Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
4,52 MB
Nội dung
Khóa đào tạo Kỹ Vận hành Cẩu hàng Tài liệu Bổ sung Phiên tiếng Việt Mục lục Chương Kiến thức Cần trục Thiết bị nâng khác Chứng nhận dành cho thợ treo (p.1) .3 Tổng quan Cần trục (p.2) Chuyển động Cần trục (p.3) Các Thuật ngữ Kỹ thuật Liên quan đến Cần trục (p.6) Chương Kiến thức Động lực học Cần thiết để Tải Cần trục treo Chủ đề Liên quan đến Lực (p.35) 12 Trọng lượng Trọng Tâm (p.43) 17 Chuyển động (p.48) 21 Cụm Ròng rọc (p.53) 24 Tải, Áp lực, Độ bền Vật liệu (p.56) 27 Độ bền Dây Cáp, Xích Thiết bị Treo tải Khác (p.60) 31 Chương Cách Chọn Xử lý Thiết bị Treo tải Dây cáp (p.67) 36 Xích (p.87) 45 Cáp bện sợi (p.89) .46 Thiết bị Treo tải khác (p.97) 49 Kiểm tra thiết bị treo tải (p.106) .59 Chữ số, số bảng số trang ngoặc đơn liên quan tới sách giáo khoa riêng (phiên tiếng Nhật) (VI) Chương Các phương pháp treo tải báo hiệu Các quy trình treo tải (p.119) .68 Lựa chọn luồng thiết bị treo tải (p.123) 72 Các biện pháp phòng ngừa chung để treo tải (p.124) 73 Các phương pháp treo tải dây cáp (p.126) 76 Các phương pháp treo tải xích treo tải (p.136) .78 Phương pháp báo hiệu (p.137) 78 Chương Các phương pháp treo tải thực hành Quy trình treo tải (p.149) 80 Chương Luật Quy định Có liên quan Industrial Safety and Health Law (Luật An tồn Sức khỏe Cơng nghiệp) 100 Lệnh Thi hành Đạo luật An toàn Sức khỏe Công nghiệp .100 Pháp lệnh An toàn cho Cần trục 101 (VI) Chương Kiến thức Cần trục Thiết bị nâng khác Treo tải công việc để đảm bảo tải thảo bỏ khỏi phụ kiện nâng với thiết bị treo tải Chứng nhận dành cho thợ treo (p.1) Bất kỳ người treo hàng hóa cần trục, cần trục di động, cần trục để hạ tàu hay palăng nâng hàng pháp luật hành yêu cầu phải có tiêu chuẩn sau đây, theo tải trọng tối đa mà máy treo xử lý: Bảng 1-1 Chứng nhận dành cho thợ treo Loại máy móc thiết Hàng nâng hàng hạn chế trở lên bị Cần trục ● Palăng Nâng hàng Những người hồn thành khóa đào tạo ● kỹ treo Cần trục Tự hành Đêrit Nhỏ ● ● kỹ treo Những người hồn thành khóa đào tạo đặc biệt Những người hồn thành khóa đào tạo ● Những người hồn thành khóa đào tạo đặc biệt *1 ● Những người Bộ trưởng Bộ y tế, Lao động Phúc lợi duyệt*2 ● Những người hồn thành khóa đào tạo đặc biệt công việc treo *1 Những người Bộ trưởng Bộ y tế, Lao động Phúc lợi duyệt*2 *1: Khóa đào tạo liệt kê cột khóa đào tạo Bảng Phụ lục Sắc lệnh Thi hành Đạo Luật Phát triển Xúc tiến Nhân *2: Người hồn thành khóa đào tạo vận hành cần cẩu mô tả Sắc lệnh Đạo Luật Phát triển Xúc tiến Nhân (VI) 2.1 Tổng quan Cần trục (p.2) Định nghĩa Cần trục (p.2) Cần trục “Cần trục” có nghĩa thiết bị khí thiết kế để nâng tải trọng sức mạnh mang tải trọng nâng ngang, trừ cần trục tự hành, cần trục để hạ tàu palăng nâng hàng Theo đó, cần trục khơng bao gồm thiết bị khí nâng hàng hóa sức người Mặt khác, cần trục bao gồm thiết bị khí nâng hàng hóa điện chúng dựa vào sức người để vận chuyển hàng hóa nâng