Đề tài: Xây dựng hệ thống bán sách online trực tuyến

81 88 1
Đề tài: Xây dựng hệ thống bán sách online trực tuyến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BookStore trưng bày và giới thiệu rất nhiều các loại sách khác nhau. Với Website khách hàng có thể tìm kiếm và mua sách một cách dễ dàng thông qua mạng Internet. Đồng thời nó giúp cho người bán hàng có thể quản lý sách một cách hiệu quả.

Mục Lục Phần I: Giới thiệu Đặt Vấn Đề I.1 Đặt vấn đề I.2 Giới thiệu tổng quan BookStore I.3 Các nội dung kiến thức cần nghiên cứu I.3.1- Java I.3.2- Servlet, JSP MVC I.3.3- Kiến thức XML XSL I.3.4- Kiến thức vể phân tích thiết kế hướng đối tượng UML I.3.5- Tìm hiểu thương mại điện tử I.4 Bố cục báo cáo .6 I.5 Lời Cảm Ơn Chương I: Khảo sát toán I.1 Các công đoạn giao dịch buôn bán mạng I.2 Quy trình tốn trực tuyến thẻ tín dụng .10 I.3 Các nghiệp vụ BookStore .12 Chương II: Phân tích thiết kế .16 II.1 Biểu Đồ Use Case 16 II.2 Mơ Hình Thực Thể Liên Kết .28 II.3 Thiết kế sở liệu 28 II.3.1 Khối quản lý sách thể loại sách 28 II.3.1.1 bảng Categories 29 II.3.1.2 Bảng Books 29 II.3.2 Khối quản lý người sử dụng hệ thống 30 II.3.2.1 Bảng Groups 30 II.3.2.1 Bảng Users 31 II.3.3 Khối quản lý đơn đặt hàng 32 II.3.3.1 Bảng Orders 32 II.3.3.1 Bảng OrderDetails .33 II.4 Cấu trúc Website 33 II.5 Các thành phần kiến trúc 35 II.6 Các biểu đồ tương tác(Sequence diagram Collaboration diagram) 38 II.6.1 Biểu đồ tương tác use case AddBookToCart 38 Chương III Xây dựng chương trình 46 III.1 Các Modul chương trình 46 III.1.1 Làm sử dụng hệ thống để đặt hàng? .46 Tìm sách .46 Đưa sách vào giỏ hàng 48 Truy nhập/ đăng nhập 50 Gửi đơn đặt hàng cho server 53 Cung cấp mã số thẻ tín dụng 53 Kiểm tra trạng thái đơn đặt hàng 54 III.1.2 Quản lý bán hàng(dùng cho Seller) 55 Truy nhập 55 Duyệt danh sách người mua 55 Duyệt danh sách đơn đặt hàng .56 Xem chi tiết đơn đặt hàng 57 Xác nhận trước lập hoá đơn 58 In hoá đơn .58 Loại bỏ hoá đơn 58 III.1.3 Quản lý kho sách .59 Truy nhập 59 Duyệt danh sách books 59 Đưa thêm sách vào kho 60 Thay đổi thông tin sách 61 Xoá sách .61 III.1.4 Quản trị hệ thống .61 Truy nhập 62 Danh sách users 62 Cập nhật lại thông tin user 63 Xoá user 64 III.2 Cài đặt chương trình 64 III.2.1 Yêu cầu hệ thống BookStore 64 III.2.2 Cài đặt BookStore .65 Chương IV Phụ lục tài liệu tham khảo 66 IV.1 Phụ lục 66 IV.1.1 Ngôn ngữ Java 66 IV.1.2 Servlet/JSP 66 * Những tính bật cơng nghệ JSP : 66 IV.1.3 Mô hình MVC 69 IV.1.4 XML, XSL 72 IV.1.4.1 XML 72 IV.1.4.2 XSL 73 IV.1.5 UML 74 IV.1.5.1 Giới thiệu UML 74 IV.1.5.2 Các thành phần ngôn ngữ UML 74 IV.1.6 Thương Mại Điện Tử 79 IV.1.6.1 Thương mại điện tử ? 79 IV.1.6.2 Các đặc trưng thương mại điển tử 79 IV.2 Tài liệu tham khảo 80 Phần I: Giới thiệu Đặt Vấn Đề I.1 Đặt vấn đề Ngày thương mại điện tử dần trở lên quen thuộc với người sử dụng xố dần khoảng cách người bán người mua Thương mại điện tử khiến cho việc mua bán giao dịch người với người trở lên đơn giản hết Thay phải gặp trực tiếp, hoạt động diễn thơng qua Internet Các hình thức biết nhiều đến thương mại điện tử mua bán sách nhạc mua bán đấu giá Internet Thông qua việc Internet bùng nổ vào cuối thập niên 90, cửa hàng