1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuân thủ pháp luật doanh nghiệp những thách thức đặt ra

105 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP: NHỮNG THÁCH THỨC ĐẶT RA Ngành: Luật Kinh tế NGUYỄN DANH BÍNH Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP: NHỮNG THÁCH THỨC ĐẶT RA Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 Họ tên: Nguyễn Danh Bính Người HDKH: PGS, TS Tăng Văn Nghĩa Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình tự nghiên cứu kết hợp với hướng dẫn khoa học PGS, TS Tăng Văn Nghĩa Số liệu nêu luận văn thu thập từ nguồn thực tế, công bố báo cáo quan nhà nước; đăng tải tạp chí, báo chí, website hợp pháp Những thơng tin nội dung nêu đề tài dựa nghiên cứu thực tế hoàn toàn với nguồn trích dẫn Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Danh Bính ii LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS, TS Tăng Văn Nghĩa người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn cho tơi chun mơn phương pháp nghiên cứu bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Xin chân thành cám ơn thầy cô giáo Khoa Luật, Khoa Sau đại học, Trường đại học Ngoại thương tạo điều kiện tốt để tác giả thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn doanh nghiệp mà tác giả có điều kiện gặp gỡ, tìm hiểu phân tích chun gia lĩnh vực liên quan đóng góp thông tin vô quý báu ý kiến xác đáng, để tác giả hồn thành nghiên cứu Mặc dù với nỗ lực cố gắng thân, luận văn cịn thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành Thầy Cô, đồng nghiệp bạn bè để luận văn hoàn thiện Tác giả luận văn Nguyễn Danh Bính iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC SƠ ĐỒ .vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU viii Các thông tin chung viii Những đóng góp luận văn viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát tuân thủ pháp luật 1.1.1 Khái niệm tuân thủ tuân thủ pháp luật 1.1.2 Vai trò tuân thủ pháp luật 1.1.3 Hệ thống sách tuân thủ 1.1.4 Chương trình tuân thủ 10 1.2 Nội dung tuân thủ pháp luật 22 1.2.1 Về thuế 22 iv 1.2.2 Về cạnh tranh 25 1.2.3 Về chất lượng sản phẩm 27 1.2.4 Bảo vệ môi trường 29 1.3 Kinh nghiệm tuân thủ pháp luật số quốc gia giới học cho Việt Nam 30 1.3.1 Chương trình tuân thủ doanh nghiệp Hoa Kỳ 30 1.3.2 Chương trình tuân thủ Đức 35 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN TUÂN THỦ PHÁP LUẬT CỦACÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 39 2.1 Khái quát quy định tuân thủ áp dụng Việt Nam .39 2.1.1 Thẻ điểm quản trị công ty theo khu vực ASEAN 39 2.1.2 Bộ Nguyên tắc Quản trị Công ty theo thông lệ tốt 41 2.2 Tuân thủ pháp luật doanh nghiệp Việt Nam 43 2.2.1 Môi trường pháp luật điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp Việt Nam 43 2.2.2 Thực trạng tuân thủ doanh nghiệp Việt Nam 48 2.3 Các thách thức đặt với tuân thủ pháp luật doanh nghiệp 61 2.3.1 Quy mô nhỏ, thiếu nguồn lực cho tuân thủ (chi phí tuân thủ) 62 2.3.2 Quá ý đến mục tiêu lợi nhuận 67 2.3.3 Thiếu phận chuyên trách 69 2.3.4 Thói quen văn hóa khơng tn thủ, trốn thuế 70 2.3.5 Thiếu quản trị tuân thủ 71 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG TUÂN THỦ PHÁP LUẬT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 73 3.1 Xu hướng ứng dụng tuân thủ giới 73 3.1.1 Xác định vị trí chương trình, số lượng nhân ngân sách cho hoạt động tuân thủ theo ngành: 73 3.1.2 Mở rộng phạm vi hoạt động tuân thủ 74 3.1.3 Tăng quyền tiếp cận với CEO, Ban quản