ngang Cần trục Tự hành “Cần trục tự hành” có nghĩa cần trục có động tích hợp để tự di chuyển đến nơi chưa xác định Đêrit Đêrit thiết bị khí thiết kế để nâng hàng hóa động lực, có cột cần dọc điều vận dây cáp với mô tơ lắp đặt riêng Palăng Nâng hàng Palăng nâng hàng thiết bị khí gắn vào tàu để tải dỡ hàng tàu di chuyển hàng hóa khoang (VI) Chuyển động Cần trục (p.3) Sau chuyển động cần trục việc nâng tải mang tải đến nơi mong muốn: 3.1 Nâng lên Hạ xuống Nâng có nghĩa chuyển động cần trục để di chuyển tải lên hạ xuống chuyển động ngược lại để đưa tải xuống 3.2 Di chuyển ngang Đi qua chuyển động cần trục để di chuyển xe tời (hoặc Palăng) dọc theo dầm cần trục cầu chạy/cần trục, cần trục ngang cần trục chữ T, dây cần trục kiểu dây cáp Xem Hình 1-1 3.3 Di chuyển Di chuyển chuyển động toàn cần trục dầm, cần trục ngang tháp ray di chuyển đường băng di chuyển Xem Hình 1-1 Dầm ngang Xe tời Di chuyển ngang Di chuyển Nâng lên Hạ xuống Hình 1-1 Nâng lên, Hạ xuống, Di chuyển ngang Di chuyển (VI) 3.4 Thay đổi tầm với cần Nâng/hạ cần chuyển động lên/xuống cần ngang cần dọc từ phần đầu Nâng tăng cần Hạ cần Góc cần Hình 1-2 Thay đổi tầm với cần Chuyển động cần theo hướng gia tăng góc cần (góc trục cần mặt phẳng ngang) gọi “nâng tăng cần”, chuyển động hướng góc cần nhỏ gọi “hạ cần” Một cần trục ngang bình thường, nâng/hạ cần, mang tải lên xuống Người ta cải tiến cấu trúc để loại bỏ chuyển động không mong muốn nhằm giữ tải độ cao ổn định di chuyển theo phương ngang trình thay đổi tầm với cần Sự cải thiện chuyển động gọi “di chuyển tải trọng theo phương ngang” (level luffing) “Di chuyển tải trọng vào” có nghĩa di chuyển tải trọng phía cần trục ngang “di chuyển tải trọng ra” có nghĩa di chuyển tải trọng xa Hoạt động di chuyển tải trọng theo phương ngang không bao gồm chuyển động lên xuống tải trọng nâng, vốn xảy thay đổi tầm với cần Di chuyển tải trọng vào Di chuyển tải trọng Hình 1-3 Nâng tải trọng ngang (VI) 3.5 Quay Quay có nghĩa hoạt động xoay cần ngang, phận tương tự khác cần trục kiểu cần ngang/cần trục tự hành với tâm xoay trục Tâm xoay Hình 1-4 Quay 3.6 Chuyển động Ống lồng Đây chuyển động cần trục để thay đổi chiều dài cần Việc gia tăng chiều dài cần gọi “kéo dài” giảm chiều dài gọi “rút ngắn” (Xem Hình 1-7: p.6) (VI) 4.1 Các Thuật ngữ Kỹ thuật Liên quan đến Cần trục (p.6) Tải trọng Nâng Thuật ngữ “tải trọng nâng” có nghĩa tải trọng tối đa đặt cần trục, cần trục tự hành cần trục để hạ tàu tùy theo cấu trúc cấu hình vật liệu sử dụng Tải trọng nâng bao gồm trọng lượng phụ kiện nâng cần trục móc gàu ngoạm 4.2 Tải trọng Định mức Thuật ngữ “tải trọng chuẩn” trọng lượng tịnh sau trừ trọng lượng móc, gàu ngoạm phụ kiện nâng khác từ tải trọng nâng cho cần trục cần ngang cần trục để hạ tàu Đối với cần trục có cần ngang cần trục tự hành/cần trục để hạ tàu có cần dọc, tải trọng sau trừ trọng lượng móc, gàu ngoạm phụ kiện nâng khác từ tải trọng tối đa đặt theo cấu trúc cấu hình (góc độ dài cần ngang/cần dọc, vị trí xe tời cần ngang) vật liệu sử dụng 4.3 Tổng Tải trọng Định mức “Tổng tải trọng định mức” có nghĩa tải trọng tối đa đặt cần trục tự hành theo cấu trúc, vật liệu cấu thành góc chiều dài cần Đối với cần trục tự hành, móc thay đổi tùy thuộc vào loại hoạt động Ngay độ dài bán kính hoạt động cần ngang nhau, tải trọng chuẩn thay đổi theo thay đổi móc Nói chung, tổng tải trọng chuẩn (trọng lượng móc phụ kiện nâng khác thêm vào tải trọng chuẩn) sử dụng Xem Hình 1-5 Độ dài cần ngang tối thiểu Góc cần ngang tối đa Trọng lượng phụ kiện nâng Tải trọng Nâng Tải trọng Định mức (Giá trị tối đa tổng tải trọng định mức cho cần trục tự hành) Mở rộng tối đa Hình 1-5 Mối liên quan Tải trọng nâng, Tải trọng định mức gộp Tải trọng định mức (VI) ● Kiểm tra xem dây cáp treo tải trọng không bị gập xoắn Hình 5-11 Xoắn ● Đệm mép tải trọng góc cạnh để bảo vệ dây cáp treo tải trọng Bạc đỡ Hình 5-12 Tải trọng góc cạnh 88 (VI) Khi treo móc ● Kiểm tra chức chốt móc Tùy thuộc vào điều kiện, dây cáp treo tải tuột khỏi móc thể Hình 5-13 Ở số địa điểm công việc, hai thiết bị chốt sử dụng để phịng ngừa Hình 5-13 Cách thức mắt khoen tuột khỏi móc ● Gắn dây treo cáp vào móc theo thứ tự một, lưng móc, cho mắt khoen dây cáp treo khơng chồng lên móc để dây cáp khơng bắt chéo bên móc Khi góc treo lớn, dây cáp treo cuối gắn vào móc nhiều khả bị tách ra, dây cáp treo cho tải trọng thể Hình 5-14 gắn vào theo thứ tự 2-1-4-3, dây cáp treo bắt chéo bên móc Trong trường hợp vậy, định hướng tải trọng cho hướng dọc nằm vuông góc với hướng móc, thể Hình 5-15 Hình 5-17, gắn móc theo thứ tự làm cho dây cáp cuối gắn vào móc có khả bị tách ra, đồng thời ngăn dây cáp treo bắt chéo (a) Thứ tự mắt khoen treo tải bốn dây với bốn điểm Hình 5-14 Hướng chiều dọc song song với hướng Hình 5-15 Hướng chiều dọc vng góc với hướng móc (1-2-3-4 2-1-4-3 từ đầu móc) móc (1-3-2-4 3-1-4-2 từ đầu móc) 89 (VI) (b) Thứ tự mắt khoen treo tải hai dây cáp với bốn điểm Hình 5-16 Hướng chiều dọc song song với hướng Hình 5-17 Hướng chiều dọc vng góc với hướng móc (1-2-3-4 từ đầu móc) móc (1-2-3-4 2-1-4-3 từ đầu móc) ● Dẫn hướng móc đến nơi gắn thiết bị treo tải dễ dàng người báo hiệu làm việc tư ổn định điều kiện mặt đất an toàn ● Theo “Hướng dẫn liên quan đến An tồn hoạt động treo”, quy tắc chung góc treo phải 90°, nhiên, treo tải vịng hai dây cáp bốn điểm, góc nên 60° treo tải điều chỉnh phụ kiện nâng khác, treo tải kẹp móc cẩu, góc phải 60° Đối với phương pháp khác, đảm bảo thiết lập góc treo phù hợp có xét đến hình dạng kích thước tải trọng sức nâng cần trục 90 (VI) Treo tải trọng nghiêng bên Có trường hợp bạn phải thực tải trọng có hình dạng bất thường có trọng tâm nằm ngồi khu vực trung tâm Sau phương pháp treo tải dùng để giữ cho tải nghiêng bên nằm ngang ● Treo tải đối xứng Tìm xác vị trí trọng tâm, đưa móc bên trọng tâm thiết lập vị trí treo tải đối xứng Cùng góc Hình 5-18 Treo tải đối xứng