1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phúc thẩm trong tố tụng hình sự việt nam

110 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 11,91 MB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Tư PHÁP TRƯỒNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Phan Thị Thanh Mai PHÚC THẨM TRONG TỐ TỤNG HÌNH VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: Luật hình MÃ Số: 505*4 LA !NGUỜ1 IIUỠNG dẫn khoa HỌC: PTS LƯẬT HỌC NGUYÊN VÃN TUÂN LUẬN ÁN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ N Ộ I- 1998 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHŨNG VẤN ĐỂ CHUNG 1.1 Khái niệm phúc thám 1.1.1 Tính chất phúc thẩm 'Đối tượng phúc thẩm 11 1.1.3 Căn để tiến hành phúc thẩm 13 1.1.4 Mục đích phúc thẩm 14 1.2 Sự hình thành phát triển quy phạm pháp luật phúc thẩm pháp luật tơ tụng hình Việt Nam 16 1.1.2 I CHƯƠNG NHŨNG QUY ĐỊNH c BẢN CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỂ THỦ TỤC PHÚC THAM 23 2.1 Kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm 23 2.1.1 rChủ thể quyền kháng cáo, kháng nghị 23 2.1.2 Thủ tục thời hạn kháng nghị 26 2.1.3 )Thông báo việc kháng cáo, kháng nghị hậu việc kháng cáo, kháng nghị 29 Bd sung, thay đổi, rút kháng cáo, kháng nghị 31 2.2 X ét xử theo thủ tục phúc thẩm 38 2.2.1 Phạm vi xét xử phúc thẩm 38 2.2.2 Thời.hạn xét xử phúc thẩm 40 2.2.3 Thành phần hội đồng xét xử phúc thẩm 42 2.2.4 Những người tham gia phiên tòa phúc thẩm 44 2.2.5 Thủ tục phiên tòa phúc thẩm 50 2.3 Quyền hạn Tòa án cấp phúc thẩm 51 2.3.1 Bác kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm 52 ( >2.1.4 2.3.2 52 Sửa án sơ thẩm 2.3.3 ^ Hủy án sơ thẩm để điều tra, xét xử lại 58 2.3.4 Hủỳ án sơ thẩm đình vụ án L 61 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH s ự VỂ PHÚC THAM n h ũ n g KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT T ố TỤNG HÌNH Sự VỂ PHÚC THẨM 63 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định luật tơ tụng hình phúc thẩm 63 3.2 Những kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình phuc thẩm 71 3.2.1 Nhũng kiến nghi hoàn thiên quy đinh ^tố tụng hình kháng cáo, kháng nghị luật 3.2.2 Những kiến nghị hoàn thiện quy định luật tố tụng hình phạm vi xét xử phúc thẩm phiên tòa xét xử phúc thẩm 79 3.2.3 Những kiến nghị quỵền hạn T òấán cấp phúc thẩm 89 PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHẦN MỞ ĐẦU T ín h cấp th iế t củ a đề tà i tìn h h ìn h n g h iê n u Phúc thẩm giai đoạn quan trọng tố tụng hình Việc quy định đầy đủ, hợp lý việc áp dụng đắn, thống chế định phúc thẩm góp phần thực có hiệu nhiệm vụ tố tụng hình Trong giai đoạn này, Tịa án xét xử lại vụ án mà án định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị, thơng qua nhằm kịp thời phát khắc phục sai lầm, thiếu sót Tịa án cấp nội dung hình thức tố tụng; đảm bảo công pháp luật, bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức xã hội, quyền lợi ích hợp pháp bị cáo người tham gia tố tụng khác Sự phát triển chế định phúc thẩm gắn liền với phát triển pháp luật tố tụng hình nước ta Sau Cách mạng tháng Tám, từ ngày đầu thành lập nước, thủ tục phúc thẩm quy định áp dụng hoạt động tố tụng quan tiến hành tố tụng ngày hoàn thiện Ngày 28/6/1988, BLTTHS dược ban hành, quy định phúc thẩm tập hợp có hệ thống, khoa học Chương XXII XXIII BLTTHS Tuy quy định phúc thẩm có q trình phát triển lâu dài pháp điển hóa BLTTHS qua hai lần sửa đổi bổ sung vào năm 1990 1992, quy định pháp luật thủ tục phúc thẩm chưa thật đầy đủ, xác hồn chỉnh Mặt khác, hướng dẫn quan có thẩm quyền quy định pháp luật tố tụng hình phúc thẩm đề cập đến báo cáo sơ kết, tổng kết TANDTC, thông tư liên ngành TANDTC, VKSNDTC, Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ cịn nhiều thiếu sót, chưa đầy đủ dẫn đến hạn chế việc áp đụng luật như: Chưa có khái niệm đầy đủ, xác phúc thẩm; quyền kháng cáo, kháng nghị việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị chưa quy định đầy đủ chặt chẽ; phạm vi xét xử phúc thẩm chưa giải thích rõ ràng; thủ tục phiên tịa phúc thẩm chưa quy định cụ thể mà áp dụng tương tự thủ tục phiên tòa sơ thẩm; quyền hạn hội đồng xét xử chưa rõ ràng; chưa xác định rõ nhũng để Tòa án cấp phúc thẩm thực quyền hạn V.V Do có điểm chưa đầy đủ, hồn thiện quy định pháp luật phúc thẩm, với việc hướng dãn giải thích quan có thẩm quyền chưa rõ ràng, đầy đủ nên dẫn đến việc cịn nhiều quan điểm khơng thống nhất, nhiều cách hiểu khác vấn đề dẫn đến việc vận dụng thiếu thống thực tiễn xét xử cấp Tòa