trị doanh nghiệp: 75 3.1.4 Thiết lập đầu mối thông tin tuân thủ: 75 v 3.1.5 Phương pháp tiếp cận toàn diện hiệu hệ thống quản trị tuân thủ 75 3.2 Các giải pháp tăng cường tính thủ doanh nghiệp Việt Nam .76 3.2.1 Nâng cao nhận thức tuân thủ pháp luật 76 3.2.2 Đổi mới quản trị doanh nghiệp hướng tới tuân thủ 78 3.2.3 Xây dựng mô hình quản trị tuân thủ doanh nghiệp .80 3.2.4 Tăng cường thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 85 3.2.5 Hoàn thiện giám sát thực thi pháp luật kinh doanh 87 3.2.6 Một số giải pháp khác 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BASEL the Basel Capital Accord Hiệp ước vốn Basel BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BVMT Bảo vệ môi trường DNV&N Doanh nghiệp vừa nhỏ ĐTMT Đánh giá tác động môi trường EC European Commission Ủy ban Châu Âu EU European Union Liên minh Châu Âu HĐQT Hội đồng quản trị IAS International Accounting Standards Hệ thống Chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS International Financial Reporting Standards Hệ thống Tiêu chuẩn báo cáo tài quốc tế OCEG Open Compliance &Ethics Group Framework Khuôn khổ đạo đức tuân thủ nội OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế QTCT Quản trị công ty vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: 10 Nguyên tắc quản trị công ty 42 DANH MỤC HÌNH Hình Cấu trúc tiêu chí đánh giá quản trị cơng ty năm 2018 .50 Hình 2 Kết tiêu chí đo lường lực cạnh tranh 4.0 hệ thống tài Việt Nam năm 2018 63 Hình Điểm số thứ hạng số B1 Việt Nam nước khác ASEAN (2018) 66 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mơ hình tn thủ 15 p (Dirk Pupke, 2006, tr 26) 19 Sơ đồ 2.2 Phân bố số lượng doanh nghiệp mức điểm QTCT từ thấp đến cao 51 Sơ đồ 2.3 Tháp quản trị cơng ty tốt gồm nhóm DN đạt cấp độ QTCT 52 Sơ đồ 2.4 Tổng quan tỷ lệ đáp ứng yêu cầu QTCT phân theo yêu cầu Tuân thủ Thông lệ 53 Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức doanh nghiệp Việt Nam áp dụng chương trình tuân thủ 83 Sơ đồ 3.2: Đề xuất mơ hình chương trình tuân thủ doanh nghiệp Việt Nam 84 viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Các thông tin chung 1.1 Tên luận văn:Tuân thủ pháp luật doanh nghiệp: thách thức đặt 1.2 Tác giả: Nguyễn Danh Bính 1.3 Chuyên ngành: Luật kinh tế 1.4 Bảo vệ năm: 2019 1.5 Giáo viên hướng dẫn: PGS, TS Tăng Văn Nghĩa Những đóng góp của luận văn - Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa sở lí luận tuân thủ pháp luật doanh nghiệp: khái niệm tuân thủ, vai trò nội dung tuân thủ pháp luật doanh nghiệp - Thứ hai, luận văn phân tích thực tiễn tuân thủ pháp luật doanh nghiệp Việt Nam đối chiếu với kinh nghiệm tuân thủ từ quốc gia giới, từ đánh giá thách thức tuân thủ pháp luật doanh nghiệp - Thứ ba, luận văn đưa kiến nghị quan nhà nước bất cập việc thực thi quy định pháp luật doanh nghiệp đưa đề xuất giải pháp nhằm tăng cường tính tuân thủ pháp luật doanh nghiệp Việt Nam 81 có bước điều chỉnh cho chương trình tuân thủ họ phù hợp với qui định Việt Nam mà đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế Đối với doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp cổ phần doanh nghiệp khơng có yếu tố nước ngồi, chưa có chương trình tn thủ doanh nghiệp Việc cần thiết cho doanh nghiệp Việt Nam xây dựng chương trình tuân thủ nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp thực tốt nghĩa vụ liên quan đến pháp luật, đạo đức trách nhiệm xã hội Bài toán đặt cho doanh nghiệp cân đối chi