1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các hình phạt chính không tước tự do trong luật hình sự và áp dụng các hình phạt này của toà án nhân dân trên địa bàn tỉnh hà tây

88 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 8,08 MB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VẢ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHẮP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI £Jrẵn (Ị)ăn & itn CẤC HÌNH PHẠT CHÍMH KHƠNG r c Tự DO TRONG LUẬT HÌNH Sự VIỆT NAM VÀ ẢP DỤNG CẢC HÌNH PHẠT MÀY CỦA TỒ ÁM NHẰN DÂM ĨRỀN DỊA BẰM TỈNH HÀ TẦY Chuyên ngAnh: L n ậ t hình «ư, TỐ tụng hình sư v T ội phạm học Ma Hổi 50514 LUẬN ÁN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS-PTS Kiểu Đình Thụ HÀ N Ộ I-N Ă M 1998 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu ừong luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận án \ Trần Văn Tiến MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH KHƠNG TUƠC T ự no TRONG LUẬT HÌNH Sự VIỆT NAM 06 Khái quát vể hình phạt khơng tước tự trước pháp điển hố luật hình sụ 1985 Khái qt hình phạt khơng tước tự pháp luật hình Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến 1974 Khái qt hình phạt khơng tước tự pháp luật hình việt Nam từ 1975 đến 1985 Các hình phạt khơng tước tự theo luật hình hành Đặc điểm, vai trị hình phạt khơng tước tự Cảnh cáo Phạt tiển cải tạo không giam giữ Cải tạo đơn vị kỷ luật quân đội 06 THỤC TIỄN ÁP DỤNG CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH KHƠNG TƯỚC Tự DO CỦA TOÀ ẢN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TÂY 06 10 13 13 20 28 36 44 49 Hình phạt cảnh cáo 49 áp đụng hình phạt cảnh cáo Tồ án nhân dân tỉnh áp dụng hình phạt cảnh cáo Tồ án huyện thị Hình phạt tiền Hình phạt cải tạo khơng gmm giữ áp đụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ Tồ án nhân dân tỉnh áp đụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ Tồ án nhân dân huyện thị 49 50 54 56 56 CÁC KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HÌNH PHẠT CHÍNH KHƠNG TUỚC 'lựDO 62 Các kiến nghị, giải pháp hoàn thiện luật hỉnh Đối với hình phạt cảnh cáo Đối với hình phạt tiền Đối với hỉnh phạt cải tạo không giam giữ Các kiến nghị, giải pháp áp dụng luật hình Đối với hình phạt cảnh cáo Đối với hình phạt tiền Đối với hình phạt cải tạo không giam giữ Ố2 62 64 67 Ố9 70 71 72 56 3.1 3.2 3.3 Các kiến nghị, giải pháp vể tổ chức thi hành hình phạt khơng tước tự Đối với hỉnh phạt cảnh cáo Đối với hình phạt tiền Đối với hình phạt cải tạo không giam giữ PHẦN KẾT LUẬN DANH MỰC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 74 75 76 79 PHẦN MỞ ĐẦU TÍN H CẤ P T H IẾ T CỦA Đ Ể T À I Tội phạm hình phạt hai nội dung luật hình cỏ quan hệ gắn bỏ mật thiết với Khi quy định hành vi người có tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm, Nhà nước quy định hình phạt tội phạm Nghiên cứu luật hình địi hỏi phải nghiên cứu thời tồn diện quy định tội phạm hình phạt Hình phạt biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định luật hình sự, Tồ án nhân danh Nhà nước áp dụng người thực hiộn tội phạm, tước bỏ hạn chế quyền lợi ích định người bị kết án nhằm trừng trị, giáo đục, cải tạo người phạm tội phịng ngừa tội phạm Tồn hình phạt quy định luật hình cấu tạo thành hệ thống phân chia thành hai nhóm hình phạt hình phạt bổ sung Nghiên cứu lịch sử phát triển luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến nay, cho thấy bên cạnh loại hình phạt tước tự đo tù cỏ thời hạn, tù chung thân hình phạt đăc biệt tử hình