt loại vi phạm mà nên quy định mức ph ạt đa Quyền tự họp đồng cho phép bên quyền thỏa thuận nội dung điều khoản cam kết Phạt vi phạm nội dung điều khoản trách nhiệm vi phạm hợp đồng Vì vậy, nguyên tắc, bên phải quyền thỏa thuận lựa chọn chế tài phạt vi phạm mức phạt Việc quy định phạt vi phạm Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế không đảm bảo quyền tự hợp đồng Điều thể ỏ khía cạnh : - Phạt hợp đồng áp dụng bên không thỏa thuận lựa chọn; - Việc quy định khung phạt loại vi phạm không cần thiết mang tính áp đặt Để đảm bảo quyền tự hợp đồng, Luật hợp đồng kinh tế sửa đổi nên quy định cho phép bên quyền thỏa thuận mức phạt hay nhiều hành vi vi phạm quy định mức phạt tối đa Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế hành quy định cho phép bên áp dụng mức phạt đối đa 12% giá trị phần hợp đồng kinh tế bị vi phạm đó, mức phạt tối đa theo quy định Bộ luật Dân 5%, Luật Thương mại 8% giá trị phần hợp đồng kinh tế bị vi phạm Xuất phát từ đặc điểm chất hợp đồng kinh tế hợp đồng thương mại có mục đích kinh doanh, Luật hợp đồng kinh tế sửa đổi nên quy định mức phạt tối đa 8% giá trị phần hợp đồng kinh tế bị vi phạm Quy định góp phần tạo thống văn pháp luật hành Như vậy, quy định mức phạt nên sửa lại : "Mức phạt vi phạm hợp đồng bên thỏa thuận khoản tiền định tính theo tỷ lệ phần trăm giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm, mức cao không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm" 3.3.3 Luật hợp đồng kinh tế không nên cho phép áp dụng đồng thời hai ch ế tài phạt bồi thường thiệt hại, trừ bên có thỏa thuận vê' điều hợp đồng Quy định hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế buộc bên có hành vi vi phạm phải nộp phạt vi phạm hợp đồng trường hợp có thiệt hại phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật, bên có thỏa thuận điều hợp đồng hay khơng Quy định tạo gánh nặng vật chất nặng nề cho bên vi phạm nhiều trường hợp, bên bị vi phạm nhận khoản tiền phạt cộng bổi thường thiệt hại lớn thiệt hại thực tế xảy Mặt khác, quy định hạn chế thỏa thuận bên hợp đồng tạo không thống với quy định Bộ luật Dân Luật Thương mại v ề nguyên tắc, Bộ luật Dân Luật Thương mại cho phép áp dụng hai chế tài phạt bồi thường bên có thỏa thuận việc áp dụng hai chế tài hợp đồng Pháp luật hợp đồng nước, quy định trách nhiệm tài sản vi phạm hợp đồng, thường quan tâm đến khoản bù đắp vật chất mà lẽ bên bị vi phạm hưởng không bị hợp đồng thực Để khắc phục hạn chế nói trên, cần phải tạo thống quy phạm pháp luật chúng điều chỉnh vấn đề định Do đó, mối quan hệ hai chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại cần phải Luật hợp đồng kinh tế quy định sau: "Việc áp dụng đồng thời hai chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại bên thỏa thuận hợp đồng Trong trường hợp khơng có thỏa thuận khác bên bị vi phạm lựa chọn hai chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại vi phạm" 3.3.4 Luật họp đồng kinh tế không nên ch ỉ quy định liệt kê loại thiệt hại thực tê mà cần phải quy định nguyên tắc chung đ ể xác định thiệt hại áp dụng ch ế tài bồi thường thiệt hại Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế hành quy định thiệt hại mà bên vi phạm phải bồi thường bao gồm tài sản bị mát, hư hỏng, chi phí ngăn chặn hạn chế thiệt hại, tiền phạt hợp đồng tiền bồi thường thiệt hại mà bên bị vi phạm phải trả cho bên thứ ba hậu trực tiếp vi phạm gây Rõ ràng, quy định mang tính liệt kê khơng bao qt hết loại thiệt hại nảy sinh thực tế Vì thế, Nghị định số 17/HĐBT ngày 16 tháng 01 năm 1990 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh bổ sung thêm hai loại thiệt hại : tiền lãi phải trả cho ngân hàng, thu nhập trực tiếp thực tế bị Mặc dù vậy, việc xác định thiệt hại nhiều gặp khó khăn tổn thất tiền lương, tiền cơng phải trả cho người lao