1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH KẾ TOÁN

38 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BẢN MƠ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH KẾ TOÁN PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Một số thơng tin chƣơng trình đào tạo - Tên ngành: Tên tiếng Việt: Kế toán Tiếng Anh: Accounting - Mã số ngành đào tạo: 52340301 - Trình độ đào tạo: Đại học - Thời gian đào tạo: năm - Tên văn sau tốt nghiệp: Tên tiếng Việt: Cử nhân ngành Kế toán Tiếng Anh: Bachelor in Accounting - Đơn vị giao nhiệm vụ đào tạo: Khoa Kế toán Kiểm toán - Trường ĐHKT, ĐHQGHN Mục tiêu đào tạo - Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng lĩnh vực kế toán - kiểm toán theo định hướng chuyên gia - Sinh viên trường có khả thực nghiệp vụ kế tốn, phân tích, dự báo tài doanh nghiệp tổ chức khác; nghiên cứu, giảng dạy kế toán sở giáo dục đại học sở nghiên cứu - Có thể tiếp tục tự học, tham gia học tập bậc học cao để trở thành nhà lãnh đạo, chuyên gia lĩnh vực kế tốn - kiểm tốn Thơng tin tuyển sinh - Hình thức tuyển sinh: Theo quy định Bộ Giáo dục & Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Kinh tế - Dự kiến quy mô tuyển sinh: 66 sinh viên/năm Điều kiện nhập học - Thí sinh đủ điểm trúng tuyển vào ngành Kế tốn - Thí sinh phải làm thủ tục đăng kí nhập học theo quy định trường - Khi nhập học, thí sinh trúng tuyển thực đầy đủ qui định theo Giấy triệu tập thí sinh trúng tuyển Điều kiện tốt nghiệp - Trong thời gian học tập tối đa khóa học - Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp, sinh viên khơng thời gian truy cứu trách nhiệm hình - Tích lũy đủ số tín quy định chương trình đào tạo - Điểm trung bình chung tích lũy khóa học đạt từ 2.50 trở lên - Đạt trình độ tiếng Anh B1 tương đương theo quy định - Được cấp chứng kỹ mềm theo quy định; - Được đánh giá đạt học phần Giáo dục quốc phòng an ninh, Giáo dục thể chất PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Về kiến thức lực chuyên môn 1.1 Về kiến thức Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo có kiến thức lý thuyết chun sâu lĩnh vực đào tạo; nắm vững kỹ thuật có kiến thức thực tế để giải cơng việc phức tạp; tích luỹ kiến thức tảng nguyên lý bản, quy luật tự nhiên xã hội lĩnh vực đào tạo để phát triển kiến thức tiếp tục học tập trình độ cao hơn; có kiến thức quản lý, điều hành, kiến thức pháp luật bảo vệ môi trường liên quan đến lĩnh vực đào tạo 1.2 Năng lực tự chủ trách nhiệm Có lực dẫn dắt chun mơn, nghiệp vụ đào tạo; có sáng kiến q trình thực nhiệm vụ giao; có khả tự định hướng, thích nghi với mơi trường làm việc khác nhau; tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; có khả đưa kết luận vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường số vấn đề phức tạp mặt kỹ thuật; có lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; có lực đánh giá cải tiến hoạt động chuyên môn quy mơ trung bình Về kĩ 2.1 Kĩ cứng Có kỹ hồn thành cơng việc phức tạp đòi hỏi vận dụng kiến thức lý thuyết thực tiễn ngành đào tạo bối cảnh khác nhau; có kỹ phân tích, tổng hợp, đánh giá liệu thông tin, tổng hợp ý kiến tập thể sử dụng thành tựu khoa học công nghệ để giải vấn đề thực tế hay trừu tượng lĩnh vực đào tạo; có lực dẫn dắt chun mơn để xử lý vấn đề quy mô địa phương vùng miền;  Các kĩ nghề nghiệp (1) Lập luận tư giải vấn đề lĩnh vực kế toán kiểm toán nhận dạng nghiệp vụ kinh tế; ghi chép, tổng hợp xử lý thơng tin chứng từ kế tốn; ghi sổ kế toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh sổ Nhật ký Sổ Cái tài khoản; kiểm tra việc ghi chép chứng từ tài khoản kế toán; lên bảng cân đối thử (2) Tư theo hệ thống tiếp cận xử lý vấn đề thuộc lĩnh vực kế toán tổng hợp nghiệp vụ, kiểm tra tính cân đối số liệu kế toán, kiểm kê tài sản thực nghiệp vụ tài khai thác sử dụng vốn doanh nghiệp (3) Nghiên cứu khoa học khám phá kiến thức: đặc biệt vấn đề có liên quan chuyên ngành Kế toán, Kiểm toán vấn đề độc lập đạo đức nghề nghiệp Kế toán - Kiểm tốn viên, mơ hình chuyển đổi hệ thống kế toán Việt Nam, Ứng dụng phương pháp hoạt động kế toán - kiểm toán (4) Bối cảnh xã hội ngoại cảnh Hiểu bối cảnh kinh tế, trị, xã hội nước quốc tế; nhận thức tác động ngoại cảnh đến vấn đề kế toán (5) Bối cảnh tổ chức Hiểu chiến lược, mục tiêu, kế hoạch văn hóa doanh nghiệp tổ chức để làm việc thành cơng doanh nghiệp, tổ chức (6) Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn Có khả vận dụng kiến thức kế toán để xử lý tình huống, nghiệp vụ (7) Năng lực sáng tạo, phát triển dẫn dắt thay đổi nghề nghiệp Sinh viên tốt nghiệp có lực sáng tạo, phát triển dẫn dắt thay đổi nghề nghiệp nhờ khả thích ứng nhanh với thay đổi thực tế  Khả lập luận tư giải vấn đề Có khả lập luận, tư độc lập Có khả phân tích vấn đề