án, làm hạn chế hiệu xét xử phúc thẩm Nhiều trường họp nhũng vướng mắc quy định pháp luật không rõ ràng cách hiểu không thống dẫn đến việc sai lầm Tịa án cấp khơng khắc phục kịp thời, khơng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị cáo nhũng người tham gia tố tụng khác, làm giảm uy tín Tịa án làm cho mục đích phúc thẩm khơng đạt Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng giai đoạn nay, BLTTHS chuẩn bị sửa đổi, đồng thời đáp ứng yêu cầu đề tài cải cách tư pháp mà nội dung là: "Phân đinh thẩm quyền xét x Tòa án cấp huyện, cấp tỉnh, Tòa án tối cao dựa nguyên tắc hai cấp xét x '^ \ theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa VIII: "Thực nguyên tắc hai cấp xét xử, bỏ thủ tục sơ chung thẩm TA N D TC TAQSTW" T ìn h h ìn h n g h iê n cứu: Vấn đề xét xử phúc thẩm vấn đề quan trọng quan tâm nghiên cứu nhà nghiên cún lý luận thực tiễn Việc nghiên cứu chế định phúc thẩm đề cập đến giáo trình luật TTHS, tạp chí chuyên ngành, nhiều ý kiến tranh luận, đề xuất đưa V í dụ: Cuốn "Thủ tục phúc thẩm luật TTHS Việt Nam" tác giả Đinh Văn Quế, Nxb Chính trị quốc gia, 1998; viết tác giả Nguyễn Đức Mai tác giả X em : C huyên đ ề đôi quan tư pháp: N h ữ n g vấn đ ề lý lu ậ n thực tiễn Bộ T pháp 1994, tr 11 (i> khác, luận án nghiên cứu sinh tác giả Phạm Gia Cương, góc độ tiếp cận khác nhìn chung cơng trình nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn xét xử phúc thẩm Mặc dù nhiều nhũng vấn đề lý luận thực tiễn cần tiếp tục sâu nghiên cứu Vì vậy, việc nghiên cứu cách tồn diên, bao trùm toàn giai đoạn phúc thẩm, đề xuất giải pháp hợp lý hai phương diện lý luận thực tiễn vấn đề vướng mắc yêu cầu thiết yếu, giai đoạn nay, BLTTHS chuẩn bị sửa đổi, đồng thời đáp úng yêu cầu cải cách tư pháp Những lý nêu giải thích cho tính cấp thiết đề tài mà lựa chọn để nghiên cứu M ục đ ích , p h m v i, n h iệ m vụ p h n g p h p n g h iê n u M ụ c đ íc h p h m vi n g h iê n cứu: Trên sở quy định pháp luật trước ban hành BLTTHS quy định pháp luật tố tụng* hành phúc thẩm thực tiễn áp dụng chế định hoạt động xét xử năm gân đây, chúng tơi đặt cho mục đích nghiên cứu vấn đề thủ tục phúc thẩm, liên hệ với thực tiễn xét xử đề xuất kiến nghị cần thiết để bổ sung, hoàn thiện pháp luật tố tụng phúc thẩm Phúc thẩm chế định có nội dung rộng phức tạp liên quan đến nhiều chế định khác pháp luật tố tụng hình Bởi vậy, phạm vi luận án cao học, xem xét giải vấn đề cách sâu sắc tồn diện Chúng tơi dừng lại phạm vi trình bày nhũng vấn đề phúc thẩm tập trung sâu nghiên cứu làm rõ tính chất phúc thẩm; kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm; phạm vi xét xử phúc thẩm quyền hạn Tòa án xét xử phúc thẩm N h iệ m vụ n g h iê n cứu: Với mục đích phạm vi nghiên cứu trên, chúng tơi tập trung giải nhũng vấn đề sau đây: - Nghiên cứu chất pháp lý chế định phúc thẩm - Xác định đặc điểm trình tự phúc thẩm, so sánh với trình tự sơ thẩm giám đốc thẩm, tái thẩm, sở đưa khái niệm phúc thẩm - Phân Lích quy định pháp luật BLTTHS hành phúc thẩm nhũng điểm hạn chế quy định hành - Liên hệ với thực tiễn áp dụng đề xuất giải pháp khắc phục vướng mắc nhằm hoàn thiện pháp luật phúc thẩm P h n g p h p n g h iê n cứu: Việc nghiên cứu đề tài tiến hành sở phương pháp luận Mác-Lênin, tu' tưởng Hồ Chí Minh Iihà nước pháp luật, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền, cải cách hệ thống tư pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Ngồi phương pháp luận trên, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phân tích, tổng hợp, diễn giải quy nạp, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử, phương pháp hệ thống, phương pháp lý luân kết hợp thực tiễn Để hoàn thành đề tài, chúng tơi cịn dựa vào thực tiễn xét xử vụ án hình cấp Tòa án nước ta năm gần tham khảo ý kiến số nhà nghiên cứu lý luận cán thực tiễn xét xử K ết q u ả n g h iê n u v cá i m ới củ a lu ậ n án Kết nghiên cứu luận án thể chỗ tác giả nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống chế định phúc thẩm, đưa khái niệm phúc thẩm sở phân tích dấu hiệu đặc trưng nó; phân tích nghiên cứu nhũng nội dung chế định phúc thẩm Trên sở lý luận, tổng hợp quan điểm cách có chọn lọc phê phán, tác giả liên hệ với thực tế xét xử để xuất kiến nghị sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện pháp luật phúc thẩm kiến nghị khác Với kết khiêm tốt đạt được, chúng tơi hy vọng luận án sử dụng cho việc nghiên cứu tham khảo trình sửa đổi, bổ sung BLTTHS Luận án cịn dùng làm tài liệu tham khảo