1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ dược học: Nghiên cứu chiết xuất acid Shikimic từ đại hồi

72 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1. Khảo sát và lựa chọn được phương pháp chiết xuất acid shikimic kết hợp thu tinh dầu từ đại hồi với dung môi nước. 2. Xây dựng được phương pháp tinh chế acid shikimic từ dịch chiết nước.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHÙNG THỊ MỸ HẠNH NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT ACID SHIKIMIC TỪ ĐẠI HỒI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHÙNG THỊ MỸ HẠNH NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT ACID SHIKIMIC TỪ ĐẠI HỒI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM – BÀO CHẾ MÃ SỐ: 60720402 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Hân HÀ NỘI 2013 LỜI CẢM ƠN ! Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Nguyễn Văn Hân, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ em hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đình Luyện tồn thể thầy cô giáo, anh chị kĩ thuật viên Bộ môn Công nghiệp Dược tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em hoàn thành luận văn thời hạn Và em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội, người dạy dỗ bảo em tận tình suốt tháng năm học tập trường Cuối cùng, với lịng biết ơn vơ hạn, em xin phép gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè động viên hỗ trợ em suốt thời gian qua Do thời gian có hạn trình độ thân cịn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận bảo tận tình thầy góp ý chân thành bạn bè Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 08 năm 2013 Học viên: Phùng Thị Mỹ Hạnh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hồi 1.1.1 Vị trí phân loại phân bố 1.1.2 Đặc điểm thực vật .3 1.1.3 Bộ phận dùng, thu hái chế biến 1.1.4 Thành phần hóa học cơng dụng 1.1.5 Tinh dầu hồi .6 1.2 Tổng quan acid shikimic 1.2.1 Công thức hóa học tính chất 1.2.2 Kỹ thuật phân tích 1.2.3 Nguồn gốc acid shikimic 1.2.4 Vai trò acid shikimic 1.2.5 Một số nghiên cứu chiết xuất acid shikimic từ đại hồi 10 1.3 Nhận xét 11 CHƯƠNG : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 2.1 Nguyên vật liệu .13 2.1.1 Nguyên liệu 13 2.1.2 Hóa chất, thiết bị, dụng cụ 14 2.2 Nội dung nghiên cứu .15 2.2.1 Lựa chọn phương pháp chiết xuất .15 2.2.2 Xây dựng phương pháp tinh chế acid shikimic từ dịch chiết nước 16 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp định lượng acid shikimic .16 2.3.2 Phương pháp chiết xuất acid shikimic cất tinh dầu .18 2.3.3 Phương pháp tinh chế acid shikimic 19 2.3.4 Kiểm tra chất lượng sản phẩm 19 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .21 3.1 Hàm lượng acid shikimic đại hồi 21 3.2 Khảo sát giai đoạn chiết xuất 22 3.2.1 Chiết xuất theo phương pháp A 22 3.2.2 Chiết xuất theo phương pháp B 25 3.2.3 Đánh giá lựa chọn phương pháp chiết xuất 29 3.3 Tinh chế acid shikimic 33 3.3.1 Khảo sát lựa chọn dung môi tinh chế .34 3.3.2 Bước đầu khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình kết tủa acid shikimic isopropanol 41 3.4 Đề xuất phương pháp chiết xuất acid shikimic kiểm tra chất lượng sản phẩm 42 3.4.1 Đề xuất phương pháp chiết xuất acid shikimic 42 3.4.2 Kiểm tra chất lượng sản phẩm 44 3.5 Mở rộng quy mô 48 3.5.1 Mô tả quy trình 48 3.5.2 Kết .50 CHƯƠNG : BÀN LUẬN .51 4.1 Về giai đoạn chiết xuất 51 4.2 Về giai đoạn tinh chế .52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AC : aceton AS : acid shikimic DD : dung dịch DL : dược liệu EtOH : ethanol IPA : isopropanol MeOH : methanol PP : phương pháp SP : sản phẩm IR : phổ hồng ngoại MS : phổ khối lượng : phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton : phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C H-NMR 13 C-NMR DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Vị trí phân loại hồi (Illicium verum Hook f.)…… … Bảng 3.1 Kết hiệu suất chiết acid shikimic theo phương pháp A…… 24 Bảng 3.2 Nồng độ acid shikimic dịch chiết sau theo PP B….27 Bảng 3.3 Kết hiệu suất lần chiết acid shikimic PP B………….28 Bảng 3.4 Kết xác định hệ số chọn lọc phương pháp…………….30 Bảng 3.5 Kết cất tinh dầu hai phương pháp…………………… 31 Bảng 3.6 Bảng so sánh tốc độ cân bằng, hiệu suất chiết, hàm lượng AS cắn (S), thể tích tinh dầu thời gian chiết xuất……… .32 Bảng 3.7 Kết trình tinh chế sử dụng dung môi tinh chế khác nhau………………… 37 Bảng 3.8 Kết khảo sát liên quan tới hàm ẩm cao nước đem tinh chế……………………………… 42 Bảng 3.9 Các dải hấp thụ đặc trưng phổ hồng ngoại………… 45 Bảng 3.10 Kết phân tích phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton (1H-NMR) ……………… 46 Bảng 3.11 Kết phân tích phổ cộng hưởng từ carbon (13C-NMR) …….47 Bảng 3.12 Các thơng số q trình chiết tách phân lập acid shikimic với cỡ mẻ 2kg………………………………….….48 Bảng 3.13 Kết chiết xuất acid shikimic với cỡ mẻ 2kg đại hồi….….….50 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Trang Hình 3.1 Sắc ký đồ mẫu dược liệu ………………………… .… …21 Hình 3.2 Sắc ký đồ acid shikimic chuẩn……………… ………… …21 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn nồng độ acid shikimic theo thời gian PP A……………… ………………….… …23 Hình 3.4 Sơ đồ quy trình chiết acid shikimic cất tinh dầu theo PP B……………… ……… ………….…………26 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn nồng độ acid shikimic theo thời gian PP B 27 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn nồng độ AS theo thời gian phương pháp 29 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn hiệu suất chiết phương pháp…………… 30 Hình 3.8 Sơ đồ quy trình tinh chế acid shikimic sử dụng loại dung môi……………………………………… 35 Hình 3.9 Hình ảnh sản phẩm thơ sản phẩm tinh chế…… …………… 38 Hình 3.10 Sơ đồ tinh chế acid shikimic…………………………… …… 43 Hình 3.11 Sản phẩm acid shikimic……………………… ……… …… 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây hồi (còn gọi đại hồi, hồi hương, …), tên khoa học Illicium verum Hook f loài phân bố chủ yếu Trung Quốc khu vực Đông Bắc Việt Nam Quả chín phơi khơ hồi (đại hồi) sử dụng rộng rãi ẩm thực Trung Hoa, hương liệu sản xuất rượu mùi nướng bánh