chun mơn lĩnh vực liên quan, từ đưa giải pháp chuyên môn phù hợp  Khả nghiên cứu khám phá kiến thức Có thể tiếp tục học tập, nghiên cứu chuyên ngành kế toán mức độ cao thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành gần Tài ngân hàng, … Có khả tự học tập, cập nhật kiến thức nghiên cứu vấn đề chun mơn kế tốn, kiểm tốn, phân tích  Khả tư theo hệ thống Được trang bị kiến thức, kỹ độc lập tư làm việc Việc học tập, nghiên cứu dựa phương pháp khoa học, logic, đặc biệt việc tư hệ thống  Bối cảnh xã hội ngoại cảnh Có khả nhanh chóng tiếp cận với bối cảnh xã hội ngoại cảnh cụ thể, từ vận dụng kiến thức vào công việc thực tế, tiếp tục nghiên cứu vấn đề tồn lý luận  Bối cảnh tổ chức Làm chủ tình huống, tư hệ thống tổ chức tốt công việc, nhân sự,…  Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn Vận dụng kiến thức vào thực tiễn phục vụ cho cơng việc q trình tự học, tự nghiên cứu sau tốt nghiệp  Năng lực sáng tạo, phát triển dẫn dắt thay đổi nghề nghiệp Vận dụng kiến thức vào thực tiễn phục vụ cho cơng việc q trình tự học, tự nghiên cứu sau tốt nghiệp Từ phát huy tính sáng tạo, dẫn dắt tổ chức, chuyên môn 2.2 Kĩ bổ trợ - Làm chủ kỹ cá nhân kỹ học tự học, kỹ quản lý thời gian nguồn lực, kỹ quản lý thân - Có kỹ hình thành, vận hành, phát triển, kỹ làm việc nhóm làm việc khác - Có thể lãnh đạo nhóm làm việc hiệu - Có kỹ giao tiếp văn bản, thơng qua thư điện tử, phương tiện truyền thơng, thuyết trình giao tiếp cá nhân - Có kỹ ngoại ngữ chuyên ngành mức hiểu ý báo cáo hay phát biểu chủ đề quen thuộc công việc liên quan đến ngành đào tạo; sử dụng ngoại ngữ để diễn đạt, xử lý số tình chun mơn thơng thường; viết báo cáo có nội dung đơn giản, trình bày ý kiến liên quan đến công việc chuyên môn - Có thể dùng thành thạo Microsoft Office (Word, Excel, Power Point) phần mềm thống kê (SPSS, EViews…), sử dụng thành thạo Internet thiết bị văn phòng Về phẩm chất đạo đức 3.1 Phẩm chất đạo đức cá nhân - Thể tiêu chuẩn nguyên tắc đạo đức; - Thể lòng can đảm để hành động theo nguyên tắc bất chấp hồn cảnh khơng thuận lợi; - Hiểu sai lầm xảy có trách nhiệm với sai lầm đó; - Cơng nhận thành người khác làm việc mình; - Cam kết để phục vụ cho tổ chức/doanh nghiệp 3.2 Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp - Trung thực, trách nhiệm đáng tin cậy; - Hành vi chuyên nghiệp; - Có kỹ tổ chức xếp cơng việc; - Có khả làm việc độc lập; - Có kỹ đặt mục tiêu; - Có kỹ tạo động lực làm việc; - Có kỹ phát triển cá nhân nghiệp; - Có kỹ lập kế hoạch cho nghề nghiệp tương lai 3.3 Phẩm chất đạo đức xã hội - Có lịng nhân ái, bao dung, độ lượng; - Biết trân trọng giá trị đạo đức dân tộc; - Xác định trách nhiệm, nghĩa vụ thân, tư cách, tác phong đắn người công dân; - Có chuẩn mực đạo đức quan hệ xã hội, biết phê phán hành vi không phù hợp với chuẩn mực đạo đức Những vị trí cơng tác sinh viên đảm nhiệm sau tốt nghiệp Nhóm 1: Nhân viên kế tốn: có đủ lực làm việc doanh nghiệp tổ chức kinh tế, cơng việc đảm nhiệm kế toán tiền mặt, kế toán hàng tồn kho, kế tốn doanh thu-chi phí, kế tốn cơng nợ phải thu - phải trả, kế tốn nguồn vốn, kế toán thuế; triển vọng tương lai trở thành chun gia kế tốn, chun gia quản lý quỹ, kiểm toán nội doanh nghiệp tổ chức kinh tế; Nhóm 2: Nhân viên phân tích tư vấn: sinh viên trường có đủ lực đảm nhiệm phần cơng việc phân tích tư vấn kế tốn, thuế, tài cơng ty cung cấp dịch vụ tư vấn tài cho doanh nghiệp; triển vọng tương lai trở thành chuyên gia phân tích, tư vấn lĩnh vực kế tốn, thuế, tài cơng ty cung cấp dịch vụ tư vấn tài chính; Nhóm 3: Trợ lý kiểm toán tiến tới tương lai trở thành kiểm toán viên chính, kiểm tốn viên cao cấp cơng ty kiểm tốn; Nhóm 4: Nghiên cứu viên giảng viên: sinh viên sau trường giảng dạy mơn kế tốn sở giáo dục đại học; nghiên cứu lĩnh vực kế tốn sở nghiên cứu; sau tiếp tục học tập phấn đấu để trở thành giảng viên chính, giảng viên cao cấp chuyên gia nghiên cứu lĩnh vực kế toán III NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tổng số tín phải tích lũy: 135 tín chỉ, đó: - Khối kiến thức chung ĐHQGHN: 27 tín (Chiếm 20% tổng số tín chương trình) (Khơng tính học phần GDTC, GDQP-AN kỹ mềm) - Khối kiến thức theo lĩnh vực 10 tín (Chiếm 7.4% tổng số tín chương trình) - Khối kiến thức theo khối ngành 16 tín (Chiếm 12% tổng số tín chương trình) + Bắt buộc 14 tín (Chiếm 10,5% tổng số tín chương trình) + Tự chọn 2/8 tín (Chiếm 1,5% tổng số tín chương trình) - Khối kiến thức theo nhóm ngành 21 tín (Chiếm 15.5% tổng số tín chương trình) + Bắt buộc 18 tín (Chiếm 13.3% tổng số tín chương trình) + Tự chọn 3/6 tín (Chiếm 2.2% tổng số tín chương trình) - Khối kiến thức ngành 61 tín (Chiếm 45% tổng số tín chương trình) + Bắt buộc 33 tín (Chiếm 24.4% tổng số tín chương trình) + Tự chọn 15/36 tín (Chiếm 11% tổng số tín chương trình) + Thực tập niên luận tín (Chiếm 5.2% tổng số tín chương trình) + Khóa luận/học phần thay tín (Chiếm 4.4% tổng số tín chương trình) Khung chƣơng trình đào tạo Số tín PHI1004 PHI1005 POL1001 HIS1002 INT1004 FLF2101 Khối kiến thức chung (Khơng tính học phần 911) Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê nin Fundamental Principles of Marxism-Leninism Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê nin Fundamental Principles of Marxism-Leninism Tư tưởng Hồ Chí Minh Ho Chi Minh Ideology Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam The Revolutionary Line of the Communist Party of Vietnam Tin học sở Introduction to Informatics Tiếng Anh sở General English 24 36 PHI 1004 20 10 PHI 1005 42 POL 1001 17 28 16 40 27 Tỷ lệ % Tự học Thực hành I Số tín Học phần Học phần tiên Lý thuyết TT Mã học phần 20% 10 11 II 12 13 14 Tiếng Anh sở General English Tiếng Anh sở FLF2103 General English Giáo dục thể chất Physical Education Giáo dục quốc phòng-an ninh National Defense Education Kỹ bổ trợ BSA2030 Soft Skills Khối kiến thức theo lĩnh vực Toán cao cấp MAT1092 Advanced Mathematics Xác suất thống kê MAT1101 Theory of Probability and Statistics FLF2102 MAT1005 III III.1 15 THL1057 16 INE1050 17 INE1051 18 BSA1053 19 III.2 20 21 22 INE1052 Toán kinh tế Mathematics for Economists Khối kiến thức theo khối ngành Các học phần bắt buộc Nhà nước pháp luật đại cương Introduction to Government and Law Kinh tế vi mô Microeconomics Kinh tế vĩ mô Macroeconomics Nguyên lý thống kê kinh tế Principles of Economic Statistics Kinh tế lượng Econometrics 20 50 5 20 50 42 18 27 18 MAT 1092 27 18 MAT 1092 MAT 1101 23 35 10 35 10 INE 1050 30 15 MAT 1101 24 21 INT 1004, BSA 1053, INE 1051 20 10 22 15 12 10 7,4% 16 14 12% 10,5% Các học phần tự chọn Kỹ làm việc theo nhóm BSA1054 Group Working Skills Lịch sử văn minh giới HIS 1055 World civilization History Xã hội học đại cương SOC1050 Sociology FLF 2101 FLF 2102 2/8 1,5% 23 PHI1051 IV IV.1 24 BSL2050 25 BSA2103 26 FIB2001 27 BSA2018 28 BSA2001 29 BSA2002 IV.2 30 FIB3010 31 FIB3004 V V.1 32 BSA2019 33 FIB3013 34 FIB3014 35 BSA3007 36 BSA3030 37 FIB2015 38 FIB3018 Logic học Logics Khối kiến thức theo nhóm ngành Các học phần bắt buộc Luật kinh tế Business Law Nguyên lý quản trị kinh doanh Principles in Management Administration Kinh tế tiền tệ - ngân hàng Money and Banking Economics Tài doanh nghiệp Corporate Finance Nguyên lý kế toán Principles in Accounting Nguyên lý marketing Principles in Marketing Các học phần tự chọn Định giá doanh nghiệp Corporate Evaluation Quản lý đầu tư Introduction to Investment Khối kiến thức ngành Các học phần bắt buộc Kế tốn tài Financial Accounting Kế tốn tài chun sâu Intermediate Financial Accounting Kế tốn tài chun sâu Intermediate Financial Accounting Kế tốn quản trị Management Accounting Tài doanh nghiệp chuyên sâu Specialized Corporate Finance Thuế Taxation System Hạch tốn mơi trường Environmental Accounting 20 27 18 27 18 27 18 29 12 30 15 31 10 25 15 35 10 27 15 BSA 2001 27 15 BSA 2019 27 15 FIB 3013 35 BSA 2001 35 10 BSA 2018 27 18 INE 1050 27 18 21 18 3/6 61 33 15,5% 13,3% THL 1057 INE 1051 BSA 2001 2,2% BSA 2018 BSA 2018 45% 24,4% 39 FIB3037 40 FIB3015 41 BSA3009 42 BSA2016 V.2 43 FIB4058 44 BSA3062 45 FIB2003 46 INE3066 47 FIB3009 48 INE3106 49 BSA3002 50 FIB3060 51 BSA3008 52 FIB3021 53 FIB3022 54 FIB3023 V.3 55 FIB4052 56 FIB4053 Kế toán ngân hàng thương mại Accounting in Commercial Banks Phân tích tài Financial Analysis Kiểm tốn Principles in Auditing Phân tích hoạt động kinh doanh Business Analysis Các học phần tự chọn Những vấn đề kế toán Contemporary Issues in Accounting Đàm phán kinh doanh Negotiation in Business Các thị trường định chế tài Financial Market and Institutions Quản trị tài quốc tế International Finance Hệ thống thơng tin kế tốn Accounting Information Systems Thanh toán quốc tế International Payment Kế toán quốc tế International Accounting Thực hành kế tốn tài Accounting Practice Kế tốn thuế Tax Accounting Kiểm tốn tài Financial Auditing Kiểm toán nội Internal Auditing Thực hành kiểm toán tài Auditing Practice Thực tập niên luận Thực tập thực tế Internship Thực tập thực tế Internship 10 FIB 2001, BSA 2001 BSA 2001 BSA 2019 20 20 20 20 30 10 22 18 BSA 2001 22 20 BSA 2019 24 18 BSA 2103 15 25 INE 1051 30 15 INE 1051 27 18 BSA 2001 30 15 25 15 10 35 20 20 30 10 22 20 3 10 35 20 5 20 15/36 11% INE 1051 BSA 2001 BSA 2019 BSA 2001 BSA 3009 BSA 3009 FIB 3021 5,2% Năm học Chuẩn đầu Kiến thức BSA3002; FIB3060; FIB3021; FIB3023 Kỹ Phẩm chất Gợi ý cách thức thực việc áp lực học liệu giảng viên hỏi lớp cao môi  Chủ động nghe giảng, ghi có chọn lọc