học tập, giảng dạy, nghiên cứu hoạt động thực tiễn cảu Tịa án Mặt khác, thời gian gấp, trình độ nghiên cứu có hạn, tài liệu tham khảo hạn chế nên kết nghiên cứu không tránh khỏi nhũng điểm cịn thiếu sót Cơ câ u củ a lu ậ n án Cơ cấu luận án bao gồm: - Phần mở đầu - Phần nội dung: Chương Nhũng vấn đề chung Chương Những quy định pháp luật hành thủ tục phúc thẩm Chương Thực tiễn áp dụng quy định của'luật tố tụng hình phúc thẩm nhũng kiến nghị - Phần kết luận - Danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG 1.1 KHÁI NIỆM PHÚC THẨM Phúc thẩm giai đoạn tố tụng độc lập tố tụng hình Việt Nam Trong luật tố tụng hình sự, khái niệm phúc thẩm khái niệm phức tạp, bao gồm nhiều nội dung, nhiều vấn đề khác chưa nhà khoa học pháp lý quan tâm nghiên cứu cách thỏa đáng Có nhiều tác giả nghiên cứu phúc thẩm không đưa khái niệm phúc thẩm mà nghiên cứu quy định pháp luật phúc thẩm Có số quan điểm phúc thẩm đưa chưa thật đầy đủ, hồn chỉnh Vì vậy, chưa có khái niệm phúc thẩm cách hoàn thiện, phản ánh đầy đủ chất phúc thẩm Trong "Thuật ngữ pháp lý phổ thông" (Nxb Pháp lý - 1987) có đưa khái niệm: "Xét xử phúc thẩm biện pháp Tòa án cấp kiểm tra tính họp pháp tính có bần án định Tòa án cấp chưa cỏ hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị Quan điểm nêu đối tượng phúc thẩm chưa nêu mục đích phúc thẩm có cách hiểu khác tính chất phúc thẩm so với thực tế xét xử phúc thẩm nước ta Theo quan điểm này, phúc thẩm việc Tịa án cấp kiểm tra tính hợp pháp có án định Tòa án cấp sơ thẩm mà chưa đề cập đến chức xét xử lại nội dung Tòa án cấp phúc thẩm Quan điểm thứ hai nêu Giáo trình luật tố tụng hình Trường đại học Luật Hà Nội cho rằng: ''Phúc thẩm giai đoạn tơ tụng hình sự, Tịa ấn cấp trực tiếp xét lại (1) T h u ậ t ngữ pháp lý p h ổ thông - Nxb Pháp lý, 1987, tr 285 áp dụng điều khoản BLHS khác sửa hình phạt bị cáo cho tương xứng vói tính chất mức độ nghiêm trọng hành vi phạm tội - Nếu việc giải bổi thường thiệt hại Tịa án cấp sơ thẩm khơng đảm bảo quy định luật dân Tịa án cấp phúc thẩm sửa lại cho với thực tế quy định pháp luật - Nếu việc xử lý vật chứng Tòa án cấp sơ thẩm không với quy định pháp luật (Điêù 33 BLHS, Điều 58 BLTTHS) Tịa án cấp phúc thẩm sửa lại cho Mặc dù để Tòa án cấp phúc thẩm sửa án trường hợp cụ thể khác việc Tòa án cấp sơ thẩm sai lầm việc áp dụng quy định luật nội dung (luật hình luật dân sự) Vì coi chung cho định sửa án Tòa án cấp phúc thẩm Thứ hai: Trong trường họp Tòa án ấp sơ thẩm tuyên phạt tù bị cáo, có quy định Điều 44 BLHS tòa án cấp phúc thẩm cho bị cáo hưởng án treo Đây trường hợp chưa quy định điều luật có ý kiến cho nên coi trường hợp giảm hình phạt, ý kiến khơng xác ẩn treo khơng phải hình phạt mà biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện Cũng khơng thể coi trường hợp áp dụng điều khoản BLHS tội nhẹ Điều 44 BLHS khơng phải điều luật quy định tội mà chế định riêng liên quan đến cấu thành tội phạm cụ thể quy định điều luật cụ thể Vì cần phải quy định thành trường hợp riêng bổ sung thêm vào khoản Điều 221: Khi chuyển từ tù giam sang tù cho hưởng án treo cần phải ý: cho hưởng án treo giảm giữ nguyên mức thời hạn tù sửa án theo hướng có lợi cho bị cáo Nhung cho hưởng án treo lại tăng thời hạn tù (Ví dụ: 10 tháng tù giam thành 12 tháng cho hưởng án treo) phải coi sửa theo hướng bất lợi cho bị cáo (Nghị 02 ngày 15/6/9186 - HĐTPTANDTC) T ba: v ề quy định khoản Điều 221 BLTTHS, theo cần phải bổ sung theo hướng 1T1Ở rộng quyền hạn cho Tòa án cấp phúc thẩm, theo quy định nay, Tịa án ấp phúc thẩm giảm 92 hình phạt áp dụng điều khoản BLHS tội nhẹ cho bị cáo không kháng cáo không bị kháng cáo, kháng nghị mà không sửa theo, nhũng hướng có lợi khác, hạn chế quyền Tòa án cấp phúc thẩm cách không cần thiết, cần phải quy định cho tịa án cấp phúc thẩm có quyền sửa án theo hướng giảm nhẹ cho bị cáo khoong kháng cáo không bị kháng cáo, kháng nghị quy định khoản Điều 221 Thứ tư: Về việc sửa án theo hướng bất lợi quy định khoản Điều 221 BLTTHS Có nhiều quan điểm khác vấn đề Quan điểm thứ cho quy định điều luật rộng cho Tòa án cấp phúc thẩm sửa tội danh nặng Viện kiểm sát truy tố bị cáo theo tội danh Nếu Tịa án cấp phúc thẩm sửa án theo hướng áp dụng tội danh nặng hon tội danh Viện kiểm sát truy tố vi phạm giới hạn xét xử sơ thẩm quy định Điểu 170 bị cáo bị xét xử tội không bị truy tố, tước khả điều kiện để bị cáo thực quyền bào chữa Vì vậy, trường hợp cần áp dụng tội danh nặng phải hủy án sơ thẩm để tiến hành điều tra lại(1) Quan điểm theo