1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tiền tệ ngân hàng vỡ nợ quốc gia

23 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 53,79 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG TÌM HIỂU Các khái niệm a Nợ công b Vỡ nợ quốc gia Điểm khác vỡ nợ quốc gia với vỡ nợ doanh nghiệp Nguyên nhân xảy vỡ nợ quốc gia Hậu vỡ nợ quốc gia a Đối với người cho vay b Đối với quốc gia .5 c Đối với người dân/ doanh nghiệp, nhà nước Cách khắc phục hậu vỡ nợ quốc gia a Tái cấu trúc khoản nợ .7 b Biện pháp thắt lưng buộc bụng Phân tích ví dụ điển hình: khủng hoảng nợ công Hy Lạp a Diễn biến khủng hoảng nợ công Hy Lạp b Nguyên nhân xảy khủng hoảng nợ công Hy Lạp: 12 c Biện pháp khắc phục: 15 d Tác động khủng hoảng nợ công Hy Lạp: 16 e Liên hệ đến vấn đề nợ công thâm hụt ngân sách Việt Nam 18 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế giới phát triển mạnh mẽ có nhiều chuyển biến khó lường, điển hình khủng hoảng kinh tế toàn cầu xảy từ cuối năm 2008, đầu năm 2009, khủng hoảng nợ công Hy Lạp lan sang số nước Châu Âu nợ cơng quản lý nợ cơng trở thành vấn đề nóng nhà lãnh đạo quốc gia giới đặc biệt quan tâm Trong nói vấn đề nóng bỏng hàng đầu vỡ nợ quốc gia Từ hàng kỷ trước, nhiều quốc gia phải lâm vào cảnh chật vật trả nợ Vua Tây Ban Nha – Philip II từ kỷ 16 chứng kiến nước vỡ nợ lần giai đoạn trị Hy Lạp Argentina thất hẹn với chủ nợ lần 200 năm qua Theo số liệu Economist, hầu vỡ nợ lần lịch sử Vậy vỡ nợ quốc gia gì? Những nguyên nhân hậu mà vỡ nợ quốc gia ảnh hưởng đến kinh tế? Một góc nhìn tồn diện ví dụ vỡ nợ quốc gia điển hình nay- Hy Lạp? Tiểu luận nhóm 11 trình bày nghiên cứu đề tài: “Vỡ nợ quốc gia” Đề tài bố cục thành phần:      Định nghĩa vỡ nợ quốc gia Nguyên nhân xảy vỡ nợ quốc gia Hậu vỡ nợ quốc gia Cách khắc phục hậu vỡ nợ quốc gia Phân tích ví dụ điển hình: Hy Lạp Trong phạm vi hẹp đề tài tiểu luận tránh khỏi sơ sót mặt nội dung Rất mong nhận góp ý bạn đọc NỘI DUNG TÌM HIỂU Các khái niệm a Nợ cơng Nợ cơng nợ phủ hay cịn gọi nợ quốc gia tổng giá trị khoản tiền mà phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay Việc vay nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách nên nói cách khác, nợ phủ thâm hụt ngân sách luỹ thời điểm Để dễ hình dung quy mơ nợ phủ, người ta thường đo xem khoản nợ phần trăm so với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Nợ phủ thường phân thành loại sau: - Nợ nước (các khoản vay từ người cho vay nước) nợ nước (các khoản vay từ người cho vay nước) - Nợ ngắn hạn (từ năm trở xuống), nợ trung hạn (từ năm đến 10 năm) nợ dài hạn (trên 10 năm) Các hình thức vay nợ phủ: - Phát hành trái phiếu phủ Chính phủ phát hành Trái phiếu phủ để vay từ tổ chức, cá nhân Trái phiếu phủ phát hành nội tệ coi khơng có rủi ro tín dụng Chính phủ tăng thuế chí in thêm tiền để toán gốc lẫn lãi đáo hạn Trái phiếu phủ phát hành ngoại tệ (thường ngoại tệ mạnh có cầu lớn) có rủi ro tín dụng cao so với phát hành nội tệ phủ khơng có đủ ngoại tệ để tốn ngồi cịn có rủi ro tỷ giá hối đoái - Vay trực tiếp Chính phủ vay tiền trực tiếp từ ngân hàng thương mại, thể chế siêu quốc gia (ví dụ: Quỹ Tiền tệ Quốc tế)… Hình thức thường Chính phủ nước có độ tin cậy tín dụng thấp áp dụng khả vay nợ hình thức phát hành trái phiếu phủ họ khơng cao b Vỡ nợ quốc gia Điểm khác vỡ nợ quốc gia với vỡ nợ doanh nghiệp Vỡ nợ quốc gia Chính phủ quốc gia khơng thể trả tiền vay hạn, nước gọi "vỡ nợ", bị hạn chế khả vay vốn quốc tế phải tái cấu trúc nợ muốn quay lại thị trường Điểm khác vỡ nợ quốc gia với vỡ nợ doanh