1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình luật hình sự việt nam phần các tội phạm, quyển 1

472 699 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 472
Dung lượng 5,85 MB

Nội dung

GIÁO TRÌNH LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM PHẦN CÁC TỘI PHẠM Quyển 1 1390-2019/CXBIPH/ -14/CAND TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Giáo trình PHẦN CÁC TỘI PHẠM Quyển (In lần thứ 23 có sửa đổi, bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN HÀ NỘI - 2019 Chủ biên GS.TS NGUYỄN NGỌC HOÀ Tập thể tác giả GS.TS NGUYỄN NGỌC HOÀ Chƣơng II, Chƣơng IV ThS PHẠM BÍCH HỌC Chƣơng V PGS.TS DƢƠNG TUYẾT MIÊN Chƣơng VI GS.TS LÊ THỊ SƠN Chƣơng I PGS.TS TRƢƠNG QUANG VINH Chƣơng III, Chƣơng VII LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình luật hình Việt Nam (tồn tập) biên soạn lần đầu năm 2000 sở kế thừa, phát triển giáo trình luật hình Nhà trường ấn hành từ năm 1992 GS.TS Nguyễn Ngọc Hồ làm chủ biên Giáo trình in lại nhiều lần Bộ luật hình Việt Nam năm 2015 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khố XIII, kì họp thứ 10 thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 Trước tình hình đó, tập thể tác giả tổng rà sốt lại tồn Giáo trình nội dung khoa học hình thức thể Trên sở rà sốt này, tác giả chỉnh lí, bổ sung hồn thiện Giáo trình luật hình Việt Nam cho phù hợp với nội dung Bộ luật hình Việt Nam năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017, kịp thời phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu, giảng dạy giảng viên, sinh viên đối tượng khác Giáo trình luật hình Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội tái có chỉnh lí lần gồm quyển: Phần chung Phần tội phạm Các chương Giáo trình giữ kết cấu lần in trước đây, cụ thể: - Về nội dung, chương phần chung, Giáo trình kết cấu theo vấn đề chương phần tội phạm, giáo trình kết cấu theo nhóm tội phạm (các chương Phần tội phạm BLHS) - Về giải thích, Giáo trình đảm bảo kết hợp tính khoa học với tính có theo luật định Tuy nhiên, với yêu cầu chương trình đào tạo luật bậc đại học, giải thích Giáo trình có mức độ định; mặt khác, nhiều vấn đề Bộ luật cần phải giải thích thức quan nhà nước có thẩm quyền - Về cách trình bày, tác giả lưu ý bạn đọc định nghĩa khái niệm hình thức in nghiêng Các chữ viết tắt, thuật ngữ sử dụng thống tất chương, mục Giáo trình Với tham gia biên soạn giảng viên có kinh nghiệm, hi vọng Giáo trình đáp ứng mong đợi bạn đọc Trường Đại học Luật Hà Nội xin trân trọng giới thiệu Giáo trình luật hình Việt Nam mong nhận ý kiến góp ý, phê bình bạn đọc để Giáo trình ngày hồn thiện TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BẢNG TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CAND Cơng an nhân dân CTTP Cấu thành tội phạm QHNQ Quan hệ nhân TANDTC Toà án nhân dân tối cao TNHS Trách nhiệm hình XHCN Xã hội chủ nghĩa CHƢƠNG I CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA A NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA I CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA - KHÁI NIỆM VÀ CHÍNH SÁCH XỬ LÍ Khái niệm tội xâm phạm an ninh quốc gia Các tội xâm phạm an ninh quốc gia nhóm tội phạm đƣợc quy định chƣơng Phần tội phạm BLHS Nhóm tội phạm có tính chất nguy hiểm cho xã hội đặc biệt có khách thể tội phạm quan hệ xã hội giữ vị trí quan trọng, có tính định hệ thống quan hệ xã hội khách thể bảo vệ luật hình Đó an ninh quốc gia Đảm bảo an ninh quốc gia điều kiện cần thiết cho đảm bảo quan hệ xã hội khác Trong đó, an ninh quốc gia đƣợc hiểu “là ổn định, phát triển bền vững chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc”.