nước phương Tây, gia vị phở Việt Nam,… Trong Đơng y, dược liệu chủ trị đau bụng, nôn mửa, đau nhức cơ-khớp lạnh [4], [5] Đại hồi biết đến nguồn nguyên liệu sản xuất acid shikimic, thành phần quan trọng bán tổng hợp sản xuất thuốc chống virus điều trị cúm gia cầm type A type B oseltamivir phosphat (tên thương mại Tamiflu) [7], [14] Tamiflu coi dược phẩm có triển vọng để làm giảm tác hại bệnh cúm gia cầm – loại bệnh mối lo ngại tiềm ẩn nguy bùng phát thành đại dịch cúm người Ở Việt Nam giới, nhiều nghiên cứu chiết xuất acid shikimic từ đại hồi dung môi ethanol, methanol, nước… cho hiệu suất cao thao tác thực phức tạp, thu hồi tái sử dụng dung môi khó khăn, sử dụng dung mơi tinh chế độc hại (methanol, formaldehyd,…) hầu hết bỏ qua vấn đề khai thác tinh dầu [6], [8], [10], [12], [22], [24], [25] Giá trị đại hồi bị giảm đáng kể sử dụng chủ yếu để lấy tinh dầu mà bỏ qua acid shikimic Thực tế Việt Nam, đại hồi dùng để cất lấy tinh dầu mà chưa tận thu hoạt chất Trong đó, acid shikimic Việt Nam sản xuất lại có giá thành cao acid shikimic Ấn Độ sản xuất – quốc gia phải nhập đại hồi Đã có nhiều nghiên cứu nhằm tạo nguồn acid shikimic từ phương pháp tổng hợp hóa học hay lên men vi sinh,… nhiên hiệu suất không cao giá cạnh tranh với phương pháp chiết xuất từ dược liệu [8], [15], [16] Đề tài: “Nghiên cứu chiết xuất acid shikimic từ đại hồi” thực nhằm góp phần tìm phương pháp chiết xuất acid shikimic từ đại hồi đạt tiêu chí: quy trình thao tác đơn giản, an tồn, chi phí thấp kết hợp thu tinh dầu; từ triển khai áp dụng điều kiện thực tế Việt Nam quy mô lớn Mục tiêu nghiên cứu đặt gồm có: Khảo sát lựa chọn phương pháp chiết xuất acid shikimic kết hợp thu tinh dầu từ đại hồi với dung môi nước Xây dựng phương pháp tinh chế acid shikimic từ dịch chiết nước rửa lần isopropanol, lần khoảng 100mL Sấy khô thu sản phẩm kết tinh màu trắng (hình 3.11) Hình 3.11 Sản phẩm acid shikimic 3.5.2 Kết Kết thu thể bảng 3.13 Bảng 3.13 Kết chiết xuất acid shikimic với cỡ mẻ 2kg đại hồi Sản phẩm thô Khối lượng (g) Hàm lượng acid shikimic (%) 170,34 Mẻ Sản phẩm tinh khiết Hiệu suất quy trình Khối lượng (g) Hàm lượng acid shikimic (%) Nhiệt độ nóng chảy (0C) X 89,95 150,16 99,60 184 69,52 165,04 90,03 146,18 99,81 184,2 67,68 168 90,00 143,16 99,88 184,3 66,28 X + SE 67,83 ± 1,62 Nhận xét: Các mẻ dược liệu cho kết tương đối đồng Như vậy, quy trình chiết xuất tinh chế acid shikimic ổn định 50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Về giai đoạn chiết xuất Hầu hết công trình nghiên cứu chiết xuất acid shikimic từ đại hồi sử dụng alcol làm dung mơi chiết xuất, việc thu tinh dầu khó khăn Phương pháp chiết xuất nước có ưu điểm sau đây: - Dung mơi rẻ tiền, khơng độc hại - Có thể tận dụng phế phẩm trình sản xuất tinh dầu hồi Mục đích thí nghiệm khảo sát tốc độ chiết tìm thời gian cân nồng độ acid shikimic dịch chiết nồng độ acid shikimic dược liệu Sau thời điểm cân bằng, nồng độ acid shikimic dịch chiết không tăng thêm Thời điểm cân thời điểm hợp lý để rút dịch chiết Phương pháp