cịn có loại hình phạt không tước tự cảnh cáo, phạt tiển, cải tạo không giam giữ, cải tạo đơn vị kỷ luật quân đội Các hình phạt cố vị trí vai trị quan trọng định hệ thống hình phạt nước ta, nhằm góp phần đa dạng hố biện pháp cưỡng chế hình sự, tạo sở pháp lý để thực nguyên tắc cá thể hố trách nhiệm hình hình phạt, làm cho hình phạt đạt mục đích quy định điều 20 Bộ luật hình Qua khảo sát thực tế áp đụng hình phạt khơng tước tự Tồ án nhân dân địa bàn tỉnh Hà Tây cho thấy nhiểu ngun nhân hình phạt khơng tước tự chưa phát huy hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm Bộ luật hình nước ta ban hành từ năm 1985, có hiộu lực tị ngày 01 tháng 01 năm 1986 đến mười năm Trong khoảng thời gian tiến hành bốn lần sửa đổi, bổ sung bốn luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình Quốc hội vào năm 1989, 1991, 1992 1997 Tuy đến cốn nhiều vấn đề vẻ tội phạm hình phạt Bộ luật hình phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, nhằm nâng cao hiệu hình phạt ứong phịng chống tội phạm, đố có vấn đề liên quan đến quy định hình phạt khơng tước tự Với lý ừên chúng tơi chọn vấh đề:"Cốc hình phạt khơng tước tự đo luật hình Vỉệt Nam áp dụng hình phạt Tồ án nhân dân địa bàn tỉnh Hà Tây" để làm luận ốn thạc sỹ luật học TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ị ị nước ta, hình phạt khơng tước tự giành quan tâm nghiên cứu mức độ định Đã có số cơng trình cơng bố vấn đề như: Đề tài "Cơ sở lý luận thực tiễn nâng cao hiệu quẫ biện phốp tư pháp hình phạt khơng phải tù tử hình" tập thể tác giả PTS Đăng Quang Phương, Viện trưởng Vỉộn khoa học xét xử Toà án nhân dân tối cao làm chủ nhiệm; sách "Hình phạt luật hình Việt Nam" tập thể tốc giả đo - Nhà xuất Chính trị quốc gia phối hợp ôứi Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ tư pháp, xuất năm 1995, cố phần nghiên cứu vẽ hình phạt khơng phải hình phạt tù Ngồi cịn số viết đăng tạp chí chuyên ngành chủ yếu tạp chí Tồ án nhân dân Nhưng cấc đề tài báo khoa học vào nghiên cứu hộ thống hình phạt nói chung có hình phạt không tước tự do, tiếp cận với hình phạt khơng tước tự với biện pháp tư phốp giác độ "cơ sở lý luận thực tiễn nâng cao hiệu quả" Đến chưa cỏ cơng trình giành riêng cho việc nghiên cứu hình phạt khơng tước tự cách toàn diện phương diện lý luận thực tiễn áp dụng chúng / ' MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM v ụ NGHIÊN CỨƯ 3.1 Mục đích luận án Nghiên cứu đề tài "Các hình phạt khơng tước tự luật hình Việt Nam ốp dụng hình phạt Tồ án nhân dân địa bàn tỉnh Hà Tây", nhằm đưa nhận thức toàn diện cố hệ thống hình phạt khơng tước tự đo luật hình Việt Nam sở luật thực định, đánh giá thực trạng áp đụng hình phạt Toà án nhân dân vùng hành - lãnh thổ tỉnh Hà Tây, qua đề xuất giải phốp nhằm nâng cao hiệu cốc hình phạt khơng tước tự ừong phịng chống tội phạm 3.2 Nhiệm vụ• luận án: • • Với mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ lịch sử phát triển hình phạt khơng tước tự luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến pháp điển hoố luật hình sự,bằng cách nghiên cứu, phân tích quy định luật hỉnh qua thời kỳ lịch sử khác hình phạt: cảnh cáo; phạt tiền; cải tạo khơng giam giữ - Phân tích làm sáng tỏ quy định luật hình hành vổ cốc hình phạt khơng tước tự do: cảnh cáo; phạt tiên; cải tạo không giam giữ ; cải tạo đơn vị kỷ luật quân đội - Khảo sát đánh giá thực trạng ốp dụng hình phạt khơng tước tự Tồ án nhân dân địa bàn tỉnh Hà Tây - Đè xuất kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu hình phạt khơng tước tự