trực tuyến ngày có tầm quan trọng nhiều Những người bán hàng Internet có lợi họ khơng cần đến diện tích bán hàng thật mà thông qua trang Web sử dụng không gian bán hàng ảo Các cửa hàng trực tuyến thường không cần đến nhà kho hay cần đến ít, thường cung cấp cho khách hàng trực tiếp từ người sản xuất hay đặt hàng theo nhu cầu Lợi tiết kiệm phí tổn cố định chuyển tiếp cho khách hàng, việc khách hàng giảm chi phi vận chuyển so với cửa hàng sách cố định Trong năm gần đây, Đảng Nhà Nước ta đánh giá cao tiềm phát triển thương mại điện tử đầu tư lớn cho thương mại điện tử Đầu năm 2007, phủ Việt Nam đă ban hành Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23/02/2007 “Quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số”, số 35/2007/NĐ-CP ngày 08/03/2007 “ Về giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng” (theo http://vi.wikipedia.org ) Cùng với phát triển mạnh mẽ Internet giao dịch, hoạt động bn bán thực tế mơ tả chương trình Một cửa hàng bàn sách hồn tồn thay Website mà người mua sách yêu thích ngồi nhà hay nơi làm việc Xuất phát từ nhu cầu tơi tìm hiểu thiết kế Website bán sách trực tuyến BookStore I.2 Giới thiệu tổng quan BookStore BookStore trưng bày giới thiệu nhiều loại sách khác Với Website khách hàng tìm kiếm mua sách cách dễ dàng thơng qua mạng Internet Đồng thời giúp cho người bán hàng quản lý sách cách hiệu Có nhiều loại sách bán như: khoa học -cơng nghệ, sức khoẻ giới tính, thương nhân-kinh tế, máy tính, nấu ăn, sách văn học sách giành cho thiếu nhi… Tất sách mô tả rõ với thông tin nhà xuất bản, tác giả, tóm tắt nội dung… Và khách hàng tìm kiếm sách theo mục Để mua sách, khách hàng phải đăng nhập vào Website gửi đơn đặt hàng, sau điền thơng tin sách chuyển đến tận nhà Website cho phép khách hàng thay đổi hay xoá bỏ đơn đặt hàng muốn Sẽ có nhóm quản lý cửa hàng như: bán hàng(sellers), kho hàng( stockers), quản trị (administrators) Mỗi nhóm đảm nhận nhiệm vụ phạm vi hoạt động riêng Seller có nhiệm vụ kiểm tra, in ấn, theo dõi cập nhật trạng thái đơn đặt hàng Nhóm phân phối sách quản lý thông tin khách hàng tên, địa chỉ, số điện thoại thẻ tốn Stocker có nhiệm vụ kiểm tra, cập nhật thông tin sách số lượng sách Admistrator quản lý users database.Trong user phải có username password phạm vi truy nhập I.3 Các nội dung kiến thức cần nghiên cứu I.3.1- Java I.3.2- Servlet, JSP MVC I.3.3- Kiến thức XML XSL I.3.4- Kiến thức vể phân tích thiết kế hướng đối tượng UML I.3.5- Tìm hiểu thương mại điện tử Nội dung kiến thức cần nghiên cứu xem thêm phần phụ lục tài liệu tham khảo I.4 Bố cục báo cáo Để tiện theo dõi, nội dung báo cáo trình bày phần II với trình tự sau : Chương I: Khảo sát tốn Chương II: Phân tích-Thiết Kế Chương III: Xây dựng chương trình Chương IV: Phụ lục tài liệu tham khảo I.5 Lời Cảm Ơn Mặc dù hạn chế định, đề tài thật hút em em thực làm việc u thích Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Hải Hà tận tình hướng dẫn em trình làm đồ án tốt nghiệp Em mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy tất bạn bè chắn sau tốt nghiệp, em cịn tìm hiểu nghiên cứu thêm đề tài này! Phần II: Nội Dung Bản Báo Cáo Chương I: Khảo sát tốn I.1 Các cơng đoạn giao