phí phù hợp khả doanh nghiệp việc xây dựng chương trình tuân thủ sử dụng nhũng nguồn lực để thực chương trình Trong đó, doanh nghiệp lớn bằng nguồn lực tự xây dựng qui tắc ứng xử chương trình tuân thủ phù hợp với ngành nghề kinh doanh cho riêng Các doanh nghiệp lớn mua quyền chương trinh tuân thủ nước lĩnh vực kinh doanh thuê nguồn lực tư vấn, điều chỉnh chương trình tuân thủ phù hợp với pháp luật Việt Nam qui ước quốc tế Vấn đề chi phí tốn hóc búa cho doanh nghiệp vừa nhỏ muốn áp dụng chương trình tn thủ Việt Nam Với qui mơ nhỏ nguồn vốn hạn chế, doanh nghiệp vừa nhỏ tham khảo chương trình tn thủ doanh nghiệp Việt Nam lớn phù hợp với lĩnh vực kinh doanh thực yêu cầu tuân thủ theo luật định Các doanh nghiệp nhỏ vừa thuê dịch vụ tư vấn doanh nghiệp cung cấp dịch VII tư vấn tuân thủ cung cấp khóa đào tạo ngắn hạn cho nhân viên kiểm toán nội để thực nghĩa vụ tuân thủ doanh nghiệp Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả xin đề xuất sơ đồ tổ chức mơ hình mẫu chương trình tuân thủ Việt Nam, đúc kết từ chương trình tuân thủ điển hình giới Thơng qua kinh nghiệm chương trình tn thủ Hoa Kỳ, Đức Nhật Bản, tác giả nhận thấy chương trình tuân thủ Hoa Kỳ cụ thể, tất trình thực tuân thủ chương trình Hoa Kỳ rõ ràng, mạch lạc, khơng bị chồng chéo lẫn Chương trình tuân thủ Đức có nguyên tắc tuân thủ giống Hoa Kỳ, nhiên bước lại không rõ ràng 82 mạch lạc Chương trình tuân thủ Nhật chặt chẽ khó áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam chương trình tn thủ nhóm địi hỏi chi phí cao lực quản lý tốt Trong đó, khả quản lý doanh nghiệp Việt Nam yếu hạn chế tài Do vậy, dựa chương trình tn thủ Hoa Kỳ để xây dựng chương trình tuân thủ cho doanh nghiệp Việt Nam Đề xuất chương trình tuân thủ cho doanh nghiệp Việt Nam thể sơ đồ 3.1 Sơ đồ 3.2 Ở đây, sơ đồ tổ chức xây dựng cho doanh nghiệp cổ phần làm điển hình Các loại hình doanh nghiệp khác dùng để tham khảo ứng dụng thích hợp vào loại hình cơng ty doanh nghiệp Đối với đề xuất mơ hình chương trình tuân thủ doanh nghiệp Việt Nam Sơ đồ 3.2, bước thực chương trình thay đổi phù hợp với doanh nghiệp Bộ qui tắc ứng xử qui tắc qui định hành vi ứng xử nhằm đảm bảo nội dung chương trình tuân thủ tuân thủ pháp luật, tuân thủ đạo đức kinh doanh tuân thủ trách nhiệm xã hội Tùy theo lĩnh vực kinh doanh, doanh nghiệp đề tiêu chuẩn phù hợp Luật liên quan Để áp dụng chương trình tuân thủ thực hiệu Việt Nam, nhân chương trình tuân thủ nên bao gồm Hội đồng quản trị, Ban tuân thủ, Giám đốc tuân thủ cán tuân thủ Những doanh nghiệp lớn nên áp dụng cấu tổ chức tuân thủ nhằm kiểm sốt hoạt động có tính tuân thủ hay không.Những doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam với nguồn vốn hạn hẹp áp dụng chế độ cán tuân thủ cho doanh nghiệp thuê từ dịch vụ tư vấn tuân thủ Về truyền thơng chương trình tn thủ, doanh nghiệp Việt Nam áp dụng tất phương thức truyền thông đề xuất lựa chọn phương thức phù hợp với khả tài doanh nghiệp Để thực tốt chương trình tuân thủ, doanh nghiệp Việt Nam nên đảm bảo qui trình đào tạo giáo dục nhân viên qui tắc ứng xử, thực quản lý rủi ro, tiến hành giám sát, kiểm toán nội bộ, điều tra có biện pháp khắc phục rủi ro 83 Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức doanh nghiệp Việt Nam áp dụng chương trình tuân thủ 84 Sơ đồ 3.2: Đề x́t mơ hình chương trình tn thủ của doanh nghiệp Việt Nam 85 3.2.4 Tăng cường thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề tương đối mẻ với Việt Nam Song, năm gần đây, trước thảm họa môi trường hậu tiêu cực xã hội đo doanh nghiệp gây ra, vấn đề trách nhiệm xã hội đặt cách cấp bách Để định hướng tạo điều kiện cho doanh nghiệp hiếu biết thực tốt trách nhiệm xã hội mình, cần phải thực số giải pháp phạm vi xã hội lẫn phạm vi doanh nghiệp Trong phạm vi xã hội, cần có biện pháp để khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội như: - Xây dụng hành lang pháp lý bắt buộc doanh nghiệp phải thực thi trách nhiệm xã hội cách đầy đủ nghiêm túc; - Đưa tiêu chí trách nhiệm xã hội thành tiêu chí cạnh tranh doanh nghiệp Từ đó, doanh nghiệp cố gắng thực tốt trách nhiệm xã hội cách tự giác để thu hút khách hàng, cạnh tranh với đối thủ Các tiêu chí cần thiết kế phù hợp, sát với thực tiễn doanh nghiệp hệ thống tiêu chí cao làm động lực với doanh nghiệp, cản trở việc khuyến khích, thu hút doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội - Hình thành kênh thơng tin trách nhiệm xã hội cho doanh nghiệp, cung cấp thông tin cập nhật qui tắc ứng xử, tư vấn cho doanh nghiệp trình thực trách nhiệm xã hội qui tắc ứng xử - Hỗ trợ nâng cao lực, đào tạo kĩ trách nhiệm xã hội cho doanh nghiệp thông qua khóa học đào tạo ngắn hạn, hội thảo bàn hành động tích cực lợi ích lâu dài tham gia trách nhiệm xã hội, thông qua tổ chức trung gian thành lập Hiệp hội doanh nghiệp, tổ chức phi phủ làm trách nhiệm xã hội Việt Nam đế tham vấn hỗ trợ doanh nghiệp trình làm sách liên quan đến vấn đề trách nhiệm xã hội - Cần tuyên truyền, giáo dục cho tất doanh nghiệp, trước hết chủ doanh nghiệp hiểu chất vấn đề trách nhiệm xã hội qui tác ứng 86 xử, phải làm cho họ hiểu rằng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bổ gọn công tác từ thiện, cần tuyên truyền cho doanh nghiệp hiểu rằng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trách nhiệm doanh nghiệp toàn xã hội thông qua sản phẩm doanh nghiệp, việc thực qui định thể trách nhiệm xã hội khoản phí mang tính chất đầu tư doanh nghiệp, thực trước làm sản phẩm, khơng phải đóng góp doanh nghiệp mang tính chất nhân đạo từ thiện - Tuyên truyền tất nhà sản xuất trách nhiệm xã hội sản xuất thực phẩm sạch, đồng thời tạo kênh phân phối hiệu cho thực phẩm - Nâng cao nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cho người dân, đặc biệt người lao động người tiêu dùng Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giúp người dân nhận thức rõ quyền lợi họ doanh nghiệp hiểu rõ trách nhiệm sản xuất cung cấp dịch vụ Nếu người tiêu dùng biết cách sử dụng quyền họ, tẩy chay sản phẩm chất lượng nhà sản xuất cung cấp phải tôn trọng họ Trái lại, người tiêu dùng thiếu kiến thức luật pháp, doanh nghiệp tận dụng điều lợi dụng họ - Đưa trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vào chương trình học trường đại học cao đẳng nhằm mục tiêu đào tạo lực lượng lao động tương lai trở thành người có trách nhiệm với xã hội - Trao giải thưởng, vinh danh doanh nghiệp nỗ lực phát triển qui mô lớn trách nhiệm xã hội - Hỗ trợ tài trực tiếp cho doanh nghiệp để mở rộng quy mô thực trách nhiệm xã hội Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư bảo vệ mơi trường thơng qua sách thuế, tín dụng uu đãi - Tích cực hỗ trợ, quảng bá kĩ thuật, cơng nghệ giúp doanh nghiệp sinh lời đầu tư bảo vệ môi trường Trong phạm vi doanh nghiệp, tăng cường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thông qua đổi mớỉ quản trị doanh nghiệp - Xây dựng qui tắc ứng xử thích ứng với doanh nghiệp minh mà khơng 87 phụ thuộc vào nhiều ứng xử khác Bộ qui tắc ứng xử cần dựa thông lệ quốc tế phù hợp, hỗ trợ việc thực luật quốc gia Vấn đề quan trọng đưa cách thức quản lý, theo dõi, kiểm tra đánh giá việc thực qui định - Để thành công, khái niệm trách nhiệm xã hội phải xây dụng từ tảng sứ mệnh doanh nghiệp Nên xây dựng văn hóa trách nhiệm xã hội từ thành lập thay đổi văn hóa doanh nghiệp sau Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cần khỏi nguồn từ người lãnh đạo - Gắn liền hoạt động CSR liên quan mật thiết với hoạt động PR doanh nghiệp để nâng cao giá trị thương hiệu doanh nghiệp 3.2.5 Hoàn thiện giám sát thực thi pháp luật kinh doanh Nhà nước cần có giải pháp hồn thiện hệ thống quy định pháp luật doanh nghiệp để khuyến khích áp dụng tuân thủ Việt Nam CHLB Đức Theo đó, phải đảm bảo hệ thống pháp luật không chồng chéo, dễ hiểu, gần với thực tế hoạt động doanh nghiệp hòa hợp với thông lệ pháp luật quốc tế Thứ nhất, cần có lộ trình hồn thiện văn pháp luật cịn chưa phù hợp: Cần hồn thiện luật liên quan tới hoạt động doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Lao động, Luật Bảo vệ người tiêu dùng, Luật Môi trường, Theo kinh nghiệm CHLB Đức, quy tắc ứng xử doanh nghiệp xây dựng dựa luật liên quan trực tiếp tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nên việc sửa đổi văn pháp luật có liên quan điều cần thiết Các luật liên quan như: Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Chứng khoán, luật nên sửa đổi, bổ sung điều khoản quản trị doanh nghiệp liên quan tới hoạt động quản trị tn thủ, hướng tới hịa hợp với thơng lệ quốc tế Việt Nam học hỏi mơ hình Đức, xây đựng quy tắc ứng xử quản trị doanh nghiệp chuẩn phương pháp tiếp cận “tuân thủ giải thích” linh hoạt Theo đó, doanh nghiệp lựa chọn tuân thủ không tuân thủ theo số quy định tùy thuộc theo đặc điểm, tình hình doanh nghiệp mà lo ngại rủi ro mặt pháp lý Giúp doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt 88 doanh nghiệp vừa nhỏ lựa chọn xây dựng hệ thống quản trị tuân thủ phù hợp với ngành, quy mơ tình hình thực tế doanh nghiệp Đồng thời, việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật, quy định cần có lộ trình cụ thể, lâu dài Nhà nước nên tham vấn doanh nghiệp trình xây dựng, sửa đổi luật để đưa quy định, pháp luật bám sát với tình hình thực tế kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng Thứ hai, cần xây dựng hệ thống văn pháp luật chặt chẽ khoa học: Các quy định pháp luật phải ban hành kịp thời mà phải xây dựng sở phù hợp với văn hóa, truyền thống, điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Một hệ thống luật pháp quy định chặt chẽ, đề cao tính minh bạch tránh tình trạng doanh nghiệp dựa vào sở hở pháp luật để kiếm lời bất hay nhãng trách nhiệm, nghĩa vụ Đồng thời, luật xây dựng cách logic, dễ hiểu giúp doanh nghiệp dễ dàng hoạt động tuân thủ, tránh hiểu lầm, hiểu sai dẫn tới vơ tình vi phạm khơng thể tuân thủ Giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí q trình xây dựng hệ thống quản trị tuân thủ giảm thiểu chi phí liên quan tới kiện tụng Tuy nhiên cần đảm bảo hài hòa văn pháp luật, cần phù hơp với môi trường kinh doanh nước nói chung, mơi trường kinh doanh ngành, lĩnh vực nói riêng Nếu quy định chặt chẽ, khiến doanh nghiệp gặp khó khăn hoạt động kinh doanh, khiến doanh nghiệp động lực làm ăn kinh té, động lực tuân thủ quy định pháp luật Thứ ba, cần nâng cao hiệu lực thực thi chế tài xử phạt hệ thống pháp luật: Tăng cường hoạt động kiểm tra, tra, kiểm toán đề ngăn ngừa phát kịp thời sai phạm doanh nghiệp từ đưa biện pháp xử lý hiệu quả, giúp cho việc thực thi pháp luật tốt Từ nâng cao tinh thần, trách nhiệm tuân thủ pháp luật doanh nghiệp, tạo môi trường kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh công bằng 89 Cần đưa hướng dẫn cụ thể bằng văn thông tư, nghị định, hướng dẫn hoạt động truyền thông, tuyên truyền tuân thủ cho cộng đồng doanh nghiệp, giúp cộng đồng có hiểu biết sách, khn khổ pháp luật quyền lợi mình, từ người dân sử dụng quyền hợp pháp để bảo vệ lợi ích mình; giúp doanh nghiệp hiểu trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi để tiếp cận tuân thủ quy định luật pháp Cần có chế tài xử phạt vi phạm mạnh mẽ Hiện nay, khung hình phạt hành vi vi phạm pháp luật doanh nghiệp, trách nhiệm xã hội, đạo đức xã hội doanh nghiệp vi phạm cịn q nhẹ khơng có tính răn đe Các mức phạt coi nhẹ so với mà doanh nghiệp thu từ hành vi vi phạm mình, hậu hành vi xã hội vơ lớn Do đó, khiến cho doanh nghiệp ln có tâm lý coi thường pháp luật cố tình vi phạm Chính vậy, nhà nước cần xây dựng,những chế tài thực thi pháp luật mạnh mẽ nữa, bám sát tình hình thực tế vi phạm doanh nghiệp, để tăng cường tính răn đe pháp luật Khi doanh nghiệp thấy rằng hành vi vi phạm chắn bị phát xử phạt, lợi ích kinh tế thu hành vi vi phạm không đủ bù đắp tổn hại mặt pháp lý đó, doanh nghiệp tự giác tuân thủ pháp luật quy định, trách nhiệm xã hội 3.2.6 Một số giải pháp khác Thứ nhất, cải thiện môi trường kinh doanh minh bạch, lành mạnh công bằng: Điều giúp doanh nghiệp yên tâm hoạt động kinh doanh tất doanh nghiệp đối xử cách công bằng Doanh nghiệp tập trung nguồn lực vào hoạt động sản xuất kinh doanh, đổi công nghệ, phát triển sản phẩm lợi ích người tiêu dùng, xã hội tập trung vào tìm kiếm lợi nhuận, tim lỗ hổng pháp luật để trốn tránh, phớt lờ trách nhiệm, nghĩa vụ với xã hội vi phạm đạo đức Để làm điều này, việc phải có khung pháp luật hệ thống thực thi tốt, Việt Nam, cần phải xóa bỏ nguyên lý “Doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ 90 đạo”, nguồn gốc gây bất công kinh doanh cạnh tranh thị trường Khi đó, doanh nghiệp quan tâm tới hoạt động tn thủ pháp luật, yếu tố giúp cấu thành nên lợi cạnh tranh doanh nghiệp Thứ hai, tăng cường công tác giám sát, tra xử lý vi phạm thị trường chứng khốn, đảm bảo tính kỷ luật lòng tin thị trường Thứ ba, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin thực báo cáo công bố thông tin qua Hệ thống công bố thông tin điện tử công ty đại chúng (IDS), đảm bảo cơng bố thơng tin nhanh chóng, xác kịp thời Thứ tư, tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế nhằm nâng cao chất lượng quản trị cơng ty Khuyến khích doanh nghiệp tham gia bình chọn, đánh giá minh bạch tổ chức có chun mơn thực 91 KẾT LUẬN Theo kết đánh giá QTCT khu vực ASEAN năm 2017-2018, điểm QTCT trung bình Việt Nam đạt 41,3 điểm so với điểm trung bình tồn khu vực ASEAN 71,01 điểm (thang điểm tối đa 130 điểm) Tuy nhiên, qua lần đánh giá từ 2012, điểm trung bình Việt Nam tăng lên đáng kể, từ xuất phát điểm 28,42 năm 2012, tương đương mức tăng trưởng hàng năm khoảng 9% Điều cho thấy cải thiện QTCT Việt Nam qua năm bối cảnh sôi động thị trường vốn, với tham gia NĐTNN với quy mơ tính chun nghiệp ngày tăng điều đáng ghi nhận Đặc biệt nỗ lực DN việc gia tăng công bố tài liệu cổ đông bằng tiếng Anh tăng 27% so với năm đánh giá trước Tuy nhiên, dễ nhận thấy việc thực tuân thủ pháp luật với doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều thách thức như: - Thứ nhất, Quy mô nhỏ, thiếu nguồn lực cho tuân thủ (chi phí tuân thủ) - Thứ hai, Quá ý đến mục tiêu lợi nhuận - Thứ ba, Thiếu phận chuyên trách - Thứ tư, Thói quen văn hóa khơng tn thủ, trốn thuế - Thứ năm, Thiếu quản trị tuân thủ Trong khuôn khổ luận văn, tác giả nghiên cứu kinh nghiệm quản trị tuân thủ số quốc gia Mỹ, Đức nhằm tổng kết đưa học kinh nghiệm cho việc nâng cao tính tuân thủ cho doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh tác giả đề xuất số giải pháp khắc phục thách thức việc thực tuân thủ pháp luật doanh nghiệp, góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bối cảnh hội nhập 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phan Đức Hiếu (2019) “Chi phí tuân thủ pháp luật: nhận biết phương thức cắt giảm” - Tài liệu Hội nghị “Về giải pháp cắt giảm chi phí tuân thủ pháp luật” Bộ Tư pháp tổ chức Tp Hồ Chí Minh ngày 16/4/2019 Bộ Tư pháp (2019), Tài liệu hướng dẫn nâng xếp hạng số chi phí tuân thủ pháp luật (Kèm theo Công văn số 1083/BTP-QLXLVPHC&TDTHPL ngày 29/3/2019 Bộ Tư pháp) Bộ Kế hoạch Đầu tư (2019), “Tìm hiểu số Năng lực cạnh tranh 4.0 (GCI 4.0) Diễn đàn kinh tế giới” Bộ Kế hoạch Đầu tư (2019), “Tìm hiểu số Năng lực cạnh tranh 4.0 (GCI 4.0) Diễn đàn kinh tế giới” – Tài liệu hướng dẫn thực Nghị số 02/NQ-CP ngày 01/01/2019 Chính phủ tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia 2019 định hướng đến năm 2021 Bộ Tư pháp (2019), Tài liệu hướng dẫn nâng xếp hạng số chi phí tn thủ pháp luật (Kèm theo Cơng văn số 1083/BTP-QLXLVPHC&TDTHPL ngày 29/3/2019 Bộ Tư pháp), điểm 1.2 mục phần I World Economic Forum (2018), “The Global Competitiveness Report 2018”, retrieved from https://www.weforum.org/reports/the-global-competitvenessreport-2018, trang 119, 135, 283, 335, 371, 463, 511, 555 599 Chính phủ (2019), Nghị số 02/NQ-CP ngày 01/01/2019 Chính phủ tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 định hướng đến năm 2021, phần I Bộ Tư pháp (2019), Tài liệu hướng dẫn nâng xếp hạng số chi phí tuân thủ pháp luật (Kèm theo Công văn số 1083/BTP-QLXLVPHC&TDTHPL ngày 29/3/2019 Bộ Tư pháp), mục phần II 93 Tăng Văn Nghĩa, Tuân thủ doanh nghiệp đối với trách nhiệm sản phẩm số khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Số 119 (7/2019) 10 Tăng Văn Nghĩa, Lê Phương Hà, Sự tuân thủ pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp, Tạp chí Luật học (đồng tác giả) số 12/2014 11 Phạm Châu Long (2016) Quản trị tuân thủ doanh nghiệp (corporate compliance) CHLB Đức: vấn đề đặt việc ứng dụng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Ngoại thương năm 2016 Tài liệu tham khảo tiếng Anh: 12 Bob Tricker, Corporate Governance, Oxford University Express, United nd Kingdom, 2012, 2nd; (trích dẫn rút gọn: Bob Tricker, 2012, ) 13 European Commission, A renewed EƯ strategy 2011-14 for Corporate Social Responsibility, Brussels, 2011; (trích dẫn rút gọn: European Commision, 2011) 14 UNO Lines, UNO Report 2014, Japan, 2014; (trích dẫn rút gọn: IINNO Lines, 2014) 15 Patrick J Head, The Development of Compliance Programs: One Company’s Experience, 18 Nw J Inti L & Bus 535, 1997-1998; (trích dẫn rút gọn: Patrick J.Head, 1997) 16 Richard Holme, Phil Watts, Corporate social responsibility: making good business sesnse, World Business Council for Sustainable Development, 2000; (trích dẫn rút gọn: Richarge Holme, Phil Watts, 2000) 17 The Corridor Group, Hospice Corporate Compliance Program Essentials, 2012; (trích dẫn rút gọn: The Corridor Group, 2012) 18 The Institute of Internal Auditors, International Standards for the Professional Practice of Internal Auditing (Standards), 2012; (trích dẫn rút gọn: The Institute of Internal Auditors, 2012) 94 Danh sách tài liệu website: 19 Abby Jarrett, Why is Corporate Compliance Important, 2011; (trích dẫn rút gọn: Abby Jarrett, 2011) 20 http://www.powerdms.com/resources/compliance-management-blog/11 04- 21/Why is Corporate Compliance Important.aspx 21 Andreas Pyrcek, Clean Business - Germany Publishes Its First Attestation Standard For Compliance Programs, 2012 (trích dẫn rút gọn: Andreas Pyrcek, 2012) 22 http://www.corporatecomplianceinsights.com/ciean~business-germanvpub li shes-its-first-attestation-standard-for-compliance-pro grams/ 23 Bayer, Conducting the business according to applicable law and company rules; (trích dẫn rút gọn: Bayer) địa http ://www.bayer.com/en/corporate~compliance~policv aspx 24 Bayer Vietnam, Bayer-Doanh nghiệp tiên phong bào vệ mồi trường:; (trích dẫn rút Vietnam).http://www.bayer.com.vn/vi/Sustainability gọn: and Bayer Commitment/Baver Climate Program 25 Christian Strenger, Corporate Governance Standards: The Importance of Compliance and Main Issues in Germany, World Bank/OECD The Global Corporate Governance Forum, 5th Meeting of the Eurasian CorporateGovernance Roundtable, Session IV, 2004; (trích dẫn rút gọn: Christian Strenger, 2004), http ://www oecd.org/daf/ca/corporate governanceprinciples/3 ĩ 875130.pdf 26 UNO Kaiun Kaisha, Ltd., Corporate Governance, Japanhttp://www.imo.co,ịp/kaiun/engĩish/csr/governance.htrnl 27 Gary Trainor, Importance of Compliance in Business, 2012; (trích dẫn rút gọn: Gary Trainor, 2012) http://www.howtolearn.com/2012/08/importance~of~compliance-in-business/ 28 Shriners Hospitals for Children, Corporate Compliance Plan, 2013; (trích 95 đẫn rút gọn: Shriners Hospitals for Children, 2013) 29 https://secure.ethicspoint.com/domain/ffledia/en/gui/25601/CorporateCo mplia ncePlanDocument.pdf 30 The Institue of Internal Auditors, Definition of Internal Auditing, USA, 2013; 31 http://www.theiia.org/guidance/standards-and- guidance/ippf/defmition~of32 Thomas Fox, What are the Essential Elements of a Corporate Compliance Program, 2013; (trích dẫn rút gọn: Thomas Fox, 2013) http://www.lexisnexis.com/iegalnewsroom/corporate/b/fcpacompliance/archive/2013/05/23/what- are-the-essential-elements-of- a~ corporatecompliance-program.aspx 33 Wikipedia, Corporate Social Responsibility; (trích dẫn rút gọn: Wikipedia) http://en.wikipedia.org/wiki/Corporate social responsibility ... thực trạng tuân thủ pháp luật doanh nghiệp Việt Nam thách thức đặt việc tuân thủ pháp luật doanh nghiệp nay, Luận văn đề xuất giải pháp nhằm tăng cường tính tuân thủ pháp luật doanh nghiệp Việt... sở lí luận tuân thủ pháp luật doanh nghiệp: khái niệm tuân thủ, vai trò nội dung tuân thủ pháp luật doanh nghiệp - Thứ hai, luận văn phân tích thực tiễn tuân thủ pháp luật doanh nghiệp Việt... hiểu quy định hành pháp luật Việt Nam tuân thủ pháp luật, thực tiễn tuân thủ pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, đánh giá đưa kiến nghị nhằm tăng cường tính tuân thủ pháp luật doanh nghiệp Việt Nam

Ngày đăng: 01/08/2020, 19:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w