PHẠM VI LUẬN ÁN 4.1 Phạm vi nghiên cứu Luận án tự giới hạn phạm vi nghiên cứu hình phạt khơng tước tự luật hình Việt Nam quyền nhân dân tị 1945 đến nay, với địa bàn thời gian khẳo sát hoạt động áp dụng hình phạt Tồ án nhân dân tính Hà Tây từ năm 1993 đến 1997 Luận án không đăt nhiệm vụ khẫo sát thực tế áp dụng hình phạt cẳi tạo đơn vị kỷ luật quân đội 4.2 Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận đanh mục tài liệu tham khảo, câu ỉuận án gổm chương: - Chương I: Các hình phạt khơng tước tự theo luật hình Viột Nam - Chương II: Thực tiễn áp đụng hình phạt khơng tước tự Tồ án nhân dân địa bàn tính Hà Tây - Chương III: Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu hình phạt khơng tước tự đo PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu - Cơ sở phương phốp luận luận án chủ nghĩa vật biện chững đuy vât lịch sử, quan điểm Đảng Nhà nước vẻ sách hình thời kỳ đổi - Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đăt tò để tài luận án, tác giả sử dụng cốc phương pháp cụ thể phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích quy phạm, khảo sát thực tế, so sánh pháp luật, tổng hợp KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u VÀ Ý NGHĨA CỦA LUẬN ÁN lu ậ n án góp phần làm sáng tỏ trình hình thành, phát triển nội dung pháp lý hình phạt khơng tước tự luật hình Việt Nam, đưa tranh khái quát thực trạng áp dụng hình phạt khơng tước tự Tồ ấn nhân dân địa bàn tỉnh Hà Tây, dã điểm chưa hợp lý quy định Bộ luật hình sự, vướng mắc hạn chế xuất trình áp đụng luật hình Tồ án nhân dân, đề xuất kiến nghị giải pháp góp phần nâng cao hiệu hình phạt khơng tước tự Các kết nghiên cứu luận án c6 thể dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập mồn luật hình hồn thiện luật hình phải cách ly khỏi xã hội, bị hạn chế tự thời gian định Cần bổ sung vào khoản điều 24 điều kiện áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ: "Cải tạo không giam giữ áp dụng người trước bị kết án làm việc ừong quan Nhà nước, tổ chức xã hội hoăc có nơi thường trú cố định" Những bị cáo thoả mãn điều kiện Tồ án giao người bị kết án cho quan, tổ chức, quyền địa phương có địa để giám sát, giáo dục người bị kết án Theo quy định Bộ luật hình hành, khơng phải điều kiện để áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ mà nhiệm vụ cuả Tồ án áp dụng hình phạt Từ thực tiễn xét xử cốc Toà án địa bàn tinh Hà Tây định hình phạt cải tạo khơng giam giữ với bị cáo, Tồ án không khâu trừ thu nhập người bị kết án sung quỹ Nhà nước Tinh trạng nhiều nguyên nhân khác d6 cố nguyên nhân quan trọng luật không quy định bắt buộc phải khấu trừ thu nhập người bị kết án (khoản điều 24 Bộ luật hỉnh sự) Điều yếu tố làm giảm tính cưỡng chế tác dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ Vì chúng tơi kiến nghị cần quy định bắt buộc khâu trừ từ 5% đến 20% thu nhập người bị kết án để sung quỹ Nhà nước, trừ trường hợp đặc biệt khơng khấu trừ Tồ án phải ghi rõ lý vào án Áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ người chưa thành niên phạm tội khơng khấu trừ thu nhập quy định Bơ luật hình hành CÁC KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP VỀ ÁP DỤNG LUẬT IĨÌNH s ự Qut định hình phạt khâu quan trọng có ý nghĩa qut định q trình xét xử Tồ án, định hình phạt hay sai ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hình phạt, đến việc thực mục đích hình phạt, ảnh hướng đến quyền hợp pháp người bị kết án, đến uy tín Tồ án quan tiến hành tố tụng khác Quyết định hình phạt phải dựa quy định điêu 37 Bộ luật hình