tham gia đối trường biến FIB3022; thoại với giáo viên, tranh luận với bạn động; Khát vọng trở thành nhà  Chủ động tìm, đọc nguồn tài liệu tham khảo khác  Biết cách lập dự toán sản nhau; quan sát, khảo sát thu thập thông tin liên quan đến lãnh đạo, chuyên xuất kinh doanh doanh nghiệp đến thực tế/thực tập liên quan đến môn gia cao cấp  Viết báo cáo, kỹ học/đề tài nghiên cứu theo hướng dẫn giảng viên; bàn để vận dụng vào  Trung thực, trách bố trí kế hoạch tự học nhiệm đáng lĩnh vực cụ thể  Tổ chức thực tập thực tế tin cậy; trình học chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai Điều kiện dạy học: BSA3008; loại định ngắn hạn, định đầu tư dài hạn - theo trường hợp cụ thể  Trang bị cho sinh viên kỹ tư phê phán; kĩ lãnh đạo nhóm thích nghi với thay đổi nghề nghiệp tương lai  Cung cấp đầy đủ giáo trình, tài liệu bao gồm tập câu hỏi trắc nghiệm khách quan đưa vào giáo trình, người học thường xuyên tự kiểm tra nhanh kiến thức vừa học  Cơ sở vật chất, thiết bị, phần mềm hỗ trợ việc dạy học  Tổ chức đợt thực tế theo nhu cầu môn học, thực tập doanh nghiệp cho sinh viên 24 Hoạt động hỗ trợ sinh viên 6.1 Hoạt động hỗ trợ cố vấn học tập Cố vấn học tập gặp mặt sinh viên nhập học, giới thiệu chương trình, kế hoạch đào tạo, chương trình hoạt động ngoại khóa, hỗ trợ sinh viên lập kế hoạch học tập, rèn luyện Trên sở nắm vững chương trình đào tạo, cố vấn học tập hướng dẫn sinh viên xây dựng kế hoạch học tập, lựa chọn đăng ký học phần phù hợp với điều kiện học tập sinh viên mục tiêu, yêu cầu chương trình đào tạo; Cố vấn học tập hướng dẫn phương pháp học, nghiên cứu, phát triển kỹ nghề nghiệp, kỹ bổ trợ cho sinh viên; thường xuyên theo dõi kết học tập sinh viên; đồng thời giúp đ sinh viên giải khó khăn vướng mắc học tập; nhắc nhở sinh viên thấy kết học tập sinh viên giảm sút Cố vấn học tập phối hợp với phòng đào tạo, phịng trị cơng tác sinh viên, giảng viên đơn vị công tác liên quan để tạo điều kiện cho sinh viên học tập, đánh giá điểm r n luyện sinh viên Danh sách đội ngũ cố vấn học tập chương trình đào tạo cho khóa sau: TT Họ tên Chức danh KH, học vị Ngành, chuyên ngành Vị trí cơng tác Trần Thế Nữ TS Kế tốn Phó CNK Đỗ Kiều Oanh TS Kế toán Chủ nhiệm mơn Nguyễn Thị Thanh Hải TS Kế tốn Giảng viên Nguyễn Thị Hải Hà ThS Tài ngân hàng Giảng viên 6.2 Các hoạt động ngoại khóa, phát triển kỹ mềm, định hƣớng nghề nghiệp Ngoài học nghiên cứu khoa học, sinh viên khoa Kế tốn cịn tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa Khoa Trường, đặc biệt hoạt động câu lạc câu lạc tiếng Anh (BeONE), câu lạc tình nguyện (BHVC), câu lạc chứng khoán (SIC), câu lạc vũ điệu S-Dancing, cộng đồng sinh viên kinh tế NCKH (RCES),… giúp sinh viên rèn luyện phát triển toàn diện kỹ mềm Khoa KTKT Trường trọng tổ chức chương trình định hướng nghề nghiệp cho sinh viên chương trình Career Talk thường niên đối tác AI Capital Khoa TCNH tài trợ với khách mời chuyên gia thực tiễn tổ chức nghề nghiệp nhằm truyền cảm hứng giúp sinh viên định hướng nghề nghiệp tương lai 25 Khoa KTKT phối hợp với Hiệp hội Kế tốn Cơng chứng Anh quốc ACCA Trung tâm Đào tạo Vietsourcing tổ chức thi Chinh phục đỉnh cao nghề nghiệp Kế toán Kiểm toán nhằm hỗ trợ sinh viên phát triển kỹ mềm, vấn xin việc có hội gặp g trực tiếp nhà tuyển dụng Đặc biệt, Khoa Kế toán Kiểm tốn cịn phối kết hợp chặt chẽ với cơng ty dịch vụ kế toán - kiểm toán đào tạo, nghiên cứu tổ chức 02 đợt thực tập thực tế nhằm tăng cường kiến thức thực tế kỹ thực hành nghề nghiệp kế toán - kiểm toán cho sinh viên, giúp sinh viên định hướng nghề nghiệp rõ ràng để trường có khả thâm nhập vào công việc thực tế liên quan đến kế tốn - kiểm tốn Ngồi học bổng Trường học bổng Lotte Hàn Quốc, Mitsubishi Nhật Bản, “Ước mơ tơi” Sacombank, Khoa Kế tốn Kiểm tốn chủ động thu hút nhiều học bổng trị giá hàng trăm triệu đồng cho sinh viên từ Hiệp hội ACCA, ICAEW, Văn phòng Sunway-Hanu, Trung tâm Đào tạo Vietsourcing nhằm giúp sinh viên theo đuổi định hướng nghề nghiệp chuyên sâu lĩnh vực kế toán - kiểm toán, phát triển kỹ lập kế hoạch cho nghề nghiệp tương lai tăng khả thích ứng nhanh với biến động môi trường kinh doanh Đồng thời, Khoa Kế tốn Kiểm tốn cịn đẩy mạnh khóa đào tạo ngắn hạn Nâng cao kỹ chuyên ngành kế toán - kiểm toán tiếng Anh cho sinh viên nhằm trau dồi tiếng Anh chuyên ngành vốn kiến thức chuyên môn cho sinh viên sẵn sàng theo học chương trình đào tạo đạt chuẩn quốc tế 6.3 Hoạt động NCKH sinh viên Là khoa trực thuộc trường đại học định hướng nghiên cứu, sinh viên khoa KTKT ln khuyến khích tham gia nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện chuyển điểm NCKH thay niên luận 01 học phần tự chọn Hàng năm, khoa KTKT thu hút 04-08 nhóm sinh viên tham gia NCKH, lựa chọn chủ đề nghiên