dịch buôn bán mạng Gồm có cơng đoạn sau: - Khách hàng, từ máy tính nơi đó, điền thơng tin toán điạ liên hệ vào đơn đặt hàng (Order Form) Website bán hàng (còn gọi Website thương mại điện tử) Doanh nghiệp nhận yêu cầu mua hàng hoá hay dịch vụ khách hàng phản hồi xác nhận tóm tắt lại thông tin cần thiết mặt hàng chọn, địa giao nhận số phiếu đặt hàng - Khách hàng kiểm tra lại thơng tin kích (click) vào nút (button) "đặt hàng", từ bàn phím hay chuột (mouse) máy tính, để gửi thơng tin trả cho doanh nghiệp - Doanh nghiệp nhận lưu trữ thông tin đặt hàng đồng thời chuyển tiếp thông tin tốn (số thẻ tín dụng, ngày đáo hạn, chủ thẻ ) mã hoá đến máy chủ (Server, thiết bị xử lý liệu) Trung tâm cung cấp dịch vụ xử lý thẻ mạng Internet Với q trình mã hóa thơng tin tốn khách hàng bảo mật an toàn nhằm chống gian lận giao dịch (chẳng hạn doanh nghiệp khơng biết thơng tin thẻ tín dụng khách hàng) - Khi Trung tâm Xử lý thẻ tín dụng nhận thơng tin tốn, giải mã thông tin xử lý giao dịch đằng sau tường lửa (FireWall) tách rời mạng Internet (off the Internet), nhằm mục đích bảo mật tuyệt đối cho giao dịch thương mại, định dạng lại giao dịch chuyển tiếp thơng tin tốn đến ngân hàng doanh nghiệp (Acquirer) theo đường dây thuê bao riêng (một đường truyền số liệu riêng biệt) - Ngân hàng doanh nghiệp gởi thông điệp điện tử yêu cầu tốn (authorization request) đến ngân hàng cơng ty cung cấp thẻ tín dụng khách hàng (Issuer) Và tổ chức tài phản hồi đồng ý từ chối toán đến trung tâm xử lý thẻ tín dụng mạng Internet - Trung tâm xử lý thẻ tín dụng Internet tiếp tục chuyển tiếp thông tin phản hồi đến doanh nghiệp, tùy theo doanh nghiệp thơng báo cho khách hàng rõ đơn đặt hàng thực hay khơng - Tồn thời gian thực giao dịch qua mạng từ bước -> bước xử lý khoảng 15 - 20 giây I.2 Quy trình tốn trực tuyến thẻ tín dụng Theo nguồn: http://vecvn.com/main.php?id=kt&kind=tmdt&muc=68 Nói chung bạn bán sản phẩm dịch vụ mạng internet, bạn cần cung cấp cho người mua phương án toán trực tuyến mạng bên cạnh phương án toán khác Cách phổ biến toán trực tuyến sử dụng thẻ tín dụng Credit Cart hãng Visa, Master, American Express, JBC…được ngân hàng phát hành Trước hết bạn người bán, bạn phải tạo lập tài khoản bán hàng mạng Tài khoản phải đăng ký với ngân hàng bạn ngân hàng cung cấp dịch vụ với dịch vụ cung cấp phần mềm xử lý quỏ trình tốn trực tuyến Cybercash, Paymentnet, … hỗ trợ nhà lập trình mạng nhiều sức mạnh để giải yêu cầu từ phía thin client Các ứng dụng server có lợi từ tính phát triển nhanh Java an toàn kiểu liệu, tiết kiệm nhớ, hỗ trợ đa luồng Công nghệ JSP thành phần then chốt Java Enterprise Edition (J2EE) Sử dụng cơng nghệ JSP, tổ chức thúc đẩy tồn tảng Java tạo ứng dụng xí nghiệp với qui mô rộng Dễ dàng nhanh chúng việc phát triển, thực thi bảo trì JavaServer Pages đơn giản hố nhanh chóng q trình phát triển cho lập trình viên Thay cho việc viết chương trình Java, lập trình viên đơn giản việc viết trang HTML thêm vào thẻ giống với XML (XML-like tags) cần thiết them scriptlet để thắt chặt thứ với Thêm vào đó, việc hỗ trợ phát triển dựa component thư viện thẻ tuỳ biến được, trang JSP không đơn giản việc tạo lập mà cũn cung cấp tảng mạnh cho