khơng hợp lỷ vì: + Điều 170 quy định giới hạn xét xử mà Tòa án cấp sơ thẩm phải tuân theo, phạm vi xét xử phúc thẩm quy định Điều 204 Những quy định Điều 170 Điều 204 xác định vào chức năng, nhiệm vụ cấp Tòa án để đảm bảo quyền bào chữa cho bị cáo Tòa án cấp phúc thẩm phải tuân theo phạm vi xét xử phúc thẩm quy định Điều 204 BLTTHS mà theo quy định Điều 170 BLHS lấy giới hạn xét xử sơ thẩm để hạn chế quyền hạn Tòa án cấp phúc thẩm + Việc xét xử Tòa án phải tạo điều kiện đảm bảo cho bị cáo thực tốt quyền bào chữa Khi phiên tịa phúc thẩm, bị cáo thông báo nội dung kháng cáo, kháng nghị theo hướng áp dụng tội danh nặng nên chuẩn bị chứng cứ, m Xem : N guyễn Đức M - Các áp dụng quyền hạn Tịa án cấp p h ú c thẩm, Tạp chí tòa án nhân dân, 6/1994 93 lý lẽ để chống lại việc buộc tội thực quyền bào chữa phiên tịa, vậy, khơng thể nói họ bị tước khả điều kiện để' bào chữa quan điểm nêu + Để đảm bào trình tự tố tụng thống vụ án để đảm bảo quyền bào chữa bị cáo, giai đoạn xét xử sơ thẩm, Tòa án cấp sơ thẩm xét xử phạm vi giới hạn định truy tố Viện kiểm sát Việc Tòa án cấp sơ thẩm không sửa tội danh nặng tội danh Viện kiểm sát truy tố trường hợp thấy cần phải sửa tội danh nặng lý đảm bảo quyền bào chữa cho bị cáo, sai lầm cần phải sửa chữa nhũng thủ tục khác Phúc thẩm án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị khơng có kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm Tịa án cấp sơ thẩm phải chủ động báo cáo Tòa án cấp để xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm để đảm bảo cho việc xét xử người, tội, pháp luật Giải pháp mà tác giả đưa hủy để điều tra lại đến chỗ bế tắc Viện kiểm sát giữ nguyên định Hơn nữa, tác giả khơng ý đến nguyên tắc xét xử quan trọng Tòa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật định cớ tính chất phán cuối phải định Tòa án định Viện kiểm sát Quan điểm thứ hai cho rằng, quy định điều luật hợp lý cần phải giữ nguyên Theo quan điểm này, Tịa án cấp phúc thẩm có quyền sửa nhẹ thành nặng, sửa thành nhiều, khơng sửa "khơng thành có" Việc tăng hình phạt, áp dụng điều khoản BLHS tội nặng hơn, tăng mức bồi thường thiệt hại phải sở Tòa án cấp sơ thẩm tuyên hình phạt, áp dụng điều khoản BLHS, định mức bổi thường Còn Tòa án cấp sơ thẩm tuyên bị cáo vơ tội mà Tịa án cấp phúc tliẩm sửa thành có tội vi phạm nguyên tắc hai cấp xét xử tước quyền kháng cáo, kháng nghị Viện kiểm sát người tham gia tố tụng Cũng theo ý kiến này, trường hợp Tòa án cấp sơ thẩm tuyên bố bị cáo không phạm tội Tịa án cấp phúc thẩm 94 xét thấy bị cáo khơng phạm tội buộc phải y án sơ thẩm kiến nghị Tòa án cấp giám đốc thẩm xem xét giải quyết(1) Quan điểm thứ ba cho rằng, cần phải mở rộng phạm vi quyền hạn cho Tịa án cấp phúc thẩm có quyền kết tội bị cáo Tòa án cấp sơ thẩm tuyên vơ tội Chúng tơi hồn tồn ý với quan điểm nhũng lý sau đây: + Việc quy định Tịa án cấp phúc thẩm có quyền kết tội bị cáo mà Tòa án cấp sơ thẩm tuyên vô tội không vi phạm nguyên tắc hai cấp xét xử Theo nguyên tắc này, Tòa án cáp phúc thẩm xét xử hành vi bị cáo mà Tòa án cấp sơ thẩm xét xử tuyên án án sơ thẩm, không phép xử người hành vi phạm tội mà trước Tịa án cấp sơ thẩm chưa xét xử Tịa án án sau xét xử, việc Tòa án cấp sơ thẩm án tuyên vô tội bị cáo hồn tồn khơng có nghĩa Tịa án cấp sơ thẩm chưa xét xử hành vi bị cáo mà phải coi xét xử Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại theo hướng kết tội bị cáo hoàn tồn khơng vi phạm ngun tắc hai cấp xét xử + Việc Tòa án cấp phúc thẩm kết tội bị cáo mà Tốa án cấp sơ thẩm tuyên vô tội hồn tồn khơng làm quyền kháng cáo, kháng nghị quan điểm thứ hai nói Sau xét xử sơ thẩm, bị cáo, người bị hại, người có quyền kháng cáo khác Viện kiểm sát có quyền kháng cáo, kháng nghị án Tòa án cấp sơ thẩm, bị cáo tuyên vô tội có quyền kháng cáo lý án sơ thẩm tuyên bọ vô tội Chỉ sở kháng cáo, kháng nghị đó, Tịa án cấp phúc thẩm mói xét lại vụ án theo thủ tục phúc thẩm Vì vậy, trường hợp này, quyền kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm bảo đảm + Việc quy định khoản Điều 221 BLTTHS hạn chế quyền Tòa án cấp phúc thẩm cách khơng cần thiết dẫn đến khó khăn áp dụng thực tiễn xét xử Thực tế gặp trường hợp cần kết tội bị cáo mà Tòa án cấp sơ thẩm tun vơ tội, nhiều tịa án phải y án, yêu cầu giám đốc thẩm lý luật không quy định, dẫn đến kéo dài (1) Xem : Đ inh Văn Q uế - T hủ tục phúc tliẫm luật tơ tụng h ìn h sự, Nxb C hính trị quốc gia, 1998, tr 41 N guyễn Văn Bường: "cầ n hủy, sửa hay y án sơ thâm", Tạp chí Tịa án nh n