cứu mới, phù hợp với mạnh nghiên cứu giảng viên Hội nghị NCKH sinh viên hàng năm tổ chức với hệ thống tiêu chí rõ ràng nhằm đánh giá công khách quan chất lượng cơng trình NCKH Với lịng say mê NCKH hỗ trợ tích cực thầy cơ, sinh viên Khoa Kế tốn Kiểm tốn đạt giải cao mùa NCKH giải Nhì cấp trường, giải Ba cấp ĐHQG Hà Nội Thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học, sinh viên có hội phát triển khả tư sáng tạo, kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế phát huy khả tự khám phá tri thức Cách thức đánh giá kết học tập - Kết học tập sinh viên đánh giá sau kỳ học theo tiêu chí sau: 26  Khối lượng kiến thức học tập tổng số tín mơn học (khơng tính mơn học tự chọn tự do) mà sinh viên đăng ký học kỳ  Khối lượng kiến thức tích lũy tổng tín mơn học đánh giá loại đạt tính từ đầu khóa học  Điểm trung bình học kỳ điểm trung bình theo trọng số tín học phần mà sinh viên đăng kí học kỳ (bao gồm học phần đánh giá loại đạt không đạt)  Điểm trung bình chung tích lũy điểm trung bình theo trọng số tín học phần đánh giá loại đạt mà sinh viên tích lũy được, tính từ đầu khóa học thời điểm xem xét - Đánh giá kết học phần:  Điểm đánh giá học phần (gọi điểm học phần) bao gồm: Điểm đánh giá phận điểm thi kết thúc học phần: trung bình điểm kiểm tra thường xuyên, định ký lớp; điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận; điểm chuyên cần, điểm kiểm tra kỳ  Điểm thi kết thúc học phần bắt buộc có trọng số khơng 60% điểm học phần  Cách tính điểm học phần  Điểm đánh giá phận điểm thi kết thúc học phần chấm thi theo thang điểm 10 (từ đến 10), có lẻ đến chữ số thập phân  Điểm học phần tổng điểm điểm đánh giá phận điểm thi kết thúc học phần sau tinhd trọng số qui định đề cương học phần làm tròn đến chữ số thập phân, sau chuyển sang điểm chữ là: A+, A, B+, B, C+, C, D+, D (loại đạt) F (khơng đạt) - Cách tính điểm trung bình chung:  Để tính điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích lũy, mức điểm chữ học phần phải quy đổi qua điểm số sau: A+ tương ứng với 4,0 A tương ứng với 3,7 + B tương ứng với 3,5 B tương ứng với 3,0 + C tương ứng với 2,5 C tương ứng với 2,0 D+ tương ứng với 1,5 D tương ứng với 1,0 F tương ứng với  Điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích lũy tính theo cơng thức sau làm tròn đến chữ số thập phân: 27 n  a i ni A i 1 n  ni i 1 đó: A: điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích lũy i: số thứ tự học phần ai: điểm học phần thứ i ni: số tín học phần thứ i n: tổng số học phần học kỳ tổng số học phần tích lũy Kết đánh giá học phần giáo dục quốc phòng-an ninh, giáo dục thể chất, kỹ mềm khơng tính vào điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích lũy Điểm trung bình chung học kỳ dùng để xét buộc học, nghỉ học tạm thời, đăng ký học kép, học bổng, khen thưởng sau học kỳ Điểm trung bình chung tích lũy dùng để xét buộc học, xếp loại học lực, xếp hạng tốt nghiệp Bảng kiểm đánh giá lực ngƣời học  Bảng kiểm lực cần đưa vào sử dụng để thực đánh giá lực sinh viên tốt nghiệp  Bảng kiểm lực áp dụng thời điểm khác để đánh giá suốt trình theo học chương trình  Sinh viên năm thứ trở sử dụng Bảng kiểm để tự đánh giá mức độ tích lũy kiến thức, kỹ mình, từ xây dựng kế hoạch cho giai đoạn lại để thời điểm tốt nghiệp có lực kỳ vọng  Khoa sử dụng kết đánh giá từ bảng kiểm lực để rà soát điều chỉnh CTĐT cho phù hợp với CĐR chương trình môn học tuyên bố yêu cầu người học xã hội CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Tiếp nhận kiến thức Khối kiến thức sở ngành Khối kiến thức chuyên ngành Hình thành kỹ Khả lập luận tư giải vấn đề kinh tế/kinh doanh Phát hình thành vấn đề 28 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Tổng quát hóa vấn đề Kỹ đánh giá phân tích định tính vấn đề Kỹ phân tích vấn đề thơng tin khơng đầy đủ Kỹ giải vấn đề Đưa giải pháp kiến nghị Khả nghiên cứu khám phá kiến thức Tìm kiếm tổng hợp tài liệu 10 Kỹ thu thập, phân tích xử lý thông tin Tư theo hệ thống 11 Tư chỉnh thể/logic 12 Phát vấn đề mối tương quan vấn đề Hình thành phẩm chất cá nhân 13 Tư sáng tạo 14 Tư phản biện 15 Hiểu phân tích kiến thức, kỹ năng, phẩm chất thái độ cá nhân khác 16 Quản lý thời gian nguồn lực 17 Sự hiểu biết văn hóa khác 18 Tinh thần tự tôn (Self-esteem) 19 Kỹ học tự học 20 Kỹ quản lý thân 21 Kỹ sử dụng máy tính 22 Đạo đức nghề nghiệp (trung thực, trách nhiệm đáng tin cậy) 23 Kỹ tổ chức xếp công việc 24 Nhận thức bắt kịp với kinh tế giới đại 25 Khả làm việc độc lập 26 Tự tin môi trường làm việc quốc tế 27 Hình thành nhóm làm việc hiệu 28 Vận hành nhóm 29 Phát triển nhóm 30 Lãnh đạo nhóm 31 Kỹ làm việc nhóm khác 32 Chiến lược giao tiếp 33 Cấu trúc giao tiếp (cách lập luận, xếp ý tưởng ) 34 Kỹ giao tiếp văn 29 