Sai sót việc xác định vị trí tâm dẫn đến tải trọng có hành vi nguy hiểm, mơ tả Hình 5-19, khiến tạo sức căng lớn dây cáp treo bên trái làm dây treo trượt khỏi tải trọng Ngay dây cáp treo vị trí chúng, tải trọng nâng bị nghiêng đáng kể Nếu bị nghiêng nhấc lên, hạ thấp tải trọng đặt móc vị trí treo tải trọng tâm Hình 5-20, nâng lên lại Đúng Sai Hình 5-19 Treo tải có lỗi định vị trọng tâm COG Hình 5-20 Treo tải có vị trí trọng tâm xác 91 (VI) ● Treo tải bất đối xứng Một phương pháp khác dùng hai dây cáp treo có độ dài khác để đưa móc bên trọng tâm tải để nâng tải trọng lên cách an toàn Trong phương pháp này, hai dây cáp treo có độ dài khác sử dụng cho bên phải bên trái Cần phải cẩn thận dùng dây cáp dày hơn, khỏe nâng tồn trọng lượng tải trọng phía bên có góc treo nhỏ có lực lớn tác dụng lên dây cáp treo (dây chịu tải chính) phía Cáp dẫn hướng Dây hiệu Góc nhỏ Góc lớn Hình 5-21 Treo tải bất đối xứng 92 (VI) ● Treo tải điều chỉnh phụ kiện nâng khác Để treo tải bất đối xứng, điều chỉnh dây cáp treo phụ kiện nâng khác Giữ cân tải trọng bất đối xứng cách điều chỉnh chiều dài dây cáp bên phải bên trái Các hệ rịng rọc xích tời địn bẩy sử dụng để điều chỉnh Phương pháp phương pháp thay cho việc quấn vòng tiến hành treo tải bất đối xứng an tồn hơn, nhiên, tải trọng có vị trí trọng tâm cao trở nên không ổn định Khi sử dụng hai dây cáp treo buộc chặt mắt khoen phía chịu lực chính, điều chỉnh hướng góc buộc để khơng tạo lực uốn q mức lên dây cáp Buộc chặt mắt khoen dây cáp treo móc dưới, điều chỉnh phía bên chịu đỡ để khơng tạo lực căng nhiều Khi sử dụng tời đòn bẩy để điều chỉnh, đặt chọn phía nâng quấn xích vượt mức vào thân tời Thiết lập góc treo nhỏ tốt (Tối đa 60 độ) Buộc chặt mắt khoen Góc treo tải Mặt hiệu Bên chống đỡ Hệ rịng rọc xích, v.v Mặt hiệu Bên chống đỡ Hình 5-22 Treo tải điều chỉnh phụ kiện Hình 5-23 Treo tải điều chỉnh phụ kiện nâng khác: Bên chịu lực chính: Treo tải kiểu vịng nâng khác: Bên chịu lực chính: Buộc chặt trịn mắt khoen 93 (VI) (Buộc chặt mắt khoen) Bên chống đỡ Bộ điều chỉnh (Hệ ròng rọc, v.v.) (Buộc chặt mắt khoen) Hình 5-24 Cách gắn điều chỉnh Dừng lại trước nhấc lên khỏi mặt đất (p.161) Đây bước nguy hiểm việc vận chuyển cần trục Cần cẩn thận vị trí, tư hành động công nhân điều kiện treo tải Nhích tải trọng lên từ từ dây cáp treo bị căng Tay bạn bị kẹt dây cáp/miếng đệm tải trọng Không nắm giữ dây cáp, đẩy lịng bàn tay bạn Khi dây cáp treo bị căng, dừng nâng kiểm tra điểm sau (Xem Hình 5-31: p.101, Hình 5-32: p.101) Vị trí cơng nhân ● Ra tín hiệu tay vị trí an tồn mà người vận hành cần trục nhìn thấy (Xem Hình 5-33: p.162) Ra tín hiệu giọng nói nhờ sử dụng thiết bị khơng dây vị trí an tồn có tầm quan sát cơng việc rõ ràng ● Người báo hiệu người treo tải phải trao đổi thông tin chặt chẽ, không tự đưa định báo hiệu (Xem Hình 5-34: p.162) ● Khi thực việc treo tải công nhân trở lên, nhớ liên lạc với ● Tải trọng lắc lư thời điểm nâng lên