dân , 4/1998 95 vụ án, gây phức tạp giải vụ án, gây khó khăn, lãng phí cho Nhà nước nhân dân Từ lý nêu trên, thấy cần phải bổ sung quy định khoản Điều 221 theo hướng mở rộng quyền hạn Tòa án cấp phúc thẩm: v ề mặt hình tự, có quyền kết tội với bị cáo Tòa án cấp sơ thẩm tuyên vơ tội, ngồi ra, Tịa án cấp phúc thẩm cịn phải quyền tuyên hình phạt bị cáo Tòa án cấp sơ thẩm tuyên tha miễn trách nhiệm hình hình phạt, có quyền buộc bị cáo Tòa án cấp sơ thẩm cho hưởng án treo phải chấp hành hình phạt tù giam chuyển từ tù giam sang cho hưởng án treo mà tăng mức thời' hạn Thứ năm: Trong quy định khoản Điều 221, nhũng chủ thể có quyền kháng cáo, kháng nghị đề cập đến chưa đầy đủ không thống với điều luật khác Khoản Điều 221 quy định: Chỉ có Viện kiểm sát kháng nghị, người bị hại kháng cáo yêu cầu Tịa án cấp phúc thẩm tăng hình phạt, áp dụng điều khoản BLHS tội nặng hơn, tăng mức bồi thường thiệt hại có kháng nghị Viện kiểm sát, kháng cáo người bị hại, nguyên đơn dàn Trong đó, Điều 205 BLTTHS, quyền kháng cáo bẩn án sơ thẩm người bi hai mà thân bị cáo có quyền kháng cáo luật khơng hạn chế hướng kháng cáo bị cáo Ngoài ra, bị cáo, người bị hại chưa thành niên có nhược điểm thể chất tâm thần người đại diện hợp pháp họ, người bào chữa bị cáo, người bảo vệ quyền lợi người bị hại có quyền kháng cáo án v ề phần bồi thường thiệt hại khơng có người bị hại nguyên đơn dân có quyền kháng cáo yêu cầu tăng mức bồi thường mà bị cáo có quyền Ví dụ: Trong vụ đồng phạm, bị cáo yêu cầu tăng mức bồi thường bị cáo khác giảm mức bổi thường thiệt hại mà phải chịu Ngồi ra, đại diện hợp pháp đương chưa thành niên có nhược điểm thể chất, tãm thần có quyền kháng cáo bồi thường thiệt hại Quyền kháng cáo chủ thể quy định Điều 204 BLTTHS, chủ thể kháng cáo phạm vi pháp luật cho phép phải coi họp lệ phải chấp nhận để xem xét, khơng có lý để Tịa án cấp phúc thẩm 96 chấp nhận kháng nghị Viện kiểm sát kháng cáo người bị hại để tăng hình phạt, áp dụng điều khoản BLHS tội nặng hơn, tă n g ’ mức bổi thường thiệt hại có kháng nghị Viện kiểm sát, kháng cáo người bị hại nguyên đon dân Từ tất nhũng vấn đề trình bày trên, để giải vấn đề vướng mắc, theo chúng tôi, Điều 221 cần quy định sau: " ỉ Khi Tòa án cấp sơ thẩm cố sai lẩm việc ấp dụng cấc điều khoản BLHS Bộ luật dân Tòa án cấp phúc thẩm có quyền sửa án sơ thẩm sau: a Miễn trách nhiệm hình hỉnh phạt cho bị cáo; b Áp dụng điều khoản BLIiS tội nhẹ hơn; c Giảm, hỉnh phạt cho bị cáo; d Cho bị áo hưởng ấn treo rút ngắn thời gian thử thách; đ Giảm mức bồi thường thiệt hại sửa đinh án p h í xử lý vật chứng N ếu cố cứ, Tịa án cấp phúc thẩm có th ể sửa án khoản điều trừ phần bồi thường thiệt hại cho bị áo không kháng cáo không bị kháng cáo, kháng nghị Trong trường hợp Viện kiểm sat kháng nghị người có quyên kháng cáo yêu cẩu, có định khoản I điều này, Tòa án cấp phúc thẩm có th ể sửa án sơ thẩm sau: a Kết tội tuyên hình phạt bị cáo án sơ thẩm tuyên tội, tha miễn trách nhiệm hình hình phạt; b Áp dụng điều khoản BLHS tội nặng hơn; c Tăng hình phạt bị cáo; d Không.cho hưởng án treo tăng thời gian thử thách ấn treo đ Tăng mức bồi thường thiệt hại sửa định án p h í xử lý vật chứng" * V ề q u yề n h ủ y n sơ th ẩ m đ ể đ iề u tra lạ i h oặc x é t x lạ i Cần phải xác định rõ ràng, cụ thể để Tòa án cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm để điều tra lại xét xử lại Thuật ngữ 97 "vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng" không dùng làm hủy án sơ thẩm để xét xử lại mà dùng làm để trả hồ sơ điều tra bổ sung (Điều 143a, Điều 154); để kháng nghị hủy án theo thủ tục giám đốc thẩm (Điều 242, Điều 256) lại không quy định hướng dẫn cách cụ thể vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, vi phạm giai đoạn điều tra, vi phạm giai đoạn xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm V.V dẫn đến việc Tịa án khơng thống với việc áp dụng quy định Vì vậy, theo chúng tơi cần phải quy định luật trường hợp "vi phạm nghiêm trọng thủ 'tục tố tụng" giai đoạn tố tụng hình Trong chờ đợi luật đưọ'c sửa đổi, bổ sung, quan có thẩm quyền phải nhanh chóng có hướng dẫn cụ thể, thức vấn đề * V ề q u y ề n h ủ y b ả n n sơ th ẩ m đ ìn h c h ỉ vụ án Đối vói quy định điều luật này, khơng có vấn đề mà nhà lý luận thực tiễn quan tâm, nhung theo chúng tơi., cịn có nhũng vấn đề phải xem xét cách nghiêm túc Thứ nhất: Theo quy định điều luật, có cãn quy định điểm Điều 89 Bộ luật Tịa án cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm, tun bố bị cáo khơng