1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng luận: Chất thải nhựa, túi nilon và công nghệ xử lý

36 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Để xây dựng một xã hội sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên và thân thiện môi trường, cần thực hiện những biện pháp hiệu quả ban đầu nhằm quản lý tổng hợp tài nguyên đó là thúc đẩy các doanh nghiệp áp dụng các công nghệ mới để sản xuất túi nhựa có độ bền cao, dễ tái sử dụng; hướng dẫn và khuyến khích người tiêu dùng giảm thiểu và sử dụng hợp lý túi ni lông để bảo vệ môi trường, các hệ sinh thái.

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 Nội dung Polyethylene tỷ trọng thấp Polyethylene tỷ trọng cao Polypropylene Polyvinyl chlorid Polyvinyl alcol Polystyrene Polyethylene telephthalate Nhựa Polyesster không no Giảm thiểu- Tái sử dụng-Tái chế Đánh giá vòng đời sản phẩm Bãi chơn lấp Phụ gia ngăn chặn lão hóa nhựa tia cực tím Chữ viết tắt LDPE HDPE PP PVC PVA PS PET UPE 3R LCA BCL Phụ gia UV LỜI GIỚI THIỆU Mặc dù đồ nhựa, túi ni lông đem lại nhiều tiện lợi cho khách hàng mua sắm, chúng gây lãng phí lượng, tài nguyên ô nhiễm môi trường nghiêm trọng sử dụng mức thu gom, tái chế không tương xứng Đặc biệt nhiều quốc gia giới, loại túi ni lông mỏng, dễ hư hỏng thường bị phát tán khắp nơi gây nên nạn ‘ơ nhiễm trắng’ Ví dụ; số luợng túi ni lông sử dụng hàng năm đầu người Ai-len ước tính 328 túi/người/năm, Ơxtrâylia 250 túi/người/năm, Scốt-len 153 túi/người/năm Mỗi năm có 500 tỷ túi ni lơng tiêu thụ tồn cầu, để sản xuất lượng túi ni lông này, ước tính phải tiêu tốn tới 12 triệu thùng dầu thô, tương đương để sản xuất 240 triệu ga-lông xăng Để xây dựng xã hội sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thân thiện môi trường, cần thực biện pháp hiệu ban đầu nhằm quản lý tổng hợp tài nguyên thúc đẩy doanh nghiệp áp dụng công nghệ để sản xuất túi nhựa có độ bền cao, dễ tái sử dụng; hướng dẫn khuyến khích người tiêu dùng giảm thiểu sử dụng hợp lý túi ni lông để bảo vệ môi trường, hệ sinh thái Để cung cấp cho độc giả số thông tin cần thiết rác thải nhựa v túi ni lông giới Việt Nam với số giải pháp quản lý công nghệ xử lý,Trung tâm thông tin KH&CN Quốc gia giới thiệu Tổng luận: CHẤT THẢI NHỰA, TÚI NI LÔNG & CÔNG NGHỆ XỬ LÝ Tổng luận đề cập chủ yếu tới chất thải túi ni lông biện pháp giảm thiểu tình trang nhiễm túi ni lơng diễn lan tràn nước ta Hy vọng tài liệu tham khảo hữu ích Trung tâm thông tin KH&CN Quốc gia ĐẶT VẤN ĐỀ Túi nhựa xuất cách khoảng 150 năm - nhà hóa học Anh, Alexander Parkes phát minh, đến chưa xác định xác thời gian phân hủy Tuy nhiên, nhà mơi trường, khoa học gia cho q trình túi ni lơng phân hủy từ 500 đến 1000 năm không bị tác động ánh sáng mặt trời Dù phân huỷ lẫn vào đất chất nhựa PVC làm đất bị trơ, không giữ nước chất dinh dưỡng cần thiết cho trồng Túi polyetylen (PE) hay gọi túi ni lông sử dụng lần vào năm 50 Thế kỷ trước Năm 1958, bắt đầu cạnh tranh với loại túi giấy hiệu giặt khơ Trong vịng thập kỷ, gần 1/3 lượng túi ni lơng sử dụng để gói bánh mì Vào năm 70, nhiều tiểu thương Hoa Kỳ chuyển sang sử dụng túi ni lông làm túi đựng hàng hóa thay cho túi giấy Từ xuất siêu thị Hoa Kỳ vào cuối thập niên 1970, túi ni lơng có mặt khắp nơi, vật thiếu người mua hàng giới Nó nhẹ, rẻ so với túi giấy Ước tính, năm nhân loại sử dụng khoảng 500 tỉ đến 1.000 tỉ túi nhựa Năm 1990, hoạt động tái chế túi nhựa tiêu dùng bắt đầu tiến hành thông qua mạng lưới thu gom siêu thị Hoa Kỳ vòng năm, gần nửa số siêu thị nước có kế hoạch thu gom túi nhựa tái chế cửa hàng Vào năm 1996, túi đựng hàng có tới túi ni lông Không kể tác hại môi trường mà hệ sau phải gánh chịu, túi ni lơng cịn gây nhiều tác hại trước mắt, trực tiếp vào người sử dụng Rác thải nhựa làm tắc đường dẫn nước thải gây ngập lụt cho đô thị, dẫn đến ruồi muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh… Bao bì ni lơng đe doạ trực tiếp tới sức khoẻ người chứa chì, cadimi… (có mực in tạo mầu bao bì) gây tác hại cho não nguyên nhân gây bệnh ung thư phổi Vấn đề rác thải nhựa chúng không phân huỷ thành chất vô hại, phân huỷ chậm môi trường tự nhiên chất thải tồn lâu dài Quá trình sản xuất chai nhựa PET làm phát thải chất độc cao 100 lần vào môi trường khơng khí nước, so với q trình sản xuất chai thuỷ tinh kích cỡ Các phát thải khác từ trình sản xuất nhựa gồm SO 2, NOx, methanol, ethylene oxide hợp chất hữu bay (volantile organic compounds-VOCs) Ngồi ra, q trình sản xuất đốt cháy nhựa tạo dioxin, chất có độc tính cao nồng độ thấp Bụi nhựa hấp thụ chất độc polychlorinated biphenyl (PCBs) thuốc bảo vệ thực vật DDT tích tụ mơi trường gây hại đến sức khoẻ người Để đối phó với nguồn nhiễm này, phủ nhiều nước giới có biện pháp hạn chế chí cấm hẳn việc phát túi ni lông cho khách hàng, Việt Nam chưa Luật Mơi trường Việt Nam có mục quy định vấn đề này, chưa thể ban hành văn hướng dẫn cụ thể Hy vọng thời gian tới Việt Nam áp dụng biện pháp nhằm hạn chế sử dụng túi ni lơng góp phần bảo vệ môi trường phát triển bền vững giai đoạn hội nhập I KHÁI NIỆM VỀ NHỰA PHẾ THẢI CHẤT THẢI NI LÔNG Chất thải ni lơng gồm bao bì nhựa polyethylene (PE), sau sử dụng trở thành rác thải Trong rác thải sinh hoạt cịn có loại nhựa khác có chứa loại nhựa phế thải Rác thải ni lông thực chất hỗn hợp nhựa, chiếm phần lớn nhựa PE 1.1 Các loại thường gặp: Polyethylene (LDPE; HDPE…); Polypropylene (PP); Polyvinyl chlorid (PVC); Polystyrene (PS) rác thải sinh hoạt thường gặp loại nhựa Polyester Polyethylene telephthalate (PET) Vật liệu nhựa phát triển từ năm đầu kỷ 20, ứng dụng nhiều đời sống sản xuất quốc phòng Nhiều loại thay vật liệu truyền thống gỗ, thuỷ tinh, giấy, sắt thép làm bao bì, chi tiết máy móc ngành xây dựng, điện, điện tử ô tô Sản lượng nhựa giới tăng bình quân hàng năm khoảng 3,5% Năm 1997, tổng sản lượng nhựa nói chung giới 127 triệu tấn, riêng Tây Âu 27,978 triệu tấn, LDPE chiếm 20,5%, HDPE: 14% Chỉ tính riêng LDPE năm 1999 giới sản xuất 27,4 triệu tấn, năm 2000: 33,8 triệu tấn, HDPE năm 1999 16,3 triệu tấn, năm 2000: 20,6 triệu Sản lượng LDPE châu Á năm 1999: 5,5 triệu tấn; năm 2000: 7,8 triệu tấn; HDPE năm 1999: 4,3 triệu tấn;năm 2000: 6,5 triệu Mức tiêu thụ nhựa bình quân đầu người năm 1994 số nước lãnh thổ giới: Đài Loan (Trung Quốc) 144kg/người/năm; Hoa Kỳ:108kg/người/năm; Singapo: 105,5kg/người/năm; Nhật Bản: 