Người treo tải công nhân khác không vào khu vực chỗ chật hẹp cấu trúc nơi khơng có vị trí sơ tán bảo đảm (Xem Hình 5-35: p.162) ● Nếu tải trọng lắc lư nhấc lên, báo hiệu cho người vận hành 94 (VI) Xác nhận điều kiện treo tải Khi dây cáp treo bị căng, dừng cần trục kiểm tra điểm sau Nếu điều kiện treo tải không ổn định nâng tải trọng lên theo chiều ngang, hạ thấp trở lại mặt đất điều chỉnh vị trí treo (Xem Hình 5-36: p.162) ● Trọng tâm tải trọng, tâm móc dây cáp nâng cần trục nằm đường thẳng ● Dây cáp treo tải căng ● Không quan sát thấy ngã đổ tải trọng ● Dây cáp treo tải không trượt phụ kiện treo miếng đệm lắp đặt chắn ● Thiết bị treo tải đặt xác tâm móc (các vị trí thứ tự) ● Dây cáp treo tải không di chuyển ● Dây cáp treo tải đặt vào vị trí xác ● Các miếng đệm đặt chắn ● Các bu-lơng vịng khóa nối xích lắp đặt xác Dừng lại sau nhấc lên khỏi mặt đất (p.163) Nhích tải trọng lên thật chậm, dừng lại tải trọng nhấc lên xác nhận độ ổn định tải độ an tồn thiết bị treo tải (Xem Hình 5-37: p.163) (Xem Hình 5-38: p.163) Xác nhận điều kiện treo tải ● Nếu tải trọng không ổn định, hạ thấp sàn điều chỉnh vị trí treo ● Tải trọng tình trạng ổn định ● Khơng có thứ rơi xuống vận chuyển tải trọng ● Thiết bị treo tải lắp đặt xác tải trọng phụ kiện bảo vệ cách ● Các miếng đệm thiết bị treo tải khác không nâng lên Nếu khơng tìm thấy vấn đề nào, tải trọng sẵn sàng để nâng 95 (VI) Nâng tải (p.164) Kiểm tra chướng ngại vật để nâng tải Người treo tải cần chuyển đến khu vực an toàn Thiết lập chiều cao cho phép tải trọng có xét đến phương pháp treo tải khu vực dỡ tải ● Nâng tải trọng đạt chiều cao mà cơng nhân di chuyển an tồn (cao cơng nhân) bình thường ● Khi dùng cần trục vận hành từ nền, nam châm nâng, máy nâng chân không, di chuyển tải trọng đến khu vực gần khơng có trở ngại, dừng nâng thấp tốt Dẫn hướng tải trọng đến nơi dỡ tải (p.164) Khi người treo tải người báo hiệu dẫn hướng dọc theo tải trọng, đưa họ vào nơi an toàn mà người điều khiển cần trục nhìn thấy để cơng nhân khác sơ tán cần thiết (Xem Hình 5-39: p.164) Vị trí người treo tải Người treo tải nên chuyển đến khu vực an tồn, nơi khơng có nguy bị kẹt va phải tải trọng xảy tai nạn bất ngờ ● Di tản đến khu vực sơ tán định họp trước khởi động ● Khi tải trọng dịch chuyển, cách mép tải trọng mét Dẫn hướng tải trọng ● Sử dụng tín hiệu cố định để báo hướng cho người vận hành cần trục, đưa hướng dẫn phía trước tải trọng tới nơi dỡ hàng ● Chỉ báo nơi dỡ tải cho người vận hành cần trục Kiểm tra điểm sau q trình dịch chuyển ● Khơng vào phía tải trọng Hình 5-25 Bên tải trọng 96 (VI) ● Giữ khoảng cách an toàn so với tải trọng ● Không chọn tuyến dịch chuyển băng ngang qua công nhân khác Chọn tuyến đường xa khỏi công nhân tốt ● Tuyệt đối không đứng tải trọng ● Trong trình dịch chuyển tải trọng, không giữ tải tay lắc lư Người báo hiệu cần hướng dẫn người điều khiển cần trục để dừng lắc lư (Tại số địa điểm công việc, nghiêm cấm chạm tay vào