giới hạn luật định Khi áp đụng hình phạt Tồ án cần phải nghiên cứu kỹ tình tiết vụ án, từ việc đánh giá chứng bao gôm chứng buộc tội chứng gỡ tội, đến đánh giá toàn diện tinh tiết, chứng cứ, vụ án, nắm vững quy định Bộ luật hình sự, văn hướng đẫn áp dụng luật hình nói chung, hướng dẫn việc định cốc hình phạt không tước tự để lựa chọn áp dụng hình phạt cách đắn Qua nghiên cứu cốc văn hướng dẫn áp đụng iuật hình khảo sát thực tiễn áp dụng luật hình sự, ừong có việc định hình phạt khơng tước tự năm qua Toà án địa bàn Hà Tây, cố số kiến nghị sau: 2.1 Đơi với hình phạt cảnh cáo Cần tổng kết thực tiễn ốp dụng hình phạt cảnh cáo để cỏ hướng đẫn cụ thể việc áp dụng hình phạt cẳnh cáo hình phạt cải không giam giữ, phạt tù cho hưởng ốn treo, để Tồ án có nhận thức đắn vị trí, vai trị hình phạt Phân biệt rõ cảnh cáo biện phốp cưỡng chế hành với hình phạt cảnh cấo, khắc phục nhận thức sai lầm số thẩm phán cho áp đụng hình phạt cảnh cáo coi bị cáo khơng phải chịu hình phạt xét xử bị cáo phạm tội nghiêm ừọng, có nhiều tình tiết giảm nhẹ, đáng khoan hổng thấy người cần khiổn trách họ cổng khai trước Toà đủ để thức tinh họ sai lầm, đủ giáo đục họ sửa chữa cần áp dụng hình phạt cảnh cáo 2.2 Đơi với hình phạt tiến Cần bổ sung quy định cụ thể thi hành án phạt tiền pháp lệnh thi hành án dân thành mục riêng, cần có văn hướng dẫn áp dụnh hình phạt tiền kịp thời sau Bộ luật hình sửa đổi, bổ sung ban hành Trong tình hình cần thơng tư liên tịch Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bô Tư pháp, Bô Tài áp dụng hình phạt tiền để Toà án cỗ thống cụ thể định hình phạt tiền Mở rộng hình phạt tiền với tính cách chế tài với nhiều loại tội phạm cần tăng cường áp dụng hình phạt tiền dù hình phạt hay hỉnh phạt bổ sung tội phạm kỉnh tế, tội có tính châ't vụ lợi tác động măt kinh tế mà hình phạt tiển cố khả đưa lại cho người bị kết án mạnh mẽ trực tiếp Hình phạt tiền quy định hình phạt xẽ tạo khả cá thể hố tốt trách nhiệm hình trường hợp cần ốp dụng hình phạt có khả tác động mạnh mẽ mặt kinh tế năm qua gắn liền với công đổi Nhà nước ta đổi mạnh mẽ vể mặt kinh tế làm thay đổi nội dung quan hệ kinh tế chất, nội dung pháp lý nhiêu loại tội phạm kinh tế thay đổi Những thay đổi làm thay đổi biện pháp đâu tranh ngăn chặn tội phạm kéo theo thay đổi định đường lối xét xử cần tăng cường sử dụng tác động mạnh kinh tế mà hình phạt tiền có khả đáp ứng Trong điều kỉện chưa sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự, điều luật có quy định phạt tiền hình phạt cố ít, xét xử trường hợp phạm vào tội mà phạt tiển vừa quy định hình phạt chính, vừa quy định hình phạt bổ sung áp dụng phạt tiền hình phạt bổ sung chọn hình phạt khác 2.3 Đơi với hình phạt cải tạo khơng giam giữ Nghị 02 Hội thẩm phán Toà án nhân đân tối cao ngày 05/01/1986 "Hướng đẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sự", mục V hình phạt cải tạo khơng giam giữ, điểm cố ghi " áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ trường hợp sau đây: có nhiều tình tiết giảm nhẹ hình phạt " [25,ừ 17] chưa hợp lý, chưa phù hợp với quy định điều 24 Bộ luật hình cải tạo khỏng giam giữ Điếu 24 Bơ luật hình quy định điều kiện để ốp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ phạm tội nghiêm ừọng, khơng quy định điều kiộn có nhiẻu tình tiết giảm nhẹ, hướng dẫn thu hẹp phạm vi đối tượng áp đụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ Tồ án khơng phù hợp với quy định Bộ luật hình hình phạt cải tạo khơng giam giữ Theo tinh thần điều 49 Bộ luật hình giảm thời hạn