85kg/người/năm; Hàn Quốc: 79,4 kg/người/năm; Việt Nam năm 1994: 3,5kg/người/năm; 1998: 5,3 kg/ người/năm: năm 2003: 15 kg/người/năm 1.2 Nhựa phế thải Tất đồ vật nhựa sau sử dụng thải môi trường trở thành nhựa phế thải Theo tính chất loại phân sau: - Nhựa LDPE: Bao gói hàng tiêu dùng, hàng thực phẩm túi ni lông; chai truyền dịch xi lanh tiêm nhựa… - Nhựa HDPE : Các loại chai nhựa đựng dầu gội đầu; sữa tươi, dầu nhớt đồ gia dụng nhựa… - Nhựa PET: Vỏ chai nước khoáng, nước mắm, dầu ăn… - Nhựa PVC: Ống nước; lợp nhựa; dây điện… - Nhựa PP: Bao bì xác rắn; số loại nhựa cứng… - Nhựa PS: Hộp xốp bọc vỏ máy; vỏ bút bi, cốc đựng nước… 1.3 Quản lý xử lý chất thải nhựa: * Trong quản lý xử lý chất thải nhựa chia theo công đoạn sau: - Thu gom; - Nhận dạng; - Kiểm tra dòng chất thải độc hại; - Phân loại; - Rửa sạch; - Áp dụng công nghệ xử lý đặc biệt; - Khái qt đặc tính sản phẩm; - Hồn thiện kế hoạch tái chế; - Quản lý chất lượng; - Tiếp thị * Các phương pháp tái chế công nghệ: Theo nguyên tắc có phương pháp khác để tái chế nhựa là: - Tái chế phương pháp vật lý - Tái chế phương pháp hoá học - Tái chế nhiệt Tái chế phương pháp vật lý: Tiến hành phân loại kỹ chuẩn bị bước xử lý cần thiết để loại bỏ thành phần kim loại, cắt nhỏ, rửa sạch, sấy khơ, nghiền, đóng kiện, thiêu kết Vì tái chế nhựa gây rủi ro sức khoẻ, bổ sung chất phụ gia cần phải kiểm soát cẩn thận Đây vấn đề đặc biệt quan trọng có liên quan tới việc xuất chất thải nhựa từ nước phát triển sang nước phát triển Việc phân tích thơng tin tác động bất lợi sức khoẻ nghề nghiệp người tiếp xúc mơi trường tái chế nhựa cịn chưa đầy đủ, liệu tác động chất phụ gia nhựa mơi trường cịn hạn chế Tái chế phương pháp hóa học: Các chất polime khơng ổn định môi trường nhiệt động học nhiệt độ gia tăng bị biến chất, sử dụng quy trình ép nhựa làm giảm trọng lượng phân tử Phương pháp bước xử lý trước tiến hành xử lý hóa học Xử lý hóa học có ý nghĩa sản phẩm thu không sử dụng làm nhiên liệu mà cịn làm vật liệu thơ để sản xuất nhựa tổng hợp Tái chế phương pháp nhiệt: Chất thải nhựa polime liên kết ngang sử dụng làm phin lọc để chuyển đổi thành sản phẩm có trọng lượng phân tử thấp Có thể tái chế polyurethane (nhựa tổng hợp dùng chế tạo sơn), có hạn chế định Chất thải đế giày polyurethane sử dụng để sản xuất đế giày Tạo Polime sinh học nhựa phân hủy sinh học tác dụng ánh sáng: Việc tạo khả phân hủy polime tổng hợp nghĩa triệt tiêu độ bền vật liệu Tuy nhiên, việc làm giảm chất lượng sản phẩm polime gây nhiều vấn đề tiếp sau Phân hủy bề mặt vật liệu phương pháp tái chế không làm vật liệu tự tiêu hủy mà làm khối lượng chúng nhỏ phương pháp vật lý hay hóa học Sử dụng nhựa thải làm chất hoàn nguyên: Chất thải nhựa sau số công đoạn phục hồi sử dụng làm chất hồn ngun lò cao thay cho sử dụng dầu nặng Để sử dụng vào mục đích này, chất thải nhựa phải xử lý nghiền nhỏ Quy trình xử lý phương pháp hiệu chất thải nhựa hỗn hợp sử dụng phương pháp tái chế khí hay hóa học trường hợp có nguồn nhựa phong phú 1.4 Chi phí tái chế nhựa tác động kinh tế - xã hội mơi trường - Chi phí tái chế nhựa tiếp thị sản phẩm: Các loại nhựa Polyethylene (LDPE; HDPE…), Polystyrene (PS); Polyester loại polime hàng hóa khác trở lên phổ biến, chúng có giá thấp Các đồ dùng có giá trị thấp sản xuất từ vật liệu thu hồi khơng phản ánh giá trị thực chúng Vì cần phải nghiên cứu phương pháp thu gom, phân loại, tái xử lý vật liệu thu hồi có chi phí thấp Mục tiêu phải tìm sử dụng thứ cấp cho loại nhựa tái chế, trước tiên ngành sử dụng ban đầu Trước hết cần xác định đặc điểm chất thải nhựa chắn va đập ô tô, chi tiết nhựa ô tô, máy tính gia đình, đồ gia dụng Độ bền polime có liên quan tới quy trình xử lý, phối hợp sử dụng hợp lý tạo khả tái sử dụng mà không bị nhiều thuộc tính nhựa Ví dụ; loại polime công nghệ cao polycarbonate ban đầu sử dụng làm két nước ô tô tái chế thành chắn va đập ô tô cuối sản xuất dụng cụ gia đình có hiệu suất sử dụng cao Mặt khác, việc tái chế nhựa thể hiện: chi phí tái chế cao, vật liệu hiệu suất cao thay cho: vật liệu thay có chi phí thấp; nhựa nguyên chất có hiệu suất thấp Nhựa tái chế phương pháp kỹ thuật cạnh tranh với hàng nhựa thị trường Đối với nhựa chịu nhiệt tái chế kỹ thuật có hệ số độ bền cao, loại dẻo sử dụng sản phẩm định; sản lượng tăng chi phí sản xuất giảm nguồn tài nguyên hạn chế Tái chế PET hoặc ni lơng chi phí thấp h ơn sản phảm gốc bị thuộc tính nhựa Chai nhựa PET sản xuất nhựa dẻo 100% Các loại chai không sử dụng để đựng nước uống, số sản phẩm thương mại khác tận dụng lọ đựng sampoo đồ mỹ phẩm - Tiếp thị: Nếu khơng có đảm bảo mặt thị trường vật liệu tái chế, thu gom vật liệu tái chế không khả thi, vật liệu tới bãi chôn lấp đem thiêu đốt Thị trường nhựa tái chế đứng vững vật liệu tái chế cạnh tranh giá chất lượng so với sản phẩm nhựa tinh khiết ban đầu hệ thống chuyển đổi chất thải thành vật liệu sử dụng giành vị trí thích đáng Đặc tính loại nhựa, sản phẩm đặc trưng liệt kê bảng Bảng 1: Các loại nhựa sản phẩm đặc trưng Tên loại nhựa Đặc tính Thị trường sản phẩm sơ cấp Các sản phẩm đặc trưng Polyethylene tỷ trọng thấp Chịu ẩm; trơ (LDPE) Bao gói Túi đựng rác; giấy gói Polyvinyl chlorid (PVC); Trong suốt; giòn trừ Vật liệu xây dựng; bao gói Các ống xây dựng, giấy gói bổ sung chất làm thực phẩm; chai đựng dầu mềm ăn Polyethylene tỷ trọng Dẻo ; mờ cao (HDPE) Bao gói Sữa chai đựng chất tẩy rửa; túi nhỏ chứa nước sơi Polypropylene (PP) Cứng; chịu nhiệt hóa Các dụng cụ gia đình, bao gói chất Chai đựng Xi-rô, sữa Polysterene (PS) Màu sáng; trong; chịu nhiệt tốt chua; dụng cụ văn phịng Bao gói; sản phẩm Đĩa, cốc sử dụng lần; Polyethylene telephthalate tiêu dùng băng cát-xét (PET) Dai; tạo chất Bao gói; sản phẩm tiêu Chai đựng đồ uống nhẹ; hộp không vỡ dùng đựng thuốc thực phẩm - Tác động kinh tế - xã hội - môi trường loại túi nhựa đựng hàng Trên sở nghiên cứu tác động loại túi suốt vòng đời từ giai đoạn sản xuất đến thải bỏ (Đánh giá vòng đời sản phẩm - LCA) đánh giá cách đầy đủ tác động kinh tế-xã hội-môi trường loại túi thay xem bảng Bảng 2: Tác động kinh tế- xã hội- môi trường loại túi thay Loại túi Vấn đề kinh tế Vấn đề xã hội Vấn đề môi trường Túi HDPE - Thị trường - Tiện lợi - Được sản xuất từ tài ngun mỏng sử có người tiêu dùng khơng tái tạo dụng - Hầu hết - Chỉ phận - Có nhiều ảnh hưởng đến mơi lần (túi chợ, siêu thị sử nhỏ khách hàng trường (xấu cảnh quan, tắc xốp) dụng loại túi quan tâm đến tác hại nghẽn cống rãnh, nguy hại cho môi trường sinh vật…) - Giá bán rẻ dùng túi - Có thể tái sử dụng gia thường đình (lót thùng rác) phát miễn phí cho khách hàng Túi HDPE Khơng cần thay - Cũng tiện lợi - Tác động môi trường mỏng sử đổi hệ thống túi từ hạt nhựa vòng đời giảm sử dụng dụng lần (túi xốp) có sử dụng 50% nguyên liệu tái chế Túi dệt HDPE sử dụng nhiều lần bán lẻ không làm thay đổi hành vi tiêu dùng Túi vải cotton - Người tiêu dùng phải trả tiền mua túi - Có thể làm thời gian quầy tính tiền Túi giấy - Có thể làm thời gian quầy tính tiền - Khơng sử dụng hàng hóa nặng - Đắt tiền Túi phân hủy sinh học từ tinh bột - Người tiêu dùng phải trả tiền mua túi - Có thể làm thời gian quầy tính tiền - Phần gia tăng quan tâm người tiêu dùng môi trường - Không ảnh hưởng đến tổng lượng túi tiêu thụ - Không thuận tiện cho người tiêu dùng phải tự đem túi mua hàng - Túi sử dụng nhiều lần tác động đến hành vi tiêu dùng - Không thuận tiện cho người tiêu dùng phải tự đem túi mua hàng - Túi sử dụng nhiều lần tác động đến hành vi tiêu dùng - Được sử dụng lần khơng thay đổi thói quen tiêu dùng nguyên liệu tái chế - Tạo thị trường cho ngành công nghiệp tái chế HDPE - Phát sinh rác ảnh hưởng đến môi trường trường hợp túi - Được sử dụng lần khơng thay đổi thói quen tiêu dùng - Được sản xuất từ tài nguyên tái tạo (bột bắp, khoai tây, khoai mì) - Có tác động nơng nghiệp bao gồm tiêu thụ nước hóa chất (phân bón, thuốc trừ sâu), thối hóa đất - Túi phân hủy bãi chôn lấp (BCL) phải thời gian dài (do điều kiện thiếu ẩm không khí) - Giảm tác động phát sinh rác - Được sản xuất từ tài nguyên không tái tạo (dầu mỏ) - Giảm tiêu thụ túi sử dụng lần (và giảm tác động mơi trường có liên quan) - Ngành công nghiệp cotton tiêu thụ nhiều nước hóa chất - Giặt túi tiêu thụ nước, lượng bột giặt - Giảm tiêu thụ túi sử dụng lần (và giảm tác động mơi trường có liên quan) - Sản xuất giấy tiêu thụ nhiều nước tạo nhiều nước thải - Giấy tái chế 100% thu gom Túi phân hủy quang học (PE thêm phụ gia nhạy UV) - Đắt tiền - Được sử dụng lần khơng thay đổi thói quen tiêu dùng Túi phân hủy sinh học (PE với chất xúc tác thúc đẩy phân hủy) - Đắt tiền - Được sử dụng lần khơng thay đổi thói quen tiêu dùng làm mỹ quan, nghẽn cống rãnh… nhanh chóng bị phân hủy mơi trường mở - Được sản xuất từ tài nguyên không tái tạo (dầu mỏ) - Có tác động chất thải rắn BCL túi ni lông thông thường - Giảm tác động phát sinh rác làm mỹ quan, nghẽn cống rãnh… nhanh chóng bị phân hủy ánh sáng mặt trời - Được sản xuất từ tài nguyên không tái tạo (dầu mỏ) - Túi phân hủy BCL phải thời gian dài (do điều kiện thiếu ẩm khơng khí) - Giảm tác động phát sinh rác làm mỹ quan, nghẽn cống rãnh… nhanh chóng bị phân hủy môi trường mở ( Nolan-ITU, 2002) II GIẢM THIỂU,TÁI SỬ DỤNG VÀ TÁI CHẾ NHỰA THẢI, TÚI NI LÔNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.1 Tình hình giảm thiểu, tái sử dụng tái chế số nước giới 2.1.1 Tình hình chung Túi ni lơng sản xuất từ nhựa polyethylene có nguồn gốc từ dầu mỏ trình tự phân hủy diễn chậm Thực tế, tác động ánh sáng, túi xốp vỡ thành nhiều phân tử nhựa nhỏ hơn, độc hại cuối gây nhiễm cho đất nguồn nước Chúng len lỏi vào thức ăn động vật người Khi không vứt bãi rác đốt bỏ, túi nhựa thường nước đưa biển thông qua đường cống thải, sông rạch Theo Cơ quan Khảo sát Nam cực Vương quốc Anh, túi nhựa thấy trơi vùng biển phía Bắc Bắc cực Trung tâm bảo tồn môi trường biển Hoa Kỳ gần cho biết túi nhựa chiếm 10% số rác thải dạt vào bờ biển nước Túi ni lơng thảm họa cho đời sống nhiều sinh vật Theo Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã giới, nhiều cá thể thuộc khoảng 200 loài sinh vật biển (như cá voi, cá heo, hải cẩu, rùa ) chết sau nuốt phải túi ni lông nhầm thức ăn; nhiều loài thủy sản bị chết ngạt chui vào túi ni lông Để giảm thiểu lượng nhựa thải, túi ni lông giới vào áp dụng phương pháp tái chế, tái sử dụng…  Tái chế: Hiện giới áp dụng quy trình chế biến thành phần tạo sản phẩm sử dụng sinh hoạt sản xuất  Tái sử dụng: Sau sử dụng sản phẩm cịn giữ hình dáng, chức ban đầu sử dụng được, đưa vào chu trình sản xuất- lưu thơng tiêu dùng - phế thải Một số loại hình tái chế như: - Tái tạo giá trị: Đây trình mà chất liệu kết cấu ban đầu tái tạo lại thơng qua q trình xử lý Hình thức mục đích ban đầu tái tạo - Tái chế vật lý: Đây hình thức tái tạo giá trị, giữ nguyên cấu trúc hoá học vật liệu - Tái chế hố học: Là hình thức tái tạo, vật liệu tái chế bị q trình hố học làm thay đổi cấu trúc hoá học khác hẳn so với trạng thái ban đầu Ví dụ chuyển hố nhựa phế thải thành nhiên liệu lỏng để đốt chuyển hố nhựa PET phế thải thành nhựa Polyester khơng no làm vật liệu kết dính dùng cho vật liệu composite Bằng cơng cụ pháp luật sách vĩ mô, nhiều nước giới thành công việc tăng cường thu gom, xử lý, tái chế chất thải ni lông để giảm thiểu ô nhiễm môi trường tiết kiệm tài nguyên Ở nước châu Âu, năm 1992 ban hành luật thu gom tái chế bao bì kết năm 1995 lượng phế thải bao bì thu gom 80%, Nhật Bản, năm 1995 ban hành luật thu gom tái chế bao bì năm 1996 thu gom tái chế 10,03 nhựa phế thải, 11,3% lượng nhựa phế thải Ở Hàn Quốc tỷ lệ tái chế xử lý rác thải năm 1994 15,4%, đến năm 2000 số tăng lên 47%, ngược lại tỷ lệ chôn lấp giảm từ 81,1% năm 1994 xuống 47% năm 2000 Năm 2004, siêu thị Pháp tiêu thụ 12 tỷ túi ni lông nhẹ (giảm so với 15 tỷ túi nhựa năm 2003); mức tiêu thụ trung bình năm đầu người kg Ở Hy Lạp, 10 tỷ túi ni lông phân phát năm Ở Anh, số khoảng tỷ túi/năm Ở Ơxtrâylia nơi ý nhiều tới cơng cụ sách giảm thiểu túi ni lông, khoảng 6,9 triệu túi sử dụng năm người Nhật tiêu thụ 30 tỷ túi/năm Rõ ràng nhiều loại túi ni lông nhẹ thỏa mãn số nhu cầu sử dụng thứ yếu, thường túi nhựa miễn phí sử dụng nhà thùng rác đường phố Các kế hoạch thu gom tái chế loại túi đáng ý, Đức (nơi túi phân phát miễn phí) tỷ lệ tái chế đạt tới gần 60% Các số liệu thống kê Ôxtrâylia cho thấy, 3% túi ni lơng từ hộ gia đình tái chế 37% bị vứt bỏ 60% tái sử dụng (ưu tiên cho xử lý) 10 Nhựa hạt (qua tái chế 2-3 lần) Trộn với hạt nhựa (theo yêu cầu) Máy tạo khuôn thủ công/chạy điện Tỷ lệ thải 5% Sản phẩm Loại bỏ Nghiền nhỏ máy nghiền Trộn hạt Thị trường Hình 5: Quy trình sản xuất nhựa tái chế 22 Chọn chất lượng Thành phẩm Đóng gói Xét từ góc độ cấu trúc, túi ni lông sản xuất từ nhựa polyethylen (còn gọi polyme tổng hợp) Các polyme tạo thành nhựa PE để sản xuất túi ni lơng hay bao bì ni lơng tổng hợp từ sản phẩm hoá dầu Nhựa PE hợp chất có độ thấm nước nhỏ, tính đàn hồi độ bền hoá học cao Đặc điểm dẫn tới đặc trưng khó phân huỷ túi ni lơng Ngun liệu làm túi ni lông thường xuất phát từ hai nguồn: hạt nhựa tái chế hạt nhựa phẩm nhập Phần lớn sở sản xuất túi ni lơng hay sản phẩm nhựa nói chung dùng hạt nhựa phẩm nhập khẩu, cịn hạt nhựa tái chế sử dụng với tỉ lệ nhỏ (khoảng 20%) chủ yếu dùng để pha trộn với hạt nhựa phẩm Như vậy, để sản xuất túi ni lông phục vụ đủ nhu cầu sử dụng phải tốn khoản ngoại tệ lớn Hiện thị trường có ba loại túi ni lơng phổ biến Loại túi ni lông đ ược sản xuất từ hạt nhựa tỷ trọng cao (HDPE), thường gọi túi xốp, dùng phổ biến siêu thị, chợ, trung tâm thương mại Túi ni lông sản xuất từ hạt nhựa tỷ trọng thấp (LDPE), thường gọi ni lông trong, đựng đường, muối Túi sản xuất từ nhựa PP, thường cung cấp cho thị trường buôn bán thuốc tây để phân liều thuốc Dù loại túi tác hại mơi trường Đặc biệt, trình sản xuất túi ni lông, nhiều chất thải độc hại thải vào mơi trường, gây nhiễm khơng khí, nước Theo tính tốn nhà chun mơn, hai túi ni lơng sản xuất có khoảng 0,1gam chất thải phát sinh, cần lưu ý áp dụng biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trình sản xuất 23 Hạt nhựa (trộn với chất thải nhựa công nghiệp) Cấp vào máy đùn thổi (nhiệt độ to = 350o C, áp suất lb/m2) Cuộn nhựa Cuộn nhựa thành phẩm Chọn chất lượng Máy cắt (hàn đáy) Cuộn nhựa bị loại Chuyển qua khâu tạo hạt Sản phẩm Chọn chất lượng Loại bỏ Túi nhựa thành phẩm Đóng gói Thị trường Hình : Quy trình sản xuất túi ni lông 24 3.1.2 Sản xuất ván ép nhựa từ nhựa phế thải, túi ni lông Trong vòng 10 năm trở lại nhu cầu ván xây dựng dân dụng tăng 50% Mặc dù nhu cầu tăng, khả cung cấp nguyên liệu gỗ tự nhiên có hạn để đáp ứng nhu cầu người ta phải sử dụng nguồn nguyên liệu thay gỗ có ván nhựa Ngày sản phẩm ván ép nhựa từ nhựa phế thải trở nên thông dụng nhiều nước Hoa Kỳ, Nhật Bản nước châu Âu Việc sản xuất ván ép nhựa từ nhựa phế thải có nhiều lợi ích, vừa sử dụng lượng lớn phế thải nhựa vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường vừa tạo nguồn nguyên liệu thay gỗ để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Theo kết điều tra hàng năm thành phố lớn nước ta thải gần 200.000 nhựa phế thải loại, túi ni lơng loại bao bì nhựa LDPE chiếm 75% (khoảng 150.000 tấn) Đây khối lượng nhựa thu gom tái chế mà phải đưa chôn lấp bãi rác, gây ô nhiễm môi trường gây ô nhiễm đất khó phân huỷ chất thải nhựa Theo kết nghiên cứu Dự án bảo vệ môi trường trọng điểm cấp Nhà nước, năm qua, Viện vật liệu xây dựng ( Bộ xây dựng) nghiên cứu xây dựng thành cơng qui trình cơng nghệ xử lý tái chế rác thải ni lông làm ván ép nhựa dùng để thay gỗ, sắt thép cho số lĩnh vực đặc thù định xây dựng Rác thải ni lông thu gom phân loại để tách loại tạp chất sau sấy khơ, thêm số chất phối liệu, phụ gia trở thành nguyên liệu đưa vào máy đùn tạo thành sản phẩm khuôn ép Do rác thải nilon bao gồm tất loại nhựa như: LDPE, HDPE, PP, PVC thành phần tỷ lệ thay đổi nên dùng chúng tái chế ván nhựa có tính khả thi cao ván ép nhựa phế thải khơng kén nguyên liệu nên tận dụng tối đa nguồn rác thải cần phân loại từ hộ gia đình Loại ván ép Viện vệ sinh an toàn lao động (Bộ Y tế) kiểm nghiệm, cho kết an tồn với mơi trường người Thiết bị dây chuyền xử lý tái chế rác thải ni lông làm vật liệu xây dựng đơn giản gồm máy xé túi ni lông, máy sấy rửa, máy sấy máy nghiền ni lông Hiện tại, cơng nghệ thiết bị cung cấp từ nguồn nhập Việt Nam tự chế tạo Việt Nam xây dựng thành công công nghệ tái chế nhựa PET phế thải thành nhựa polyester không no để chế tạo vật liệu composite ứng dụng nhiều lĩnh vực như: giao thông vận tải, xây dựng, thủy sản bưu viễn thơng Bắt đầu nghiên cứu từ năm 2001, đến nay, Viện VLXD chế tạo hệ thống thiết bị quy mơ sản xuất mẻ 100 kg nhựa UPE Sản phẩm có chất lượng cao so với sản phẩm loại nước chào bán Việt Nam, eteres-2504 Đài Loan, với giá thành rẻ 20% Nhựa UPE từ nhựa PET phế thải thử nghiệm làm vật liệu composite đế sản xuất ca nô, ghế ngồi sân vận động, bồn nước pa nô cửa Xuất phát từ thực tế rác thải ni lông bao gồm tất loại nhựa như: LDPE, HDPE, PP, PVC, v.v với thành phần tỉ lệ thay đổi nên dùng chúng tái chế 25 ván nhựa khả thi Sở dĩ ván ép chọn thành phẩm không kén nguyên liệu nên tận dụng tối đa nguồn rác thải cần phân loại từ hộ gia đình Rác thải nhựa sau tách từ rác thải sinh hoạt, xay rửa để loại bỏ tạp chất, sấy khô cuối qua máy đùn ép thành ván Để tăng độ bền, độ cứng độ mài mòn học, nhà nghiên cứu bổ sung sợi xơ dừa, sợi thủy tinh, bột đá keo kết dính Ván ép nhựa làm cốp pha xây dựng có giá thành rẻ nhiều so với dùng cốp pha gỗ thép Cốp pha có ưu điểm nhẹ, bền, không thấm nước, không bám xi măng quay vịng nhiều lần Ván làm cốp pha xây dựng với giá thành rẻ nhiều so với dùng cốp pha gỗ thép Ngoài ra, ván ép nhựa dùng để xây dựng nhà vùng ngập lụt, động đất, đóng thuyền nhỏ, mương dẫn nước, vật liệu cách âm, cách nhiệt sản phẩm thay gỗ khác Ván ép nhựa phân thành loại:  Ván ép nhựa từ hỗn hợp nhựa phế thải  Ván ép nhựa từ loại nhựa, thông thường loại nhựa HDPE từ PVC, PS  Ván ép nhựa từ nhựa phế thải thành phần sợi chất độn, bột giấy, mùn cưa… Sơ đồ công nghệ xử lý tái chế rác thải ni lông làm vật liệu xây dựng thể hình 7: Túi ni lơng, loại nhựa khác Phụ gia Sợi Bột độn Cắt nhỏ Xử lý ( xay, rửa, sấy) Nghiền Phối trộn Sản phẩm Ép định hình Đùn ép Hình 7: Cơng nghệ xử lý tái chế phế thải nhựa, túi ni lông làm ván ép nhựa 26 3.2 Các biện pháp giảm thiểu, tái sử dụng tái chế túi ni lông 3.2.1 Sử dụng loại túi đựng hàng thay Để hạn chế xa cấm sử dụng túi ni lông (loại mỏng dùng lần), trước hết phải xác định loại hình túi đựng hàng thay túi ni lơng gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường Trên sở đó, quan quản lý đưa sách nhằm định hướng người bán lẻ người tiêu dùng chuyển từ sử dụng túi ni lông sang loại túi đựng hàng thân thiện với môi trường cách tự nguyện hay bắt buộc Tuy nhiên tác hại túi ni lơng giảm đồng thời phát sinh vấn đề khác nghiêm trọng từ túi thay Vì vậy, cần lựa chọn loại túi vừa đảm bảo mặt môi trường phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước ta Dựa vào kinh nghiệm số nước trước thực tế sử dụng số loại túi đựng hàng thay