tải trọng nâng lên khỏi mặt đất.) Ngăn tải trọng không xoay ● Nếu vật thể dài bị quay xoay q trình thao tác, va vào cấu trúc xung quanh Để ngăn ngừa tai nạn xảy ra, dẫn hướng tải trọng dây dẫn Có thể dùng nhiều dây dẫn hướng tùy thuộc địa điểm công việc tải trọng ● Nếu dây dẫn hướng vướng phải thiết bị xung quanh, gây tai nạn sập tải trọng Sử dụng dây dẫn khơng có mắt khoen rãnh (Xem Hình 5-44: p.166) Dừng lại trước hạ xuống tiếp đất (p.166) Kiểm tra khu vực dỡ tải điều kiện cụm giá đỡ (độ bền, độ ngang bằng, sức chịu tải), chuẩn bị trước kích cỡ số lượng cụm giá đỡ phù hợp Các cụm giá đỡ sử dụng để giúp việc treo tải dễ dàng Chúng không dùng để cố định bảo vệ tải trọng, mà để bảo vệ chân người báo hiệu Chuẩn bị cụm giá đỡ cao giày bảo hộ Đảm bảo khơng có cơng nhân tải trọng thiết bị cấu trúc, công nhân sơ tán trường hợp khẩn cấp Hơn nữa, cần ý cẩn thận biện pháp phòng ngừa sau trước hạ xuống (Xem Hình 5-45: p.166) ● Kiểm tra chướng ngại vật để hạ xuống ● Không hạ xuống lắc lư Dừng lắc lư theo tín hiệu, sau hạ tải xuống ● Nếu cần điều chỉnh vị trí tải trọng khu vực dỡ tải, đảm bảo dừng cần trục ● Không hạ tải trọng xuống nhanh Dừng tải trọng chút bên cụm giá đỡ kiểm tra an toàn ● Người báo hiệu người treo tải phải khu vực an tồn Khơng bước tải trọng để chuẩn bị cụm giá đỡ làm việc khác ● Luôn đặt tải trọng lên cụm giá đỡ (không đặt trực tiếp mặt đất) 97 (VI) Dừng lại sau tiếp đất (p.167) Sau tải tiếp đất cách nhích xuống dần, dừng cần trục dây cáp treo căng, kiểm tra an tồn nhích xuống thêm Rồi sau nới lỏng dây cáp treo phạm vi mà tải trọng ổn định Không nới lỏng dây cáp treo nhiều Các phụ kiện miếng đệm rơi Kiểm tra điểm sau sau tải trọng tiếp đất ● Tải trọng đặt quy định ● Tải trọng điều kiện ổn định cụm giá đỡ (Nếu không, đặt lại.) ● Các dây treo cáp miếng đệm không bị vướng bên tải trọng ● Tải trọng hình trịn cố định biện pháp bảo vệ đầy đủ ● Không quan sát thấy thép vật liệu buộc giữ bị ngã đổ Nâng móc, tháo thiết bị treo (p.168) Kiểm tra điều kiện tải trọng, hạ móc xuống vị trí tháo dây cáp treo ra, sau tháo dây cáp treo khỏi móc Khơng hạ xuống q mức cần thiết Đối với vật thể dài số hàng hóa khác khơng thể định vị trọng tâm cách dễ dàng, nên đánh dấu vị trí trọng tâm chúng để giúp giai đoạn thao tác dễ thực Khi tháo thiết bị treo, đảm bảo tìm hiểu phía bên tháo gỡ an tồn dễ dàng (phía bên móc bên tải trọng) ● Khi tháo thiết bị treo tải phía móc, dẫn hướng móc đến chỗ tháo gỡ dễ dàng ● Dây cáp treo dày di chuyển đột ngột vặn xoắn Kiểm tra trạng thái vặn xoắn dây định khu vực thao tác Khi tháo thiết bị treo tải với công nhân trở lên, nhớ thông báo cho ● Nguyên tắc chung không kéo dây cáp treo tải cần trục Nếu kéo dây treo cần trục, đâm vào tải gây cố sập đổ rơi 98 (VI) Kết thúc công việc, cất giữ dụng cụ (p.169) Tuyệt đối không tiến hành công việc khác cất giữ dụng cụ chỗ Cất giữ dụng cụ cho hoạt động ● Tháo thiết bị treo tải khỏi móc tải trọng Không để thiết bị treo tải gắn vào móc tải trọng ● Nâng móc lên độ cao mét ● Đưa tín hiệu kết thúc cho người vận hành ● Giữ dây cáp treo thẳng đứng cất giữ chúng vị trí định ● Cất giữ thiết bị treo phụ kiện nâng vị trí định (Tham khảo) Cách xếp đặt xếp chồng Một nhiệm vụ quan trọng khác người treo tải đảm bảo tải trọng cần trục thiết bị nâng khác chịu xếp đặt xếp chồng cách Xếp chồng hàng hóa khơng cách xếp đặt trật tự khơng gây tai nạn mà cịn dẫn đến hiệu cơng việc thấp đáng kể Khi xếp xếp chồng tải trọng, cần ý cẩn thận biện pháp phòng ngừa sau ● Chọn cụm giá đỡ phù hợp cho loại tải trọng đặt chúng cách để chống đỡ tải trọng ổn định, dễ dàng tháo thiết bị treo tải thực giai đoạn công việc Chuẩn bị cụm giá đỡ cao giày bảo hộ để không bị kẹt chân ● Đảm bảo xếp đặt xếp chồng hàng hóa dỡ tải cách ổn định, để chúng không rơi trượt khỏi chỗ xếp Khi xếp chồng hàng hóa, đặt thứ nhẹ nhỏ lên vật nặng lớn để giữ COG chồng xếp mức thấp Khơng xếp chồng hàng hóa thành đống cao mà dễ dàng đổ ngã bị rung lắc ● Giữ gìn kho bảo quản hàng hóa gọn gàng ngăn nắp Xếp chồng vật liệu thành phẩm trật tự nhô vài thứ vướng lối cản trở việc lại an toàn khiến tồn nơi trở nên nguy hiểm, dẫn đến hiệu hoạt động thấp ● Khi lấy vật liệu sản phẩm từ lớp chồng xếp, chắn tháo gỡ thứ bên trước Tuyệt đối khơng cố gắng dùng lực kéo từ thứ khác ● Bảo quản dụng cụ, phụ tùng, đồ gá phụ kiện phân chia hợp lý thành thứ thường cần đến thứ sử dụng 99 (VI) Chương Luật Quy định Có liên quan Industrial Safety and Health Law (Luật An tồn Sức khỏe Cơng nghiệp) (Luật số 57 ngày tháng năm 1972) (Cấp giấy Chứng nhận Kiểm định, v.v.) tr.180 Điều 39 Theo quy định Ordinance of Ministry of Health, Labour and Welfare (Pháp lệnh Bộ Y tế, Bộ Lao động Bộ Phúc lợi), Trưởng Văn phịng Tiêu chuẩn Lao động có trách nhiệm cấp giấy chứng nhận kiểm định cho loại máy móc quy định, v.v., qua kiểm định việc lắp đặt loại máy móc quy định, v.v., nêu đoạn (3) điều khoản trước Theo quy định Ordinance of Ministry of Health, Labour and Welfare (Pháp lệnh Bộ Y tế, Bộ Lao động Bộ Phúc lợi), Trưởng Văn phòng Tiêu chuẩn Lao động có trách nhiệm phê duyệt giấy chứng nhận kiểm định loại máy móc quy định, v.v., qua kiểm định việc thay đổi phần bắt đầu sử dụng lại loại máy móc quy định, v.v., phần kiểm định nêu đoạn (3) điều khoản trước (Hạn chế Tuyển dụng) tr.184 Điều 61 Trong trường hợp ngành nghề thuộc ngành quy định Cabinet Order (Lệnh Nội các), chủ lao động phải tiến hành đào tạo an toàn và/hoặc y tế, bao gồm vấn đề sau cho người đảm nhiệm vai trị làm trưởng kíp người khác, để họ trực tiếp hướng dẫn giám sát công nhân hoạt động (trừ trưởng nhóm vận hành), theo quy định Ordinance of Ministry of Health, Labour and Welfare (Pháp lệnh Bộ Y tế, Bộ Lao động Bộ Phúc lợi): Các vấn đề liên quan đến việc định phương pháp làm việc phân công công nhân Các vấn đề liên quan đến phương pháp hướng dẫn giám sát cơng nhân Ngồi vấn đề liệt kê hai mục trước, vấn đề cần thiết để phòng ngừa tai nạn công nghiệp, theo quy định Ordinance of Ministry of Health, Labour and Welfare (Pháp lệnh Bộ Y tế, Bộ Lao động Bộ Phúc lợi) Lệnh Thi hành Đạo luật An tồn Sức khỏe Cơng nghiệp Sửa đổi Cabinet Order (Lệnh Nội các) số 13 năm 2012 (Các loại Máy móc Quy định, v.v.) tr.180 Điều 12 Các loại máy móc, v.v quy định Cabinet Order (Lệnh Nội các) nêu đoạn (1) Điều 37 Đạo luật (không bao gồm loại máy móc chắn khơng sử dụng nước) loại máy móc, v.v liệt kê sau đây: Cần trục có sức nâng từ trở lên (đối với cần trục xếp chồng trở lên) 100 (VI) Pháp lệnh An toàn cho Cần trục (Hạn chế Quá tải) tr.188 Điều 23 Chủ lao động không sử dụng cần trục với tải trọng vượt Công suất Định mức cần trục Mặc dù có quy định đoạn trước, trường hợp tuân theo quy định đoạn lý bất khả kháng thực biện pháp sau đây, chủ lao động sử dụng cần trục để tải Công suất Định mức theo thử nghiệm quy định đoạn (3) Điều 6: (i) để nộp trước báo cáo trường hợp đặc biệt cần trục (Mẫu số 10) cho Trưởng Văn phòng Kiểm định Tiêu chuẩn Lao động có Thẩm quyền; (ii) để xác nhận trước khơng có bất thường cách tiến hành thử tải quy định đoạn (3) Điều 6; (iii) để định người giám sát hoạt động vận hành cần trục giám sát trực tiếp người (Hạn chế Quá tải) tr.188 Điều 25 Khi tiến hành công việc có sử dụng cần trục, chủ lao động phải thiết lập tín hiệu cố định cho hoạt động cần trục, định người đưa tín hiệu nói u cầu người thao tác theo tín hiệu lập Tuy nhiên, điều khơng áp dụng có người vận hành cần trục làm việc Người định theo đoạn trước, tham gia vào công việc nêu đoạn đó, phải thao tác theo tín hiệu nêu đoạn Những công nhân tham gia vào công việc nêu đoạn (1) phải tuân theo tín hiệu nêu đoạn (Hạn chế Leo trèo) tr 188 Điều 26 Chủ lao động không di chuyển công nhân cần trục, không để công nhân đu lên cần trục 101 (VI) (Hệ số An toàn Xích Treo tải) tr.194-195 Điều 213-2 Chủ lao động khơng sử dụng xích làm thiết bị treo tải cho cần trục, Cần trục Tự hành đêrit, trừ hệ số an tồn xích lớn giá trị liệt kê mục sau đây, dựa loại xích treo tải (i) xích có tất thuộc tính sau đây: 4: a) trường hợp kéo với lực nửa tải trọng phá hủy xích, độ giãn phải từ 0,5% trở xuống; b) giá trị độ bền kéo 400 N/mm2 trở lên độ giãn xích cao giá trị liệt kê cột bên phải bảng sau đây, tương ứng với giá trị độ bền kéo liệt kê cột bên trái bảng đó; Độ bền kéo (N/mm2) 400 trở lên nhỏ 630 630 trở lên nhỏ 1000 Hơn 1000 Độ giãn (%) 20 17 15 (ii) xích khơng nằm mục trước: Hệ số an toàn nêu đoạn trước giá trị thu từ việc chia tải trọng phá hủy xích treo tải cho giá trị tải trọng tối đa treo xích (Hệ số An tồn Móc, v.v.) tr.195 Điều 214 Chủ lao động khơng sử dụng móc khóa nối xích làm thiết bị treo cho cần trục, Cần trục Tự hành đêrit, trừ chúng có hệ số an toàn từ trở lên Hệ số an toàn nêu đoạn trước giá trị thu từ việc chia tải trọng phá hủy móc khóa nối xích cho giá trị tải trọng tối đa treo móc khóa nối xích 102 (VI)