chấp hành hình phạt người bị kết án cải tạo không giam giữ chấp hành thời gian định chứng tỏ tâm cải tạo, theo đề nghị quan Nhà nước, tổ chức xã hội trực tiếp giám sốt việc chấp hành hình phạt, Tồ án định giảm thời hạn chấp hành hình phạt, lần đầu xét giảm chấp hành phần ba thời hạn hình phạt cải tạo khơng giam giữ tun Khi áp dụng quy định Tồ án khơng nên xét giảm thời gian chấp hành hình phạt cho người bị áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam gỉữ từ năm trở xuống, vi xét lần đầu thời gian chấp hành hình phạt ngắn (mới bốn tháng), chưa đủ để người phạm tội chứng tỏ tâm cải tạo Thực tế cho thấy tỷ lệ ấp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ so với số bị cáo bị đưa xét xử thời gian qua Toà án cịn thấp chưa tương xứng với thực trạng tình hình phạm tội Trong xét xử trường hợp phạm tội nghiêm trọng, bị cáo cỏ nơi thường trú Ổn định trước bi kết án bị cáo làm việc quan Nhà nước, tổ chức xã hội xét thấy không cần thiết phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội mà giáo dục cải tạo Tồ án nên áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ, khơng nên phạt tù rổi cho hưởng án treo nhiéu Toà án thời gian qua lựa chọn Trong q trình chấp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ, người bị kết án vi phạm nghiêm ừọng nghĩa vụ quy định điều quy chế cải tạo khơng giam giữ quan, tổ chức giao trách nhiệm giốm sát, giáo đục phải báo cáo với Toà án để xử lý Trường hợp người vi phạm bị truy cứu trách nhiêm hình tội khơng chấp hành án (điẻu 240 Bộ luật hình sự) Tồ ốn phải ốp dụng hình phạt tù có thời hạn khồng cho hưởng án treo, trường hợp khơng thể áp dụng hình phạt cẳi tạo khơng giam giữ lần khơng thể để người phạm tội ngồi xã hội mục đích giáo đục cẳi tạo hỉnh phạt đạt CÁC KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP VẺ T ổ CHỨC THI HÀNH HÌNH PHẠT CHÍNH KHÔNG TƯỠC T ự DO Bản án, định Tồ án kết q trình hoạt đơng tố tụng từ khởi tố, điều tra, truy tố đến xét xử Tất án, định Tồ án có hiộu lực pháp luật phải thi hành nghiêm chỉnh Theo tinh thần điều 227 Bộ luật tố tụng hình việc thi hành hình phạt khơng tước tự do, quan, tổ chức: Chính quyền xã, phường, thị trấín quan tổ chức nơi người bị kết án cư trú làm việc có nhiệm vụ theo dõi, giám sát việc cải tạo người bị phạt cải tạo không giam giữ Cơ quan thi hành án dân cố nhiệm vụ thi hành án phạt tiên Chính quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức hữu quan có nhiệm vụ giúp chấp hành viên quan thi hành án dân thi hành án phạt tiền Thi hành hình phạt nói chung, thi hành cốc hình phạt khơng tước tự nói riêng khâu có ý nghĩa quan ừọng, làm tốt cơng tác góp phần vào việc củng cố kỷ cương pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, làm cho hình phạt đạt mục đích áp dụng Muốn viộc thi hành cốc hình phạt khơng tước tự đạt hiệu phải cố chế thi hành, việc tổ chửc thi hành phải hợp lý 3.1 Đơi với hình phạt cảnh cáo Theo quy định Bộ luật hình hành, tính châ^ hình phạt cảnh cáo công khai lên án Nhà nước với người phạm nên sau án cỏ hiệu lực phốp luật, việc thi hành án xem thực xong, sau ba năm người bị kết án đương nhiên xố án họ khơng phạm tội mới, tổ chức thi hành hình phạt khơng tước tự Tuy nhiên theo đề xuất càn phải tổ chức thi hành hình thức hình phạt thông báo cho quan Nhà nước, tổ chức xẫ hội, quyền địa phương nơi người bị kết án cư trú để giúp đỡ, giáo dục người bị kết án thời gian họ chưa xố án, thơng báo phương tiện thông tin đại chúng địa phương hình phạt cảnh cốo áp đụng 3.2 Đối với hỉnh