có tội đình vụ án Theo chúng tơi, cần phải phân biệt hai trường họp: + Nếu Tòa án sơ thẩm tun bị cáo vơ tội Tịa án cấp phúc thẩm không hủy án sơ thẩm mà cần phải giữ nguyên án sơ thẩm tuyên vô tội + Nếu án sơ thẩm kết tội bị cáo Tịa án cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm, tun bị cáo vơ tội đình vụ án Thứ hai: Khi có quy định điểm Điều 89: "Người thực hành vi nguy hiểm cho x ã hội chết, trừ trường họp án tái thẩm người khác" cần phải phân biệt hai trường hợp: + Nếu Tòa án cấp sơ thẩm tuyên bị cáo vô tội án Tịa án cấp phúc thẩm phải giữ nguyên án sơ thẩm 98 Nếu án tuyên vơ tội Tịa án cấp sơ thẩm sai Tòa án cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm đình vụ án + Nếu án kết tội Tịa án cấp sơ thẩm Tịa án cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm đình vụ án Nếu án kết tội Tòa án cấp sơ thẩm sai Tịa án cấp phúc thẩm phải hủy án sơ thẩm, đình vụ án tuyên bị cạo vô tội Việc xác định bị cáo vô tội cần thiết để đảm bảo danh dự quyền lợi cho bị cáo gia đình họ, kể bị cáo chết, vậy, Tịa án cấp phúc thẩm kliơng nên đình vụ án trường hợp có để tun họ vơ tội, điều khơng đảm bảo quyền lợi cho bị cáo mà hạn chế Iihững trường hợp phải giám đốc thẩm theo hướng có lợi cho người bị kết án Qua phân tích trên, theo chúng tơi, Điều 223 BLTTHS cần quy định sau: "Khi có quy định điểm điểm Điều 89 Bộ luật mà Tòa án cấp sơ thẩm kết tội bị cáo Tịa án cấp phúc thẩm hủy ấn sơ thẩm, tun bơ'bị cáo khơng có tội Nếu có quy định điểm 3, 4, 5, Điều 89 Bộ luật Tịa án cấp phúc thẩm huỷ án sơ thẩm đinh vụ án Nếu bị cao chết mà khơng có quy định điểm Điều 89 Bộ luật Tịa án cấp phúc thẩm hủy đình vụ án" 99 PH ẦN KẾT LUẬN Phúc thẩm tố tụng hình đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng, phong phú phức tạp, có liên quan đến nhiều chế định khác luật tố tụng hình Cho đến nay, quan tâm nghiêncứu nhà khoa học pháp lý lý luận thực tiễn nhung nhiều vấn đề vướng mắc chưa giải cách thỏa đáng Trong luận án mình, tác giả cố gắng phân tích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn chế định phúc thẩm luật tố tụng hình Kết nghiên cứu cho phép tác giả đưa số kết luận sau: Phúc thẩm giai đoạn độc lập tố tụng hình Thơng qua hoạt động phúc thẩm, tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án mà án hoậc định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị nhằm khắc phục sai lầm tòa án cấp dưới, bảo đảm áp dụng thống pháp luật, bảo vệ lợi ích xã hội, quyền lợi ích hợp pháp bị cáo, người tham gia tố tụng công dân Thủ tục phúc phẩm có điểm khác so với thủ tục sơ thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm Sự khác thể tính chất, đối tượng, mục đích phúc thẩm Việc kháng cáo phúc thẩm nét đặc biệt thủ tục phúc thẩm, quyền bị cáo nhũng người tham gia tố tụng khác quyền yêu cầu tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án lần để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp Quyền kháng cáo thể rõ nét tính nhân đạo pháp luật tố tụng hình việc đảm bảo quyền người Việc kháng cáo, kháng nghị xét xử phúc thẩm vừa phải đảm bảo kịp thời khắc phục sai lầm, thiếu sót tịa án' cấp sơ thẩm, vừa phải thể chất nhân đạo pháp luật nước ta, đồng thời giữ tính ổn định phần án có hiệu lực pháp luật Do đó, việc kháng cáo, kháng nghị, chấp nhận kháng cáo hạn có lý đáng khơng chấp nhận kháng nghị q hạn Việc bổ sung, thay đổi kháng cáo, kháng nghị không làm xấu tình trạng 100 bị cáo Khi xét xử phúc thẩm, hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền định theo hướng có lợi cho bị cáo kháng cáo có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị không phụ thuộc vào việc kháng cáo, kháng nghị theo hướng tăng nặng hay giảm nhẹ Ngược lại, định theo hướng bất lợi cho bị cáo, hội đồng xét xử phúc thẩm định có kháng cáo, kháng nghị theo hướng đó: Những phần án ngồi phạm vi kháng cáo, kháng nghị tòa án cấp phúc thẩm xem xét xét thấy cần thiết cần phải giải theo hướng có lợi cho bị cáo khơng ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng khác Các chế định phúc thẩm quy định BLTTHS hành nhìn chung tương đối chặt chẽ, có hệ thống, kế thừa nhũng điểm tích cực quy định phúc thẩm trước đó, thời phát triển hoàn thiện phù hợp với thực tiễn xét xử, góp phần tăng cường hoạt động giám đốc xét xử thực có hiệu nhiệm vụ tố tụng hình Mặc dù vậy, qua phân tích nghiên cứu quy định BLTTHS phúc thẩm liên hệ với thực tiễn áp dụng quy định hoạt động xét xử cho thấy quy định cần phải hoàn thiện mang lại hiệu cao hoạt động phúc thẩm Việc hồn thiện tiến hành theo hướng sau đây: - Cần xác định rõ tính chất phúc thẩm xét xử lại vụ án mà án định, sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kụháng cáo, kháng nghị Phân biệt với việc xét lại án định có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm - Cần xác định đầy đủ người có quyền kháng cáo phạm vi quyền kháng cáo họ để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp họ thời đảm-bảo thống với quy định khác BLTTHS: Quy định thêm quyền kháng cáo người bảo vệ quyền lợi đương trường họp đương chưa thành niên có nhược điểm thể chất, tâm thần; quy định thống phạm vi quyền kháng cáo người bị hại 101 - Nghiên cứu, xem xét lại thời hạn kháng nghị viện kiểm sát cấp trên, khơng cần thiết quy định thịi hạn kháng nghị viện kiểm sát cấp 30 ngày kể từ ngày tuyên án mà nên quy định thời hạn 15 ngày thời hạn kháng nghị viện kiểm sát cấp Điều hạn chế, khắc phục vướng mắc việc xác định thời điểm án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật, dẫn đến nhũng khó khăn việc thi hành án xác định thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm theo hướng bất lợi cho người bị kết án - Bổ sung chế định việc giải kháng cáo hạn trường hợp có lý đáng, làm sỏr pháp lý để tịa án cấp phúc thẩm vào giải trường hợp khác có kháng cáo hạn - Cần sửa đổi, bổ sung quy định thông báo việc kháng cáo, kháng nghị nhằm đảm bảo quyền lợi cho người tham gia tố tụng để quan tịa án, viện kiểm sát áp dụng cách thống thực tiễn xét xử - Nghiên cứu, xem xét lại quy định BLTTHS bổ sung, thay đổi, rút kháng cáo, kháng nghị theo hướng: phân biệt việc bổ sung, thay đổi rút kháng cáo, kháng nghị thời điểm khác phải giải cách khác nhau; đảm bảo quyền lợi cho người liên quan đến kháng cáo, kháng nghị bổ sung Nhũng sửa đổi, bổ sung nhằm đảm bảo quyền lợi cho chủ thể quyền kháng cáo, kháng nghị thời đảm bảo "không làm xấu tình trạng bị cáo" đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho người có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị - Cần xác định rõ ràng, cụ thể phạm vi xét xử phúc thẩm để sở tịa án cấp phúc thẩm áp dụng thực chức năng, quyền hạn m ột cách thống Nên xác định rõ trường hợp cần thiết phải xem xét phạm vi kháng cáo, kháng nghị trường hợp tòa án cấp phúc thẩm xem xét theo hướng có lợi cho bị cáo m ặt hình định tịa án cấp sơ thẩm phần có liên quan đến định phần án bị kháng cáo, kháng nghị 102 - Cần quy định rõ thủ tục phiên tòa phúc thẩm, quy định hành chưa xác đầy đủ, quy định áp dụng tương tự thử tục phiên tòa sơ thẩm mà chưa quy định đầy đủ thủ tục phiên tòa phúc thẩm tiến hành khác phiên tòa sơ thẩm - Nghiên cứu, bổ sung nhũng quy định áp dụng quyền hạn tòa án cấp phúc thẩm, đảm bảo việc áp đụng quyền hạn tòa án cấp phúc thẩm đắn thống nhất, không tùy tiện sỏ' cho việc giám đốc tòa án cấp với hoạt động phúc thẩm tòa án cấp - Các quyền hạn hội đồng xét xử phúc thẩm phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tính chất phạm vi xét xử phúc thẩm, thời quy định đầy đủ chặt chẽ theo hướng: Xác định rõ bác kháng cáo, kháng nghị hình thức nội dung, giữ nguyên án sơ thẩm; mở rộng phạm vi quyền sửa án tòa án cấp phúc thẩm; xác định rõ "vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng"; hủy để đình vụ án cần phải ý trường hợp có để xác định bị cáo vô tội để đảm bảo danh dự quyền lợi cho họ gia đình họ, đồng thời hạn chế việc phải giám đốc thẩm sau khi‘bản án có hiệu lực pháp luật 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng hình nước CHXHCN Việt Nam Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam Bộ luật dân nước CHXHCN Việt Nam Bộ luật tố tụng hình nước CHND Trung Hoa Bộ luật tố tụng hình Nhật Bản Bộ luật tố tụng hình Thái Lan Bộ luật Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình Viện nghiên cứu khoa học pháp lý 1992 Báo cáo tổng kết công tác xét xử TANDTC 93-97 10 Phạm Thanh Bình: Việc áp dụng điểm a khoản Điều 37 Bộ luật tố tụng hình cấp phúc thẩm Tạp chí Tịa án nhân dân 10/1992 11 Nguyễn Văn Bường: v ề thủ tục kháng cáo bị cáo bị tạm giam Tạp chí Tịa án nhân dân 6/1996 12 Nguyễn Văn Bường: Cần hủy, sửa hay y án sơ thẩm Tạp chí tịa án nhân dân 4/1998 13 Cơng văn 42/K IiX 21/4/98 Tạp chí tịa án 4/98 14 Các văn hình sự, dân tố tụng - TANDTC (1990-1995) 15 Chuyên đề đổi quan tư pháp: Những vấn đề lý luận thực tiễn Bộ Tư pháp 1994 16 Lưu Tiến Dũng: Xung quanh vấn đề sửa đổi nội dung kháng nghị, rút kháng nghị Tạp chí tịa án nhân dân 7/1992 17 Dự thảo lần thứ Bộ luật tố tụng hình 18 Đế tài cải cách hệ thống tư pháp Việt Nam Viện nghiên cứu khoa học pháp lý 10/1993 Bộ Tư pháp 19 Giáo trình luật tố tụng hình Trường đại học Luật Hà Nội - Nxb Công an nhân dân 1997 20 Hiến pháp Việt Nam 1946, 1959, 1980, 1992 21 Hệ thống hóa văn cần thiết cho cơng tác kiểm sát (Tập 11.1991) VKSNDTC 22 Hệ thống hóa luật lệ tố tụng hình sự, TANDTC, (1976-1979) 23 Nguyễn Quốc Hưng: Hình tố tụng lược giảng - Nxb Khai Trí, 1963 Sài Gịn 1963 tố tụng hình Việt Nam cộng hòa 24 Luật Tổ chức tòa án nhân dân 1960 - 1981 - 1992 25 Nguyễn Đình Lộc: Vấn đề đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp nước ta Tạp chí Dân chủ pháp luật 6/1995 26 Nguyễn Đức Mai: Các áp dụng quyền hạn Tòa án cấp phúc thẩm Tạp chí tịa án nhân dân 6/1994 27 Nguyễn Đức Mai: Thế làm xấu tình trạng bị cáo xét xử phúc thẩm Tạp chí tịa án nhân dân 8/1994 28 Ngun Đức Mai: Thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm Tạp chí tịa án nhân dân 8/1993 29 Nghị Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam khóa 30 Nguyên Nông: v ề quyền sửa án sơ thẩm Tịa án cấp phúc thẩm Tạp chí tịa án nhân dân 8/1994 31 Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam VKHKS VKSNDTC 1995 32 Pháp lệnh tổ chức tòa án quân 20/4/1993 33 Đinh Văn Quế: Thủ tục phúc thẩm luật tố tụng hình Nam - Nxb Chính trị quốc gia 1998 34 Đinh Văn Quế: Hỗn phiên tịa phúc thẩm Tạp chí tịa án nhân dân 4/1996 35 Đinh Văn Quế: Việc tòa án cấp phúc thẩm áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn Tạp chí tịa án nhân dân 4/1996 36 Đinh Văn Quế: Việc sửa đổi án sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm theo khoản Điều 221 BLTTHS Tạp chí tịa án 1/98 37 Hồng Thị Son: Quyền hạn Tòa án xét xử phúc thẩm Tạp chí luật học 6/1997 38 Trần Văn Tú: Nhũng để hủy án sơ thẩm để điều tra xét xử lại Tòa án cấp phúc thẩm .Tạp chí tịa án nhân dân 7/1992 39 Thuật ngữ pháp lý phổ thông Nxb Pháp lý 1987 40 Tập luật lệ tư pháp TANDTC 1945-1961; 1963; 1965-1967 41 Tập luật lệ tư pháp 1957 Bộ Tư pháp .42 Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia 1994 43 Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa VIII 44 Quách Thành Vinh: Tư cách tố tụng bị cáo khơng có kháng cáo, kháng nghị phiên tịa phúc thẩm Tạp chí Tịa án nhân dân, 8/1992 VIII Việt 45 Số liệu thống kê TANDTC (1 993-1 997) 46 Tài liộu nước - ỈỊ:ỉẩ U m U u u X ,ịỷ ế£pồĩVLucfcu< X' CẨHẶ: ocaicĩYưẤ&G&u/XL' u (j)A JU co'ì ^ A I ovk Ằx x / $ ? « Cữỉ&KMCucỉ 'ijWÃẨ)-Ổf-tttuy ỸiỊ>o

Ngày đăng: 03/08/2020, 19:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Đế tài cải cách hệ thống tư pháp ở Việt Nam. Viện nghiên cứu khoa học pháp lý 10/1993. Bộ Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề:
38. Trần Văn Tú: Nhũng căn cứ để hủy án sơ thẩm để điều tra xét xử lại ở Tòa án cấp phúc thẩm. .Tạp chí tòa án nhân dân 7/1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề:
1. Bộ luật tố tụng hình sự nước CHXHCN Việt Nam.2. Bộ luật hình sự nước CHXHCN Việt Nam Khác
4. Bộ luật tố tụng hình sự nước CHND Trung Hoa Khác
6. Bộ luật tố tụng hình sự của Thái Lan.7. Bộ luật tố tụng hình của Việt Nam cộng hòa Khác
8. Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự. Viện nghiên cứu khoa học pháp lý. 1992 Khác
9. Báo cáo tổng kết công tác xét xử của TANDTC 93-97 Khác
10. Phạm Thanh Bình: Việc áp dụng điểm a khoản 2 Điều 37 Bộ luật tố tụng hình sự ở cấp phúc thẩm. Tạp chí Tòa án nhân dân 10/1992 Khác
11. Nguyễn Văn Bường: v ề thủ tục kháng cáo của bị cáo đang bị tạm giam. Tạp chí Tòa án nhân dân 6/1996 Khác
12. Nguyễn Văn Bường: Cần hủy, sửa hay y án sơ thẩm. Tạp chí tòa án nhân dân 4/1998 Khác
13. Công văn 42/K IiX 2 21/4/98. Tạp chí tòa án 4/98 Khác
14. Các văn bản về hình sự, dân sự và tố tụng - TANDTC (1990-1995) Khác
15. Chuyên đề đổi mới các cơ quan tư pháp: Những vấn đề lý luận và thực tiễn. Bộ Tư pháp. 1994 Khác
16. Lưu Tiến Dũng: Xung quanh vấn đề sửa đổi nội dung kháng nghị, rút kháng nghị. Tạp chí tòa án nhân dân 7/1992 Khác
17. Dự thảo lần thứ 4 Bộ luật tố tụng hình sự Khác
19. Giáo trình luật tố tụng hình sự. Trường đại học Luật Hà Nội - Nxb. Công an nhân dân. 1997 Khác
20. Hiến pháp Việt Nam 1946, 1959, 1980, 1992 Khác
21. Hệ thống hóa các văn bản cần thiết cho công tác kiểm sát (Tập 11.1991). VKSNDTC Khác
22. Hệ thống hóa luật lệ về tố tụng hình sự, TANDTC, (1976-1979) Khác
23. Nguyễn Quốc Hưng: Hình sự tố tụng lược giảng - Nxb. Khai Trí, 1963. Sài Gòn. 1963 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w