nghiệp: Vỡ nợ phủ - Các chủ nợ khó thu hồi tài sản quốc gia - Chính phủ tái cấu lại thay từ chối trả nợ - Có ảnh hưởng lớn đến đồng quốc tệ Khiến cho đồng quốc tệ bị tuột giá mạnh - Giá trị ban đầu trái phiếu bị giảm - Khơng có quy định pháp luật hay tịa án xét xử chuyện vỡ nợ quốc gia Vỡ nợ doanh nghiệp - Các chủ nợ thu hồi tài sản doanh nghiệp để thay khoản nợ Doanh nghiệp tuyên bố phá sản ngừng hoạt động sản xuất Sức ảnh hướng đến quốc tệ thấp vỡ nợ phủ Có tịa án pháp luật định Nguyên nhân xảy vỡ nợ quốc gia Về bản, vỡ nợ xảy nợ quốc gia vượt khả tốn Có số trường hợp khiến điều xảy ra: - Trong khủng hoảng tiền tệ: Đồng nội tệ khả chuyển đổi thay đổi nhanh chóng tỷ giá hối đối - Tình trạng kinh tế thay đổi: Nếu đất nước phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu, đặc biệt hàng hóa, nhu cầu nước ngồi giảm đáng kể làm giảm GDP thời gian trả nợ lâu Nếu quốc gia phát hành nợ ngắn hạn có chủ quyền, dễ bị lâm vào tình trạng vỡ nợ - Chính trị: Rủi ro vỡ nợ thường liên quan đến cấu trúc tổ chức phủ khơng ổn định Ví dụ đảng lên nắm quyền lực lật đổ quyền, phủ từ chối trả nợ phủ cũ Hậu vỡ nợ quốc gia a Đối với người cho vay Việc vỡ nợ buộc ngân hàng nước phải bút toán giảm khoản nợ Nếu ngân hàng phải bút toán giảm khoản nợ việc kích hoạt hợp đồng hốn đổi rủi ro tín dụng (CDS) gây ảnh hưởng bất lợi có tính lây lan vấn đề nghiêm trọng khoản khả tốn xảy Các ngân hàng tổ chức tài có nguy phá sản hàng loạt b Đối với quốc gia Các nguy vỡ nợ làm cho đồng tiền liên tục trượt giá so với đồng tiền khác Biến động tỉ giá ảnh hưởng trực tiếp lên cán cân thương mại, chi phí cho hàng hóa nhập gia tăng theo đà suy giảm đồng tiền Hậu trực tiếp từ sách thắt chặt ngân sách làm tăng trưởng kinh tế thấp chí có tăng trưởng âm Nền tài nhiều nước suy yếu nghiêm trọng phải nhiều năm phục hồi Các quốc gia vỡ nợ khả tiếp cận thị trường tài quốc tế điều kiện ưu đãi kèm khoản vay Lợi suất trái phiếu tăng mạnh chí quốc gia bị khả huy động vốn Các tổ chức xếp hạng tín dụng cảnh báo việc đầu tư vào quốc gia dẫn đến giảm xếp hạng tín dụng Tồi tệ bị loại trừ khỏi thị trường tài Việc vỡ nợ có khả dẫn tới khủng hoảng tài nước, tổ chức tài bị buộc phải bán tháo tài sản nợ c Đối với người dân/ doanh nghiệp, nhà nước Hậu trực tiếp Người tiết kiệm nhà đầu tư nước (dự đoán đồng nội tệ giảm giá mạnh) ạt rút tiền khỏi tài khoản ngân hàng chuyển nước Tiền giá lạm phát gia tăng Để ngăn chặn tình trạng này, phủ phải đóng cửa ngân hàng áp đặt biện pháp kiểm sốt dịng vốn Hậu khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng ngân hàng Các ngân hàng tổ chức tài có nguy phá sản hàng loạt Vỡ nợ làm cho kinh tế sụt giảm, dẫn tới GDP giảm, tiêu thụ hàng hóa giảm, kéo theo khủng hoảng kinh tế kéo dài phải nhiều thời gian phục hồi Hậu gián tiếp Cả kinh tế trở nên trì trệ khó phục hồi đồng nghĩa với việc thất nghiệp gia tăng, phủ khơng cịn khả chi trả cho nguồn trợ cấp phúc lợi xã hội.Mọi chương trình phủ tài trợ ngưng hoạt động (y tế, cảnh sát, an ninh, quốc phòng, giáo dục, cầu, đường, lượng, ) Cách khắc phục hậu vỡ nợ quốc gia a Tái cấu trúc khoản nợ Khác với phá sản doanh nghiệp hay cá nhân vỡ nợ, quốc gia vỡ nợ không đồng nghĩa với việc tất Ít nhất, họ sở hữu tài sản quốc gia có giá trị lớn để gán nợ bán lấy tiền trả nợ Vì thế, xu hướng tái cấu trúc nợ trở nên phổ biến: quốc gia vỡ nợ đổi khoản nợ cũ không trả khoản nợ mới, nhằm giảm giá trị khoản nợ có thêm thời hạn để chi trả Để lấy lại uy tín thị trường nợ quốc tế, nước vỡ nợ thường tái cấu trúc khoản nợ thay lựa chọn đơn giản từ chối trả nợ Tuy nhiên, giải pháp chiết khấu – tức cắt giảm giá trị ban đầu trái phiếu – khiến trái chủ chịu nhiều thiệt hại Ví dụ: Sau vụ vỡ nợ 81 tỷ USD năm 2011, Argentina đưa giải pháp trả cho trái chủ 1/3 số nợ thực tế 93% số giải Tuy nhiên, số nợ lại nắm giữ quỹ kền kền số nhà đầu tư khác chưa giải Các trái chủ địi Argentina 1,3 tỷ USD chưa tính đến lãi Trong số trường hợp, nợ chọn cách tái cấu trúc khoản nợ cách kéo dài thời gian trả nợ Cách khiến giá trị trái phiếu giảm xuống không gây rủi ro cho nhà đầu tư b Biện pháp thắt lưng buộc bụng Bên cạnh đó, nhiều quốc gia cịn thực biện pháp "thắt lưng buộc bụng" sau tăng trưởng hồi phục Những biện pháp chủ yếu là: tăng loại thuế, đánh thuế vào hàng xa xỉ, đánh thuế vào số mặt hàng tiêu dùng nôi địa, giảm chi tiêu công, giảm chi tiêu quân sự, giảm chi tiêu giáo dục, giảm chi tiêu cho an sinh xã hội, tư hữu hóa phủ, giảm chi tiêu y tế sa thải công chức Trong trường hợp quốc gia hạ giá đồng nội tệ để trả nợ dễ dàng hơn, việc định giá tiền tệ thấp hỗ trợ cho xuất ngành sản xuất nước, qua giúp tái phục hồi kinh tế Phân tích ví dụ điển hình: khủng hoảng nợ công Hy Lạp a Diễn biến khủng hoảng nợ công Hy Lạp  2001: Hy Lạp gia nhập Eurozone Hy Lạp mời vào khu vực đồng tiền chung từ trước – tháng 6/2000 Sau gia nhập, nước trở thành thành viên thứ 12 eurozone, bỏ đồng drachma để dùng euro Để đạt chuẩn, nước phải chứng minh có kinh tế khỏe mạnh, đạt tiêu chí giá ổn định tài cơng  Tháng 8/2004: Hy Lạp tổ chức Olympic Athens Giữa năm 2004, Hy Lạp chi tới tỷ euro để tổ chức Olympic, biến Thế vận hồi mùa hè 2004 trở thành kỳ Olympic "đắt đỏ nhất" thời điểm Tuy nhiên, cơng trình xây dựng cho vận động viên, người hâm mộ giới truyền thơng sau lại không sử dụng ngày xuống cấp, khiến nước ngập chìm khoản nợ khổng lồ Olympic Athen coi nguyên nhân trực tiếp đẩy Hy Lạp vào khủng hoảng nợ kéo dài tận hôm Lạm chi cho Olympic làm tăng nợ công thâm hụt ngân sách nước  2004: Hy Lạp thừa nhận thổi phồng số liệu Cuối năm 2004, Chính phủ Hy Lạp thừa nhận thổi phồng số liệu điều kiện để gia nhập eurozone, đặc biệt thâm hụt ngân sách giai đoạn 2000 - 2003 Điều kiện eurozone thâm hụt 3% GDP Tuy nhiên, sau điều tra quan thống kê Liên minh châu Âu – Eurostat, Bộ trưởng Tài Hy Lạp thừa nhận số liệu chưa 3% từ năm 1999  2009: Hy Lạp bị hạ xếp hạng tín nhiệm Tháng 12/2009, hãng đánh giá tín dụng Fitch hạ xếp hạng Hy Lạp từ Axuống BBB+ Đây lần thập kỷ nước rơi khỏi hạng A Động thái diễn sau Bộ trưởng Tài Hy Lạp thời – ơng George Papaconstantinou cảnh báo thâm hụt nước lên tới 12,5% GDP năm 2009, cao nhiều so với dự đoán Các tuần sau đó, hãng xếp hạng khác hạ bậc tín nhiệm Hy Lạp, lo ngại nước đà phục hồi kinh tế sau khủng hoảng tài  Tháng 3/2010: Hy Lạp chấp nhận thắt lưng buộc bụng Tháng 3/2010, Chính phủ Hy Lạp thơng qua gói sách thắt lưng buộc bụng, gồm cắt giảm lương nhân viên nhà nước, ngừng trả lương hưu, tăng thuế với thuốc lá, rượu xăng dầu Các cơng đồn phản ứng mạnh với tin tức tổ chức nhiều biểu tình khắp Athens  Tháng 5/2010: Hy Lạp nhận gói cứu trợ Tháng 5/2010, ba Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Ủy ban châu Âu (EC) cấp gói cứu trợ cho Hy Lạp trị giá 110 euro, lo ngại kinh tế mong manh nước đẩy khu vực vào vùng nguy hiểm Hy Lạp phải chấp nhận thắt chặt để đổi lấy gói cứu trợ, châm ngịi cho hàng loạt biểu tình phản đối Đến nay, nước nhận gói cứu trợ với tổng trị giá 240 tỷ euro  2011: Hy Lạp giảm nợ đáng kể Tháng 10/2011, sau đàm phán xuyên đêm, lãnh đạo nước châu Âu đồng ý giảm nợ cho Hy Lạp nước tiếp tục gặp rắc rối tài Các nhà đầu tư cá nhân nhận 50% giá trị số trái phiếu Hy Lạp họ giữ  2012: Hy Lạp bị coi vỡ nợ Đầu tháng 3/2012, chủ nợ tư nhân đồng ý hoán đổi 85% nợ cho Hy Lạp, giúp cắt giảm khoảng 100 tỷ euro khỏi nghĩa vụ nợ quốc gia Ngay lập tức, ngày 9/3, Fitch Moody’s đồng loạt hạ xếp hạng tín nhiệm Hy Lạp xuống vỡ nợ Trước đó, vào ngày 28/2, Athens bị Standard & Poor’s xem vỡ nợ phần  2014: Hy Lạp quay lại thị trường trái phiếu Tháng 4/2014, nhà đầu tư chào mừng Hy Lạp quay lại thị trường trái phiếu sau năm vắng bóng Nhu cầu trái phiếu kỳ hạn năm nước khiến nhiều người gọi "điểm bắt đầu kết thúc" cho hoạt động cứu trợ Hy Lạp, dù nhận định cịn q sớm  Tháng 1/2015: Đảng Syriza thắng cử Đảng phản đối cứu trợ - Syriza dẫn đầu ông Alexis Tsipras giành chiến thắng bầu cử Hy Lạp tháng năm 2015, sau liên minh với đảng cánh hữu - Hy Lạp Độc lập Chính quyền cam kết gỡ bỏ biện pháp thắt lưng buộc bụng đè nặng lên Hy Lạp Nhưng điều lại khiến nhà đầu tư lo ngại khả Hy Lạp rời bỏ khu vực đồng euro  Tháng 2/2015: Eurozone chấp thuận gia hạn gói giải cứu Nhóm Bộ trưởng Tài nước eurozone (Eurogroup) chấp thuận gia hạn nợ thêm tháng cho Hy Lạp, sau Chỉnh phủ nước nộp đề xuất cải tổ trước hạn chót Các biện pháp gồm kiểm sốt chi tiêu cơng, giảm tham nhũng trốn thuế Hy Lạp sau yêu cầu toán cho chủ nợ 10 khác giai đoạn tháng - tháng 6/2015 Tuy nhiên, khơng hạn chót đáp ứng  Tháng 6/2015: Hy Lạp tiếp tục đàm phán nợ Suốt nhiều tuần, Chính phủ Hy Lạp nhóm chủ nợ liên tục thất bại việc đàm phán điều kiện cải tổ để nước nhận khoản cứu trợ cuối trị giá 7,2 tỷ euro Mấu chốt nằm hệ thống lương hưu thuế Việc khiến Athens gặp rắc rối việc toán 1,5 tỷ euro cho Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 30/6, sau ECB vào tháng Nếu không trả nợ hạn, Hy Lạp bị tuyên bố vỡ nợ có khả rời eurozone Bước ngoặt xảy ngày 27/6, Thủ tướng Tsipras kêu gọi trưng cầu dân ý biện pháp thắt lưng buộc bụng nhóm chủ nợ Sau tin tức phát ra, eurogroup từ chối kế hoạch gia hạn gói cứu trợ thêm tháng mà Athens đề xuất Lo ngại hệ thống ngân hàng sụp đổ, người dân nước đổ xơ rút tiền Chính phủ Hy Lạp phải áp dụng biện pháp kiểm sốt vốn, đóng cửa ngân hàng, thị trường chứng khoán, hạn chế rút tiền mặt ATM giao dịch nước  30/6/2015: Hy Lạp thách thức châu Âu Trong vấn truyền hình, Thủ tướng Alexis Tsipras tuyên bố nước không trả tiền cho Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tự tin lãnh đạo châu Âu không cương đá Hy Lạp khỏi eurozone Tối ngày 30, Hy Lạp gửi kèm kế hoạch tái cấu trúc nợ, kèm đề xuất chương trình cứu trợ kéo dài năm từ Cơ chế Bình ổn châu Âu (ESM) Đề xuất giới chức châu Âu xem xét hôm  1/7/2015: Hy Lạp bị tuyên bố vỡ nợ 11 Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) phát thông báo xác nhận Hy Lạp không trả nợ hạn Điều có nghĩa Athens thức rơi vào tình trạng vỡ nợ Đây lần lịch sử, kinh tế phát triển Hy Lạp bị IMF kết luận Với tuyên bố này, Hy Lạp không quyền tiếp cận khoản vay quỹ toán xong nghĩa vụ nợ cũ  Tháng 12/2016: Bộ trưởng tài Eurozone tán thành biện pháp giảm nợ ngắn hạn  Tháng 9/2017: Ủy viên vấn đề kinh tế EU Pierre Moscovici nói Hy Lạp chịu giám sát họ trả lại 75% khoản vay  Tháng năm 2018: Chủ tịch Eurogroup Mario Centeno tuyên bố bắt đầu thực biện pháp kỹ thuật nhằm xóa nợ  Tháng năm 2018: Bộ trưởng Tài Hy Lạp Euclid Tsakalotos thừa nhận nước nằm "giám sát nâng cao" sau chương trình cứu trợ hết hạn vào tháng  20/8/2018: Cơ chế Bình ổn châu Âu (ESM) thơng báo Hy Lạp thức rời khỏi chương trình cứu trợ cuối kéo dài ba năm nước Song phủ Hy Lạp cần cải cách nhằm gây dựng lòng tin cộng đồng quốc tế kinh tế quốc gia b Nguyên nhân xảy khủng hoảng nợ công Hy Lạp: Khủng hoảng nợ công Hy Lạp xuất phát từ nguyên nhân khả quản trị tài công yếu với khoản chi tiêu phủ q lớn, vượt khả kiểm sốt Nhưng phân định rõ nhóm nguyên nhân chủ yếu: Thứ nhất, tiết kiệm nước thấp dẫn tới phải vay nợ nước ngồi cho chi tiêu cơng Thập niên 90 tỷ lệ tiết kiệm nước bình quân Hy Lạp mức 11%, thấp nhiều so với mức 20% nước Bồ Đào Nha, Ý, Tây Ban Nha có xu hướng sụt giảm nhanh chóng Do vậy, đầu tư nước phụ thuộc nhiều vào dòng vốn đến từ bên Lợi tức trái phiếu liên tục giảm 12 nhờ vào việc gia nhập liên minh châu Âu EU (năm 1981) sóng bán tháo trái phiếu từ dân chúng cho thấy Hy Lạp để vuột khỏi tay kênh huy động vốn sẵn có buộc phủ Hy Lạp tăng cường vay nợ tài trợ cho chi tiêu công Thứ hai, chi tiêu công tăng cao dẫn đến thâm hụt ngân sách Tăng trưởng GDP Hy Lạp ca ngợi với tốc độ tăng trung bình hàng năm 4,3% (2001 – 2007) so với mức trung bình khu vực Eurozone 3,1% Tuy nhiên, giai đoạn này, mức chi tiêu phủ tăng 87% mức thu phủ tăng 31%, khiến cho ngân sách thâm hụt vượt mức cho phép 3% GDP EU Hơn nữa, già hóa dân số hệ thống lương hưu vào loại hào phóng bậc khu vực châu Âu Hy Lạp coi gánh nặng cho chi tiêu cơng Ước tính tổng số tiền chi trả cho lương hưu khu vực công Hy Lạp tăng từ 11,5% GDP (2005) lên 24% (2050) Thứ ba, nguồn thu giảm sút nhân tố dẫn tới tình trạng thâm hụt ngân sách gia tăng nợ công Trốn thuế hoạt động kinh tế ngầm Hy Lạp nhân tố làm giảm nguồn thu ngân sách Theo đánh giá WB, kinh tế khơng thức Hy Lạp chiếm tới 25 - 30% GDP (so với mức 15,6% GDP Việt Nam; 13,1% GDP Trung Quốc Singapore; 11,3% GDP Nhật Bản) Hệ thống thuế với nhiều mức thuế cao luật phức tạp với điều tiết dư thừa thiếu hiệu quan quản lý nguyên nhân dẫn đến tình trạng trốn thuế kinh tế ngầm phát triển Hy Lạp Theo Tổ chức Minh bạch quốc tế, Hy Lạp nước có tỷ lệ tham nhũng cao EU Năm 2008, 13% người Hy Lạp chi tới 750 triệu EUR tiền phong bì cho lãnh đạo khu vực công khu vực tư, có bác sĩ người địi nhiều tiền cho phẫu thuật; nhà quy hoạch thành phố quan chức địa phương liên quan đến vụ việc nhận hối lộ Tham nhũng không gây trốn thuế, cịn làm tăng chi tiêu phủ, nhắm tới trì mức lương cao cho cơng chức thực dự án có vốn đầu tư lớn thay nhắm vào dự án tạo nhiều 13 việc làm nâng cao suất lao động Mức lương cao không tạo gánh nặng ngân sách mà cịn làm cho tính cạnh tranh kinh tế Hy Lạp yếu Thứ tư, tiếp cận dễ dãi với nguồn vốn đầu tư nước việc sử dụng nguồn vốn không hiệu Bên cạnh đó, việc gia nhập Eurozone năm 2001 hội lớn để Hy Lạp tiếp cận với thị trường vốn quốc tế với việc sử dụng đồng tiền kinh tế lớn Đức Pháp bảo đảm với quản lý sách tiền tệ Ngân hàng TƯ châu Âu (ECB) Nhờ việc gia nhập Eurozone Hy Lạp có hình ảnh ổn định cao chắn mắt nhà đầu tư, dễ dàng thu hút vốn đầu tư nước với mức lãi suất thấp Gần thập kỷ qua, Chính phủ Hy Lạp liên tục bán trái phiếu để thu hàng trăm tỷ USD Số tiền lẽ giúp kinh tế Hy Lạp tiến xa phủ có kế hoạch chi tiêu hợp lý Tuy nhiên, phủ Hy Lạp chi tiêu tay (phần lớn cho sở hạ tầng) mà không quan tâm đến kế hoạch trả nợ Thứ năm, thiếu tính minh bạch niềm tin nhà đầu tư Sự thiếu minh bạch số liệu thống kê Hy Lạp làm niềm tin nhà đầu tư mà quốc gia tạo dựng với tư cách thành viên Eurozone nhanh chóng xuất sóng rút vốn ạt khỏi ngân hàng Hy Lạp, đẩy quốc gia vào tình trạng khó khăn việc huy động vốn thị trường vốn quốc tế Sự phụ thuộc vào nguồn tài nước ngồi khiến cho Hy Lạp trở nên dễ bị tổn thương trước thay đổi niềm tin giới đầu tư Trong thời đại hội nhập, minh bạch ln địi hỏi lớn nhà đầu tư Khủng hoảng nợ cơng Hy Lạp phủ khơng minh bạch số liệu, cố gắng vẽ nên tranh sáng, màu hồng tình trạng ngân sách sách ban hành để khắc phục khó khăn ngân sách hay vấn đề kinh tế vĩ mô vậy, hiệu lực sách bị hạn chế nhiều 14 c Biện pháp khắc phục: Để giải khủng hoảng nợ công Hy Lạp, ngồi gói cứu trợ đến từ IMF phủ nước thực nhiều biện pháp để ứng phó, bao gồm: - Chống tham nhũng trốn thuế - Cải tổ kinh tế - Cải thiện môi trường kinh doanh Theo Doing Business report, Hy Lạp nằm số 10 kinh tế giới cho thấy cải thiện lớn môi trường kinh doanh năm 20112012 Hy Lạp xếp hạng 78 Chỉ số kinh doanh thuận lợi (“Ease of doing business”) năm 2012, bước tiến lớn so với năm trước xếp hạng 100, bước nhảy vọt lớn việc cải thiện môi trường pháp lý so với sáu năm trước Các tác giả báo cáo lưu ý lý cho hiệu suất tốt Hy Lạp việc thực cải cách quy định ba lĩnh vực sau: (1) Hy Lạp “giảm thời gian cần thiết để xin giấy phép xây dựng cách đưa giới hạn thời gian nghiêm ngặt để xử lý đơn xin giấy phép đô thị “; (2) Hy Lạp "tăng cường bảo vệ nhà đầu tư cách yêu cầu tiết lộ lớn hàng năm giao dịch quan trọng bên liên quan" (3) "tăng cường q trình khả tốn cách bãi bỏ thủ tục hòa giải đưa thủ tục phục hồi mới" - Các biện pháp “thắt lưng buộc bụng” để đổi lấy gói cứu trợ quốc tế Ví dụ, năm 2011, chi tiêu cho giáo dục bị cắt giảm cách đóng cửa sát nhập 1.976 trường học; 1,09 tỷ Euro cắt từ quỹ an sinh xã hội Hy Lạp Tiếp đó, từ 2012 đến 2015 số cắt giảm 1,28 tỷ, 1,03 tỷ, 1,01 tỷ, 700 triệu Bên cạnh đó, độ tuổi hưu tăng từ 61 lên 65 tuổi Chính phủ Hy Lạp tiến hành tư nhân hóa số doanh nghiệp quốc doanh, có OPAP, Hellenic Postbank, Hellenic Telecom Bên cạnh bán cổ phần Athens Water, cơng ty dầu khí Hellenic Petroleum, công ty điện PPC lender 15 ATEbank số hải cảng, sân bay, đường cao tốc, quyền sở hữu đất khai khoáng Trong năm 2011, 10 cơng chức có người bị sa thải Còn năm tới, tỷ lệ sa thải người sa thải người Cũng năm 2011, chi tiêu cho y tế bị cắt giảm 310 triệu Euro từ 2012 đến 2015 giảm 1,81 tỷ Euro Trong năm 2012, chi tiêu quân Hy Lạp bị cắt giảm 200 triệu Euro từ năm 2013 đến 2015, năm giảm 333 triệu Euro d Tác động khủng hoảng nợ công Hy Lạp: Đến Hy Lạp: Hy Lạp mắt xích tương đối yếu khu vực đồng tiền chung châu Âu Tưởng chừng gia nhập EU điều kiện giúp Hy Lạp vay với lãi suất thấp với khoản vay khổng lồ.Nhưng việc lại đem tới lạm phát, dẫn tới tình trạng leo thang giá Đi với đó, khủng hoảng năm 2008 khiến kinh tế nước thêm nguy khốn Để chấp nhận gói cứu trợ 110 tỷ euro EU IMF, phủ Hy Lạp phải đưa loạt biện pháp hà khắc “Thắt lưng buộc bụng”: khu vực công cắt giảm tối thiểu 1000 euro khoản thưởng cuối năm, cắt hoàn toàn cho người có lương từ 3000 euro tháng, giảm 8% trợ cấp, 3% chi tiêu công… phải tăng thuế VAT, thuế đánh vào mặt hàng xa xỉ, mặt hàng khơng khuyến khích tiêu dùng để tăng nguồn thu cho ngân sách Chính việc áp dụng sách làm dấy lên sóng phản đối mạnh mẽ từ phía người dân Ngày 5/5/2010, hoạt động hồn tồn tê liệt đình cơng.Tình hình xã hội trở nên hỗn loạn Mặt khác, điều ảnh hưởng tới sức mua hộ gia đình gánh nặng lại đè nặng lên vai người dân, điều khiến cho Hy Lạp lâm vào tình hiểm nghèo: sức mua giảm, tỷ lệ thất nghiệp tăng…Cuộc khủng hoảng nợ làm niềm tin nhà đầu tư Bằng chứng Standard & Poor giảm điểm tín nhiệm Hy Lạp xuống nấc, xuống BB- Các nhà đầu tư lo sợ 16 cứu trợ Liên minh không đủ mạnh làm triệt tiêu tăng trưởng Hy Lạp Chưa hết, nhiều nhà kinh tế dự đốn phủ Hy Lạp rút khỏi Liên minh phá giá đồng nội tệ Như làm tác động tâm lý tới nhà đầu tư, nguy rút vốn hàng loạt ngân hàng.Chưa hết, kế hoạch giải cứu Hy Lạp mờ mịt khiến nhà đầu tư lo sợ, bán ạt trái phiếu phủ Điều khiến lãi suất cho đợt phát hành nợ tới leo thang không ngừng Và Hy Lạp lại tiếp tục vay vốn lãi phải trả lớn Gánh nặng nợ nần căng thẳng Thực tế tác động tiêu cực vào niềm tin thị trường khiến Hy Lạp sa chân vào vịng xốy nợ nần Đến vùng Eurozone: Cuộc khủng hoảng nợ công Hy Lạp kéo theo mối lo ngại hiệu ứng khủng hoảng domino lan rộng khắp Châu Âu Sau Hy Lạp, nước Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ai-len Ý nước phải đối mặt với nguy khủng hoảng nợ cơng Tây Ban Nha có tỷ lệ thất nghiệp lên tới 20%, thâm hụt ngân sách 10% GDP;Bồ Đào Nha có thâm hụt ngân sách thâm hụt thương mại mức cao, tỷ lệ tiết kiệm nội địa thấp, nợ công Ý chiếm 106,1% GDP (năm 2008) Thực tế cho thấy, sau Hy Lạp, Ai-len phải cầu cứu giúp đỡ Liên minh Châu Âu EU Quỹ tiền tệ quốc tế IMF để giải khủng hoảng nợ nước Khủng hoảng lan rộng khắp quốc gia thành viên Eurozone khiến đồng Euro giá mạnh mẽ thị trường tiền tệ Sự giá đồng Euro khiến cho đồng tiền chung Châu Âu trở thành tầm ngắm quỹ đầu cơ, ngân hàng định chế tài muốn sinh lời từ việc bán khống Bằng cách vay ạt bán khống đồng Euro, đối tượng làm cho tỷ giá Euro lao dốc mạnh so với đồng tiền chủ chốt khác Cuối cùng, họ thực việc mua vào Euro với giá rẻ để trả lại, bỏ túi khoản lãi khổng lồ.Thị trường chứng khoán Châu Âu chứng kiến phiên giảm điểm liên tiếp lo ngại 17 khủng hoảng nợ Hy Lạp sau Ailen, lan sang nước khác châu Âu - nơi có thâm hụt ngân sách lớn Sự cân kinh tế dẫn đến cân xã hội: hàng loạt biểu tình phản đối sách phủ diễn rộng khắp nước phải đưa biện pháp thắt chặt chi tiêu công Hy Lạp, Ai-len, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha… Những bãi công liên tục đẩy đất nước vào tình trạng bất ổn kinh tế - trị - xã hội, từ làm lịng tin giới đầu tư, khiến cho tình trạng khủng hoảng thêm trầm trọng e Liên hệ đến vấn đề nợ công thâm hụt ngân sách Việt Nam Về hoạch định sách tài khố quản lý nợ cơng: mức thâm hụt ngân sách ta tăng tương đối cao năm 2009 việc thực sách kích cầu, cần phải có biện pháp thắt chặt tài khoá, quản lý chi tiêu tiết kiệm hợp lý thời gian tới để kiềm chế thâm hụt ngân sách Tương tự vậy, sách quản lý nợ cơng kế hoạch vay để bù đắp thâm hụt ngân sách cần phải tính tốn cẩn trọng phù hợp Về cấu nợ cơng, Việt Nam có điểm thuận lợi khoản vay nước, chi phí vay có cao hơn, chiếm tỷ trọng nhiều so với khoản vay nước Tuy nhiên, lâu dài, việc khai thác thị trường vốn quốc tế việc khó tránh khỏi Do đó, ta cần phải cẩn trọng việc xây dựng kế hoạch vay nợ để tài trợ thâm hụt ngân sách Về cơng tác cơng bố thơng tin minh bạch sách: Việc cơng bố thơng tin minh bạch sách liên quan đến ngân sách nợ công cần thiết quan trọng Đây xu hướng tất yếu mà Chính phủ Việt Nam, cụ thể Bộ Tài phải thực Tuy nhiên, cơng bố thơng tin khơng qn trở thành dao hai lưỡi, gây tâm lý nghi ngờ bất ổn cho nhà đầu tư thị trường Ví dụ trường hợp Hy Lạp điển hình cho việc cơng bố 18 thơng tin không quán, sai lệch bối cảnh đầy bất ổn nghi ngờ, làm cho khủng hoảng nước trở nên trầm trọng Về phía Việt Nam, vấn đề nợ cơng bàn đến tương đối nhiều thời gian vừa qua diễn đàn báo chí, thảo luận tổ chức quốc tế tổ chức định mức tín nhiệm với Bộ Tài Một nguyên nhân mối quan tâm đặc biệt tác động khủng hoảng nợ cơng Hy Lạp số nước châu Âu khác đưa tín hiệu cảnh báo tình trạng nợ cơng tồn cầu Do vậy, thời gian tới, Bộ Tài cần phải đưa thơng điệp qn, rõ ràng, có sở hỗ trợ giải thích phù hợp (với thơng lệ quốc tế tiêu chuẩn thị trường) vấn đề nợ công, thâm hụt ngân sách, sách tài có liên quan Việt Nam để tránh gây tâm lý bất ổn nghi ngờ cho thị trường 19 KẾT LUẬN Thơng qua đề tài nghiên cứu, nhóm 11 mong muốn khơng nêu lên nhìn tổng quan vấn đề vỡ nợ quốc gia, mà nguyên nhân hậu vỡ nợ quốc gia mang lại, từ nêu biện pháp, phương hướng giải có chọn lọc Đặc biệt phân tích sâu vỡ nợ quốc gia Hy Lạp với diễn biến phức tạp, lan nhanh ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế hệ lụy khơn lường Đó lời cảnh tỉnh với quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Việc nghiên cứu lý luận nợ cơng, biện pháp đối phó nước phát triển, đặc biệt học hỏi học kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quản lý việc làm hữu dụng công phát triển kinh tế đất nước 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Vũ Minh Long (2013) “Khủng hoảng nợ công số kinh tế giới “ https://s3.amazonaws.com/academia.edu.documents/44126880/NC-28.pdf? AWSAccessKeyId=AKIAIWOWYYGZ2Y53UL3A&Expires=1551936242&Si gnature=eCmCPqy%2F%2Bq%2BFozkWL6FovL2Kyi4%3D&responsecontent-disposition=inline%3B%20filename%3DBAI_NGHIEN_CU_NC28.pdf  PGS.TS Phạm Thị Thanh Bình (2011), “5 ngun nhân gây khủng hoảng nợ cơng Hy Lạp” http://enternews.vn/5-nguyen-nhan-chinh-gay-khung-hoang-no-cong-cua-hylap-51773.html  Thân Hoàng Dung (2011), “Khả Hy Lạp vỡ nợ hệ lụy điều xảy ra” https://vietstock.vn/2011/09/kha-nang-hy-lap-vo-no-va-cac-he-luy-neu-dieunay-xay-ra-582-201487.htm  Tạp chí tài online (2012), “Khủng hoảng nợ Hy Lạp học Việt Nam” http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/khung-hoang-no-hy-lap-va-bai-hoc-doivoi-viet-nam-2631.html  BizLIVE (2014), “Những điều biết quốc gia vỡ nợ” https://bizlive.vn/thoi-su-the-gioi/nhung-dieu-it-biet-khi-mot-quoc-gia-vo-no327472.html  cafef.vn (2015), “Điều xảy quốc gia vỡ nợ?” 21 http://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/dieu-gi-xay-ra-khi-mot-quoc-gia-vo-no201501051718283602.chn  Alexandra Gibbs (2015), “Greece timeline: It all started in 2001…” https://www.cnbc.com/2015/06/24/greece-debt-crisis-timeline-it-all-started-in2001.html?slide=2  Brant Radcliffe, “How Countries Deal With Debt” https://www.investopedia.com/articles/economics/10/sovereign-debt-default.asp  Federal Reserve Bank of St.Louis (2018), “Some Basics on Sovereign Debt and Default” https://www.stlouisfed.org/timely-topics/basics-sovereign-debt-default  Stephen G Cecchetti, M S Mohanty and Fabrizio Zampolli* (2011), “The real effects of debt “ https://www.bis.org/publ/othp16.pdf  Will Kenton (Updated 2018), “Sovereign Debt” https://www.investopedia.com/terms/s/sovereign-debt.asp 22 23 ... nghiên cứu đề tài: ? ?Vỡ nợ quốc gia? ?? Đề tài bố cục thành phần:      Định nghĩa vỡ nợ quốc gia Nguyên nhân xảy vỡ nợ quốc gia Hậu vỡ nợ quốc gia Cách khắc phục hậu vỡ nợ quốc gia Phân tích ví... khơng cao b Vỡ nợ quốc gia Điểm khác vỡ nợ quốc gia với vỡ nợ doanh nghiệp Vỡ nợ quốc gia Chính phủ quốc gia khơng thể trả tiền vay hạn, nước gọi "vỡ nợ" , bị hạn chế khả vay vốn quốc tế phải... Economist, hầu vỡ nợ lần lịch sử Vậy vỡ nợ quốc gia gì? Những nguyên nhân hậu mà vỡ nợ quốc gia ảnh hưởng đến kinh tế? Một góc nhìn tồn diện ví dụ vỡ nợ quốc gia điển hình nay- Hy Lạp? Tiểu luận nhóm

Ngày đăng: 30/07/2020, 15:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w