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 35 Kỹ giao tiếp qua thư điện tử/các phương tiện truyền thông 36 Kỹ thuyết trình 37 Kỹ giao tiếp cá nhân 38 Ngoại ngữ – kỹ nghe, nói 39 Ngoại ngữ – kỹ đọc, viết 40 Các kỹ năng/phẩm chất khác (ghi cụ thể) 41 42 43 4 Khả thích ứng bối cảnh khác 44 Bối cảnh toàn cầu 45 Văn hóa doanh nghiệp 46 Chiến lược, mục tiêu kế hoạch doanh nghiệp 47 Mối quan hệ doanh nghiệp & vấn đề có liên quan đến mơn học 48 Thiết lập mục tiêu kinh tế - kinh doanh (dựa nhu cầu bối cảnh xã hội) 49 Các định nghĩa, khái niệm làm tảng 50 Mơ hình hóa ý tưởng đảm bảo đạt mục tiêu đề 51 Quản lý dự án phát triển (rủi ro, tính khả thi, chi phí, nguồn lực…) 52 Quá trình thiết kế dự án (các điều kiện thực hiện…) 53 Cách tiếp cận dự án (phương pháp tiếp cận, bước ) 54 Sử dụng kiến thức thiết kế dự án 55 Thiết kế dự án chuyên ngành (các công cụ, phương pháp quy trình thích hợp…) 56 Lựa chọn nguồn lực thực phương án/dự án 57 Tổ chức thực phương án/dự án 58 Thiết kế tiêu chuẩn đánh giá kết thực 59 Đìều chỉnh/nâng cấp dự án/phương án 60 Sáng tạo dự án/phương án 61 Khả khác (ghi cụ thể) 62 Ghi chú: (1) Nhớ lại/tái lại kiến thức; (2) Hiểu ứng dụng kiến thức; (3) Phân tích/đánh giá; (4)Khả sáng tạo 30 Điều kiện thực chƣơng trình 9.1 Tài liệu tham khảo Các giáo trình, giảng tài liệu tham khảo biên soạn dựa tài liệu sẵn có Trường Đại học Kinh tế tài liệu nước ngồi, nghiên cứu tình Việt Nam Sinh viên tiếp cận nguồn tài liệu từ Trung tâm Thông tin - Thư viện ĐHQG Hà Nội Trung tâm Thơng tin - Thư viện có nhiệm vụ tổ chức nghiên cứu, thu thập, xử lý, quản trị cung cấp thông tin nguồn tư liệu khoa học, tư liệu dạy-học (giáo trình, sách tham khảo, tài liệu học thuật) tới toàn đối tượng (bao gồm giảng viên, sinh viên đối tượng khác) tồn ĐHQGHN có Trường ĐHKT Trung tâm Thông tin - Thư viện ĐHQGHN tập trung đầu tư nhân lực, vật lực tài lực để không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ thông tin tư liệu Nguồn tư liệu Trung tâm Thông tin - Thư viện gồm khoảng 200 nghìn đầu sách với gần triệu sách, 3000 tên tạp chí với khoảng 450 nghìn tạp chí, sưu tập tài liệu điện tử gồm sở liệu đăng tạp chí khoa học nước ngồi CD-ROM, nguồn tin Online gồm ba CSDL sách, tạp chí, luận văn (với 50.000 biểu ghi), CSDL Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học Công nghệ quốc gia (NACESTID) cung cấp Về thiết bị lưu trữ xử lý, Trung tâm Thơng tin - Thư viện có máy chủ, 100 máy trạm tủ quang 76 giá đĩa (mỗi đĩa 9.1 GB) cho phép lưu trữ vận hành hệ thống thư viện phục vụ tốt nhu cầu người dùng Trung tâm Thông tin - Thư viện sử dụng phần mềm thư viện điện tử LIBOL5.0 www.lic.vnu.edu.vn Hiện tại, Trung tâm Thông tin - Thư viện đáp ứng đủ đầu giáo trình cho khối kiến thức chung, lĩnh vực, khối ngành, nhóm ngành phần giáo trình cho khối kiến thức sở ngành Trung tâm có số lượng đáng kể sách tham khảo số học phần thực hành thuộc chương trình đào tạo Trường ĐH Kinh tế Trường ĐHKT - ĐHQGHN có phịng Tư liệu riêng tầng Trung tâm Thông tin - Thư viện để phục vụ riêng cho giảng viên sinh viên trường ĐHKT với hệ thống học liệu cho học phần ngành, học liệu học phần theo đề cương học phần 9.2 Đội ngũ giảng viên Tính đến 31/12/2016, trường ĐHKT có 103 giảng viên hữu với trình độ từ thạc sĩ trở lên, có 01 giáo sư, 23 phó giáo sư, 51 tiến sĩ 28 thạc sĩ giảng dạy học phần thuộc khối kiến thức theo khối ngành, nhóm ngành ngành Trong đó, khoa Kế tốn Kiểm tốn khoa phụ trách chương trình có 11 giảng viên, gồm 05 tiến sỹ, 04 NCS 02 thạc sỹ Ngoài giảng viên hữu, Khoa mời thêm giảng viên kiêm nhiệm PGS, TS đến từ trường đại học lớn ĐH Kinh tế quốc dân, ĐH Thương mại chuyên gia thực tiễn đến từ doanh nghiệp, cơng ty kiểm tốn tham gia giảng 31 dạy cho chương trình Mặt khác, trường ĐH Kinh tế đơn vị đào tạo trực thuộc ĐHQGHN nên học phần thuộc khối kiến thức chung Trung tâm bồi dư ng đào tạo giảng viên lý luận trị, Trung tâm GD quốc phịng – an ninh, Trung tâm giáo dục thể chất thể thao đảm nhận Đội ngũ giảng viên giảng dạy chương trình chi tiết xem Phụ lục 9.3 Cơ sở vật chất Trường ĐH Kinh tế có 03 khu giảng đường với tổng diện tích phịng học 2.500m2 với tổng số phịng học 25 phịng, có 15 phịng học quy mơ 50-70 sinh viên, 09 phịng quy mơ 90 sinh viên 01 phịng học quy mơ 140 sinh viên Số lượng diện tích phịng học 03 khu giảng đường phù hợp với quy mô đào tạo Trường Hiện tại, sinh viên khoa KTKT học khu giảng đường Việt Úc (Mỹ Đình) Trung tâm hỗ trợ sinh viên - ĐHQGHN Giảng đường Việt Úc gồm 13 phòng học với diện tích phịng từ 65m2 đến 90m2 phù hợp với việc học tập, thảo luận hoạt động ngoại khóa chương trình cử nhân ngành kế tốn Ngồi hệ thống phịng học, giảng đường, phịng thực hành, trường trang bị riêng 01 phòng máy thực