động, tiền lãi phải trả cho cá nhân, tổ chức tín dụng khác Xuất phát từ thực tế này, Luật hợp đồng kinh tế, việc xác định khoản thiệt hại thực tế phải quy định nguyên tắc xác định thiệt hại Theo chúng tôi, nguyên tắc chung để xác định thiệt hại : - Chỉ tính đến thiệt hại vật chất; - Chỉ xác định thiệt hại trực tiếp dự liệu được; - Tính lãi suất hạn vi phạm nghĩa vụ toán với khoảng thời gian tính lãi tính từ ngày vi phạm nghĩa vụ trả tiền đến ngày thực nghĩa vụ tốn, pháp luật khơng có quy định bên khơng có thỏa thuận khác; - Xem xét việc thực nghĩa vụ hạn chế tổn thất bên bị vi phạm định mức bồi thường Việc quy định nguyên tắc cho phép loại trừ trách nhiệm bồi thường bên vi phạm thiệt hại phi vật chất, thiệt hại gián tiếp không hành vi vi phạm trực tiếp gây ra, thiệt hại dự liệu trước (như thiệt hại lơ hàng vắc xin phịng bệnh vận chuyển chung với loại thuốc tân dược khác điều kiện nhiệt độ 30° - 37°c cần thiết phải bảo quản chất lượng nhiệt độ 10°c Thiệt hại dự liệu trước, bên chủ hàng không đề cập tới yêu cầu bảo quản hàng hóa trình vận chuyển) Việc cho phép tính lãi chậm trả vi phạm nghĩa vụ toán phù hợp với đòi hỏi kinh tế thị trường, mà Ngân hàng tổ chức cho vay vốn quyền tự sở hữu, việc sinh lợi hợp pháp từ tài sản thuộc sở hữu chủ thể pháp luật bảo hộ Về thời gian tính lãi suất chậm trả, Luật Thương mại Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế không quy định cụ thể Trong thực tế, nhiều nguyên đơn yêu cầu trả nợ gốc lãi suất tính từ ngày vi phạm đến ngày khởi kiện Trong trình giải quyết, có Tịa án giải theo u cầu ngun đơn, có Tịa án lại tính lãi chậm trả đến ngày có án Để khắc phục tình trạng này, việc quy định cụ thể khoảng thời gian để tính lãi suất hạn vi phạm nghĩa vụ trả tiền cần thiết, v ề nguyên tắc, khoảng thời gian tính từ vi phạm nghĩa vụ trả tiền đến thực việc toán Các tranh chấp kinh tế thường phức tạp, có giá trị lớn thân bên không tự thương lượng dàn xếp với nên phải yêu cầu tòa án xét xử Vì vậy, Luật hợp đồng kinh tế nên quy định thống : lãi suất chậm trả tính đến ngày bên có nghĩa vụ thực việc tốn, trừ bên có thoả thuận pháp luật có quy định khác 3.3.5 Luật hợp đồng kinh tê cần quy định rõ trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng sở có phân biệt rõ ràng hủy hợp đình thực hợp đồng Về mặt khoa học, hủy họp đồng đình thực hợp đồng dẫn đến hậu pháp lý khác nhau, hủy hợp đồng chấm dứt hiệu lực hợp đồng từ thời điểm ký kết cịn đình thực hợp đồng chấm dứt hiệu lực hợp đồng từ thời điểm đình Hiện nay, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế quy định việc đơn phương đình hợp đồng mà khơng quy định việc đơn phương hủy bỏ hợp đồng Luật Thương mại lại có quy định đơn phương hủy bỏ hợp đồng Những quy định tạo ranh giới khơng rõ ràng hủy hợp đồng đình hợp đồng, đặc biệt thực tiễn áp dụng để giải quyền nghĩa vụ tài sản có liên quan Để khắc phục tình trạng này, Luật hợp kinh tế cần phải có quy định cụ thể đơn phương hủy hợp đồng đơn phương đình hợp đồng 3.3.6 Vấn đê miễn, giảm trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tê quy định Điểu 40 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế có m ột sơ điểm khơng phù hợp, : - Khơng quy định rõ trường hợp miễn, trường hợp giảm trách nhiệm vi phạm hợp đồng nên tất yếu dẫn đến tùy tiện trình áp dụng; - Quy định cho phép bên vi phạm miễn, giảm trách nhiệm lý việc không thực hợp đồng phải thi hành lệnh khẩn cấp quan nhà nước có thẩm quyền khơng đảm bảo quyền lợi hợp pháp bên bị vi phạm, pháp luật khơng quy định nghĩa vụ bù đắp phí tổn vật chất cho bên vi phạm hợp đồng quan lệnh khẩn cấp; - Khoản Điều 40 cho phép xét miễn, giảm trách nhiệm tài sản trường hợp : bên thứ vi phạm hợp đồng kinh tế với bên vi phạm bên thứ ba chịu trách nhiệm tài sản trưòng hợp quy định điểm Điều 40 - Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (tức bên thứ gặp bất khả kháng) Quy định không phù hợp với nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản ghi nhận Điều 3, khoản Điều 29 nhiều quy định khác Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế Các bên quan hệ hợp đồng phải trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản với Nếu bên thứ ba miễn giảm trách nhiệm với bên quan hệ hợp đồng họ với nhau, không nên để ảnh hưởng đến lợi ích bên quan hệ hợp đồng Để khắc phục thiếu sót đây, Luật hợp đồng kinh tế nên quy định rõ trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng, bỏ quy định chung việc miễn, giảm trách nhiệm hợp đổng; nên bổ sung quy định nghĩa vụ tài sản quan nhà nước có thẩm quyền buộc bên quan hệ hợp đồng phải thi hành lệnh khẩn cấp, phục vụ lợi ích chung, dẫn đến vi phạm hợp đồng; đồng thời nên bỏ quy định khoản Điều 40 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế để đảm bảo nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản lợi ích hợp pháp bên 3.3.7 Tiếp tục ban hành văn hướng dẫn chi tiết thi hành L uật Thương mại Điều 264 Luật Thương mại quy định "Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành Luật này" Thực điều khoản thi hành này, đến Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn : - Nghị định số 20/1998/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 1998 phát triển thương mại miền núi, hải đảo vùng đồng bào dân tộc - Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 1998 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công đại lý mua bán hàng hóa với nước ngồi - Nghị định số 20/1999/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 1999 kinh doanh dịch vụ giám định hàng hóa - Nghị định số 32/1999/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 1999 khuyến mại, quảng cáo thương mại hội chợ triển lãm thương mại Sự đòi văn pháp luật vòng năm rưỡi cho thấy Chính phủ quan tâm đến việc hướng dẫn thi hành Luật Thương mại Tuy nhiên, việc quy định chi tiết theo hành vi thương mại có nhược điểm : có quy định số loại hành vi thương mại mua bán hàng hóa, gia cơng, dịch vụ giao nhận hàng hóa, mơi giới thương mại đến chưa có hướng dẫn thi hành Bên cạnh đó, quy định chung phạm vi đối tượng áp dụng, quy chế thương nhân chưa giải thích đầy đủ, cụ thể nên việc thi hành gặp khó khăn Xuất phát từ thực trạng đó, việc tiếp tục ban hành văn pháp luật quy định chi tiết Luật Thương mại cần thiết Tịa án cần có hướng dẫn việc áp dụng Luật Thương mại trình giải tranh chấp kinh tế Trong Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế hiệu lực áp dụng, việc hướng dẫn thi hành Luật Thương mại có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển bảo vệ lợi ích hợp pháp bên quan hệ hợp đồng KẾT LUẬN • 1- Trách nhiệm hợp đồng loại trách nhiệm pháp lý phát sinh có hành vi vi phạm hợp đồng Với tính chất loại quan hệ pháp luật đặc biệt, trách nhiệm hợp đồng áp dụng bên vi phạm có đủ pháp lý cần thiết với nhiều hình thức chế tài đa dạng như: buộc thực hợp đồng, phạt vi phạm hợp đồng, bồi thường thiệt hại huỷ hợp đồng Thông qua định chê trách nhiệm hợp đồng nhiều quy phạm pháp luật khác, Nhà nước bảo đảm củng cố kỷ luật hợp đổng, đồng thời bảo hộ pháp lý cho việc thực quyền tự kinh doanh chủ thể 2- Hành vi vi phạm lỗi cần đủ để áp dụng nhiều hình thức trách nhiệm hợp đồng Chỉ áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại cần thiết phải chứng minh đủ cứ: có hành vi vi phạm, có thiệt hại thực tế xảy ra, có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại thực tế, có lỗi Việc quy định có ý nghĩa ngăn ngừa, hạn chế vi phạm thiệt hại xảy quan hệ hợp đồng 3- Khi xảy vi phạm hợp đồng, pháp luật hành cho phép bên bị vi phạm quyền yêu cầu bên vi phạm thực trách nhiệm hợp đồng Trường hợp bên vi phạm thiếu thiện chí nảy sinh tranh chấp, bên bị vi phạm khởi kiện u cầu Tồ án Trọng tài phi phủ xem xét định việc áp dụng chế tài hợp đồng Như vậy, chủ thể áp dụng trách nhiệm hợp đồng quan Nhà nưóc có thẩm quyền (Tồ án) tổ chức, cá nhân khác (Trọng tài phi phủ, bên bị vi phạm) 4- Nguyên tắc áp dụng hình thức trách nhiệm hợp đồng quy định không thống văn pháp luật hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế cho phép áp dụng đồng thời hai chế tài: Phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại, bên khơng có thoả thuận điều khoản trách nhiệm vật chất hợp đồng Luật Thương mại quy định theo nguyên tắc tôn trọng quyền tự thoả thuận bên cho phép áp dụng đồng thời hai chế tài (phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại) bên có thoả thuận điều hợp đồng) 5- Trong kinh doanh, quan hệ trách nhiệm hợp đồng điều chỉnh văn pháp luật: Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế, Luật Thương mại; ngồi Bộ luật Dân áp dụng để giải vấn đề mà văn pháp luật không đề cập tới Trong văn này, có nhiều quy định chưa thống nhất, chưa phù hợp; quan Nhà nước có thẩm quyền lại thiếu hướng dẫn thức áp dụng pháp luật Đây nguyên nhân chủ yếu vướng mắc, bất cập trình áp dụng chế tài hợp đồng Cùng với phát triển quan hệ kinh tế kinh tế thị trường, tranh chấp kinh tế nói chung tranh chấp hợp đồng kinh tế nói riêng có xu hướng gia tăng số lượng, đa dạng loại hình phức tạp nội dung Thực trạng pháp luật hợp đồng chưa thể đáp ứng địi hỏi thực tiễn Vì vậy, nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, hoàn thiện pháp luật hợp đồng nói chung chế định trách nhiệm hợp đồng nói riêng nhiệm vụ quan trọng xúc cần nghiên cứu thực kịp thời Tuy nhiên, trước vận động không ngừng quan hệ kinh tế, nhiệm vụ không đặt giai đoạn mà nhiệm vụ lâu dài, cần phải quan tâm thường xuyên TÀI LIỆU THAM KHẢO X X Alexeev - Lý luận chung pháp luật xã hội chủ nghĩa, in lần thứ 2, Sverdlovsk, 1964 Nguyễn Mạnh Bách - Pháp luật hợp đồng - NXB Pháp lý 1995 Báo cáo tổng kết cơng tác tồ án năm 1995, 1996, 1997, 1998 Toà án Nhân dân tối cao Bộ Luật Dân Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 26/10/1995 Bộ luật Lao động Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 23/6/1994 Bộ luật dân - thương mại Thái Lan Bình luận khoa học số vấn đề Bộ luật dân - NXB Chính trị quốc gia - 1997 Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản - NXB Chính trị quốc gia - 1997 Điều lệ tạm thời hợp đồng kinh doanh ban hành kèm theo Nghị định 735-TTg ngày 10/4/1955 10 Điều lệ tạm thời chế độ hợp đồng kinh doanh ban hành kèm theo Nghị định 004-TTg ngày 4/1/1960 11 Điều lệ tạm thời hợp đồng kinh doanh ban hành kèm theo Nghị định 54/CPngày 10/3/1975 12 Giáo trình Luật Kinh tế - Trường Đại học Luật Hà Nội - 1997 13 Giáo trình Luật Dân - Trường Đại học Luật Hà Nội - 1997 14 Giáo trình Luật Lao động - Trường Đại học Luật Hà Nội - 1997 15 Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật - Trường Đại học Luật Hà Nội - 1997 16 Hiến pháp Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 17 Lê Hồng Hạnh - Kinh tế thị trường cần thiết phải hồn thiện pháp luật kinh tế - Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 4/1991 18 Trần Đình Hảo - Trách nhiệm vật chất vi phạm hợp kinh tế xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu - Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 3/1990 19 P h a n Đ ã n g K h n h - H ỏ i đ ổ p vồ h ợ p đ ổ n g k in h tế, giải q u y ế t tra n h chííp kinh doanh văn hướng dẫn thi hành - NX 13 Đổng Nai - 1997 20 F Lemeunier - Nguyên lý thực hành luật thương mại, luật kinh doanh - NXB Chính trị quốc gia, 1993 21 Hoàng Thế Liên - Đổi chế độ trách nhiệm vạt chất vi phạm hợp kinh tế - Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 4/1987 22 Luật mua bán hàng hoa quốc tế - NXB Chính trị quốc gia 1993 23 Luật Thương mại ngày 10/5/1997 24 Phạm Hữu Nghị, Hoàng Thế Liên - Hợp kinh tế vấn đề giải tranh chấp hợp kinh tố nước ta hiộn - NXB thành phố Hổ Chí Minh, 1996 25 Những quy định chung hợp đồng Pháp, Đức, Anh, Mỹ - NXB Chính trị quốc gia, 1993 26 Pháp lộnh I Iợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 27 Pháp lệnh Hợp đồng dân ngày 1/7/1991 28 Nguyễn Như Phát - Pháp luật Kinh tế nước ta bước chuyển sang kinh tế thị trường Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 4/1992 29 Toà án kinh tế, thủ tục giải tl;i hành bán kinh tế NXB thành phố Hồ Chí Minh, 1994 30 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI,NXB Sự Thật 1986 31 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự Thật 1991 32 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia 199Ố MỤC LỤC L Ờ I N Ó I ĐẦU C H Ư Ơ N G 1: NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ TR Á C H N H IỆ M H Ợ P Đ ổ N G 1.1 Khái niệm chất pháp lý trách nhiệm hợp đồng 1.1.1 Trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm hợp đồng - Khái niệm mối liên hệ 1.1.2 Bản chất pháp lý trách nhiệm hợp đồng theo Pháp lệnh hợp kinh tế Luật Thương mại 1.2 Các loại trách nhiệm hợp đồng 1.3 Một số phân tích so sánh với trách nhiệm hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân Bộ luật Lao động 1.3.1 So sánh trách nhiệm hợp đồng theo Pháp lệnh Hợp kinh tế Luật Thương mại với trách nhiệm hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân 1.3.2 So sánh trách nhiệm hợp đồng theo Pháp lệnh Hợp kinh tế Luật Thương mại với trách nhiệm hợp đồng theo quy định Bộ luật Lao động 1.4 Vai trò chế định trách nhiệm hợp đồng 1.4.1 Bảo đảm củng cố kỷ luật hợp đồng 1.4.2 Bảo đảm thực quyền tự hợp đồng 1.4.3 Bảo đảm lợi ích bên tham gia ký kết hợp 1.4.4 Phòng ngừa vi phạm pháp luật hợp đồng, tăng cưòng ý thức trách nhiệm bên việc thực cam kết C H Ư Ơ N G 2: N HŨNG QUY ĐỊNH VỂ T R Á C H N H IỆ M H Ợ P Đ ổ N G T H E O PH Á P LỆN H H Ợ P Đ ổ N G K IN H T Ế VÀ LU Ậ T TH Ư Ơ N G M ẠI 2.1 Căn xác định trách nhiệm hợp đồng 29 2.1.1 Hành vi vi phạm 29 2.1.2 Thiệt hại thực tế 34 2.1.3 Mối quan hệ nhân 38 2.1.4 Lỗi 40 2.2 Các hình thức trách nhiệm hợp đồng theo Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Luật Thương mại 42 2.2.1 Buộc thực hợp đồng 42 2.2.2 Phạt hợp đồng 48 2.2.3 Bồi thường thiệt hại 53 2.2.4 Huỷ hợp 58 2.3 61 Các trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng C H Ư Ơ N G 3: T H ự C T IỄN p d ụ n g m ộ t s ố K IẾN N G H Ị HOÀN T H IỆ N C H Ê ĐỊNH T R Á C H N H IỆ M H Ợ P ĐỔNG T R O N G K IN H DOANH 3.1 Nhận xét chung thực tiễn áp dụng trách nhiệm hợpđồng theo Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế Luật Thương mại 3.2 3.3 65 Những nguyên tắc đạo việc hoàn thiện chế định trách nhiệm hợp đồng 72 Một số kiến nghị cụ thể 76 Kết l u ận 35 Danh mục tài liệu tham khảo 87 ... trách nhiệm hợp đồng theo Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Luật thương mại Để thực mục tiêu sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp ký kết hợp đồng kinh tế hợp đồng thương mại Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày... G THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN s ự VÀ BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 1.3.1 So sánh trách nhiệm hợp đồng theo Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế Luật Thương mại với trách nhiệm hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân Cùng... luận trách nhiệm hợp đồng; Những quy định trách nhiệm hợp đồng theo Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế Luật Thương mại; Thực tiễn áp dụng s ố kiến nghị hoàn thiện chế định trách nhiệm hợp đồng kinh doanh

Ngày đăng: 03/08/2020, 19:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w