phạt tiền Phạt tiền thi hành theo quy định phốp lộnh thi hành án đân sự, u ỷ ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 17/4/1993 quan thi hành án dân cấp tổ chức thi hành Qua khảo sát thực tiễn tổ chức thi hành án phạt tiền, chúng tơi thây cần phải khác phục tình trạng sau: Có số Tồ án áp dụng hình phạt tiền, măc đù luật quy định phải gửi án, định Toà án cho quan, tổ chức có nhiệm vụ thi hành án không gửi ốn, định Toà án cho quan thi hành án dân Theo quy định pháp lệnh thi hành án dân thời gian bảy ngày, kể từ ngày nhận án, định chuyển giao Toà án, thủ trưởng quan thi hành án phải chủ động định thi hành án phạt tiển, thực tế có trường hợp thủ trưởng quan thi hành án bỏ quên không định không định kịp thời dẫn đến kéo dài, dây dưa việc thi hành án phạt tiên Đây ỉà hạn chế cần phải khắc phục trình tổ chức thi hành án phạt tiền Cần phải có phối hợp chạt chẽ quan công an, quan Nhà nước hữu quan, quyền xã, phường, thị trấn với quan thi hành án dân để cưỡng chế thi hành án phạt tiên (nếu cần áp dụng biện pháp cưỡng chế) để giúp chấp hành viên quan thi hành án dân thi hành án phạt tiên Trong trình tổ chức thi hành hình phạt tiền quan thi hành án dân phát thấy trường hợp đặc điểm thuộcvê nhân thân, khó khăn đặc biệt mà khơng người phải chấp hành hỉnh phạt tiổn gây ra, người bị kết án khơng thể chấp hành hình phạt tiền lúc, kiến nghị để Tồ án xem xét giải quyết, cho họ nộp tiền phạt phần thời gian định 3.3 Đơi với hình phạt cải tạo khơng gmm giữ Quy chế cải tạo không giam giữ quy định: thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật, Tồ án phải gửi định thi hành án trích lục án cho quan giao trách nhiệm giám sát, giáo dục người bị kết án Khi nhận định thi hành án thủ trưởng quan, tổ chức xã hội phải có trách nhiệm bố trí người bị kết án trở lại lao động bình thường, phân cơng người trực tiếp giám sát, giáo dục Quy định việc tổ chức thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ chạt chẽ tương đối đầy đủ ihực tế có Tồ án khơng gửi trích lục án, không lệnh thi hành án để gửi cho quan giám sát, giáo dục, nhiều địa phương, quan không để cao trốch nhiệm tổ chức thi hành loại hình phạt Những thiếu sỏt cần khắc phục việc thi hành hình phạt cải tạo khổng giam giữ có kết quả, viộc tổ chức thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ có tác đụng Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phốp luật biện phốp quan trọng để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa nưởc ta, công tác làm chưa tốt, chưa thường xuyên liên tục, chưa đểu cố tình trạng phận khơng nhỏ nhân dân, khơng hiểu hình phạt cải tạo khơng giam giữ gì, khơng biết quy chế cải tạo không giam giữ Ngay cán nhân viên quan Nhà nước, tổ chức xã hội, cán địa phương có tình trạng này, giao giám sát, giáo dục người bị kết án cải tạo không giam giữ họ khơng biết phải làm người này, phải phối hợp với ai, phản ánh lên đâu người có hành vi vi phạm Để phát huy tác dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ hệ thống hình phạt nước ta yêu cầu quan trọng tuyên truyền, phổ biến sâu rộng quy định Bộ luật hình cải tạo khơng giam giữ quy định điều 24 Bộ luật hình hành quy chế cải tạo khồng giam giữ ban hành kèm theo Nghị định số 95/HĐBT ngày 25/7/1989 Hội Bộ trưởng (nay Chính phủ) cGng hướng dẫn Hội 'ĩhẩm phán Toà án nhân dân tối cao Nghị số 02/HĐ7P ngày 05/01/1986 "hướng dẫn áp đụng số quy định Bộ luật hình sự" đỏ cố phần cải tạo khơng giam giữ Cần có phối, kết hợp chặt chẽ Toà án quan, tổ chức giao nhiệm vụ giám sốt giáo dục