nhanh đạt đến thời điểm cân tức có tốc độ chiết nhanh Khảo sát thời điểm cân phương pháp dịch chiết lần để so sánh tốc độ chiết phương pháp Kết nghiên cứu cho thấy thời gian đạt đến cân phương pháp A giờ, thời gian đạt đến cân phương pháp B 14 Lựa chọn phương pháp A để chiết xuất acid shikimic giúp tiết kiệm thời gian cách hiệu so với phương pháp B - Chiết acid shikimic phương pháp chiết nóng nhiệt độ sơi nước kết hợp thu tinh dầu lần chiết thứ (sử dụng dụng cụ cất kéo nước); từ 100g nguyên liệu thu 9,5mL tinh dầu Hiệu suất chiết acid shikimic dịch chiết lần 72,5 %, lần 18,2%, lần 7,7% Hiệu suất chiết acid shikimic sau lần chiết 98,4% Như trình cất tinh dầu acid shikimic khơng bị phân hủy thu gần hoàn toàn lượng acid shikimic dược liệu với lần chiết Trên thực tế sản xuất, đề xuất sử dụng dịch chiết lần để xử lý thu acid shikimic, dịch chiết lần làm dung mơi cho mẻ sau Quy trình chiết xuất 51 theo phương pháp chiết nóng kết hợp cất tinh dầu trước phương pháp pháp đơn giản, hiệu để tận thu tinh dầu acid shikimic, ứng dụng thực tế Tuy nhiên, không đề cập đến tỷ lệ dung môi/dược liệu thông số chịu tác động lớn cỡ mẫu Đồng thời, phương pháp gắn với thực tiễn sản xuất tinh dầu hồi tỉnh Lạng Sơn nước ta, tận thu nước bã đại hồi sau cất tinh dầu để tiếp tục xử lí thu acid shikimic 4.2 Về giai đoạn tinh chế Nguyên tắc tinh chế acid shikimic rút từ nghiên cứu này: - Acid shikimic chiếm lượng lớn đại hồi khó kết tủa, phân lập dịch chiết xử lý lẫn tạp Vì vậy, cần phải xử lý, loại gần hết tạp dịch chiết - Trong trình tinh chế cần phải hạn chế có mặt nước Nước hịa tan tốt acid shikimic dịch chiết xử lý phải loại để kết tủa acid shikimic - Lựa chọn dung môi tinh chế đảm bảo khả kết tủa hoạt chất, mức độ độc hại tính kinh tế (giá cả, khả thu hồi tái sử dụng, thất thoát) Để acid shikimic kết tinh dung môi tinh chế cần phải giảm dần độ tan acid shikimic (bằng cách thêm đối dung môi giảm nhiệt độ) tạo dung dịch bão hòa (bằng cách làm bay bớt dung môi tinh chế) - Tẩy màu than hoạt kết tinh lại để thu sản phẩm có độ tinh khiết cao Qua khảo sát loại dung môi tinh chế (methanol, hỗn hợp methanolisopropanol, isopropanol, hỗn hợp methanol-aceton) cho thấy hỗn hợp methanol-aceton isopropanol cho hiệu chiết tách acid shikimic tốt (70,68% 66,87%) Tuy nhiên, khó khăn lớn sử dụng hỗn hợp methanol-aceton việc thu hồi, tái sử dụng dung mơi; dung mơi thu hồi 52 có lẫn nước từ cao chiết nước Với aceton thu hồi có lẫn methanol nước, trình kết tủa acid shikimic trở nên khó khăn Trong đó, isopropanol khắc phục tình trạng Song, lượng nước cịn lại hỗn hợp để kết tủa hoạt chất lớn khả mát acid shikimic dịch lọc cao thời gian kết tủa hoàn toàn lâu Isopropanol dung mơi có tiềm để tinh chế thu acid shikimic, đáp ứng yêu cầu: loại nhiều tạp, hiệu suất quy trình tốt, thu hồi dung môi dễ dàng dung môi rẻ tiền, dễ kiếm, độc hại Hàm ẩm cao nước đem tinh chế, tạp chất, nhiệt độ,… yếu tố ảnh hưởng đến q trình kết tủa hoạt chất isopropanol Như trình bày trên, với điều kiện nghiên cứu thời gian cịn