loạt công cụ tạo lập trang Tập trung vào tính tái sử dụng component Hầu hết cỏc trang JSP dựa tính tái sử dụng, thành phần đa (JavaBeans hay Enterprise JavaBeans) để thực công việc phức tạp theo yêu cầu ứng dụng Những nhà phát triển chia sẻ trao đổi component thực chức chung đưa chúng vào sử dụng cộng đồng người dùng Cách tiếp cận dựa tảng component tăng tốc tồn q trình phát triển cho phép tổ chức đẩy mạnh phát triển hệ thống sẵn có Nội dung động Sử dụng cơng nghệ JSP, nhà phát triển sử dụng thẻ HTML XML để định dạng trang Họ sử dụng thẻ JSP scriptlet để sinh nội dung động trang.Việc sinh nội dung gói thẻ JavaBeans component xiết chặt với scriptlet, tất thực phía server Tínhh mở rộng phổ biến Công nghệ JSP phát triển cộng đồng người sử dụng Java Sự phổ biến giúp cho JSP hỗ trợ rộng rãi server ứng dụng web Sun Microsystem cam kết trì tính mở gọn JSP phát triển sau Độc lập với hệ điều hành Công nghệ JavaServer Pages trang bị hiệu : ”Write Once, Run Anywhere” (hiểu viết lần chạy máy tính nào) JSP cung cấp tảng component độc lập với hệ điều hành áp dụng để xây dựng ứng dụng dựa web Hầu hết web server hỗ trợ công nghệ JSP Sự phổ biến, tính hỗ trợ đa tăng cường sức mạnh cho lập trình viên giúp họ cần viết mã lệnh lần chạy hệ thống mạng Đơn giản với thẻ JSP trang bị cho người lập trình mạng thư viện thẻ với tính tuỳ biến giống thẻ XML Chính nhà phát triển thứ ba tự tạo riêng cho thẻ để phù hợp với cơng việc họ Khơng có vậy, thẻ JSP bao gồm nhiều chức khác đáp ứng yêu cầu tạo nội dung động cho trang web Các thẻ JSP chuẩn truy nhập vào JavaBeans component, gọi hàm, thiết lập thuộc tính, tiết kiệm thời gian lập trình làm cho cơng việc nhẹ nhàng Các thành phần JSP dẫn Các dẫn Các khai báo Các biểu thức Các đoạn Scriptlet Các thích IV.1.3 Mơ hình MVC Phương pháp thiết kế MVC việc phát triển giao diện với người sử dụng (user interface) ngơn ngữ lập trình Smalltalk, phương pháp thiết kế thành công Phương pháp thiết kế hướng đối tượng (Object Oriented Design Pattern) Hiện nay, MVC dùng cách rộng rãi nhiều hệ thống phần mềm hướng đối tượng (OO Application), viết ngôn ngữ hướng đối tượng (OO Language) MVC chữ viết tắt Model-View-Controller Phương pháp thiết kế MVC (MVC Design Pattern) phương pháp chia nhỏ ứng dụng nhiều lớp (multi-tier application) chia nhỏ phần giao diện với người dùng (user interface) ứng dụng thành ba thành phần Model, View Controller - Model (Tạm dịch phần Mơ hình ) : Đúng tên gọi nó, Model đối tượng tập hợp đối tượng biểu diễn cho phần liệu chương trình, ví dụ liệu lưu database, liệu từ hệ thống ứng dụng khác legacy system, file system, mail system … - View (Tạm dịch phần Hiển thị) : Đây phần giao diện với người dùng, bao gồm việc liệu hình, cung cấp menu, nút bấm, hộp đối thoại, chọn lựa …, để người dùng thêm, xóa sửa, tìm kiếm làm thao tác khác liệu hệ thống - Controller (Tạm dịch phần Điều khiển) : Đây phần điều khiển toàn logic hoạt động giao diện, tương tác với thao tác người dùng (từ chuột, bàn phím thiết bị ngoại vi khác) cập nhật, thao tác liệu theo input nhận điều khiển việc chọn phần Hiển thị thích hợp để truyền liệu tới người dùng Dưới sơ đồ Phương pháp thiết kế MVC : - Khi