người bị kết ốn cải tạo không giam giữ, quan, tổ chức giao nhiệm vụ giám sát, giáo dục với công an xã, phường, thị trấn trình tổ chức thi hành hình phạt cải tạo khồng giam giữ Trong thời gian người bị kết án chấp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ cần hạn chế tới mức thấp trường hợp chuyển nơi làm việc (chuyển quan, tổ chức), chuyển nơi cư trú để tiện cho việc giám sát, giáo dục, trường hợp bị ốp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ với thời gian năm trở xuống khơng cho phép chuyển (trừ trường hợp đặc biệt) Cần ban hành sách xã đắn với người châp hành hình phạt cải tạo không giam giữ theo hướng tạo việc làm cho họ, người làm việc quan Nhà nước, tổ chức xã hội cố gấng giữ nguyên việc làm cho họ, không mặc cảm với người này, tạo cho họ điẻu kiện cần thiết để tự cải tạo với giám sát giáo dục quan, tổ chức, địa phương PHẦN KẾT LUẬN • Trong luận án cố gắng làm rõ Iihững vấn đé thuộc lý luận thực tiễn áp dụng hình phạt khơng tước tự luật hừih Việt Nam địa bàn tỉnh Hà Tây Kết nghiên cứu thu khái quát thành kết luận sau: Các hình phạt khơng tước tự môt bô phận thiếu giữ vị trí quan trọng hộ thống hình phạt nước ta.Các hình phạt khơng tước tự Bơ luật hình hành quy định gồm: cảnh cáo; phạt tién; cải tạo không giam giữ, cải tạo đơn vị kỷ luật quân đôi Quy định Bơ luật hình hành hình phạt khơng tước tự thể kế thừa có chọn lọc phát triển quy đinh pháp luật hình sụ nước ta trước pháp điển hố luật hình Tỷ lệ chế tài có quy định hình phạt khơng tước tự Bộ luật hìiih nhỏ: với hình phạt cảnh cáo có 41 chế tài, với hình phạt cải tạo khơng giam giữ có 99 chế tài, với hình phạt tiẻn có điêu luật với 11 chế tài Về tính chất, nội dung phạm vi áp dụng hình phạt khơng tước tự quy định Bộ luật hình hiộn hành bộc lộ hạn chế định Những hạn chế quy đinh Bổ luật hình sự, Lrong hướng dẫn áp dụng luật tinh trạng hướng dẫn không kịp thời dẫn đến nhận thức khơng vé nội dung, vai trị, tác dụng hình phạt khơng tước tự Để khắc phục tình trạng phải tiến hành giải phốp sau: Thứ Hoàn thiện quy định luật hình vé hình phạt chíiứi khơng tước tự theo hướng tảiig thêm tíiih nghiêm khấc hình phạt cảnh cáo, cách bổ sung vào Bộ luật hình (điều luật quy định hình phạt cảnh cốo) quy định bất buộc Toà sau tuyên ốn phải thông báo cho cư quan Nhà nước, tổ chức xã hội, địa phương biết Tăng thêm số chế tài có quy định phạt tién hình phạt Bơ luật hình sự, tập trung vào tội có tính chất vụ lợi, tội có dùng tién làm phương tiện để hoạt động phạm tội, bổ sung quy định trách nhiệm hình người bị phạt tiền, cố tình khơng chấp hành hình phạt, theo hướng tăng cường cưỡng chế trường hợp Quy định mức tối thiểu mức tối đa hình phạt tiển quy định điều luật phạt tiền phần chung Bơ luật hình sự, tội có quy định hình phạt tiền cần quy dịnh mức thấp mức cao nhất, thu hẹp khoảng cách mức thấp Iihât mức cao lìhất hình phạt tiền Sửa quy định khoản điẻu 24 Bộ luật hình vể hình phạt cải tạo khơng giam giữ: "Cải tạo không giam giữ áp dụng Iigười phạm tội ừong trường hợp nghiêm trọng", nâng mức áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ mức tối thiểu tối đa lên Sửa khoản điéư 24 Bộ luật hình thành quy định điéu kiện áp dụng hìiih phạt cải tạo khơng giam giữ, quy định thời gian tạm giữ trừ vào thời gian chấp hàiih hình phạt quy định thời gian tạm giam, quy định bắt buộc khấu trừ từ 5% đến 20% thu nhập người cải tạo không giam giữ sung công quỹ T h ứ h a i Tăng cường hướng dẫn áp dụng luật hình vể hình phạt không tước tự Các văn hướng dẫn áp dụng cần