(1) (1) Điều Luật an ninh quốc gia Nhƣ vậy, tội xâm phạm an ninh quốc gia hành vi cố ý xâm hại ổn định, phát triển bền vững chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xâm hại bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Việt Nam An ninh quốc gia tổng thể an ninh lĩnh vực khác nhƣ an ninh trị, an ninh kinh tế, an ninh tƣ tƣởng - văn hoá, an ninh xã hội, an ninh quốc phịng, an ninh đối ngoại v.v Trong đó, an ninh trị trung tâm, giữ vai trị định an ninh quốc gia Trong tội xâm phạm an ninh quốc gia có tội xâm phạm an ninh quốc gia tổng thể nhƣng có tội xâm phạm an ninh quốc gia thuộc lĩnh vực cụ thể định Tuy nhiên, tội xâm phạm an ninh quốc gia thuộc lĩnh vực trị đƣợc coi xâm phạm an ninh quốc gia tổng thể ý nghĩa định lĩnh vực an ninh Căn vào tình hình cụ thể Việt Nam quốc tế; dựa kinh nghiệm đấu tranh chống hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia nhƣ kinh nghiệm lập pháp hình lĩnh vực này, BLHS (năm 2015) quy định từ Điều 108 đến Điều 121 mƣời bốn tội danh khác thuộc chƣơng Các tội xâm phạm an ninh quốc gia Đó tội danh sau: - Tội phản bội Tổ quốc (Điều 108); - Tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân (Điều 109); - Tội gián điệp (Điều 110); - Tội xâm phạm an ninh lãnh thổ (Điều 111); 10 a Dấu hiệu pháp lí * Dấu hiệu mặt khách quan tội phạm Hành vi khách quan tội phạm đƣợc quy định là: - Săn bắt, giết, nuôi, nhốt, vận chuyển, buôn bán trái phép động vật thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, đƣợc ƣu tiên bảo vệ; - Tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép cá thể, phận thể tách rời sống sản phẩm loài động vật thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, đƣợc ƣu tiên bảo vệ Sản phẩm loại động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, đƣợc ƣu tiên bảo vệ sản phẩm có nguồn gốc từ loại động vật dù đƣợc tinh chế, sơ chế hay tƣơi sống - Tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép ngà voi từ 02 kg trở lên; sừng tê giác từ 50 gam trở lên dƣới mức nhƣng chủ thể bị xử phạt hành bị kết án hành vi đƣợc quy định điều luật mà chƣa đƣợc xố án tích; - Săn bắt, giết, nuôi, nhốt, vận chuyển, buôn bán trái phép từ 03 cá thể lớp thú, 07 cá thể lớp chim, bò sát, 10 cá thể động vật lớp khác trở lên (thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm IB Phụ lục I Cơng ƣớc bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp mà không thuộc loài nguy cấp, quý, đƣợc ƣu tiên bảo vệ) dƣới mức nhƣng chủ thể bị xử phạt hành bị kết án hành vi đƣợc quy định điều luật mà chƣa đƣợc xố án tích; 458 - Tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép cá thể, phận thể tách rời sống từ 03 cá thể lớp thú, 07 cá thể lớp chim, bò sát, 10 cá thể động vật lớp khác trở lên (thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, q, Nhóm IB Phụ lục I Cơng ƣớc bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp mà khơng thuộc lồi nguy cấp, quý, đƣợc ƣu tiên bảo vệ) dƣới mức nhƣng chủ thể bị xử phạt hành bị kết án hành vi đƣợc quy định điều luật mà chƣa đƣợc xoá án tích * Dấu hiệu mặt chủ quan tội phạm Lỗi ngƣời phạm tội lỗi cố ý b Hình phạt Điều luật quy định 03 khung hình phạt chính, 01 khung hình phạt bổ sung 01 khung hình phạt pháp nhân thƣơng mại phải chịu TNHS Khung hình phạt có mức phạt tiền từ 500 triệu