hạn chế, chúng tơi bước đầu khảo sát yếu tố hàm ẩm cao nước đem tinh chế cho kết nhận định sơ Qua thực nghiệm cho thấy, áp dụng biện pháp giảm tối đa lượng nước lẫn vào hỗn hợp đem tinh chế (sử dụng máy cất quay chân không, cô dịch chiết đến cao đặc) loại tạp (sử dụng ethanol 96%, bột talc) giúp rút ngắn thời gian tạo tủa, giảm thiểu lượng hoạt chất mát dịch lọc Tạp chất hòa tan làm tăng độ nhớt dung dịch, gây cản trở trình kết tinh hoạt chất Qua thực nghiệm cho thấy, sử dụng bột talc bột giấy lọc giai đoạn tạo tủa thô sử dụng than hoạt giai đoạn kết tinh lại để loại bớt tạp chất này, tạo điều kiện cho trình kết tủa/kết tinh hoạt chất Tạp chất làm cho khối dịch khó lọc; đó, việc hạn chế lượng nước lẫn hỗn hợp đem tinh chế áp dụng biện pháp loại tạp giúp cho thao tác lọc thu hoạt chất trở nên dễ dàng Dịch lọc có độ nhớt lớn, đồng thời acid shikimic khó tan, tan phần isopropanol, lượng acid shikimic bị mát dịch lọc Gộp dịch lọc, dịch rửa, cô thu hồi dung môi, để kết 53 tinh thu hồi acid shikimic Với dung môi tinh chế khác, lượng acid shikimic thu hồi từ dịch lọc không đáng kể Phương pháp tinh chế acid shikimic từ dịch chiết nước đề xuất có ưu điểm sau đây: - Khơng sử dụng nhựa trao đổi ion (phương pháp tốn áp dụng phịng thí nghiệm) - Khơng sử dụng hố chất độc hại (methanol, formaldehyd,…) - Ít thất dung mơi sử dụng ethyl acetat aceton - Có thể tái thu hồi sử dụng dung mơi - Quy trình thao tác dễ dàng, sử dụng thiết bị đơn giản Tóm lại: Mặc dù acid shikimic quan tâm nghiên cứu nước từ nhiều năm gần với nhiều cơng trình cơng bố có ứng dụng quy mơ nghiên cứu Các quy trình chiết xuất acid shikimic từ đại hồi phức tạp, sử dụng dung môi độc hại, thu hồi tái sử dụng dung mơi khó khăn, lượng dung mơi sử dụng lớn nên tính kinh tế khơng cao khó áp ụng vào thực tiễn sản xuất (nội dung chi tiết trình bày mục 1.2.5) Với quy trình chiết xuất acid shikimic từ đại hồi với dung môi nước chúng tơi đề xuất (hình 3.10), thao tác thực dễ dàng, thiết bị đơn giản, sử dụng nước làm dung môi chiết dung môi tinh chế dễ kiếm, rẻ tiền, độc hại (ethanol 96%, isopropanol) Quy trình thử nghiệm với cỡ mẻ 2kg, lượng nước cho lần chiết giảm cỡ mẻ lớn, dược liệu xen kẽ vào nên cần lượng nước với tỷ lệ nhỏ mẻ 100g mà đảm bảo chiết gần toàn hoạt chất; đồng thời giúp rút ngắn trình cô dịch chiết Lượng dung môi tinh chế tương đối nhiều, nhiên thu hồi tái sử dụng Quy trình chiết xuất acid shikimic từ đại hồi với dung môi nước đề xuất ổn định cho hiệu suất quy trình đạt 67,83 ± 1,62 (n = 3) 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Mặc dù thời gian có hạn điều kiện thực nghiệm nhiều hạn chế, nghiên cứu đạt mục tiêu đề ra: Đã khảo sát lựa chọn phương pháp chiết xuất acid shikimic kết hợp thu tinh dầu từ đại hồi với dung môi nước Đã xây dựng phương pháp tinh chế acid shikimic từ dịch chiết nước Cụ thể sau : - Đã khảo sát hai phương pháp thu acid shikimic kết hợp cất tinh dầu: phương pháp chiết nóng kết hợp cất tinh dầu trước phương pháp ngâm lạnh cất tinh dầu sau; so sánh tốc độ chiết (thời điểm cân khoảng 14 giờ), hiệu suất chiết (98,4% 93,7%), tính chọn lọc (hàm lượng hoạt chất cắn 54,57% 60,65%) thể tích tinh dầu thu (9,5mL 8mL) Lựa chọn phương pháp: Cất lấy tinh dầu đại hồi phương pháp cất kéo nước, hỗn hợp lại đem chiết lấy acid shikimic - Đã khảo sát loại dung môi tinh chế gồm có: methanol, hỗn hợp methanol-isopropanol, isopropanol hỗn hợp methanol-aceton Isopropanol lựa chọn để tinh chế thu acid shikimic đáp ứng yêu cầu: loại nhiều tạp, hiệu suất quy trình tốt, thu hồi dung môi dễ dàng dung môi rẻ tiền, dễ kiếm, độc hại 55 - Bước đầu khảo sát liên quan đến hàm ẩm cao chiết nước Kiểm soát lượng nước lẫn hỗn hợp để tạo tủa hoạt chất áp dụng nhiều biện pháp loại tạp tạo thuận lợi cho trình tạo tủa acid shikimic sử dụng dung môi tinh chế isopropanol - Từ kết thu được, đề xuất quy trình chiết xuất acid shikimic từ đại hồi, áp dụng mẻ thực nghiệm với cỡ mẻ 2kg nguyên liệu cho kết tương đối đồng với hiệu suất quy trình đạt 67,83 ± 1,62 (n = 3) Phương pháp không yêu cầu thiết bị phức tạp, dễ tiến hành, dùng dung mơi an tồn dễ kiếm Kiến nghị Trên kết nghiên cứu bước đầu, làm sở cho nghiên cứu Chúng xin kiến nghị: Tiếp tục triển khai đánh giá quy trình chiết xuất acid shikimic quy mơ lớn để khẳng định tính khả thi phương pháp 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, tr Đỗ Huy Bích, Nguyễn Thượng Dong cs (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tập I, tr 986-990 Đỗ Huy Bích, Nguyễn Văn Tập cs (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 534-535 Bộ Y tế (2007), Dược liệu học, Nxb Y học, tập II, tr 234 Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, tr 748-749 Nguyễn Quyết Chiến cs (2006), “Phân lập acid shikimic từ hồi Việt Nam (Illicium verum Hook.f – Illciaceae)”, Tạp chí Hóa học, 44(6), tr 745-748 Nguyễn Quyết Chiến (2007), “Chọn lựa hướng nghiên cứu tổng hợp Oseltamivir (Tamiflu) Việt Nam”, Tạp chí Hóa học, 45(2), tr 199-206 Nguyễn Thượng Dong, Nguyễn Thị Bích Thu (2010), Nghiên cứu phát triển hồi làm nguyên liệu sản xuất acid shikimic khai thác tinh dầu, Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ y tế, Viện Dược liệu Trần Công Khánh, Nguyễn Thị Sinh (1997), Thực vật dược, Trường Đại học Dược Hà Nội 10 Đỗ Thị Loan (2011), Nghiên cứu chiết xuất acid shikimic từ đại hồi nước, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội 11 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, tr 524-525 12 Nguyễn Đình Luyện (2006), “Chiết xuất acid shikimic từ hoa hồi (Illicium verum Hook f.)”, Tạp chí Dược học, 358, tr 8-9 13 Hà Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu định lượng acid shikimic đại hồi HPLC, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH: 14 Abrecht S., Harrington P., Iding H., Karpf M et al (2004), “The Synthetic Development of the Anti-Influenza Neuraminidase Inhibitor Oseltamivir Phosphate (Tamiflu®)”, Chimia, 58(9), pp 621-630 15 Ambhaikar N (2005), Shikimic acid, The Baran laboratory Group Meeting, The Scripps Research Institute 16 Bogosian