người sử dụng lệnh (gõ câu lệnh, bấm nút chuột, bấm phím, chọn menu …), lệnh gửi tới phần Điều khiển - Phần Điều khiển khởi tạo phần Mơ hình (nếu cần thiết), gửi u cầu tới phần Mơ hình để thực - Căn lệnh thông tin nhận từ lệnh, phần Mơ hình đảm nhận việc lấy thông tin cập nhật thông tin hệ thống khác, ví dụ Enterprise Server Aplication Server, Mail Server, Database Server, từ File System, Network File System, Legacy System … - Sau hồn thành việc thu thập, cập nhật thơng tin, Mơ hình truyền thơng tin cần thiết phần Điều khiển - Lúc này, phần Điều khiển định chọn thành phần phần Hiển thị để liệu cho người dùng - Phần Hiển thị làm nhiệm vụ thông tin cho người dùng truy cập thơng tin hiển thị từ Mơ hình, gửi thơng tin hiển thị tới Mơ hình Trường hợp xảy Mơ hình chứa thơng tin dùng để trực tiếp, ví dụ danh sách khách hàng, danh sách e-mail mailbox Khi phần Hiển thị thơng tin, báo cho phần Mơ hình biết phần thơng tin, ví dụ “Đang thơng tin khách hàng từ 20 đến 40” Những thông tin loại không cần thiết phải gửi qua trung gian Điều khiển Với phương pháp thiết kế này, chức hiển thị, chức logic điều khiển chức truy cập liệu chương trình chia làm phần tách biệt Khi cấu trúc cách cài đặt phần thay đổi, phần khơng cần thay đổi, thay đổi API (Application Programming Interface) Khi phần Hiển thị cần thay đổi hình thức trình bày, phần Điều khiển phần Mơ hình hồn tồn giữ ngun Java ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng túy (pure OOP Language), nên việc áp dụng Phương pháp thiết kế MVC vào phần mềm viết Java dễ dàng hiển nhiên MVC phương pháp dùng để thiết kế giao diện với người sử dụng Java, nay, phương pháp tốt cho việc này, ứng dụng Web Dưới sơ đồ MVC model 2: Trong MVC model 2, nhiều servlet (thường một) đóng vai trị Điều khiển, Java Bean đóng vai trị Mơ hình trang JSP đóng vai trị hiển thị Trong model 2, logic phức tạp chương trình viết hồn tồn servlet, chương trình Java Phần hiển thị gồm trang JSP với vài mã đơn giản để lấy liệu có sẵn, khơng có logic phức tạp, hồn tồn tạo người thiết kế Web Các yêu cầu người dùng gửi từ trình duyệt Web tới servlet Servlet khởi tạo Java Bean (nếu cần thiết), lệnh thu thập, cập nhật thơng tin Khi Java Bean hồn thành cơng việc, servlet chọn trang JSP thích hợp để thơng tin Java Bean cho người dùng Đây cách sử dụng MVC hiệu Java Tất nhiên sử dụng MVC model cách hoàn toàn cứng nhắc, phần Điều khiển dùng servlet, phần Hiển thị dùng JSP dẫn đến vài trường hợp hiệu quả, có request từ trình duyệt Web địi hỏi việc hiển thị thông tin IV.1.4 XML, XSL IV.1.4.1 XML XML(Extension Markup Language)-là ngôn ngữ định dạng mở rộng dùng để thể liệu Trước chương trình dùng nhiều khn dạng khác để lưu trữ liệu Ví dụ như, liệu lưu file text phân cách dấu tab, file DOC hay XLS… Những khuôn dạng liệu khác biệt nên để đọc nhận dạng chúng cần phải có chương trình gốc(Những chương trình tạo file) Hoặc tác giả chương trình phải cơng bố khn dạng file cho chương trình khác có khả đọc hiểu Một vấn đề khác là, liệu thường lưu dạng bảng theo cách tự nhiên Điều tồn từ lâu hệ sở liệu, cấu trúc bảng thành phần chủ yếu lưu trữ truy vấn Mặc dù liệu dạng bảng tỏ hiệu số trường hợp, chúng dùng để biểu diễn cấu trúc liệu phức hợp Chẳng hạn cấu trúc hay đối tượng lồng XML đời giảI vấn để chọn vẹn XML giúp thể trình bày giữ liệu khuôn dạng XML chuẩn nên hầu hết chương trình chấp nhận phân tích nội dung liệu Cú pháp XML giống với HTML Tuy nhiên, có số điều mà XML chưa thay : * XML không chủ ý thay HTML Bản thân XML dùng định nghĩa cấu trúc liệu, XML khơng định nghĩa cách hiển thị liệu trình duyệt HTML * XML ngôn ngữ lập trinh XML cho phép bạn mô tả liệu không cho biết làm xử lý liệu Điều tuỳ thuộc vào chương trình cụ thể sử dụng liệu chứa file XML IV.1.4.2 XSL Ở mặt XSL giống với JSP XSL xử lý liệu dạng XML chuyển sang dạng hiển thị trang Web Html Rất nhiều người tiếp cận XSL giải pháp để tạo ứng dụng cho Web ứng dụng cho mobile phone(WAP) dựa tập liệu Mặc dù vậy, bạn thấy XSL không dùng để cạnh tranh với JSP Thay vào dùng để bổ sung cho JSP servlet cách cho phép bạn tạo mẫu template dùng định dạng liệu XML Thiết kế viết định dạng liệu XSL thật khó JSP Dù XSL phong phú thêm việc định dạng trang với mở rộng khả xử lý liệu cho JSP Servlet IV.1.5 UML IV.1.5.1 Giới thiệu UML UML ngôn ngữ mơ hình hố thống có phần bao gồm ký hiệu hình học, phương pháp hướng đối tượng sử dụng để thể miêu tả thiết kế hệ thống Nó ngơn ngữ để đặc tả, trực quan hố, xây dựng làm sưu liệu cho nhiều khía cạnh khác hệ thống có nồng độ phần mềm cao UML sử dụng làm cơng cụ giao tiếp người dùng, nhà phân tích, nhà thiết kế nhà phát triển phần mềm IV.1.5.2 Các thành phần ngôn ngữ UML Ngôn ngữ UML bao gồm loạt phần tử đồ họa (graphic element) kếp hợp với để tạo biểu đồ Bởi ngôn ngữ, nên UML có nguyên tắc để kết hợp phần tử Một số thành phần chủ yếu ngơn ngữ UML: 1- Hướng nhìn (View) Hướng nhìn khía cạnh khác hệ thống cần phải mơ hình hóa Một hướng nhìn khơng phải vẽ, mà trừu tượng hóa bao gồm loạt biểu đồ khác Chỉ qua việc định nghĩa loạt hướng nhìn khác nhau, hướng nhìn khía cạnh riêng biệt hệ thống, người ta tạo dựng nên tranh hoàn thiện hệ thống Cũng hướng nhìn nối kết ngơn ngữ mơ hình hóa với quy trình chọn cho giai đoạn phát triển 2- Biểu đồ (diagram) Biểu đồ hình vẽ miêu tả nội dung hướng nhìn UML có tất loại biểu đồ khác sử dụng kết hợp khác để cung cấp tất hướng nhìn hệ thống 2.1 Biểu đồ Use case (Use Case Diagram) Một biểu đồ Use case số lượng tác nhân ngoại cảnh mối liên kết chúng Use case mà hệ thống cung cấp (nhìn hình bên dưới) Một Use case lời miêu tả chức mà hệ thống cung cấp Lời miêu tả Use case thường văn tài liệu, kèm theo biểu đồ hoạt động Các Use case miêu tả theo hướng nhìn từ vào tác nhân (hành vi hệ thống theo mong đợi người sử dụng), không miêu tả chức cung cấp hoạt động nội bên hệ thống Các Use case định nghĩa yêu cầu mặt chức hệ thống Biểu đồ use case công ty bảo hiểm 2.1.1 Biểu đồ lớp(Class Diagram) Một biểu đồ lớp cấu trúc tĩnh lớp hệ thống Các lớp đại diện cho “vật” xử lý hệ thống Các lớp quan hệ với nhiều dạng thức: liên kết (associated - nối kết với nhau), phụ thuộc (dependent - lớp phụ thuộc vào lớp khác), chuyên biệt hóa (specialized - lớp kết chuyên biệt hóa lớp khác), hay đóng gói ( packaged - hợp với thành đơn vị) Tất mối quan hệ thể biểu đồ lớp, kèm với cấu trúc bên lớp theo khái niệm thuộc tính (attribute) thủ tục (operation) Biểu đồ coi biểu đồ tĩnh theo phương diện cấu trúc miêu tả có hiệu lực thời điểm tồn vịng đời hệ thống Một hệ thống thường có loạt biểu đồ lớp – tất biểu đồ lớp nhập vào biểu đồ lớp tổng thể – lớp tham gia vào nhiều biểu đồ lớp 2.3- Biểu đồ trạng thái (State Diagram): Một biểu đồ trạng thái thường bổ sung cho lời miêu tả lớp Nó tất trạng thái mà đối tượng lớp có, kiện (event) gây thay đổi trạng thái Một kiện xảy đối tượng tự gửi thơng điệp đến cho - ví dụ để thông báo khoảng thời gian xác định qua – số điều kiện thỏa mãn Một thay đổi trạng thái gọi chuyển đổi trạng thái (State Transition) Một chuyển đổi trạng thái có hành động liên quan, xác định điều phải thực chuyển đổi trạng thái diễn Biểu đồ trạng thái không vẽ cho tất lớp, mà riêng cho lớp có số lượng trạng thái định nghĩa rõ ràng hành vi lớp bị ảnh hưởng thay đổi qua trạng thái khác Biểu đồ trạng thái vẽ cho hệ thống tổng thể Biểu đồ trạng thái miêu tả chi tiết chương sau (Mơ hình động) Một ví dụ biểu đồ trạng thái 2.5- Biểu đồ trình tự (Sequence Diagram): Một biểu đồ trình tự cộng tác động loạt đối tượng Khía cạnh quan trọng biểu đồ trình tự thơng điệp (message) gửi đối tượng Nó trình tự tương tác đối tượng, điều xảy thời điểm cụ thể trình tự thực thi hệ thống Các biểu đồ trình tự chứa loạt đối tượng biểu diễn đường thẳng đứng Trục thời gian có hướng từ xuống biểu đồ, biểu đồ trao đổi thông điệp đối tượng thời gian trôi qua Các thông điệp biểu diễn đường gạch ngang gắn liền với mũi tên (biểu thị thông điệp) nối liền đường thẳng đứng thể đối tượng Trục thời gian lời nhận xét khác thường đưa vào phần lề biểu đồ Hình 24 - Một biểu đồ trình tự cho Print Server 2.6- Biểu đồ cộng tác (Collaboration Diagram): Một biểu đồ cộng tác cộng tác động, giống biểu đồ trình tự Thường người ta chọn dùng biểu đồ trình tự dùng biểu đồ cộng tác Bên cạnh việc thể trao đổi thông điệp (được gọi tương tác), biểu đồ cộng tác đối tượng quan hệ chúng (nhiều gọi ngữ cảnh) Việc nên sử dụng biểu đồ trình tự hay biểu đồ cộng tác thường định theo nguyên tắc chung sau: Nếu thời gian hay trình tự yếu tố quan trọng cần phải nhấn mạnh chọn biểu đồ trình tự; ngữ cảnh yếu tố quan trọng hơn, chọn biểu đồ cộng tác Trình tự tương tác đối tượng thể hai loại biểu đồ Biểu đồ cộng tác vẽ theo dạng biểu đồ đối tượng, nơi loạt đối tượng với mối quan hệ chúng với (sử dụng ký hiệu biểu đồ lớp/ biểu đồ đối tượng) Các mũi tên vẽ đối tượng để dịng chảy thơng điệp đối tượng Các thơng điệp thường đính kèm theo nhãn (label), chức nhãn thứ tự mà thông điệp gửi Nó điều kiện, giá trị trả về, v.v Khi làm quen với cách viết nhãn, nhà phát triển đọc biểu đồ cộng tác tuân thủ theo dòng thực thi trao đổi thông điệp Một biểu đồ cộng tác chứa đối tượng tích cực (active objects), hoạt động song song với đối tượng tích cực khác 2.7- Biểu đồ hoạt động (Activity Diagram): Một biểu đồ hoạt động trình tự hoạt động (activity) Biểu đồ hoạt động thường sử dụng để miêu tả hoạt động thực thủ tục, sử dụng để miêu tả dịng chảy hoạt động khác, ví dụ Use case hay trình tự tương tác Biểu đồ hoạt động bao gồm trạng thái hành động, chứa đặc tả hoạt động cần phải thực (một hành động - action) Một trạng thái hành động qua hành động thực xong (khác với biểu đồ trạng thái: trạng thái chuyển sang trạng thái khác sau xảy kiện rõ ràng !) Dòng điều khiển chạy trạng thái hành động liên kết với Biểu đồ cịn định, điều kiện, phần thực thi song song trạng thái hành động Biểu đồ ngồi cịn chứa loại đặc tả cho thông điệp gửi nhận về, tư cách thành phần hành động thực Hình 26 - Một biểu đồ hoạt động cho printer server IV.1.6 Thương Mại Điện Tử IV.1.6.1 Thương mại điện tử ? E-commerce (Electronic commerce - thương mại điện tử) hình thái hoạt động thương mại phương pháp điện tử; việc trao đổi thông tin thương mại thông qua phương tiện công nghệ điện tử mà nói chung khơng cần phải in giấy cơng đoạn q trình giao dịch (nên cịn gọi “thương mại khơng giấy tờ”) IV.1.6.2 Các đặc trưng thương mại điển tử · Các bên tiến hành giao dịch thương mại điện tử không tiếp xúc trực tiếp với không đòi hỏi phải biết từ trước · Các giao dịch thương mại truyền thống thực với tồn khái niệm biên giới quốc gia, thương mại điện tử thực thị trường khơng có biên giới (thị trường thống tồn cầu) Thương mại điện tử trực tiếp tác động tới mơi trường cạnh tranh tồn cầu · Trong hoạt động giao dịch thương mại điện tử có tham ba chủ thể, có bên khơng thể thiếu người cung cấp dịch vụ mạng, quan chứng thực · Đối với thương mại truyền thống mạng lưới thơng tin phương tiện để trao đổi liệu, cịn thương mại điện tử mạng lưới thơng tin thị trường IV.2 Tài liệu tham khảo IV.2.1 Tài liệu tiếng Anh Vivek, Sing Li, Rupert Jones, Jon Eaves, John T.Bell, Beginning JavaServer Pages, , Copyright 2005 by Wiley Publishing, Inc, Indianapolis, Indiana, www.wiley.com XSLT Tutorial from http://www.w3schools.com/xsl/default.asp Moxie J Zhang, J2EE Design Pattern Applied A Simple Web Tier Application Framework, Copyright © 2002 Moxie J Zhang IV.2.2 Tài liệu tiếng Việt Đặng Văn Đức, Phân tích thiết kế hướng đối tượng UML, Nhà xuất giáo dục, 2002 Lê Minh Trung, Thiết kế trực quan với UML& RATIONAL ROSE, Nhà xuất thống kê, 2004 VN-GUIDE, Giải pháp cho lập trình Java 2, Nhà xuất thống kê, 2002 ... duyệt tất sách hệ thống BookStore Tác Nhân Customer, Stocker Tiền Điều Kiện Trang booklist hiển thị thông tin chi tiết sách giá sách Luồng kiện - Duyệt danh mục tất sách hệ thống - Ứng với sách Customer... Tìm sách Để tìm sách mong muốn, người dùng duyệt danh sách tồn sách cửa hàng, tìm kiếm theo thể loại sách, hay tìm kiếm sách theo từ khố tiêu đề, tác giả, isbn, hay tìm kiếm theo miêu tả hệ thống. .. chi tiết sách giá sách Luồng kiện Stocker click vào “Browse by category” để hiển thị toàn số sách có hệ thống Hậu Điều Kiện Nếu use case thực thành cơng Stocker xem danh mục tất sách hệ thống User

Ngày đăng: 03/08/2020, 19:46

Mục lục

    Phần I: Giới thiệu và Đặt Vấn Đề

    I.2 Giới thiệu tổng quan về BookStore

    I.3 Các nội dung kiến thức cần nghiên cứu

    I.3.2- Servlet, JSP và MVC

    I.3.3- Kiến thức về XML và XSL

    I.3.4- Kiến thức vể phân tích thiết kế hướng đối tượng UML

    I.3.5- Tìm hiểu về thương mại điện tử

    I.4 Bố cục của bản báo cáo

    Chương I: Khảo sát bài toán

    I.1 Các công đoạn của một giao dịch buôn bán trên mạng