hành gồm 33 máy tính phục vụ đào tạo tin học cho sinh viên chương trình NVCL, CLC chương trình thực hành khác trường 10 Hƣớng dẫn thực tổ chức chƣơng trình đào tạo Chương trình cử nhân ngành kế tốn biên soạn sở chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành cho ngành kế toán, đồng thời tham khảo chương trình đào tạo ngành Thương mại chuyên ngành Kế toán Trường Đại học Queensland, Úc Chương trình biên soạn phù hợp với tầm nhìn, sứ mạng, mục đích, mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ nguồn lực Trường ĐHKT theo hướng đổi phương pháp giảng dạy gắn liền với thực tiễn, giảm lý thuyết, tăng thảo luận tự học, lấy người học làm trung tâm Đồng thời, chương trình biên soạn đảm bảo liên thông với ngành đào tạo khác trường Tài chính-Ngân hàng, Quản trị kinh doanh, Kinh doanh quốc tế Sinh viên nhập học cung cấp email, tài khoản truy cập vào cổng thông tin ĐHQGHN để đăng ký học, tra cứu đề cương học phần, xem kết học tập thông báo nhà trường Sinh viên đăng kí học phần phải đáp ứng điều kiện học phần tiên nộp học phí đầy đủ Sinh viên đăng kí học mơn khoa học Mác Lê nin, học trung tâm đào tạo bồi dư ng giảng viên lí luận trị -ĐHQGHN, mơn kỹ mềm trung tâm hợp tác chuyển giao tri thức – ĐHQGHN 32 Sinh viên xem thơng tin chương trình đào tạo, quy chế, qui định liên quan đến đạo tạo qua trang web trường theo địa http://www.ueb.edu.vn Sinh viên tra cứu học liệu Trung tâm thông tin thư viện - ĐHQGHN phận tư liệu trường ĐHKT-ĐHQGHN Sinh viên tham khảo cố vấn học tập để đăng kí học phần tư vấn phương pháp học tập nghiên cứu khoa học KT Chủ Nhiệm Khoa Phó Chủ Nhiệm Khoa TS Trần Thế Nữ 33 PHỤ LỤC ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN T T Mã học phần PHI1004 PHI1005 POL1001 Tư tưởng Hồ Chí Minh HIS1002 Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam INT1004 Tin học sở FLF2101 Tiếng Anh sở FLF2102 Tiếng Anh sở FLF2103 Tiếng Anh sở Học phần Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin Giáo dục thể chất 10 Giáo dục quốc phòng-an ninh Số TC 11 BSA2030 Kỹ bổ trợ 12 MAT1092 Toán cao cấp Họ tên Giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN Giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN Giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN Giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN Giảng viên Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Giảng viên Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Giảng viên Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Giảng viên Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Giảng viên Trung tâm GDTC Thể thao Giảng viên Trung tâm GDQP An ninh Đặng Thị Hương Nguyễn Phương Mai Giảng viên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 34 Chức danh khoa học, học vị Chuyên ngành đào tạo Đơn vị công tác TS TS QTKD QTKD Trường đại học Kinh tế 13 MAT1101 Xác suất thống kê 14 MAT1005 Toán kinh tế 15 THL1057 Nhà nước pháp luật đại cương Giảng viên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Giảng viên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Phạm Quỳnh Anh Vũ Đức Thanh Đào Thị Bích Thủy Phạm Quang Vinh Phạm Quỳnh Anh Vũ Đức Thanh Đào Thị Bích Thủy Phạm Quang Vinh Nguyễn Thanh Hằng Phạm Ngọc Kiểm Trần Quang Tiến INE1050 Kinh tế vi mô 17 INE1051 Kinh tế vĩ mô 18 BSA1053 Nguyên lý thống kê kinh tế 19 INE1052 Kinh tế lượng Nguyễn Thanh Hằng Hoàng Khắc Lịch 20 BSA1022 Kỹ làm việc theo nhóm Đỗ Tiến Long Đinh Việt Hịa HIS1053 Lịch sử văn minh giới 22 SOC1050 Xã hội học đại cương 23 PHI1051 Logic học - Giảng viên Khoa Luật, ĐHQGHN 16 21 - TS TS TS TS TS TS TS TS ThS GS.TS TS ThS TS TS TS Kinh tế học Kinh tế học Kinh tế học Kinh tế học Kinh tế học Kinh tế học Kinh tế học Kinh tế học Thống kê Thống kê Kinh tế học Trường Đại học Kinh tế Trường đại học Kinh tế Trường đại học Kinh tế Tin học KTPT Trường đại học Kinh tế QTKD Quản lý hợp tác Trường đại học Kinh tế Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN Trường Đại học 35 Luật kinh tế BSA2103 Nguyên lý quản trị kinh doanh Nguyễn Thị Anh Đào Trần Đức Vui 26 FBI2001 Kinh tế tiền tệ - ngân hàng Tô Lan Phương Đinh Thị Thanh Vân 27 BSA2018 Tài doanh nghiệp Trần Thị Thái Hà Lê Thị Phương Thảo 28 BSA2001 Nguyên lý kế toán 29 BSA2002 Nguyên lý marketing 30 FIB3010 Định giá doanh nghiệp Đỗ Quỳnh Chi Phạm Ngọc Quang Nguyễn Thu Hà Phạm Thị Liên Nguyễn Quốc Việt Lê Trung Thành 31 FIB3004 Quản lý đầu tư 32 BSA2019 Kế tốn tài 33 FIB3013 Kế tốn tài 34 FIB3014 Kế tốn tài 3 35 BSA3007 Kế toán quản trị 24 BSL2050-1 25 Trần Thị Thái Hà Lê Thị Phương Thảo Nguyễn Thị Thanh Hải Trần Thế Nữ Nguyễn Thị Thanh Hải Trần Thế Nữ Nguyễn Thị Thanh Hải Trần Thế Nữ Đỗ Kiều Oanh Nguyễn Thị Phương Dung 36 QTKD