túi ni lơng có thị trường như: - Túi giấy - Túi vải sử dụng nhiều lần - Túi dệt từ sợi ni lông sử dụng nhiều lần - Túi ni lông tự huỷ, phân hủy sinh học Túi giấy: - Đây loại túi tiện dụng, chúng giải pháp phù hợp cho trung tâm thương mại, cửa hàng bán lẻ Hiện nay, nhiều trung tâm, cửa hàng bán quần áo, giày dép, mỹ phẩm, điện thoại,… thành phố dùng túi giấy Với thiết kế đẹp, túi giấy người tiêu dùng sử dụng lại nhiều lần cách quảng cáo cho cửa hàng chúng xách nhiều nơi Mặt khác, giấy sau sử dụng tái chế lại đến 100% Tuy nhiên, tính tiện lợi túi giấy cịn hạn chế khơng thể dùng túi giấy túi ni lơng để đựng hàng hóa ướt thịt cá, rau hay mặt hàng nặng Cần có biện pháp tuyên truyền, giải thích cho trung tâm thương mại tác hại túi ni lông mơi trường, lợi ích việc dùng túi giấy (làm tăng giá trị sản phẩm họ, thương hiệu “doanh nghiệp thân thiện môi trường”… Túi vải sử dụng nhiều lần: - Sử dụng túi vải có nhiều tiện ích dùng lại nhiều lần, mẫu mã đẹp, chắn Nếu túi vải người tiêu dùng sử dụng ngày nhiều giảm đáng kể lượng túi ni lông dùng lần thải môi trường Tuy nhiên, giá thành cao, thường cửa hàng khơng phát miễn phí mà địi hỏi khách hàng phải trả tiền để mua túi - Tuy nhiên, túi vải không phù hợp với trung tâm thương mại có nhiều gian hàng tách biệt, khách hàng đến gian hàng lại phải tốn tiền mua túi vải Còn siêu thị túi vải giải pháp phù hợp, không giải pháp Siêu thị lựa chọn giải pháp khác dùng túi tự hủy, túi nhựa dùng nhiều lần hay túi vải Cơ quan chức nhà nước không nên bắt buộc người tiêu dùng phải mua túi vải mà khuyến khích họ sử 27 dụng thơng qua chương trình giáo dục cộng đồng Siêu thị nên khuyến khích người tiêu dùng sử dụng túi vải giống Ôxtrâylia làm Với khách hàng mang túi vải siêu thị đến mua hàng vào lần trừ vào hóa đơn mua hàng số tiền Việc khuyến khích khơng làm thêm chi phí siêu thị, chi phí trước siêu thị dùng để mua túi ni lông phát miễn phí cho khách hàng Túi ni lơng phân hủy sinh học có nguồn gốc thực vật: Túi phân hủy sinh học Đức, Hà Lan tác dụng vi sinh vật môi trường (đặc biệt mơi trường có mật độ vi sinh vật cao) chuyển hóa thành CO2 H2O tạo thành chất hữu đơn giản hòa tan mơi trường Cịn túi nhựa tự hủy vỡ vụn thành mảnh có kích thước nhỏ sau thời gian bị tác động loại hóa chất mà nhà sản xuất dùng để sản xuất sản phẩm này, sau phát tán mơi trường Túi nhựa tự hủy thay đổi mặt kích thước vật liệu sau thời gian phân rã, chất nguyên liệu dùng sản xuất chúng khơng thay đổi Do túi nhựa tự hủy hồn tồn cần xem xét kỹ lại khía cạnh bảo vệ mơi trường, khơng, chí cịn có tác hại đến mơi trường Bởi thân vật liệu PE chất trơ Trên giới, hầu phát triển sử dụng túi ni lông tự phân huỷ từ thập niên 30-40 kỷ XX Ở nước ta, việc nghiên cứu sản xuất túi ni lông tự phân huỷ bắt đầu năm gần Công ty sản xuất kinh doanh người tàn tật Hà Nội mạnh dạn nhập dây chuyền sản xuất túi ni lông tự phân huỷ đại Đài Loan Sản phẩm Công ty chủ yếu dừng lại đơn đặt hàng bệnh viện lớn để đựng rác thải y tế, loại túi ni lông đốt với rác thải khơng sinh khí CO2, CH4 chất Dioxin độc hại Túi ni lơng tự phân huỷ có hạn chế định giá thành cao, túi không để lâu được, không tiêu thụ phải bỏ hoàn toàn nên rủi ro kinh doanh lớn Công ty sản xuất kinh doanh với Trung tâm Nghiên cứu vật liệu Polime Đại học Bách khoa Hà Nội tiến hành nghiên cứu để đưa vào sản xuất túi ni lông tự hủy Hai chất PE PP hai chất chính, chất lấy từ gai, ngơ, khoai, chất tương hợp pha thêm để điều kiện độ ẩm định, tự phân huỷ Tuy nhiên số hạn chế khắc phục cần phải nghiên cứu thêm Và gần nhất, nhóm nghiên cứu khoa học trẻ Khoa Khoa học Vật liệu, Đại học Khoa học tự nhiên, Tp Hồ Chí Minh sử dụng hỗn hợp tinh bột nhiệt dẻo nhựa PVA có diện khống sét Montmorillonite phân tán khích thước nanomét, số phụ gia biến tính để làm sản phẩm bao bì có khả phân hủy sinh học hồn tồn nhanh chóng, khơng gây nhiễm mơi trường PVA số Polyme có khả tự phân hủy sinh học thực môi trường đất tạo thành nước CO2 Từ hỗn hợp PVA tinh bột nhiệt dẻo cho đời sản phẩm mang tính ứng dụng cao để sản xuất bao bì Đây tín hiệu tốt cho việc nghiên cứu, sản xuất túi ni lông tự phân hủy nước ta Tuy nhiên cần lưu ý: mặt khoa học, người ta kết hợp polime với số chất phụ gia góp phần tăng nhanh trình phân huỷ, tác hại lâu dài khơng thể lường 28 trước Vì thế, cần phải tách biệt trình phân huỷ sinh học trình bẻ gãy sinh học Trên thực tế, nhiều loại polime thông báo phân huỷ sinh học thực chất lại trình bẻ gãy sinh học phân huỷ sinh học khơng có tác động vi sinh vật, giai đoạn ban đầu Các tượng bẻ gãy không liên quan đến trình sinh học Màng polyethylen để lâu ngày ngồi nắng trở nên khơ cứng, mờ đến giai đoạn độ dai màng giảm, dẫn đến tượng dễ xé rách tơi tả mảnh vụn Sự phân huỷ q trình lão hố mạch Các polime truyền thống bị lão hoá đến tan rã chúng lại khơng hồn tồn phân huỷ Thời gian lão hoá đến tan rã kéo dài nhiều năm Phân huỷ khơng hồn tồn kiểu để lại đất mảnh vụn, khơng có điều kiện cho vi sinh vật phát triển làm cho đất chóng bạc mầu, khơng tơi xốp Việc tìm hướng cho vấn đề rác túi ni lông cách nghiên cứu, sản xuất túi ni lông tự phân huỷ giải pháp khả thi cao dung hồ lợi ích kinh tế vệ sinh môi trường Nhưng để nghiên cứu, sản xuất áp dụng đại trà với giá chấp nhận Nhà nước cần có sách cụ thể ưu đãi thuế, cho vay vốn lãi suất thấp, hỗ trợ cho sở kinh doanh, đầu tư cho nhà khoa học nghiên cứu, đồng thời bảo hộ hàng sản xuất ra, ngưng cấp giấy phép, đến cấm hẳn việc sản xuất túi ni lông không tự phân huỷ túi ni lông tự phân huỷ đáp ứng nhu cầu thị trường Nếu sử dụng loại túi ni lông tự phân hủy, giải pháp thân thiện với môi trường Giải pháp ứng dụng nhiều nước tiên tiến giới Anh sản xuất thử loại túi làm bột sắn; Italia có loại túi làm từ cám ngơ dùng đựng hàng; Pháp có loại túi gọi biobag (túi phân hủy sinh học) mà dùng xong, trộn với số rác thực vật khác, ủ lại, tự huỷ vịng – tháng Tuy nhiên, giá thành cao, gấp đến 2-5 lần túi ni lông thông thường khiến việc sử dụng nhiều bị hạn chế Vì vậy, muốn khuyến khích siêu thị hay trung tâm thương mại dùng loại túi phải chứng nhận chất lượng sản phẩm, giới thiệu doanh nghiệp sản xuất đến hệ thống siêu thị hay trung tâm thương mại Còn việc lựa chọn dùng loại túi với chất liệu tùy thuộc vào siêu thị Để phát triển sử dụng túi phân hủy sinh học Việt Nam cần có chiến lược phát triển sách hỗ trợ sản xuất tiêu thụ túi thân thiện môi trường, cần đưa quy định, tiêu chuẩn chất lượng loại bao bì thân thiện mơi trường Túi dệt từ sợi ni lông sử dụng lại nhiều lần Đây loại túi dễ sử dụng Nó khơng thân thiện túi tự phân hủy sinh học áp dụng ngay, không cần thời gian để kiểm nghiệm chứng nhận túi tự hủy sinh học Đồng thời, so với túi vải giá thành lại rẻ Vì siêu thị cần lưu ý thiết kế túi xách nhằm tạo thuận lợi cho khách hàng xách vận chuyển chúng Ở Việt Nam, hệ thống Metro Cash & Carry Việt Nam tiến hành giải pháp Ban đầu cịn gây khó chịu cho khách hàng sau người lại có thói quen 29 mang túi theo Tuy Metro góp phần làm giảm lượng túi ni lông sử dụng để người dân hiểu tác hại túi ni lông hành động tự nguyện lại vấn đề Để giải vấn đề cần phải có chương trình tun truyền cho người dân tác hại túi ni lông đến môi trường Đồng thời, hệ thống siêu thị cần có giải pháp khuyến khích cho người tiêu dùng, sau sử dụng túi thời gian dài, túi bị cũ hay bị hư hỏng, không dùng lại được, người tiêu dùng đem đến siêu thị để đổi mua lại túi với giá rẻ Như không ảnh hưởng đến lợi nhuận siêu thị, khoản tiền giảm cho khách hàng khoản chi phí mà siêu thị dùng để mua túi phát miễn phí cho khách hàng trước Với túi cũ hay hư hỏng, siêu thị thu gom lại đem tái chế Dựa theo nghiên cứu LCA loại túi thay Cơ quan mơi trường Ơxtrâylia thực (Nolan-ITU, 2002), việc chuyển từ sử dụng túi ni lông dùng lần sang lọai túi dùng lần khác túi giấy, túi ni lông phân hủy sinh học không đem lại hiệu đáng kể mặt môi trường lượng lượng tài nguyên tiêu thụ, lượng khí nhà kính phát sinh Phân tích vịng đời loại túi (tính đến nguyên liệu sản xuất, trình sản xuất, trình vận chuyển đến người tiêu dùng, loại hình sử dụng người tiêu dùng, trình thải bỏ) cho thấy việc chuyển từ sử dụng loại túi sử dụng lần sang loại túi sử dụng nhiều lần đem lại hiệu môi trường đáng kể Nghiên cứu cho thấy chuyển đổi sang sử dụng loại túi dệt HDPE dùng nhiều lần ( túi lớn loại HDPE) đem lại hiệu mơi trường lớn nhất, lý sau: - Hiệu sử dụng tài nguyên (lượng nguyên liệu sử dụng sản xuất) - Hiệu lượng tiêu thụ tiềm gây hiệu ứng nhà kính - Ít phát sinh rác thải giảm tác động liên quan (gây mỹ quan, tắc nghẽn cống rãnh, nguy hiểm cho sinh vật…) 3.2.2 Sử dụng mơ hình 3R Chương trình quản lý chất thải rắn theo mơ hình 3R “Giảm thiểu-Tái sử dụng-Tái chế” thực số nơi Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, mục tiêu chung chương trình khơng nhằm giảm sử dụng túi ni lơng mà cịn tăng cường tái sử dụng tái chế túi ni lông Để giảm thiểu sử dụng túi ni lông cần phải áp dụng đồng lâu dài nhiều giải pháp quản lý, bao gồm giải pháp mang tính pháp lý, giải pháp kinh tế, giải pháp khuyến khích tuyên truyền ngắn hạn dài hạn.Có thể nêu số công cụ pháp lý sau: 3.2.3 Quy định cấm phát không túi ni lông siêu thị, trung tâm thương mại thành phố Cơ quan quản lý Nhà nước quy định cấm phân phối miễn phí túi ni lơng địa bàn thành phố Mục tiêu quy định buộc nhà bán lẻ yêu cầu khách hàng trả tiền cho túi ni lông đựng hàng chuyển sang sử dụng loại túi thay nhằm thay đổi thói quen sử dụng túi ni lông khách hàng Trước thực thi quy định cần có chiến dịch nâng cao nhận thức cộng đồng tác hại việc sử dụng túi ni lông môi trường, lý ban hành quy định này… 30 thông qua báo đài, tờ rơi, các buổi họp tổ dân phố… Bên cạnh đó, cần ban hành quy định xử phạt kèm nhằm tăng cường hiệu lực thi hành quy định cấm phân phối miễn phí túi ni lơng - Giai đoạn 1: cấm siêu thị, trung tâm thương mại lớn phát túi ni lơng mỏng 0,1mm miễn phí cho khách hàng - Giai đoạn 2: cấm siêu thị, trung tâm thương mại vừa nhỏ, tiểu thương chợ quy mơ lớn phát miễn phí túi ni lơng mỏng 0,1mm cho khách hàng 3.2.4 Tính phí tiêu dùng túi ni lơng Hiện giới có 60 loại thuế môi trường sản phẩm tiêu dùng Có thể tính thuế loại túi ni lông đựng hàng dùng lần (túi xốp) với mục tiêu nhắm đến đối tượng người tiêu dùng nhằm thay đổi hành vi tiêu dùng Thuế không áp dụng số loại túi ni lông như: - Màng ni lông bọc thực phẩm (thịt, cá, rau); - Ni lơng đóng gói sử dụng cửa hàng; - Túi ni lông sử dụng nhiều lần, túi ni lông thiết kế để tái sử dụng; - Túi ni lơng sử dụng cho mục đích mà loại túi thân thiện với môi trường không thay Thuế áp dụng nhà sản xuất túi ni lơng/nhà phân phối, tính đơn vị túi ni lông sản xuất Nhà sản xuất, nhà phân phối cơng khai cộng chi phí vào giá thành túi ni lông người bán lẻ/người tiêu dùng phải trả (ghi rõ hóa đơn bán hàng) Việc áp dụng thuế ảnh hưởng trực tiếp đến thói quen nhà bán lẻ việc phát miễn phí túi ni lơng cho khách hàng qua thay đổi thói quen sử dụng túi ni lông khách hàng Mức thuế phải tính đủ cao để làm thay đổi thói quen sử dụng túi ni lông nhà bán lẻ người tiêu dùng Thuế thu từ nhà sản xuất nhà phân phối đưa vào quỹ bảo vệ môi trường thành phố Thuế gồm loại: thuế tiêu dùng túi ni lông cộng vào giá thành túi ni-lông người tiêu dùng phải trả mua hàng; phí thu gom tái chế túi ni-lông người sản xuất chi trả mà khơng tính vào giá túi ni-lơng Tiền thuế thu đưa vào Quỹ môi trường để hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường Việc thu thuế túi ni-lông cần phải thông qua phạm vi tồn quốc cần phải có chuẩn bị nhận thức cho người tiêu dùng thành phần kinh tế có liên quan xã hội Loại thuế, mức thuế, đối tượng áp dụng thuế cần nghiên cứu kỹ, tham khảo ý kiến cộng đồng có lộ trình ban hành phù hợp Mức thuế áp dụng cao cho loại túi xốp dùng lần so với túi ni lông dày; túi ni lơng để bao gói thực phẩm (sản phẩm từ sữa, trái cây, bánh kẹo, thức ăn, nước đá, thịt cá, ) không bị thu thuế sử dụng 3.2.5 Khuyến khích nhà phân phối, nhà bán lẻ tham gia chương trình giảm phân phát túi ni lơng: Giải pháp nhằm vận động nhà phân phối/bán lẻ (trước tiên hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại qui mơ lớn sau mở rộng đối tượng tham gia) tham gia 31 chương trình tình nguyện giảm phân phát túi ni lông Các đơn vị tham gia chương trình cam kết có kế hoạch cụ thể giảm phân phát miễn phí túi ni lơng đựng hàng cho khách định kỳ báo cáo kết theo hướng dẫn quan quản lý môi trường Bù lại, đơn vị hưởng số quyền lợi đưa vào danh sách “Doanh nghiệp Xanh”, giới thiệu chương trình tuyên truyền giảm sử dụng túi ni lông… Tham gia chương trình, nhà bán lẻ cam kết thực số điều theo hướng dẫn quan quản lý môi trường: - Cung cấp cho khách hàng phương thức đựng hàng thân thiện với môi trường thay cho túi ni lông - Cùng với hỗ trợ quan môi trường, tuyên truyền nâng cao ý thức nhân viên khách hàng việc giảm sử dụng, tái sử dụng tái chế túi ni lông (loại dùng lần) - Tập huấn nhân viên trực quầy giải pháp giảm phát túi ni lông - Tổ chức thu hồi túi ni lông để tái chế - Sử dụng biện pháp tài để khuyến khích khách hàng sử dụng túi dùng nhiều lần hay mang theo túi đựng hàng Để vận động nhà bán lẻ cam kết tham gia chương trình, cần quan tâm đến yếu tố như: - Kế hoạch triển khai chương trình vận động nhà bán lẻ giảm sử dụng túi ni lông phải rõ ràng, chuẩn bị chu đáo; - Các hướng dẫn thực giảm sử dụng túi ni lông phải đầy đủ, cụ thể, rõ ràng; - Phối hợp chương trình tuyên truyền, vận động, giới thiệu rõ ràng mục tiêu ý nghĩa chương trình nhằm vào đối tượng nhà bán lẻ người tiêu dùng ; - Phải có biện pháp khuyến khích thiết thực quyền lợi cụ thể dành cho nhà bán lẻ cam kết tham gia chương trình (đưa vào danh sách Doanh nghiệp Xanh, giới thiệu chương trình tuyên truyền…) 3.2.6 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng Đây giải pháp thiếu chương trình mơi trường, ảnh hưởng khơng nhỏ đến thành công giải pháp giảm sử dụng túi ni lơng khác Mặc dù chi phí tốn kém, chương trình nên tổ chức thường xuyên định kỳ chiến dịch tuyên truyền, vận động sau đợt cần phải có đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm để điều chỉnh lại nội dung tuyên truyền phù hợp Các đối tượng hướng đến bao gồm: - Người tiêu dùng, - Nhà bán lẻ/phân phối - Nhà sản xuất túi ni lông Nội dung tuyên truyền gồm có: - Tác hại túi ni lơng kinh tế- xã hội, môi trường sức khỏe cộng đồng; - Định hướng người tiêu dùng chuyển sang sử dụng loại túi thân thiện với môi trường, loại túi sử dụng nhiều lần; 32 - Các biện pháp giảm sử dụng, tái sử dụng túi ni lông đời sống hàng ngày; - Ý nghĩa phân loại tái chế túi ni lông 3.2.7 Xây dựng hệ thống thu gom, tái chế, tái sử dụng túi ni lông Tại chợ, siêu thị, trung tâm thương mại loại túi HDPE mỏng thường sử dụng lần Tuy sản xuất để sử dụng lần số hộ gia đình tái sử dụng cho mục đích gia đình, chủ yếu lót thùng rác, bao gói thực phẩm, vật dụng… Vì giá trị kinh tế túi ni lông loại mỏng không cao nên có số sở tái chế, chúng không đại lý ve chai thu mua, vậy, cuối thải bỏ lẫn với rác sinh hoạt phát tán khắp nơi gây ô nhiễm môi trường Để tăng cường thu gom tái chế loại túi ni lông thông dụng này, quan quản lý cần phối hợp với chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, khu dân cư, chung cư… bố trí điểm thu gom dành riêng cho túi ni lông Trước mắt, giai đoạn đầu phối hợp bố trí điểm thu gom siêu thị, trung tâm thương mại Có thể khuyến khích khách hàng giao nộp túi ni lơng cách tính điểm thưởng phiếu thưởng theo số lượng túi giao nộp Sau đó, điểm thu gom dần mở rộng khắp địa bàn thành phố Việc vận hành trì điểm thu gom giao cho đơn vị tái chế túi ni lông đảm nhận Công tác thu gom phải tiến hành đồng thời với công việc tái chế Để đẩy mạnh công tác tái chế cần ý tới vấn đề sau: - Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật hỗ trợ tái chế túi ni lông sử dụng lần thành loại túi thay (túi ni-lông dày, túi nhựa dệt, ) - Hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động tái chế không gây ô nhiễm môi trường (ưu tiên vay vốn Quỹ hỗ trợ giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp, Quỹ Tái chế chất thải) - Qui hoạch sở tái chế túi ni lông vào khu xử lý chất thải tập trung - Tăng cường tái sử dụng tái chế túi ni lông: + Đối với loại túi sử dụng nhiều lần nhà bán lẻ bán tặng khách hàng: thu đổi cho khách hàng sử dụng bị hư hỏng + Lập điểm thu gom túi ni lông (loại sử dụng lần) bên siêu thị hay trung tâm thương mại Có thể có khuyến khích khách hàng nộp lại túi dùng lần hình thức tính điểm để nhận coupon mua hàng IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Hiện nay, ô nhiễm chất thải nhựa, túi ni lông nước giới nước ta tình trạng báo động Ước tính trung bình gia đình Việt Nam hàng ngày sử dụng thải túi ni lơng, đó, hộ thành thị sử dụng từ đến túi ni lông/ngày, số lớn Nếu tình trạng “xả” túi ni lông bừa bãi diễn hàng ngày mà khơng có biện pháp ngăn ngừa, xử lý, thời gian không xa, môi trường nước ta phải gánh chịu hậu nặng nề 33 Do đặc tính khơng có khả tự phân huỷ tuỳ theo loại chất dẻo mà thời gian phân huỷ lại lâu, túi ni lơng tích luỹ môi trường tác động xấu đến môi trường Túi ni lông lẫn vào đất làm cản trở q trình sinh trưởng lồi thực vật bị bao quanh, cản trở phát triển cỏ dẫn đến xói mịn, chiếm diện tích đất, làm nghẽn mạch nước ngầm Túi ni lông bị vứt xuống cống làm tắc đường dẫn nước thải, làm tăng khả ngập lụt đô thị mùa hè Sự tắc nghẽn hệ thống nước cịn làm cho muỗi phát sinh, làm tăng nguy lan truyền bệnh muỗi, làm chết sinh vật biển nuốt phải Túi ni lông màu đựng thực phẩm gây ô nhiễm thực phẩm chứa kim loại cadmi, chì Chì gây tác hại cho não dmi gây ung thư phổi Khi chất thải nhựa bị đốt, khí độc thải có thành phần cácbon gây nhiễm độc CO2, ảnh hưởng đến tuyến nội tiết, phá vỡ hc mơn, gây rối loạn chức ung thư Những tác hại chất thải nhựa nói chung, túi ni lơng nói riêng rõ ràng Mặc dù năm gần nước giới Việt Nam có nhiều nỗ lực áp dụng biện pháp nhằm làm giảm thiểu ô nhiễm túi ni lông biện pháp công nghệ tái chế thành sản phẩm tiêu dùng, tái sử dụng hạn chế sử dụng túi ni lông cửa hàng, chưa thể đáp ứng tình trạng lượng rác thải ni lông ngày gia tăng nhanh Việt Nam cần phải rút học từ việc giải vấn đề ô nhiễm túi ni lông nước để tìm giải pháp phù hợp với điều kiện quan chức cần có phối kết hợp để thực giải pháp cách hiệu nhằm ngăn ngừa nạn “ô nhiễm trắng” 4.2 Khuyến nghị  Để giảm thiểu sử dụng túi ni lông trước hết phải nâng cao nhận thức cộng đồng tác hại túi ni lông sức khỏe, môi trường hệ sinh thái Các đối tượng cần nâng cao nhận thức người tiêu dùng, hộ gia đình, người nội trợ, cửa hàng, siêu thị, nhà sản xuất nhựa nhà quản lý mơi trường kêu gọi họ tìm giải pháp hữu hiệu giảm thiểu túi ni lông trước rác thải ni lông tải tới mức nghiêm trọng xả vào mơi trường Cần khuyến khích người dân tái sử dụng, làm phơi khô dùng lại bao bì/túi ni lơng có sẵn, sử dụng túi đựng ni lông Dùng làn/giỏ/túi lưới thay dùng túi ni lơng chợ, bao gói thực phẩm giấy, thay ni lơng Hạn chế sử dụng thêm túi/bao bì ni lơng mới, khơng sử dụng túi ni lơng màu đựng thực phẩm gây nhiễm thực phẩm Đối với sở kinh doanh, việc giảm thiểu sử dụng túi ni lông nên hệ thống siêu thị hay số trung tâm mua sắm làm đồng loạt, thời điểm, với qui định quán mang lại kết tốt Đối với người dân, bên cạnh việc kêu gọi ý thức thay đổi thói quen sử dụng túi ni lơng, cần áp dụng nguyên tắc "người sử dụng phải trả tiền", khơng phát miễn phí sử dụng tràn lan Tác hại túi ni lông môi trường, với sức khỏe người rõ nên 34       cần phải kêu gọi trách nhiệm toàn xã hội, doanh nghiệp ý thức người dân việc hạn chế sử dụng túi ni lông Môi trường chung, trách nhiệm khơng có phân biệt với doanh nghiệp Cần phải tiến hành điều tra, khảo sát đánh giá trạng chất thải nhựa, túi ni lơng phạm vi tồn quốc (kể mặt cơng nghệ xử lý) để có số liệu tin cậy, từ làm sở cho việc xây dựng kế hoạch giảm thiểu tổng thể Vấn đề chất thải nhựa, túi ni lông khu vực nơng thơn cần đề cập khu vực việc xả thải loại túi nhựa sau sử dụng nông nghiệp gia tăng, khơng thu gom xử lý thích hợp đe dọa mơi trường nơng thơn Chính phủ cần có biện pháp mạnh để ngăn chặn tình trạng nhiễm túi ni lơng ngày tăng Cần sớm có quy định pháp lý thống giảm thiểu tái sử dụng, tái chế nhựa thải, túi ni lông để khuyến khích nhà sản xuất, nhà phân phối phối hợp áp dụng công nghệ tái chế phù hợp không gây ô nhiễm mơi trường, có hiệu suất cao tạo sản phẩm tiêu dùng có chất lượng sử dụng nhiều lần Cần phải đánh giá trạng sử dụng công nghệ sản xuất loại túi ni lông phân tự phân hủy Việt Nam để có hướng đầu tư nghiên cứu áp dụng cho phù hợp, tránh trùng lặp nghiên cứu, ứng dụng gây lãng phí Nghiên cứu, sản xuất túi ni lông tự phân huỷ cần phải tiếp tục hoàn thiện, giải pháp khả thi cao dung hồ lợi ích kinh tế vệ sinh mơi trường Nhưng để nghiên cứu, sản xuất áp dụng đại trà với giá chấp nhận Nhà nước cần có sách cụ thể ưu đãi thuế, cho vay vốn lãi suất thấp, hỗ trợ cho sở kinh doanh, đầu tư cho nhà khoa học nghiên cứu, đồng thời bảo hộ hàng sản xuất ra, ngưng cấp giấy phép, đến cấm hẳn việc sản xuất túi ni lông không tự phân huỷ túi ni lông tự phân huỷ đáp ứng nhu cầu thị trường Khuyến khích sản xuất túi đựng hàng tự phân hủy cách đặt hàng nghiên cứu sản xuất loại túi thay Khuyến khích doanh nghiệp sản xuất túi thay ( trao giải thưởng môi trường, giải thưởng doanh nghiệp xanh, giảm thuế, cấp đất,…) Cần nhanh chóng xây dựng hệ thống thu gom, tái chế tái sử dụng chất thải nhựa, túi ni lông tỉnh, thành phố theo điều kiện cụ thể vùng sở kế hoạch tổng thể quốc gia xây dựng Để hệ thống hoạt động hiệu cần kết hợp tốt khâu thiết kế quy hoạch cho toàn hệ thống, từ thu gom, phân loại rác nguồn đến sản xuất sản phẩm tái chế cuối Tăng cường trao đổi thông tin chất thải nhựa, túi ni lông nhà sản xuất phân phối hình thức thơng tin trực tuyến để trao đổi thông tin doanh nghiệp sản xuất, tái chế túi ni-lông thay nhà phân phối (siêu thị, trung tâm thương mại, chợ…) nhằm đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng, tạo loại túi thân thiện môi trường Biên soạn: ThS: Trần Quang Ninh 35 Tài liệu tham khảo Plastics recycling-Postgraduate Course on Environmental Management for Developing Countries, UNEP/UNESCO/BMU Course at Dresden University of Technology, 1997; Using plastic bag waste to assess the reliability of self-reported waste disposal data Shan-Shan Chung Croucher Institute Environmental Science, Department of Biology, Hong Kong Baptist University, 2008; Promotion of solid waste recycling and reuse in the developing countries of Asia, UN Habitat, 1994; Recycling oriented society toward sustainable development 2002, Clean Japan Center, 2002; 3R Portfolio, Ministerial Conference on the 3R Initiative, 2005, Tokyo; Warmer Bulletin: No 83/2002; No: 110, 6/2007, E-Warmer Bulletin 6/2006 ;7/2006 Plastic Shopping Bags – Analysis of Levies and Environmental Impacts Final Report, 12/2002 Prepared in association with RMIT Centre for Design and Eunomia Research and Consulting Ltd Nolan -ITU Pty Ltd Waste management and recycling in Asia, IGES, 2005; Itegrated Solid Waste Management, Blackie Academic & Professional, 1995; 10 Environment Strategy in the East Asia and Pacific Region, World Bank, 2005; 11 Achieving Environmentally Sustainable Economic Growth in Asia and the Pacific, Ministerial Conference on Environment and Development in Asia and the Pacific, 2005; 12 OECD Contribution to Ministerial Conference on 3R Initiative, 2005, Tokyo; 13 Vietnam Environment Monitor 2004- Solid Waste, World Bank, CIDA, MONRE; 14 Municipal Solid Waste Management in China, Prof Marco J Castaldi; Prof Nickolas J Themelis, Environmental Engineering Columbia University, New York, NY 10027, 9/2005; 15 Kinh tế chất thải, Dự án Kinh tế chất thải, NXB Chính trị quốc gia, 2005; 16 Báo cáo Hiện trạng Môi trường Việt Nam, 2003, Bộ TN&MT; 17 Kinh tế Quản lý chất thải Việt Nam, Nguyên Danh Sơn, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN; 2004; 18 Mơi trường nhiễm & hậu quả, Nguyễn Thị Thìn, Tuấn Lan- Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2005; 19 Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường trọng điểm cấp Nhà nước công nghệ thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải ni lông chất thải hưũ cơ, Hà Nội, 2003; 20 Tái chế chất thải ô nhiễm làng nghề tái chế, PGS, TS Đặng Kim Chi, Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội; 2004; 21 Công nghệ xử lý chất thải rắn, Trần Quang Ninh -Tổng luận khoa học công nghệ, kinh tế, số 7/2007(234); 22 Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; 23 Báo cáo Hội nghị mơi trường tồn quốc năm 2005, Bộ TN&MT; 24 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP Chính phủ, ngày 9/4/2007 quản lý chất thải rắn 36 ... rác thải nhựa v túi ni lông giới Việt Nam với số giải pháp quản lý công nghệ xử lý, Trung tâm thông tin KH&CN Quốc gia giới thiệu Tổng luận: CHẤT THẢI NHỰA, TÚI NI LÔNG & CÔNG NGHỆ XỬ LÝ Tổng. .. Quản lý xử lý chất thải nhựa: * Trong quản lý xử lý chất thải nhựa chia theo công đoạn sau: - Thu gom; - Nhận dạng; - Kiểm tra dòng chất thải độc hại; - Phân loại; - Rửa sạch; - Áp dụng công nghệ. .. TS Đặng Kim Chi, Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội; 2004; 21 Công nghệ xử lý chất thải rắn, Trần Quang Ninh -Tổng luận khoa học công nghệ, kinh tế, số 7/2007(234);

Ngày đăng: 27/07/2020, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w