đồng đến 02 tỉ đồng phạt tù từ 01 năm đến 05 năm Khung hình phạt tăng nặng thứ có mức phạt tù từ 05 năm đến 10 năm đƣợc quy định cho trƣờng hợp phạm tội có tình tiết định khung hình phạt tăng nặng sau: - Số lượng động vật phận thể tách rời sống từ 03 cá thể đến 07 cá thể lớp thú, từ 07 cá thể đến 10 cá thể lớp chim, bò sát từ 10 cá thể đến 15 cá thể động vật lớp khác quy định điểm a khoản Điều 244 BLHS; - Số lượng động vật phận thể tách rời 459 sống từ 08 cá thể đến 11 cá thể lớp thú, từ 11 cá thể đến 15 cá thể lớp chim, bò sát từ 16 cá thể đến 20 cá thể động vật lớp khác quy định điểm d khoản Điều 244 BLHS; - Từ 01 cá thể đến 02 cá thể voi, tê giác phận thể tách rời sống từ 01 cá thể đến 02 cá thể voi, tê giác; từ 03 cá thể đến 05 cá thể gấu, hổ phận thể tách rời sống từ 03 cá thể đến 05 cá thể gấu, hổ; - Ngà voi có khối lượng từ 20 kg đến 90 kg; sừng tê giác có khối lượng từ 01 kg đến 09 kg; - (Phạm tội) có tổ chức; - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn lợi dụng danh nghĩa quan, tổ chức; - Sử dụng công cụ phương tiện săn bắt bị cấm; - Săn bắt khu vực bị cấm vào thời gian bị cấm; - Buôn bán, vận chuyển qua biên giới; - (Phạm tội trƣờng hợp) tái phạm nguy hiểm Khung hình phạt tăng nặng thứ hai có mức phạt tù từ 10 năm đến 15 năm đƣợc quy định cho trƣờng hợp phạm tội có tình tiết định khung hình phạt tăng nặng sau: - Số lượng động vật phận thể tách rời sống 08 cá thể lớp thú trở lên, 11 cá thể lớp chim, bò sát trở lên 16 cá thể động vật lớp khác trở lên quy định điểm a khoản Điều 244 BLHS; - Số lượng động vật phận thể tách rời sống 12 cá thể lớp thú trở lên, 16 cá thể lớp chim, bò 460 sát trở lên 21 cá thể động vật lớp khác trở lên quy định điểm d khoản Điều 244 BLHS; - Từ 03 cá thể voi, tê giác trở lên phận thể tách rời sống 03 cá thể voi, tê giác trở lên; 06 cá thể gấu, hổ trở lên phận thể tách rời sống 06 cá thể gấu, hổ trở lên; - Ngà voi có khối lượng 90 kg trở lên; sừng tê giác có khối lượng 09 kg trở lên Khung hình phạt bổ sung đƣợc quy định (có thể đƣợc áp dụng) là: Phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 200 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm Khung hình phạt pháp nhân thƣơng mại phải chịu trách nhiệm hình đƣợc quy định: - Nếu hành vi phạm tội thuộc khoản 1, bị phạt tiền từ 01 tỉ đồng đến 05 tỉ đồng; - Nếu hành vi phạm tội thuộc khoản (các điểm a, b, c, d, đ, g, h, i k), bị phạt tiền từ 05 tỉ đồng đến 10 tỉ đồng; - Phạm tội thuộc khoản 3, bị phạt tiền từ 10 tỉ đồng đến 15 tỉ đồng đình hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 03 năm; - Nếu hành vi phạm tội thuộc trƣờng hợp đƣợc quy định Điều 79 BLHS, bị đình hoạt động vĩnh viễn; - Hình phạt bổ sung cho pháp nhân thƣơng mại phải chịu trách nhiệm hình (có thể đƣợc áp dụng) phạt tiền từ 300 triệu đồng đến 600 triệu đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động 461 số lĩnh vực định cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm 11 Tội vi phạm quy định quản lí khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 245 BLHS) Tội vi phạm quy định quản lí khu bảo tồn thiên nhiên hành vi vi phạm quy định Nhà nước quản lí khu bảo tồn thiên nhiên mà gây thiệt hại tài sản từ 50 triệu đồng trở lên gây thiệt hại đến cảnh quan, hệ sinh thái tự nhiên phân khu bảo vệ nghiêm ngặt khu bảo tồn thiên nhiên có tổng diện tích từ 300 m2 trở lên bị xử phạt vi phạm hành chính, bị kết án hành vi này, chưa xoá án tích mà cịn vi phạm a Dấu hiệu