QTKD Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN Khoa Luật, ĐHQGHN Trường đại học Kinh tế TCNH TCNH Trường đại học Kinh tế PGS.TS ThS TCNH TCNH Trường đại học Kinh tế ThS ThS ThS TS ThS TS PGS.TS ThS KTKT KTKT QTKD QTKD TCNH TCNH TCNH TCNH Trường đại học Kinh tế Trường đại học Kinh tế Trường đại học Kinh tế TS TS TS TS TS TS TS TS KTKT KTKT KTKT KTKT KTKT KTKT KTKT KTKT Trường đại học Kinh tế Trường đại học Kinh tế Trường đại học Kinh tế Trường đại học Kinh tế ThS TS ThS TS Trường đại học Kinh tế 36 BSA3030 Tài doanh nghiệp 37 FIB2015 Thuế 38 FIB3018 Hạch tốn mơi trường 39 FIB3017 Kế toán ngân hàng thương mại 40 FIB3015 Phân tích tài 41 BSA3009 Kiểm tốn BSA2016-1 Phân tích hoạt động kinh doanh 42 43 FIB4057 Những vấn đề kế toán 44 BSA3022 Đàm phán kinh doanh 45 FIB2003 Các thị trường định chế tài 46 INE3012-1 Quản trị tài quốc tế 47 FIB3009 Hệ thống thơng tin kế tốn Kế tốn thuế Kế toán quốc tế 48 49 BSA3008_ BSA3002 Nguyễn Thế Hùng Trịnh Thị Phan Lan Phí Mạnh Hồng Lê Thị Phương Thảo Đỗ Kiều Oanh Nguyễn Thị Phương Dung Nguyễn Thị Hải Hà Đỗ Kiều Oanh Nguyễn Quốc Việt Nguyễn Tiến Thành Nguyễn Thị Hương Liên Phạm Ngọc Quang Đỗ Kiều Oanh Nguyễn Thị Hải Hà Nguyễn Thị Hải Hà Trần Thế Nữ Hoàng Văn Hải Trần Đức Vui Trần Thị Thái Hà Lê Thị Phương Thảo Nguyễn Hồng Sơn Trần Việt Dung Nguyễn Thị Vũ Hà Trần Thế Lân Nguyễn Cẩm Nhung Nguyễn Thị Phương Dung Phạm Ngọc Quang Nguyễn Thị Thanh Hải Trần Thế Nữ Nguyễn Thị Phương Dung 37 TS ThS TCNH TCNH Trường đại học Kinh tế PGS TS ThS TS TS ThS TS ThS ThS TS ThS TS ThS ThS TS TS TS PGS.TS ThS TC Công TCNH KTKT KTKT KTKT KTKT TCNH TCNH KTTC KTKT KTKT KTKT KTKT KTKT QTKD QTKD Trường đại học Kinh tế Trường đại học Kinh tế Trường đại học Kinh tế Trường đại học Kinh tế Trường đại học Kinh tế Trường đại học Kinh tế Trường đại học Kinh tế Trường đại học Kinh tế TCNH TCNH Trường đại học Kinh tế PGS.TS ThS TS ThS TS TS ThS TS TS TS KTCT KTQT KTQT KTQT KTTC KTKT KTKT KTKT KTKT KTKT Trường đại học Kinh tế Trường đại học Kinh tế Trường đại học Kinh tế Trường đại học Phạm Ngọc Quang 50 FIB3020 Thực hành kế tốn tài 51 INE3106 Thanh toán quốc tế 52 FIB3021 Kiểm toán tài 53 FIB3022 Kiểm tốn nội 54 FIB3023 Thực hành Kiểm tốn tài 55 FIB4052 Thực tập thực tế 56 FIB4053 Thực tập thực tế 2 57 FIB4060 Niên luận 58 FIB4156 Khoá luận tốt nghiệp 59 FIB3019 Kế toán cơng 60 FIB3030 Kiểm tốn dự án ThS KTKT Kinh tế Nguyễn Thị Thanh Hải Trần Thế Nữ Hà Văn Hội Trần Việt Dung Nguyễn Thị Vũ Hà Nguyễn Thị Hương Liên Phạm Ngọc Quang Nguyễn Thị Hương Liên Phạm Ngọc Quang Phạm Ngọc Quang Nguyễn Thị Hương Liên TS TS PGS.TS ThS TS TS ThS TS ThS ThS TS KTKT KTKT KTQT KTTG&QH KTQT KTKT KTKT KTKT KTKT KTKT KTKT Trường đại học Kinh tế Nguyễn Thị Thanh Hải Đỗ Quỳnh Chi Phạm Ngọc Quang Nguyễn Thị Hương Liên TS ThS ThS TS KTKT KTKT KTKT KTKT 38 Trường đại học Kinh tế Trường đại học Kinh tế Trường đại học Kinh tế Trường đại học Kinh tế Theo phân công kỳ Khoa KTKT Theo phân công kỳ Khoa KTKT Trường đại học Kinh tế Theo phân công kỳ Khoa KTKT Trường đại học Kinh tế Trường đại học Kinh tế ... trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành cho ngành kế toán, đồng thời tham khảo chương trình đào tạo ngành Thương mại chuyên ngành Kế toán Trường Đại học Queensland, Úc Chương trình biên soạn phù... vụ đào tạo tin học cho sinh viên chương trình NVCL, CLC chương trình thực hành khác trường 10 Hƣớng dẫn thực tổ chức chƣơng trình đào tạo Chương trình cử nhân ngành kế tốn biên soạn sở chương trình. .. (03 tín chỉ /học phần) Kết thúc học kỳ, sinh viên tích lũy đủ 135 tín chương trình đào tạo cử nhân ngành Kế toán Chi tiết kế hoạch đào tạo theo thời gian thiết kế sau: 16 Học kỳ TT Mã học phần I

Ngày đăng: 02/08/2020, 11:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành kỹ năng - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH KẾ TOÁN
Hình th ành kỹ năng (Trang 11)
Hình thành kỹ năng: - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH KẾ TOÁN
Hình th ành kỹ năng: (Trang 12)
Hình thành kỹ năng: - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH KẾ TOÁN
Hình th ành kỹ năng: (Trang 14)
Hình thành kỹ năng: - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH KẾ TOÁN
Hình th ành kỹ năng: (Trang 16)
5. Phƣơng pháp và hình thức đào tạo - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH KẾ TOÁN
5. Phƣơng pháp và hình thức đào tạo (Trang 20)
27. Hình thành nhóm làm việc hiệu quả 12 34 - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH KẾ TOÁN
27. Hình thành nhóm làm việc hiệu quả 12 34 (Trang 29)
Hình thành các phẩm chất cá nhân 12 34 - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH KẾ TOÁN
Hình th ành các phẩm chất cá nhân 12 34 (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN