1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề tài: Tìm hiểu mật rỉ và phụ phẩm trong công nghệ sản xuất đường

77 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, nhiều vùng đất đai từ Bắc đến Nam rất thuận tiện cho phát triển trồng mía, nhất là các tỉnh ven biển miền Trung và Đông Nam bộ. Vì thế ngành sản xuất đường mía có tiềm năng rất lớn. Sau năm 1975, sản xuất đường mía được khuyến khích phát triển. Đến năm 1994, cả nước có 150.000 ha trồng mía, sản lượng 6,5 triệu tấn mía, sản xuất được 0,32 triệu tấn đường quy ra đường thô, trong đó 0,11 triệu tấn được sản xuất ở 14 nhà máy đường.

Bộ Công Thương Trường ĐH Công Nghiệp TPHCM Viện CN Sinh Học Thực Phẩm Môn: CNSX Đường – Bánh – Kẹo  BÁO CÁO ĐỀ TÀI GVHD: ThS Hồ Xuân Hương SVTH: Lê Thị Thùy Trang (Chủ biên) Bùi Thùy Mai Trang Đinh Thị Hiền Trang Đặng Thị Ngọc Vi Trần Thị Thanh Huyền Đậu Huy Thọ Lớp: ĐHTP5LT TP Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2011 Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới, nhiều vùng đất đai từ Bắc đến Nam thuận tiện cho phát triển trồng mía, tỉnh ven biển miền Trung Đơng Nam Vì ngành sản xuất đường mía có tiềm lớn Sau năm 1975, sản xuất đường mía khuyến khích phát triển Đến năm 1994, nước có 150.000 trồng mía, sản lượng 6,5 triệu mía, sản xuất 0,32 triệu đường quy đường thơ, 0,11 triệu sản xuất 14 nhà máy đường Phát triển sản xuất đường mía định hướng đắn, quan trọng Tuy nhiên, sản xuất đường sử dụng lượng lớn nước thải lượng không nhỏ nước thải giàu chất hữu dễ chuyển hóa, gây nhiễm mơi trường đặc biệt mơi trường nước Đã có vài nghiên cứu xử lý nước thải tái sử dụng chất thải sản xuất đường Song việc ứng dụng triển khai rộng rãi cách có hiệu cịn nhiều hạn chế Đặc biệt việc xử lý nước thải nhiều bất cập Nhiều hệ thống xử lý xây dựng với vốn đầu tư lớn hoạt động không hiệu không hoạt động gây tốn làm nản lịng nhà sản xuất Trong tình hình đó, việc đầu tư nghiên cứu để kế thừa lựa chọn quy trình cơng nghệ xử lý khả thi cần thiết Bảng: Thành phần hóa học chất thải rắn từ sản xuất đường % Khối lượng Mật rỉ Bùn lọc Bã mía Nước 26 Nước 75 Nước 50,0 Đường 51 Sáp, chất béo 3,5 Zenlulo 22,5 Chất khử Xơ 7,5 Pentoza 16,0 Hợp chất nitơ 4,5 Đường 4,0 Lignin 9,0 Acid hữu 5,6 Protein 3,0 Sáp, Protein 1,5 Tro 10,6 Tro 7,0 Tro 1,0 Chất màu 0,5 Như ta thấy công suất thực ép 7,2 triệu 40 nhà máy đường tổng lượng mật rỉ thu khoảng 324.000 Như vậy, việc xử lý rỉ đường sử dụng rỉ đường phế phụ phẩm cần thiết cho nhà máy sản xuất đường Tìm hiểu mật rỉ - phụ phẩm CNSX đường Nhóm SVTH 1.1 SƠ LƯỢC VỀ MẬT RỈ Mật rỉ phụ phẩm ngành sản xuất đường, sản phẩm cuối q trình sản xuất đường mà từ đường khơng cịn kết tinh cách kinh tế công nghệ thông thường Số lượng chất lượng mật rỉ phụ thuộc vào giống mía, điều kiện trồng trọt, hồn cảnh địa lý trình độ kỹ thuật chế biến nhà máy đường Khoảng 75% tổng mật rỉ giới sản xuất từ mía (Saccharum officinarum) đa phần cịn lại có từ củ cải đường (Beta vulgaris) Mía trồng nước nhiệt đới (châu Á Nam Mỹ), củ cải đường có nguồn gốc vùng ơn đới (Châu Âu Bắc Mỹ) Thành phần mật rỉ đường, chủ yếu sucroza với glucoza fructoza Sản lượng mật rỉ khoảng 1/3 sản lượng đường sản xuất Cứ khoảng 100 mía đem ép có - mật rỉ sản xuất 1.1.1 Thành phần mật rỉ Rỉ đường chiếm từ – 3,5% trọng lượng mía đường ép Thơng thường 10 triệu mía cho 250.000 rỉ đường Ngồi việc có hàm lượng đường saccharose cao, rỉ đường chứa lượng đáng kể nitrogen, vitamin, muối vi lượng Thành phần rỉ đường phụ thuộc vào giống mía, điều kiện trồng trọt, phương pháp sản xuất đường, điều kiện vận chuyển bảo quản rỉ đường Thơng thường rỉ đường có tới 80 - 85% chất khơ, chủ yếu đường saccharose 46 - 54% (C 12), đường khử 15 - 20% (glucose fructose), rafinose 1- 2%, N tổng 0,45 - 2,88% chất khoáng - 4% Các chất hữu có rỉ đường acid, rượu, acid amin, purine vitamin Bảng 1.1: Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng rỉ đường GVHD: ThS Hồ Xuân Hương Trang Tìm hiểu mật rỉ - phụ phẩm CNSX đường Nhóm SVTH  Đường Đường nghịch đảo mật rỉ bắt nguồn từ mía từ thuỷ phân saccharoza trình chế biến đường Tốc độ phân giải tăng lên theo chiều tăng nhiệt độ độ giảm hay tăng pH tuỳ theo thuỷ phân acid hay kiềm Sự phân giải saccharoza thành glucoza fructoza vừa mát saccharoza vừa yếu chất lượng glucoza fructoza biến thành acid hữu hợp chất GVHD: ThS Hồ Xuân Hương Trang Tìm hiểu mật rỉ - phụ phẩm CNSX đường Nhóm SVTH màu điều kiện thích hợp Trong mơi trường kiềm, fructoza biến thành acid lactic, fufurol, oxymetyl, trioxyglutaric, trioxybutyric, axetic, formic CO Đường nghịch đảo tác dụng với acid amin, peptit bậc thấp dung dịch đường để tạo nên hợp chất màu Tốc độ tạo melanoidin phụ thuộc pH mật rỉ thấp pH = 4,9 mật rỉ cao pH = Trong mật rỉ cịn có trisaccharit hay polysaccharit Trisacarit gồm mol glucoza mol fructoza Polysaccharit gồm dextran levan Những loại đường khơng có nước mía vi sinh vật tạo nên trình chế biến đường  Nước Nước mật rỉ gồm phần lớn trạng thái tự số trạng thái liên kết dạng hydrat  Các chất phi đường Các chất phi đường gồm có chất hữu vô Các chất hữu chứa nitơ mật rỉ mía chủ yếu acid amin với lượng nhỏ protein sản phẩm phân giải Các acid amin từ nước mía dễ dàng vào mật rỉ phần lớn chúng dễ hòa tan nước trừ tiroxin xistin Nitơ tổng số mật rỉ mía Mỹ xê dịch khoảng 0,4 ÷1,5% trung bình 0,7% trọng lượng mật rỉ Theo Matubara cộng sự, mật rỉ mía có tất acid amin mật rỉ củ cải Trong trình chế biến, lượng đáng kể glutamin acid glutamic bị biến thành pyrolidoncacbonic Nếu thủy phân acid kiềm mạnh acid pyrolidoncacbonic biến trở lại thành L-AG Hợp chất phi đường không chứa Nitơ bao gồm pectin, araban, galactan sản phẩm thuỷ phân chúng arabinoza galactoza, chất nhầy, chất màu chất thơm Pectin bị kết tủa trình chế biến đường chất vừa nói khơng kết tủa gần tồn vẹn vào mật rỉ (1,22 ÷1,56%) Các chất màu mật rỉ bao gồm chất caramen, melanoit, melanin phức phenol- Fe+2 Cường độ màu tăng lần nhiệt độ tăng thêm 10 OC Độ màu tăng có nguồn gốc sâu xa từ biến đổi saccharoza Có thể chia hợp chất màu thành nhiều nhóm: Chất caramen Xuất nhờ trình nhiệt phân saccharoza kèm theo loại trừ nước không chứa  chút Nitơ Khi pH không đổi, tốc độ tạo chất caramen tỷ lệ thuận với nhiệt độ phản ứng Phức chất polyphenol-Fe+2 Là Fe+2-brenzcatechin có màu vàng xanh loại hết giai đoạn làm  nước mía vào mật rỉ GVHD: ThS Hồ Xuân Hương Trang Tìm hiểu mật rỉ - phụ phẩm CNSX đường Nhóm SVTH Melanodin Đây sản phẩm ngưng tụ đường khử acid amin mà chủ yếu acid aspartic  Sản phẩm ngưng tụ quen biết acid fuscazinic đóng vai trị quan trọng làm tăng độ màu mật rỉ  Melanin Được hình thành nhờ phản ứng oxy hoá khử acid amin thơm nhờ xúc tác enzim polyphenol oxydaza có mặt O2 Cu+2 Các acid amin thơm thường bị oxy hoá tiroxin brenzcatechin Các melanin thường bị loại hết giai đoan làm nước đường nên tìm thấy lượng nhỏ mật rỉ Humin Được trùng hợp từ 66 ÷ 68 đơn vị cấu tạo acid amin Từ phân tích  khoảng 52÷53 gốc acid aspartic, gốc acid amino - β - butyric, gốc acid glutamic, gốc β -amino propionic gốc acid p - butyric, gốc acid - p - amino - izovaleric Ngoài mật rỉ cịn chứa hợp chất màu nâu có cơng thức cấu tạo C17-18H26-27O10N  Chất keo Có mật rỉ chủ yếu pectin, chất sáp chất nhầy Các chất ảnh hưởng nhiều đến phát triển vi sinh vật tạo thành màng bao bọc quanh tế bào ngăn cản trình hấp thụ chất dinh dưỡng thải sản phẩm trao đổi chất tế bào ngồi mơi trường Ngồi chất keo nguyên nhân tạo lượng bọt lớn môi trường cấy vi sinh vật, giảm hiệu suất sử dụng thiết bị Bảng 1.2: Thành phần tro so với chất khơ mật rỉ mía mật rỉ củ cải (%) Thành phần K2O CaO SiO2 P2O5 MgO Na2O Al2O3 Fe2O3 Dư lượng CO2 Dư lượng SO2 ClTổng số Mật rỉ củ cải đường 3,9 0,26 0,10 0,06 0,16 1,30 0,07 0,02 3,50 0,55 1,60 11,52 Mật rỉ mía 3,5 1,5 0,5 0,2 0,1 0,2 1,6 0,4 8,0 Các chất phi đường vô chủ yếu loại muối tìm thấy thành phần tro rỉ đường Độ tro rỉ đường mía thấp độ tro rỉ đường củ cải GVHD: ThS Hồ Xuân Hương Trang Tìm hiểu mật rỉ - phụ phẩm CNSX đường Nhóm SVTH Muối Kali có nhiều rỉ đường tiếp đến canxi dư lượng SO Điều muối Kali dùng để bón cho mía, cịn muối canxi gốc sunfat thêm vào giai đoạn xử lý nước mía đường tinh luyện 1.1.2 Thành phần chất sinh trưởng Ngoài nguyên tố kim loại kim kể trên, mật rỉ mía cịn chứa nhiều ngun tố khác với lượng nhỏ tính mg/kg mật rỉ như: Fe 115 (mg/kg); Zn 34; Mn 18; Cu 4,9; B 3,0; Co 0,59; Mo 0,2 Mật rỉ mía giàu chất sinh trưởng acid pantotenic, nicotinic, folic, B1, B2 đặc biệt biotin Bảng 1.3: Thành phần số chất sinh trưởng rỉ đường mía Loại chất sinh trưởng B1 B2 B6 Acid nicotic Acid pantotenic Acid folic Biotin Mexico 140.00 700.00 12.00 65.00 Rỉ đường mía Cuba 10.80 Mỹ 830.00 250.00 650.00 2.10 2.14 3.80 120.00 1.1.3 Vi sinh vật mật rỉ Có nhiều vi sinh vật rỉ đường mía Đa số chúng có từ ngun liệu, số nhỏ từ khơng khí, nước, đất vào dịch đường Loại chịu tác dụng nhiệt hay tác dụng hố chất tồn Có thể phân chúng thành loại: vi khuẩn, nấm men nấm mốc Trong loại đầu nguy hiểm gồm nhiều giống có khả sinh bào tử Người ta chia mật rỉ làm loại tùy theo số lượng vi sinh vật tạp nhiễm Bảng 1.4: Phân loại mật rỉ theo số lượng vi sinh vật tạp nhiễm Loại rỉ đường I II III Số lượng vi sinh vật gam mật rỉ 100.000 100.000 ÷ 1.000.000 1.000.000 ÷ 5.000.000 Đánh giá xử lý Rất tốt, khơng cần xử lý Trung bình, cần trùng Nhiễm nặng, cần xử lý nghiêm ngặt hòa chất tác dụng nhiệt 1.1.4 Lực đệm mật rỉ mía Lực đệm loại lực có sức tự ngăn cản biến đổi phản ứng mật rỉ bổ sung kiềm acid Mật rỉ mía có tính đệm đặc trưng Bình thường pH mật rỉ mía nằm khoảng 5,3 ÷ 6,0 Trong q trình bảo quản pH bị giảm hoạt động vi sinh vật tạp nhiễm tạo acid hữu Khi thêm HCl hay H2SO4 vào mật rỉ, acid tác dụng với GVHD: ThS Hồ Xuân Hương Trang Tìm hiểu mật rỉ - phụ phẩm CNSX đường Nhóm SVTH muối kiềm acid hữu làm xuất muối vô (KCl, NaCl hay K2SO4, Na2SO4) acid hữu tự Qua pH mật rỉ bị thay đổi tiếp tục thêm acid HCl hay H 2SO4 Lực đệm rỉ đường biểu mạnh pH = 3,0 ÷ 5,0; trung bình pH = 5,0 ÷ 6,0; pH = 6,0 ÷ 7,07 1.1.5 Một số phương pháp xử lý mật rỉ mía Có nhiều phương pháp xử lý mật rỉ nhằm loại hợp chất có hại CO2, chất keo, chất màu, acid hữu dễ bay vi sinh vật tạp nhiễm Yoshii cộng nghiên cứu cố định invertaza để thuỷ phân saccharoza Điều kiện tối ưu cho phản ứng pH = 5,5 nhiệt độ 500C Các tác giả dùng chất mang Na-alginat cố định enzim invertaza nấm men thủy phân saccharoza theo phương pháp liên tục thiết bị có cánh khuấy khẳng định 95% saccharoza mật rỉ mía nồng độ 55% chuyển hoá thành glucoza fructoza 500C 1.2 PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT RỈ ĐƯỜNG Rỉ đường phụ phẩm ngành công nghiệp sản xuất đường Do để tìm hiểu phương pháp sản xuất rỉ đường ta tìm hiểu quy trình sản xuất đường Quá trình sản xuất đường gồm giai đoạn chủ yếu: Lấy nước mía, làm dung dịch nước mía, kết tinh tinh thể saccharose xử lý thành đường thành phẩm Trong làm nước mía khâu quan trọng định chất lượng đường thành phẩm Dựa vào phân loại phương pháp sản xuất đường: Sản xuất theo phương pháp vôi, phương pháp SO2 phương pháp CO2 1.2.1 Quy trình sản xuất 1.2.1.1 Sơ đồ quy trình sản xuất Mía Xử lý sơ Ép mía Nước mía hỗn hợp GVHD: ThS Hồ Xn Hương Bã mía Trang Tìm hiểu mật rỉ - phụ phẩm CNSX đường Nhóm SVTH Ra vơi sơ (pH=6.8-7.0) Đun nóng lần (60-700) SO2 Thơng SO2 lần 1(pH=3.4-3.8) Ca(OH)2 Trung hồ (pH= 7.3-7.5) Đun nóng lần (100-1040C) Lắng Nước bùn Nước mía Nước lọc Lọc ép Bùn Đun nóng lần (110-1200C) Cơ đặc SO2 Thơng SO2 lần (pH = 6.2-6.6) Lọc kiểm tra Mật chè tinh Nấu đường Rỉ đường Ly tâm Sấy Đóng bao Đường thành phẩm 1.2.1.2 Thuyết minh quy trình Mía sau thu hoạch tập trung bãi mía Thời gian để bãi nhiều 2-3 ngày để tránh tổn thất đường cho mía, tốt ép Mía từ bãi mía cẩu lên bục xã mía Từ bục xã mía chuyển xuống băng tải mía, qua máy san GVHD: ThS Hồ Xuân Hương Trang Tìm hiểu mật rỉ - phụ phẩm CNSX đường Nhóm SVTH vào máy băm mía vào máy đánh tơi Mía sau qua hai máy băm mía máy đánh tơi độ xé tơi mía đạt 80-85% Mía tiếp tục qua máy san bằng, máy khử sắt vào hệ máy ép Nước mía từ hệ máy ép gọi nước hỗn hợp chuyển sang phận lọc cảm, vụn mía Nước mía hỗn hợp qua cân nước mía vơi sơ đến pH = 6.8 - 7.0 bổ sung lượng P2O5 hàm lượng từ 250 - 300ppm để nâng cao hiệu làm Sau nước mía gia nhiệt đến nhiệt độ 60-70 0C, xơng SO2 trung hồ đến pH = 7.3 - 7.5 Việc xơng SO2 trung hồ thực thiết bị phản ứng, thiết bị có nhiều miệng phun Nước mía sau qua miệng phun tạo áp suất chân không để SO hấp thụ vào nước mía Sau đó, nước mía gia nhiệt lần thứ đến nhiệt độ từ 1001040C vào thiết bị lắng Nước mía sau lắng gọi nước mía chè vàng, cịn nước bồn đưa lọc chân khơng lọc ép nước lọc hỗn hợp với nước mía Nước mía gia nhiệt lần thứ đến nhiệt độ 110-120 0C vào hệ thống bốc Nước mía bốc có nồng độ chất rắn hoà tan 60-65 0Bx gọi mật chè thô Mật chè thô qua hệ thống xử lý lắng nồi để loại tạp chất lơ lửng sau xơng SO để tẩy màu mật chè tinh Mật chè tinh đưa nấu đường thực chế độ nấu với loại đường non A, B,C Đường non A sau trợ tinh, phân mật đường A đường thành phẩm mật nguyên A gọi mật A1 mật rữa đường gọi mật loãng A Mật A2 dùng nấu đường non A mật chè nấu giống với đường non B C Mật A dùng nấu đường non B Đường non B qua trợ tinh, phân mật đường B mật B Đường B hỗn hợp với mật chè nước nóng tạo đường hồ làm giống nấu đường non A, mật B dung để nấu đường non C Đường C hoà tan nấu lại đường non A mật rỉ (mật cuối) rỉ đường mà tìm hiểu Sơ đồ nấu đường hệ: GVHD: ThS Hồ Xuân Hương Trang Tìm hiểu mật rỉ - phụ phẩm CNSX đường Nhóm SVTH làm chất lượng nấm men giảm  Ảnh hưởng chất hóa học Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất men bánh mì rỉ đường, amonium sunphat, DAP, MgSO4, acid sunfuric hóa chất đơi có s ự diện chất làm ức chế tăng trưởng tế bào nấm men Bảng 2.8: Ảnh hưởng số chất hóa học lên tăng trưởng tế bào nấm men Nồng độ làm nấm men chậm Nồng độ chất làm nấm Sunphuro hay ngừng phát triển (%) 0,0025 men chết (%) Natriflo 0,002 Axit nitric 0,0005 0,04 Formalin 0,001 0,9 Karamen 0,1 Acid acetic 0,02 Acid formic 0,17 Acid oxalic 0,001 0,34 Acid sunfuric 0,39 1,3 Acid photphoric 0,30 Acid clohidric 0,14 0,72 Ethanol 12 25 Chất  Ảnh hưởng nồng độ rỉ đường Tốc độ tăng trưởng tế bào nấm men phụ thuộc vào hấp thụ chất dinh dưỡng, giới hạn áp suất thẩm thấu môi trường nồng độ tế bào Áp suất thẩm thấu môi trường tăng hàm lượng chất khô Saccharose hay chất hoạt động thẩm thấu nh NaCl nhiều Hiện nay, nhà máy sản xuất men bánh mì nước ngồi ni nấm men mơi tr ường có nồng độ Saccharose lên đến 5-6% để cải tiến chất lượng men ép làm men khô  Ảnh hưởng cường độ khơng khí khuấy trộn lên tốc độ tăng trưởng nấm men Trong trình nuôi nấm men cần thiết giữ cho dịch men liên tục bão hòa oxy hòa tan Ngừng cung cấp oxy 15 giây gây nên tác dụng “âm” hoạt động sống nấm men Oxy khí chuyển v tế bào nấm men qua hai giai đoạn : - Hòa tan oxy đến dạng lỏng - Hấp thu oxy hòa tan vào t ế bào GVHD: ThS Hồ Xuân Hương Trang 61 Tìm hiểu mật rỉ - phụ phẩm CNSX đường Nhóm SVTH Về lý thuyết cần 0,761m ³ oxy để oxy hóa kg đ ường, thực tế phần nhỏ oxy bơm vào nấm men sử dụng , phần lại bị trình tiếp xúc, nhiệt độ nồng độ, độ nhầy nhớt môi trường, cường độ khuấy trộn Kích thước thiết bị ni cấy nấm men tiền đề cần thiết, ảnh h ưởng gián tiếp lên tăng trưởng nấm men v ì chiều cao cột dung dịch mơi trường cao, thời gian khí bơm vào đạt đến bề mặt lâu h ơn, hấp thụ oxy đ ược thúc đẩy nhiệt độ tăng gần thích hợp cho hoạt tính men Chiều cao cột dung dịch men tốt 3m đảm bảo hiệu suất th ành phẩm giảm trọng lượng tiêu dùng Rõ ràng để tăng 1kg nấm men tùy thuộc vào chiều cao cột nước lượng khí tiêu dùng có khác Chiều cao cột nước 3m 6m 8m Lượng khí cần/giờ 16m 8m 6m Trong điều kiện thơng khí tốt nhất, tổng số thể tích oxy bơm vào dịch men gấp lần trị số lý thuyết Nếu tốc độ hòa tan oxy cao, thấy bọt khí nhỏ sủi lăn tăn bề mặt tiếp xúc chất khí v chất lỏng 2.10 ỨNG DỤNG SẢN XUẤT BACTERIA CELLULOSE TỪ MẬT RỈ VÀ NƯỚC MÍA Thạch dừa (Nata-deCoco) sản xuất từ nguồn nước dừa già loại thực phẩm phổ biến thị trường Việt Nam Thạch dừa thực chất sinh khối tế bào vi khuẩn Acetobacter xylinum , mà thành phần chủ yếu cellulose Loại cellulose vi khuẩn (Bacterial cellulose – BC) này, giá trị thực phẩm thạch dừa , nhà khoa học giới tìm hàng loạt ứng dụng mới, độc đáo nhiều lãnh vực khác : thực phẩm, y học, mỹ phẩm, khoa học vật liệu, xử lý nước thải, bảo vệ môi trường , v v Sự phát triển ứng dụng đòi hỏi sản xuất BC phải đạt quy mô công nghiệp với nhiều yêu cầu: - Đa dạng hóa ngun liệu ban đầu (khơng nước dừa già , mà số lượng hạn chế) - Các chủng giống phù hợp với yêu cầu kỹ thuật tế bào dài để BC có độ bền hơn, đặc biệt phát triển nhanh loại môi trường khác - Sàng lọc chủng giống thích hợp với điều kiện lên men chìm Nghiên cứu nhằm sàng lọc số dịng A.xylinum phát triển tốt loại mơi trường mật rỉ đường nước mía Các kết đạt loại môi trường hứa hẹn sử dụng tốt sản xuất BC với quy mô công nghiệp  Vật liệu phương pháp GVHD: ThS Hồ Xuân Hương Trang 62 Tìm hiểu mật rỉ - phụ phẩm CNSX đường Nhóm SVTH Bảng 2.9: Thành phần môi trường nghiên cứu dùng để sàng lọc giống Mơi trường rỉ đường Mơi trường nước mía Mơi trường phân lập Môi trường sản xuất Môi trường phân lập Môi trường sản xuất nhân giống (MT1) Thành phần Số Rỉ đường Cao lượng 40g nấm 1g men Cao bắp (NH4)2SO4 (NH4)2HPO4 MgSO4 KH2PO4 K2HPO4 Agar Nước cất 2g 8g 2g 1g 0,5g 0,5g 20g 1000ml BC (MT2) Thành phần Số nhân giống (MT3) BC (MT4) Thành phần Số Thành phần Rỉ đường lượng 40g Nước Cao bắp 2g mía Cao (NH4)2SO4 (NH4)2HPO4 Acid acetic Nước cất 8g 2g 5ml 1000ml lượng ép 100ml Nước nấm 1g men Cao bắp (NH4)2SO4 (NH4)2HPO4 MgSO4 KH2PO4 K2HPO4 Agar Nước cất 2g 8g 2g 1g 0,5g 0,5g 20g 900ml Số lượng mía 100ml ép Cao bắp 2g (NH4)2SO4 (NH4)2HPO4 Acid acetic Nước cất 8g 2g 5ml 900ml Các dòng vi khuẩn Acetobacter phân lập từ nguồn: 11 nguồn sản xuất NatadeCoco Thái Lan, nguồn sản xuất Nata-deCoco Philippines, chủng giống có nguồn gốc từ Viện Cơng nghệ Châu Á (AIT), chủng giống có nguồn gốc từ viện Công nghệ Thực Phẩm Môi trường (IEF) Philippines Ngồi cịn từ nguồn ngun liệu dấm, bia, nước Nata-deCoco nước Phân lập nuôi cấy vi sinh vật môi trường thạch đĩa Môi trường dinh dưỡng: gồm môi trường phân lập, sàng lọc môi trường sản xuất BC trình bày qua bảng 2.9 Mơi trường đối chứng: môi trường truyền thống nước dừa già [Saccharose: 10-20g, NH4)2SO4: 8g; (NH4)2HPO4: 2g; Acid acetic: 5ml, Nước dừa già: 1000ml] – (MT5) Sàng lọc giống thông qua tiêu: - Kích thước hình dạng tế bào (µm) - Mật độ tế bào (106 tế bào/ml) - Trọng lượng BC (g/l) - Độ chịu lực màng BC (N/m2) Kết thí nghiệm trung bình lần lặp lại  Kết thảo luận  Phân lập tuyển chọn Từ nguồn phân lập thu thập nước, người ta tiến hành phân lập môi trường (MT1) môi trường (MT3) thu tổng cộng 59 dòng vi khuẩn có GVHD: ThS Hồ Xn Hương Trang 63 Tìm hiểu mật rỉ - phụ phẩm CNSX đường Nhóm SVTH đặc điểm sau: - Quan sát đại thể: dịng có hình dạng trịn, nhầy, trơn bóng trắng trắng sữa, rìa mép khuẩn lạc nhẵn, sau ngày ni cấy đường kính đạt 2-5mm - Quan sát vi thể: vi khuẩn Gram âm, có dạng hình que, tế bào đứng riêng lẻ xếp thành chuỗi - Đặc điểm sinh hóa: kiểm tra thơng qua đặc điểm sinh hóa phân loại Acetobacter Trong 59 dòng vi khuẩn phân lập đây, sau thử khả oxy hóa, người ta khẳng định giống Acetobacter, có 30 dịng xác định Acetobacter không tổng hợp cellulose nên khơng đề cập đến, cịn lại 29 dịng có kết sinh hóa sau: Bảng 2.10: Đặc điểm sinh hóa 29 dịng vi khuẩn phân lập Đặc điểm Chuyển hóa glucose thành acid Chuyển hóa glycerol thành dihydroxy aceton Tổng hợp cellulose Sinh sắc tố nâu Sinh trưởng mơi trường Hoyer Catalase Oxy hóa ethanol thành CO2 H2O Kết (+/-) + + + + + Kết quan sát đại thể, vi thể sinh hóa cho kết luận: Từ nguồn phân lập, người ta thu 29 dịng vi khuẩn Acetobacter có khả sản sinh cellulose Kết phân loại 29 dòng thuộc loài Acetobacter xylinum Bảng 2.11: Ký hiệu dòng A.xylinum phân lập sơ tuyển Nguồn thu thập Nguồn sản xuất Nata-deCoco Thái Lan Ký hiệu T.S.1, T.S.2, T.S.3, T.S.4, T.S.5, Viện Công nghệ Á Châu Thái Lan Nguồn sản xuất Nata-deCoco Philippines T.S.6 T.7, T.8 P.S.9, P.S.10, P.S.11, P.S.12, P.S.13, P.S.14, P.S.15 Viện Công nghệ thực phẩm Môi trường P.16, P.17, P.18, P.19 Philippines Nguồn nước Nguồn giấm Nguồn Nata-deCoco V.20, V.21 V.22, V.23 V.24, V.25, V.26, V.27, V.28, V.29  Mật độ tế bào 29 dòng A.xylinum Sau ngày nuôi cấy môi trường nhân giống, mật độ tế bào dòng A.xylinum khảo sát thu thể bảng sau đây: GVHD: ThS Hồ Xuân Hương Trang 64 Tìm hiểu mật rỉ - phụ phẩm CNSX đường Nhóm SVTH Bảng 2.12: Mật độ tế bào (106 tế bào/ml) Dòng vi khuẩn MT1 MT3 MT5 T.S.1 18,42 16,55 25,52 T.S.2 11,53 12,45 18,72 T.S.3 12,7 12,06 16,07 T.S.4 18,32 15,73 30,10 T.S.5 7,12 11,22 21,03 T.S.6 14,78 15,50 20,54 T.7 12,81 32,80 38,75 T.8 35,62 40,58 41,16 P.S.9 15,3 16,72 11,75 P.S.10 20,18 21,09 28,84 P.S.11 22,50 23,34 28,72 P.S.12 18,72 20,05 34,15 P.S.13 14,66 16,67 20,01 P.S.14 27,11 29,36 29,30 P.S.15 19,05 20,92 28,84 P.16 46,85 45,95 48,09 P.17 40,54 45,08 46,72 P.18 40,07 48,15 41,15 V.19 20,25 21,62 36,07 V.20 25,63 24,35 30,15 V.21 26,71 28,01 37,79 V.22 9,25 16,25 20,92 V.23 8,97 17,33 15,55 V.24 16,31 18,52 21,62 V.25 45,65 41,76 47,60 V.26 5,25 14,23 10,83 GVHD: ThS Hồ Xuân Hương Trang 65 Tìm hiểu mật rỉ - phụ phẩm CNSX đường Nhóm SVTH V.27 14,32 17,92 20,17 V.28 32,11 45,64 39,65 V.29 26,97 27,08 35,56 Mật độ tế bào vi khuẩn tỷ lệ với lượng cellulose sinh theo thời gian ni cấy Vì vậy, tiêu chuẩn để tuyển chọn dịng vi khuẩn thích hợp môi trường khác thông qua tiêu mật độ tế bào lượng BC sinh Giữa môi trường rỉ đường môi trường nước mía, có dịng phát triển nhanh phù hợp loại mơi trường Những dịng sơ tuyển có mật độ tế bào dao động khoảng từ 32,11.106 đến 48,15.106 tế bào/ml Kết bảng 2.12 rằng, môi trường rỉ đường (MT1) có dịng phát triển nhanh: T.8, P.16, P.17, P.18, V.25 V.28 Trên môi trường nước mía (MT3) có dịng phát triển nhanh, ngồi dịng kể cịn có dịng T.7  Khảo sát trọng lượng BC khơ dịng A.xylinum sàng lọc từ môi trường rỉ đường Sản phẩm BC A.xylinum kiểu lên men bề mặt hay lên men chìm khác có ứng dụng hồn tồn khác Vì vậy, người ta tiến hành khảo sát trọng lượng BC thu từ dòng A.xylinum theo kiểu lên men: lên men bề mặt, lắc sục khí Kết thu sau ngày nuôi cấy sau : Bảng 2.13: Trọng lượng BC khô thu từ kiểu lên men khác mơi trường rỉ đường (g/l) Dịng vi khuẩn T.8 P.16 P.17 P.18 V.25 V.28 Lên men bề mặt 6,89 7,11 6,95 7,00 7,02 6,55 Kiểu lên men Lên men lắc 2,58 4,58 3,86 1,15 3,15 1,09 Lên men sục khí 0,00 5,42 3,50 1,02 3,00 0,68 Qua thử nghiệm sản xuất BC từ nguồn nguyên liệu rỉ đường, kết cho thấy dòng vi khuẩn khảo sát phù hợp lên men bề mặt Trọng lượng BC khô thu thay đổi từ 6,55 đến 7,11 g/l Khảo sát ni cấy chìm cho thấy: với kiểu ni cấy lắc có dịng P.16 P.17 cho lượng BC khô 3,86 g/l 4,58 g/l Với kiểu ni cấy sục khí có GVHD: ThS Hồ Xuân Hương Trang 66 Tìm hiểu mật rỉ - phụ phẩm CNSX đường Nhóm SVTH dịng với lượng BC tương ứng 3,50 g/l 5,42 g/l Như vậy, xét chung lại dòng P.16 dòng phát triển nhanh cho lượng BC cao kiểu lên men bề mặt lên men chìm  Khảo sát trọng lượng BC khơ dịng A.xylinum sàng lọc mơi trường nước mía Tương tự khảo sát trọng lượng BC khơ dịng A.xylinum sàng lọc từ môi trường rỉ đường, người ta tiến hành khảo sát mơi trường nước mía Kết thu sau ngày nuôi cấy thể qua bảng 2.14 Bảng 2.14: Trọng lượng BC khô thu từ kiểu lên men khác mơi trường nước dừa (g/l) Dịng vi khuẩn T.7 T.8 P.16 P.17 P.18 V.25 V.28  Lên men bề mặt 7,14 7,15 7,26 7,05 7,19 7,28 7,22 Kiểu lên men Lên men lắc 0,85 3,54 2,86 2,15 2,75 2,19 1,05 Lên men sục khí 0,00 0,62 4,51 3,20 1,55 2,22 4,60 Mối liên hệ hình dáng kích thước tế bào vi khuẩn độ chịu lực màng BC Vi khuẩn A.xylinum có thay đổi hình dạng kích thước tùy theo giống Màng BC thực chất sinh khối tế bào vi khuẩn A.xylinum, mà thành phần chủ yếu cellulose Vì vậy, người ta tiến hành khảo sát mối liên hệ dòng độ chịu lực màng BC , tiêu chất lượng quan trọng màng BC đưa ứng dụng Khảo sát dòng thu từ kết bảng (dòng P.16, P.17 V.25) dịng A.xylinumcó hình dạng trịn dài lưu trữ giống có ký hiệu P.S.14 (đối chứng) Bảng 2.15: Mối liên hệ hình dáng kích thước tế bào vi khuẩn độ chịu lực màng BC Độ chịu lực Dịng vi khuẩn P.16 P.17 V.25 P.S.14 Hình dạng, kích thước Trực khuẩn, (0,3 - 0,5) x 3µm Trực khuẩn, (0,3 - 0,5) x 3µm Cầu trực khuẩn, (0,5 – 1,0) x (2 – 2,5) µm Cầu trực khuẩn, (0,7 – 1,0) x (2 – 2,5) µm màng BC (N/m2) 86.106 91.106 68.106 56.106 Màng BC sử dụng ứng dụng làm màng trị phỏng, màng lọc, giấy, vải đòi hỏi chịu lực cao Dòng P.16 P.17 dịng có tế bào dài, cho độ chịu lực màng BC tương ứng 86.106 91.106 N/m2 Riêng dịng V.25 có tế bào dạng tròn GVHD: ThS Hồ Xuân Hương Trang 67 Tìm hiểu mật rỉ - phụ phẩm CNSX đường Nhóm SVTH dài dịng A.xylinum đối chứng dạng trịn dài sưu tập có độ chịu lực thấp cách biệt (68.105 56.105 N/m2) Những giống có tế bào dài cho khả giữ nước tốt hơn, có độ dai  Kết luận Bacterial cellulose sản xuất từ nguồn nguyên liệu rỉ đường nước mía, nguồn nguyên liệu dồi rẻ tiền, tiến hành sản xuất BC quy mô công nghiệp: - Với nguyên liệu rỉ đường, người ta sàng lọc dòng P.16 thích hợp cho kiểu lên men bề mặt lên men chìm: trọng lượng BC khơ đạt 7,11 g/l (lên men bề mặt) 5,42 g/l (lên men chìm) - Với ngun liệu nước mía, chọn lọc dịng P.17 thích hợp cho kiểu lên men BC khô đạt 7,15 g/l (lên men bề mặt) 4,64 g/l (lên men chìm) - So với đối chứng nguyên liệu truyền thống nước dừa già đạt cao 7,28 g/l (lên men bề mặt) 4,60 g/l (lên men chìm), khác biệt khơng đáng kể thời gian lên men (6 ngày) - Chọn lọc dòng Acetobacter Xylinum tế bào dài có kích thước (0,3 – 0,5) x 33µm: dịng P.16 P.17 - Màng BC theo kiểu lên men bề mặt có độ chịu lực cao (86.10 – 91.106 N/m2), phù hợp với yêu cầu ứng dụng màng 2.11 ỨNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT PHÂN BÓN Mật đường có chứa lượng carbohydrate kích thích tăng trưởng vi sinh vật có lợi Mật rỉ nguồn cung cấp lượng nhanh chóng cho phương thức chuyển hóa vi khuẩn đời sống phân bón đất Mật đường có chứa nguồn cacbon nguồn cấp nguyên liệu cho vi khuẩn có lợi, tạo khả sinh sản cao đất tự nhiên có chứa acid photphoric để cung cấp tăng cường nguồn phốt Trong mía đường thành phần tốt để sử dụng nơng nghiệp khống chất Ngồi đường, mật đường có chứa lượng đáng kể kali, lưu huỳnh, loạt vi chất dinh dưỡng Do mật đường có nguồn gốc từ thực vật, quy trình sản xuất tạo loại bỏ hầu hết đường, phần lớn chất dinh dưỡng khoáng chất chứa mía gốc củ cải đường cịn diện mật mía Đây yếu tố quan trọng nguồn cung cấp cân đối chất dinh dưỡng khoáng sản cần thiết cho "beasties lợi" để tồn phát triển mạnh Các sinh vật sống phụ thuộc vào số lượng nhỏ khoáng chất chất xúc tác để làm cho enzyme tạo biến đổi sinh hóa Một lợi ích mật mía cung cấp cho đất có khả làm việc GVHD: ThS Hồ Xuân Hương Trang 68 Tìm hiểu mật rỉ - phụ phẩm CNSX đường Nhóm SVTH đại lý chelating Đó cách khoa học nói mật đường "phép thuật" chất chuyển đổi số dưỡng chất hóa học thành thức ăn dễ dàng có sẵn cho sinh vật thực vật Khống chất Fertilizers hấp thụ trực tiếp có sẵn ổn định đất Các vi chất xảy tế bào đất phần lớn phân tử hữu phức tạp hình thức Fretilizers Vì lý tiện tốt cung cấp cho đất, chúng có mặt với số lượng cân Khi sử dụng dạng tự nhiên Fertilizers, vi chất dinh dưỡng dư thừa bị khoá ngăn cản phá vỡ cân đất (Trích từ “Linh hồn đất” Grace Gershuny Joe Smillie) Mật rỉ khả hoạt động chelate giải thích diện chất kích thích hữu sản phẩm Chelates biết đến với khả mở khóa tiềm phân bón Mật rỉ sản phẩm đa năng, phục vụ thức ăn thực vật phụ gia giúp tăng cường pha trộn phân bón Mật mía khơ sử dụng thành phần hỗn hợp phân bón, mật đường lỏng sử dụng thành phần hai lần phun thuốc drenches đất Mật rỉ kiểm soát dịch hại hữu Một lợi ích khác mật rỉ có khả kiểm sốt vài loài gây hại thường gặp vườn Việc sử dụng phổ biến biết đến mật rỉ có khả giúp kiểm sốt cháy kiến, điều khiển sâu bướm bắp cải trắng mật đường chất hiệu ngăn chặn dịch hại 2.12 ỨNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT RƯỢU VODKA 2.12.1 Nguồn gốc Vodka tiếng Nga Водка, bắt nguồn từ Вода nghĩa "nước nhỏ" Nguyên thứ rượu có nguồn gốc từ số nước Đông Âu Nga, Ba Lan Litva Nó có truyền thống lâu đời Bắc Âu Các khu vực thường gọi vùng Vodka (Vodka Belt) khơng Vodka có nguồn gốc mà cịn nơi sản xuất tiêu thụ vodka nhiều giới Tên gọi vodka thường dùng để số loại rượu khác có đặc điểm chung với voda hình thức cách sản xuất Rượu shōchū Nhật Bản thường gọi khơng thức "vodka Nhật" Rượu baijiu Trung Quốc thường gọi khơng thức "vodka Tàu" Theo truyền thống, vodka thường uống hình thức cocktail, làm rượu thuốc, v.v 2.12.2 Nguyên liệu sản xuất GVHD: ThS Hồ Xuân Hương Trang 69 Tìm hiểu mật rỉ - phụ phẩm CNSX đường Nhóm SVTH Vodka đồ uống phổ biến giới Nó chất lỏng suốt có chứa nước cồn tinh chế cách chưng cất từ chất lên men ngũ cốc, khoai tây hay mật đường củ cải đường, số chất không đáng kể chất khác: tạp chất chất hương Ngoại trừ loại hương liệu, rượu vodka chất lỏng không màu Vodka hầu hết sản xuất từ ngũ cốc lúa miến, bắp , lúa mạch hay lúa mì Trong số vodkas làm từ ngũ cốc lúa mạch đen lúa mì nguyên liệu để coi cao cấp Một số vodkas làm từ khoai tây, mật đường, đậu tương, nho ,gạo, củ cải đường sản phẩm phụ lọc dầu, chế biến bột giấy gỗ Ở số nước Trung ương châu Âu Ba Lan vodka số sản xuất cách lên men dung dịch đường tinh men Trong Liên minh châu Âu có đàm phán tiêu chuẩn vodka, Vodka Belt quốc gia nhấn mạnh tinh thần sản xuất từ ngũ cốc, khoai tây củ cải đường mật đường phép mang nhãn hiệu "vodka", theo phương pháp truyền thống sản xuất 2.12.3 Phương pháp sản xuất Vodka q trình sản xuất đơn giản nguyên liệu đặt bên bồn ngâm lớn Trong ngâm Ground mạch nha thêm vào hợp chất giúp giảm bớt chuyển đổi tinh bột thành đường Các bước sản xuất vodka là: lên men, chưng cất, lọc tinh chế, pha lỗng đóng chai, lên men Trong trình chưng cất làm cho mức độ ethanol cao Tùy thuộc vào phương pháp chưng cất nồng độ ethanol cuối vodka đạt đến 95-96% Hình 2.7: Chưng lọc 2.12.4 Vodka Việt Nam GVHD: ThS Hồ Xuân Hương Trang 70 Tìm hiểu mật rỉ - phụ phẩm CNSX đường Nhóm SVTH Ở Việt Nam có số sản phẩm Công ty SX&TM ÁNH DƯƠNG mang nhãn hiệu Vodka Cửu Long đăng ký bảo hộ thương hiệu, sản phẩm sản xuất từ ngũ cốc đặc sản tiếng vùng đồng sông Cửu Long, công nghệ lên men truyền thống kết hợp với kỹ thuật chưng cất lần lọc lần dây chuyền công nghệ tiêu chuẩn Châu Âu Vodka Cửu Long đóng chai có kiểu dáng mang đậm tính thẩm mỹ tinh tế, sang trọng Sản phẩm có độ cồn từ 29% đến 39% chứng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Bên cạnh cịn có sản phẩm Công ty cổ phần cồn rượu Hà Nội mang nhãn hiệu "Vodka Hà Nội" thứ rượu gạo lên men có độ cồn từ 29% đến 39% nhãn hiệu "Vodka New Rice" ("Lúa mới") có độ cồn 45% Trang Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MẬT RỈ ĐƯỜNG .01 1.1 Sơ lược mật rỉ .01 1.1.1 Thành phần mật rỉ 01 1.1.2 Thành phần chất sinh trưởng 05 1.1.3 Vi sinh vật mật rỉ 05 1.1.4 Lực đệm mật rỉ mía 06 1.1.5 Một số phương pháp xử lý mật rỉ mía 06 1.2 Phương pháp sản xuất rỉ đường 06 1.2.1 Quy trình sản xuất 06 1.2.1.1 Sơ đồ quy trình sản xuất .06 1.2.1.2 Thuyết minh quy trình 08 1.3 Công nghệ làm rỉ đường polime 09 1.3.1 Lựa chọn polime 09 1.3.2 Phương pháp tiến hành 09 1.3.3 Kiểm tra kết ảnh hưởng phương pháp 09 GVHD: ThS Hồ Xuân Hương Trang 71 Tìm hiểu mật rỉ - phụ phẩm CNSX đường Nhóm SVTH 1.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ 10 1.4.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ Việt Nam 10 1.4.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ giới 11 Chương 2: ỨNG DỤNG CỦA MẬT RỈ ĐƯỜNG .12 2.1 Ứng dụng sản xuất cồn 12 2.1.1 Quy trình sản xuất 12 2.1.2 Thuyết minh quy trình 13 2.1.3 Ứng dụng đời sống .14 2.2 Ứng dụng sản xuất rượu etylic 15 2.2.1 Quy trình sản xuất 15 2.2.2 Thuyết minh quy trình 15 2.2.3 Ứng dụng đời sống .17 2.2.4 Tìm hiểu thực tế sản xuất rượu Vạn Phát – tỉnh Phú Yên 18 2.3 Ứng dụng sản xuất rượu rum 20 2.3.1 Quy trình sản xuất 20 2.3.2 Thuyết quy trình 21 2.4 Ứng dụng sản xuất men bánh mì 21 2.4.1 Quy trình sản xuất 21 2.4.2 Thuyết minh quy trình 22 2.4.3 Ứng dụng đời sống .24 2.5 Ứng dụng sản xuất acid 24 2.5.1 Sản xuất acid lactic 24 2.5.1.1 Quy trình sản xuất 25 2.5.1.2 Thuyết minh quy trình 25 2.5.1.3 Ứng dụng đời sống 27 2.5.2 Sản xuất acid citric 27 2.5.2.1 Quy trình sản xuất 27 2.5.2.2 Thuyết minh quy trình 28 2.5.2.3 Ứng dụng đời sống 30 2.6 Ứng dụng sản xuất bột 30 2.6.1 Lịch sử bột .30 2.6.2 Giới thiệu bột 32 2.6.3 Quy trình sản xuất bột 33 2.7.3.1 Sơ đồ quy trình 33 GVHD: ThS Hồ Xuân Hương Trang 72 Tìm hiểu mật rỉ - phụ phẩm CNSX đường Nhóm SVTH 2.7.3.2 Thuyết minh quy trình 35 2.7 Ứng dụng sản xuất protein bã rượu 37 2.7.1 Quy trình sản xuất 37 2.7.2 Thuyết minh quy trình 38 2.8 Ứng dụng sản xuất thức ăn gia súc 40 2.8.1 Sử dụng mật rỉ nuôi gia súc nhai lại 40 2.8.2 Sử dụng mật rỉ làm thức ăn bổ sung 42 2.8.3 Sử dụng mật rỉ làm phần 44 2.8.4 Sử dụng mật rỉ nuôi gia súc dày đơn 45 2.8.5 Sử dụng mật rỉ nuôi lợn 45 2.8.6 Sử dụng mật rỉ nuôi gia cầm 46 2.8.7 Các rối loạn liên quan đến cho ăn mật rỉ .46 2.9 Ứng dụng sản xuất nấm men 48 2.9.1 Nguyên liệu sản xuất nấm men 48 2.9.2 Quy trình sản xuất nấm men 50 2.9.2.1 Sản xuất men ép rỉ đường .50 2.9.2.2 Sản xuất men khô 57 2.9.3 Ảnh hưởng yếu tố môi trường đến tốc độ tổng hợp sinh khối nấm men 60 2.10 Ứng dụng sản xuất Bacteria cellulose từ mật rỉ nước mía 62 2.11 Ứng dụng sản xuất phân bón .69 2.12 Ứng dụng sản xuất rượu Vodka 70 2.12.1 Nguồn gốc 70 2.12.2 Nguyên liệu sản xuất 70 2.12.3 Phương pháp sản xuất 71 2.12.4 Vodka Việt Nam 71 GVHD: ThS Hồ Xuân Hương Trang 73 Tìm hiểu mật rỉ - phụ phẩm CNSX đường Nhóm SVTH Bùi Ái Cơng nghệ lên men ứng dụng công nghệ thực phẩm Bộ môn Công nghệ Thực phẩm Trường Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TPHCM Bộ Nông nghiệp & phát triển nơng thơn Tiêu chuẩn phân bón Hà Nội, 2001 GS.TS Nguyễn Thị Hiền (Chủ biên), PGS.TS Nguyễn Đức Lượng, PGS.TS Giang Thế Bính Cơng nghệ sản xuất mì sản phẩm lên men cổ truyền Đại học Bách Khoa Hà Nội, năm 2006 Nguyễn Thúy Hương, Phạm Thành Hổ Tạp chí di truyền học ứng dụng: Chọn lọc dịng acetobacteria xylinum thích hợp cho loại môi trường dùng sản xuất cellulose vi khuẩn với quy mô lớn, tháng năm 2003 Kiều Hữu Anh Giáo trình vi sinh vật học cơng nghiệp NXB Khoa học Kỹ thuật, năm 1999 M.T.Denvikov Tận dụng phế liệu công nghệ thực phẩm NXB KH&KT, năm 1997 Isaias Issay Chế biến đường quy mô nhỏ sử dụng phụ phẩm NXB Nông nghiệp, năm 1990 Lê Xuân Phương Vi sinh vật công nghiệp NXB Xây dựng Lê Bạch Tuyết Các trình sản xuất thực phẩm NXB Giáo dục 10 Trương Thị Minh Hạnh Công nghệ sản xuất Protein, Acid amin acid hữu Đà Nẵng, năm 2006 11 Tuyển tập khoa học công nghệ mơi trường tỉnh Bình Định 1991 – 2000, năm 2000  Website http://www Thanhthanhcong.com/tintuc_dt.php?news ID = 132 http://law.dongnai.gov.vn/2001_to_2010/2002/200205160002/lawdocument_view http://www.h2vn.com http://elearning.hueuni.edu.vn http://vi.wikipedia.org http://www.sinhhocvietnam.com/vn/modules.php?name=Pages1&go=page&pid=55 GVHD: ThS Hồ Xuân Hương Trang 74 Tìm hiểu mật rỉ - phụ phẩm CNSX đường STT Tên thành viên Nhóm SVTH Cơng việc - Chủ biên Lê Thị Thùy Trang - Mở đầu - Tình hình sản xuất tiêu thụ - Ứng dụng sản xuất acid: acid lactic, acid citric - Sơ lược mật rỉ Bùi Thùy Mai Trang Đinh Thị Hiền Trang Trần Thị Thanh Huyền - Ứng dụng sản xuất Bacteria cellulose từ mật rỉ nước mía - Ứng dụng sản xuất rượu etylic - Ứng dụng sản xuất thức ăn gia súc - Ứng dụng sản xuất nấm men - Phương pháp sản xuất rỉ đường - Ứng dụng sản xuất bột - Ứng dụng sản xuất rượu rum - Công nghệ làm rỉ đường polime Đặng Thị Ngọc Vi - Ứng dụng sản xuất cồn - Ứng dụng sản xuất protein từ bã rượu - Ứng dụng sản xuất rượu Vodka Đậu Huy Thọ - Ứng dụng sản xuất phân bón - Ứng dụng sản xuất men bánh mì GVHD: ThS Hồ Xuân Hương Trang 75 ... hiểu mật rỉ - phụ phẩm CNSX đường Nhóm SVTH 1.1 SƠ LƯỢC VỀ MẬT RỈ Mật rỉ phụ phẩm ngành sản xuất đường, sản phẩm cuối q trình sản xuất đường mà từ đường khơng cịn kết tinh cách kinh tế công nghệ. .. saccharoza mật rỉ mía nồng độ 55% chuyển hoá thành glucoza fructoza 500C 1.2 PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT RỈ ĐƯỜNG Rỉ đường phụ phẩm ngành công nghiệp sản xuất đường Do để tìm hiểu phương pháp sản xuất rỉ đường. .. đường thành phẩm Một phần đường non C kết tinh ta thu phụ phẩm rỉ đường 1.3 CÔNG NGHỆ LÀM TRONG RỈ ĐƯỜNG BẰNG POLIME Trong công nghệ sản xuất lên men từ rỉ đường, khâu quan trọng xử lý rỉ đường, nước

Ngày đăng: 28/07/2020, 19:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w