G et al (2008), Use of glyphosate to produce shikimic acid in microorganisms, WIPO Patent Application WO/2008/128076 17 Denis V Bochkov et al (2012), “Shikimic acid: review of its analytical, isolation, and purification techniques from plant and microbial sources”, J Chem Biol., 5(1), pp 5–17 18 Amalia M Estévez and Ramón J Estévez (20112), “A Short Overview on the Medicinal Chemistry of (—)-Shikimic Acid”, Mini-Reviews in Medicinal Chemistry, 12, pp 1443-1454 19 Katarína Hroboňováa, Jozef Lehotaya and Jozef Čižmárik (2007), “Determination of Quinic and Shikimic Acids in Products Derived from Bees and their Preparates by HPLC”, Journal of Liquid Chromatography & Related Technologies, 30(17), pp 2635-2644 20 LI Wei, CAO Yong, WEI Hua, ZHOU Dong-wu (2008), “Reversed-Phase HPLC Determination of Shikimic Acid in Illicium Verum Hook f.” - Abtract, Journal of Jishou University(Natural Sciences Edition), 01 21 Merck & Co., Inc (2001), The Merk Index 13th edition, pp 14571458 22 Ohira H., Torii N., Aida M T., Watanabe M., Smith L R (2009), “Rapid separation of shikimic acid from Chinese star anise (Illicium verum Hook f.) with hot water extraction”, Separation and Purification Tech., 69, pp 102-108 23 Payne R., Edmonds M (2005), “Isolation of Shikimic Acid from Star Aniseed”, J Chem Edu., 82(4), pp 599-600 24 Sakaguchi I et al (2004), “The water soluble extract of Illicium anisatum stimulas mouse vibrissae follicles in organs culture”, Exp Dermatol, 13(8), pp 449-504 25 Sankar I V et al (2007), Method for obtaining shikimic acid, WIPO Patent Application WO/2007/138607 26 Shingh G., Jiang S (1998), “Chemical synthesis of shikimic acid and its analogues”, Tetrahedron, 54, pp 4697-4753 27 Shyluk J P et al (1967), “Gas chromatography of the trimethylsilyl derivatives of shikimic acid and biochemically related compounds”, J Chroma., 26, pp 268 28 Stavric B., Stoltz D R (1976), “Shikimic acid”, Food Cosmet Toxicol., 14( 2), pp 141-145 29 The United State Pharmacopeia 30, NF 25 (2007), pp 1063 TÀI LIỆU TIẾNG TRUNG QUỐC: 30 Thư viện hóa chất http://www.basechem.org/chemical/2869 BASECHEM, URL: PHỤ LỤC Phụ lục Phổ IR acid shikimic Phụ lục Phổ khối lượng (Negative) acid shikimic Phụ lục Phổ khối lượng (Positive) acid shikimic Phụ lục Phổ 1H-NMR acid shikimic Phụ lục 5: Phổ 13C-NMR acid shikimic ... với phương pháp chiết xuất từ dược liệu [8], [15], [16] Đề tài: ? ?Nghiên cứu chiết xuất acid shikimic từ đại hồi? ?? thực nhằm góp phần tìm phương pháp chiết xuất acid shikimic từ đại hồi đạt tiêu chí:... tơi tiếp tục nghiên cứu chiết xuất acid shikimic từ đại hồi sử dụng dung môi chiết xuất nước kết hợp chưng cất tinh dầu nhằm góp phần tìm phương pháp chiết xuất acid shikimic từ đại hồi áp dụng... Một số nghiên cứu chiết xuất acid shikimic từ đại hồi Khi đại dịch cúm gia cầm xảy ra, hãng Roche giới lo lắng khơng đủ acid shikimic để sản xuất Nhiều nhóm nghiên cứu cố gắng tìm acid shikimic

Ngày đăng: 28/07/2020, 13:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w