pháp lí * Dấu hiệu mặt khách quan tội phạm Hành vi khách quan tội phạm đƣợc quy định hành vi vi phạm quy định quản lí khu bảo tồn thiên nhiên Trong đó, khu bảo tồn thiên nhiên đƣợc hiểu khu vực, hệ sinh thái có giá trị đa dạng sinh học quan trọng quốc gia, quốc tế phải đƣợc điều tra, đánh giá, lập quy hoạch bảo vệ dƣới hình thức khu bảo tồn biển, vƣờn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, khu bảo tồn loài - sinh cảnh Hành vi vi phạm vi phạm chế độ quản lí, sử dụng, khai thác nhƣ đánh bắt, khai thác bừa bãi loài động vật, thực vật tiến hành diễn tập bắn đạn thật với quy mô lớn khu bảo tồn thiên nhiên Hậu tội phạm đƣợc quy định 462 - Gây thiệt hại tài sản từ 50 triệu đồng trở lên; - Gây thiệt hại đến cảnh quan, hệ sinh thái tự nhiên phân khu bảo vệ nghiêm ngặt khu bảo tồn thiên nhiên có tổng diện tích từ 300 m2 trở lên Điều luật khơng địi hỏi hậu chủ thể bị xử phạt vi phạm hành chính, bị kết án hành vi đƣợc quy định, chƣa đƣợc xố án tích mà vi phạm * Dấu hiệu mặt chủ quan tội phạm Lỗi ngƣời phạm tội cố ý vơ ý b Hình phạt Điều luật quy định 02 khung hình phạt chính, 01 khung hình phạt bổ sung 01 khung hình phạt pháp nhân thƣơng mại phải chịu trách nhiệm hình Khung hình phạt có mức phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 300 triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm Khung hình phạt tăng nặng có mức phạt tù từ 03 năm đến 07 năm đƣợc quy định cho trƣờng hợp phạm tội có tình tiết định khung hình phạt tăng nặng sau: - Gây thiệt hại tài sản 200 triệu đồng trở lên; - Gây thiệt hại đến cảnh quan, hệ sinh thái tự nhiên phân khu bảo vệ nghiêm ngặt khu bảo tồn thiên nhiên có tổng diện tích 500 m2 trở lên; - (Phạm tội) có tổ chức; - Sử dụng cơng cụ, phương tiện, biện pháp bị cấm; 463 - (Phạm tội trƣờng hợp) tái phạm nguy hiểm Khung hình phạt bổ sung đƣợc quy định (có thể đƣợc áp dụng) là: Phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm Khung hình phạt pháp nhân thƣơng mại phải chịu trách nhiệm hình đƣợc quy định: - Nếu hành vi phạm tội thuộc khoản 1, bị phạt tiền từ 300 triệu đồng đến 01 tỉ đồng; - Nếu hành vi phạm tội thuộc khoản 2, bị phạt tiền từ 01 tỉ đồng đến 03 tỉ đồng đình hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 03 năm; - Nếu hành vi phạm tội thuộc trƣờng hợp đƣợc quy định Điều 79 BLHS, bị đình hoạt động vĩnh viễn; - Hình phạt bổ sung cho pháp nhân thƣơng mại phải chịu TNHS (có thể đƣợc áp dụng) bị phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 500 triệu đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm 12 Tội nhập khẩu, phát tán loài ngoại lai xâm hại (Điều 246 BLHS) Tội nhập khẩu, phát tán loài ngoại lai xâm hại hành vi nhập khẩu, phát tán cách trái phép Việt Nam loài động vật, thực vật ngoại lai xâm hại lồi động vật, thực vật ngoại lai có nguy xâm hại trường hợp vật phạm pháp trị giá từ 250 triệu đồng trở lên trường hợp vật phạm pháp trị giá mức bị xử phạt vi 464 phạm hành hành vi mà vi phạm phát tán loài động vật, thực vật ngoại lai xâm hại lồi động vật, thực vật ngoại lai có nguy xâm hại mà gây thiệt hại tài sản từ 150 triệu đồng trở lên Hiện nay, nhiều quốc gia giới có Việt Nam phải đối phó với nạn sinh vật lạ xâm nhập môi trƣờng (sinh vật ngoại lai) nhƣ: ốc bƣơu vàng, chuột hải li, cá chim trắng, cá hồng đế, trinh nữ (cịn gọi xấu hổ, mai dƣơng), bèo Nhật Bản (bèo lục bình) Với đặc tính sinh học, khả phát tán nhanh, mạnh xâm nhập vào Việt Nam nhiều đƣờng khác nhau, gặp vùng sinh thái bền vững nhƣ vùng cửa sông, bãi bồi, vực nƣớc nội địa, hệ sinh thái nông nghiệp độc canh, vùng núi cao với hệ sinh thái địa loại (thực vật) sinh vật lạ sinh sản nhanh (bằng sinh sản vơ tính hữu tính) thích ứng nhanh với thay đổi môi trƣờng Hơn nữa, khả cạnh tranh nguồn thức ăn, nơi cƣ trú với sinh vật địa lớn, đó, chúng tiêu diệt dần loài địa, làm suy thối làm thay đổi tiến tới tiêu diệt ln hệ sinh thái địa Hậu lớn khó khắc phục, khơng gây tổn thất cho giá trị đa dạng sinh học nhƣ nguồn gene hệ sinh thái địa, mà cịn gây tổn thất khơng nhỏ cho kinh tế đất nƣớc, ảnh hƣởng xấu đến sức khoẻ, sống thu nhập nguời dân a Dấu hiệu pháp lí * Dấu hiệu mặt khách quan tội phạm Hành vi khách quan tội phạm đƣợc quy định là: 465 - Nhập trái phép loài động vật, thực vật ngoại lai xâm hại lồi động vật, thực vật ngoại lai có nguy xâm hại: Đây hành vi mang vào Việt Nam cách trái phép nhiều đƣờng khác nhƣ đƣờng hàng không, đƣờng thuỷ, đƣờng bộ… lồi sinh vật ngoại lai xâm hại có nguy xâm hại nhƣ ốc bƣơu vàng, ốc sên châu Phi, tôm đỏ, cá ăn muỗi, cá sấu Cu Ba, bèo tây, mai dƣơng… - Phát tán loài động vật, thực vật ngoại lai xâm hại có nguy xâm hại: Đây hành vi đƣa mơi trƣờng, rải rộng mơi trƣờng lồi sinh vật ngoại lai xâm hại có nguy xâm hại cách trái phép * Dấu hiệu mặt chủ quan tội phạm Lỗi ngƣời phạm tội cố ý b Hình phạt Điều luật quy định 02 khung hình phạt chính, 01 khung hình phạt bổ sung 01 khung hình phạt pháp nhan thƣơng mại phải chịu trách nhiệm hình Khung hình phạt có mức phạt tiền từ 100 triệu đồng đến 01 tỉ đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm bị phạt tù từ 01năm đến 05 năm Khung hình phạt tăng nặng có mức phạt tù từ 03 năm đến 07 năm đƣợc quy định cho trƣờng hợp phạm tội có tình tiết định khung hình phạt tăng nặng sau: - (Phạm tội) có tổ chức; - Nhập trái phép lồi động vật, thực vật ngoại lai xâm 466 hại lồi động vật, thực vật ngoại lai có nguy xâm hại trường hợp vật phạm pháp trị giá 500 triệu đồng trở lên; - Phát tán loài động vật, thực vật ngoại lai xâm hại có nguy xâm hại, gây thiệt hại tài sản 500 triệu đồng trở lên; - (Phạm tội trƣờng hợp) tái phạm nguy hiểm Khung hình phạt bổ sung đƣợc quy định (có thể đƣợc áp dụng) là: Phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 500 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm Khung hình phạt pháp nhân thƣơng mại phải chịu trách nhiệm hình đƣợc quy định: - Nếu hành vi phạm tội thuộc khoản 1, bị phạt tiền từ 01 tỉ đồng đến 03 tỉ đồng; - Nếu hành vi phạm tội thuộc khoản 2, bị phạt tiền từ 03 tỉ đồng đến 05 tỉ đồng đình hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 03 năm; - Hình phạt bổ sung cho pháp nhân thƣơng mại phải chịu trách nhiệm hình (có thể đƣợc áp dụng) phạt tiền từ 100 triệu đồng đến 01 tỉ đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm CÂU HỎI HƢỚNG DẪN ÔN TẬP, ĐỊNH HƢỚNG THẢO LUẬN Phân tích dấu hiệu pháp lí tội gây nhiễm môi trƣờng (Điều 235 BLHS) 467 Phân biệt tội huỷ hoại rừng (Điều 243 BLHS) với tội vi phạm quy định khai thác, bảo vệ rừng lâm sản (Điều 232 BLHS) Phân biệt tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, (Điều 244 BLHS) với tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã (Điều 234 BLHS) 468 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU A I II B I II A I II B I Chương I CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA Những vấn đề chung tội xâm phạm an ninh quốc gia Các tội xâm phạm an ninh quốc gia - khái niệm sách xử lí Sơ lƣợc hình thành thay đổi khái niệm "các tội xâm phạm an ninh quốc gia" Các tội phạm cụ thể Các tội xâm phạm an ninh quốc gia có tính nguy hại tổng thể Các tội xâm phạm an ninh quốc gia có tính nguy hại cho lĩnh vực Chương II CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHOẺ, NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƢỜI Các tội xâm phạm tính mạng Khái niệm tội xâm phạm tính mạng Các tội phạm cụ thể Các tội xâm phạm sức khoẻ Khái niệm tội xâm phạm sức khoẻ 9 16 19 19 29 51 53 53 57 96 96 469 II C I II Các tội phạm cụ thể Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự Khái niệm Các tội phạm cụ thể I II Chương III CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN TỰ DO CỦA CON NGƢỜI, QUYỀN TỰ DO DÂN CHỦ CỦA CÔNG DÂN Khái niệm Các tội phạm cụ thể A I II B I II C D Chương IV CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU Những vấn đề chung Khái niệm tội xâm phạm sở hữu Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình Các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt Khái niệm Các tội phạm cụ thể Các tội xâm phạm sở hữu khơng có tính chiếm đoạt Các tội xâm phạm sở hữu khơng có mục đích tƣ lợi I II III Chương V CÁC TỘI XÂM PHẠM CHẾ ĐỘ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Những vấn đề chung Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân Các tội xâm phạm chế độ gia đình 470 99 114 114 115 149 150 155 179 179 179 184 186 186 188 224 230 239 239 241 252 III Chương VI CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÍ KINH TẾ Những vấn đề chung Các tội phạm cụ thể Các tội phạm lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, thƣơng mại Các tội phạm lĩnh vực thuế, tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm Các tội phạm khác xâm phạm trật tự quản lí kinh tế I II Chương VII CÁC TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƢỜNG Những vấn đề chung Các tội phạm cụ thể A B I II 261 261 264 264 305 349 411 411 418 471 GIÁO TRÌNH LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM PHẦN CÁC TỘI PHẠM Quyển Chịu trách nhiệm xuất nội dung Giám đốc, Tổng biên tập Đại tá, Thạc sĩ MÃ DUY QUÂN Biên tập ĐỖ HƢƠNG CÖC Thiết kế bìa ĐẶNG VINH QUANG Trình bày chế PHÕNG QUẢN LÍ KHOA HỌC VÀ TRỊ SỰ TẠP CHÍ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI In 2.000cuốn khổ 14,5 x 20,5cm Xí nghiệp in Lao động xã hội - Công ty TNHH thành viên Nhà xuất Lao động xã hội (số 36, ngõ Hồ Bình 4, Minh Khai, Hai Bà Trƣng, Hà Nội) Số xác nhận đăng kí xuất bản: 1390-2019/CXBIPH/ 16-14/CAND Quyết định xuất số 198/2019/QĐXB-NXBCAND(LK) ngày 01/10/2019 Giám đốc Nhà xuất Công an nhân dân In xong, nộp lƣu chiểu quý IV năm 2019 ISBN: 978-604-72-3166-9 472 ... trình luật hình Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội tái có chỉnh lí lần gồm quyển: Phần chung Phần tội phạm Các chương Giáo trình giữ kết cấu lần in trước đây, cụ thể: - Về nội dung, chương phần. .. 11 0); - Tội xâm phạm an ninh lãnh thổ (Điều 11 1); 10 - Tội bạo loạn (Điều 11 2); - Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân (Điều 11 3); - Tội phá hoại sở vật chất - kĩ thuật nƣớc Cộng hoà XHCN Việt. .. trốn tù; Tội che giấu phần tử phản cách mạng Khái niệm ? ?Tội phản cách mạng” đƣợc sử dụng (1) .Xem: Mục B Chƣơng I Phần tội phạm BLHS năm 19 85 so sánh với Phần tội phạm BLHS năm 19 99, 2 015 18 văn

Ngày đăng: 02/08/2020, 13:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w