kịp thời, thống nhất, phù hợp với nội dung luật quy định vé cốc hừih phạt chíiih khơng tước tự Thứ ba ỉầ Tổ chức thi hành hình phạt khơng tước tự cần phải có phối hợp chặt chẽ quan: Tồ án, Cơng an, quan ứii hành án dân sự, quyên địa phương, quan, tổ chức hữu quan, đặc biệt trình tổ chức thi hành hình phạt tiên hình phạt cải tạo khơng giam giữ Tăng cường công tác tuyên truyổn giáo dục pháp luật, phổ biến sâu rộng quy định pháp luật hình vẻ hình phạt khơng tước tự có sách xã hội đắn người bị áp dụng hình phạt khơng tước tự do, thời gian họ chấp hành hình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 Bơ luật hình nước Cộng hồ xã hôi chủ nghĩa Việt Nam 02 Bộ luật TỐ tụng hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 03 Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, đễ tài: "Cơ sở lý luận thực tiễn nâng cao hiệu biện pháp tư pháp hình phạt khơng phải tù tử hình" PTS Đặng Quang Phương - Viộn trưởng Viện khoa học xét xử - Toà án nhân dân tối cao làm chủ nhiệm - Hà Nội • é • » 1996, ừang 51, 52, 69 đến 71; từ 130 đến 153 04 Giáo trình luật hình Việt Nam (phần chung) Trường Đại học Luật Hà Nội xuất Hà Nội năm 1997 05 Hình phạt luật hình Viột Nam Nhà xuất Lri quốc gia Hà Nôi năm 1995, traiig 123 đến 176 06 Nguyễn Ngọc Hịa Mơ hình luật hình Việt Nam Nhà xuất Công an Iihân dân Hà Nội 1998, traiig 33 07 Luật hình Việt Nam Iihững vấh dê lý luận thực tiỗn Trường Đại học Luật Hà Nội xuất Hà Nội năm 1997, trang 81 08 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bơ luật hình Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Viột Nam thơng qua ngày 28/12/1989, ngày 22/12/1992 09 Những vấíì đê lý luận việc dổi pháp luật hình giai đoạn Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật xuất Hà Nội 1994, trang 92 10 Pháp lệnh thi hàiih án dân đăng công báo số 12 ngày 31/06/1993, trang 288 11 ĐỖ Hồng Quang Tìm hiểu trấch nhiệm hình tội phạm tham Iihũng luật hình Việt Nam Nhà xuất Công an nhân dân, năm 1997, trang 202 12 Tạp chí dân chủ pháp luật Số chun đề luật hình số nước trơn gới Hà Nội 1998 13 Tạp chí Nhà nước phốp luật,số 6/1995,trang57; 14 Tạp chí Nhà nước pháp luật,số 5/1996,trang39 15 Tạp chí Nhà nước pháp iuật,số 1/1997,trang37 16 Tạp chí Nhà nước pháp luật,số 4/1998,trang61 17 Tạp chí Tồ án nhân dân, số 5/1991, trang 19 18 Tạp chí Tồ án nhân dân, số 1/1995, trang 19 19 Tạp chí Tồ án nhân dân, số 7/1995, trang 18 20 Tạp chí Tồ án nhân dân, số 9/1995, trang 05 21 Kiểu Đình Thụ Tìm hiểu luật hình Việt Nam Nhà xuất thành phố Hổ Chí Minh, năm 1996, trang 209 22 Tồ ốn nhân dân tối cao Hệ thống hoá luật lộ hình sự, tập I (1945 1975) 23 Tồ án nhân dân tối cao Hệ thống hoá luật lệ vẻ hình sự, tập n (1975 1979) 24 Tồ án nhân dân tối cao Hệ thống hố luật lộ vê hình sự, tập 1990 1992 ... HÌNH PHẠT CHÍNH KHƠNG TƯỚC Tự DO CỦA TOÀ ẢN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TÂY 06 10 13 13 20 28 36 44 49 Hình phạt cảnh cáo 49 áp đụng hình phạt cảnh cáo Tồ án nhân dân tỉnh áp dụng hình phạt. .. đề:"Cốc hình phạt khơng tước tự đo luật hình Vỉệt Nam áp dụng hình phạt Tồ án nhân dân địa bàn tỉnh Hà Tây" để làm luận ốn thạc sỹ luật học TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ị ị nước ta, hình phạt không tước tự. .. loại hình phạt Căn vào điều 21 Bộ luật hình hệ thống hình phạt luật hình hành gồm hình phạt hình phạt bổ sung Hình phạt hình phạt tun cách độc lập, với tơi phạm tồ án cỏ thể tun hình phạt Hình phạt

Ngày đăng: 03/08/2020, 19:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN