Một số biện pháp nhawmg nâng cao hiệu quả khi dạy chương III việt nam từ năm 1945 đến năm 1954 cho học sinh lớp 12 THPT

23 16 0
Một số biện pháp nhawmg nâng cao hiệu quả khi dạy chương III việt nam từ năm 1945 đến năm 1954 cho học sinh lớp 12 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHI DẠY CHƯƠNG III: VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT Người thực hiện: Đoàn Văn Mùi Chức vụ: Giáo viên SKKN mơn: Lịch sử THANH HĨA, NĂM 2017 MỤC LỤC Mở đầu……………………………………… ………………….… Trang 1.1 Lý chọn đề tài……….…………………… …………………… Trang 1.2 Mục đích nghiên cứu.…… ………………….…………………… Trang 1.3 Đối tượng nghiên cứu .……………………….…………………… Trang 1.4 Phương pháp nghiên cứu.……………………………….….……… Trang Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.……… ………… ….…………… Trang 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm………………………… Trang 2.1.1 Quan niệm đổi phương pháp………… ……….………… Trang 2.1.2 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học Lịch sử trường THPT… Trang 2.1.3 Thực tiễn giảng dạy lịch sử trường THPT …….……….…….… Trang 2.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy chương III: Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 - lớp 12 chương trình chuẩn…………… … Trang 2.2.1 Trao đổi đàm thoại kết hợp với đoạn miêu tả………… …… Trang 2.2.2 Trao đổi đàm thoại kết hợp với xây dựng tường thuật lược thuật kiện tượng lịch sử học …………………………… Trang 2.2.3 Dạy học nêu vấn đề………………………………….………… Trang 2.2.4 Kết hợp dạng tổ chức học tập học sinh dạy học … Trang 11 2.2.5 Sử dụng tài liệu lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh ……………………………………………………….….……… Trang 13 2.2.6 Khai thác tư liệu lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực học sinh …………………………………………………………….…………… Trang 14 2.2.7 Sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học lịch sử: ……… Trang 15 2.2.8 Phương pháp sử dụng sơ đồ tư ………….…………… …… Trang 16 2.2.8.1 Hướng dẫn học sinh làm sơ đồ tư duy…….………… ……… Trang 16 2.2.8.2 Tổ chức dạy học sơ đồ tư duy……… ………………… Trang 16 2.3 Thực nghiệm sư phạm…………………………….……….….….… Trang 17 2.3.1 Mục đích thực nghiệm……………………………………… Trang 17 2.3.2 Nội dung thực nghiệm: …………………………………… Trang 18 2.3.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm………………… … …… Trang 17 Kết luận, kiến nghị ………………………………………………… Trang 19 - Kết luận ……………………………………….….………….… …… Trang 19 - Kiến nghị …………………………………….……….…… ……… Trang 20 Tài liệu tham khảo……………….…………………………… …… Trang 21 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Hiện nay, giáo dục nước ta không ngừng đổi tồn diện từ chương trình, nội dung , sách giáo khoa phương pháp dạy học Trong yếu tố đó, đổi phương pháp dạy học yếu tố cấp thiết nhằm tạo người động, thơng minh biết làm chủ tình để đáp ứng yêu cầu xã hội Chính thế, nghị Trung ương khố VIII nhấn mạnh: “Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện tự học, tự nghiên cứu cho học sinh…” Tư tưởng chủ đạo thể chế hoá Luật Giáo dục: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, cảm xúc đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Bộ mơn lịch sử mơn có ưu việc giáo dục hệ trẻ Nó cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức bản, khoa học lịch sử dân tộc giới, từ giáo dục tư tưởng, tình cảm phát triển toàn diện học sinh Học tập lịch sử u cầu học sinh khơng biết mà cịn phải hiểu phải biết vận dụng kiến thức học vào sống Hơn nữa, đặc điểm thực lịch sử (chỉ xảy lần không lặp lại) chi phối nhận thức lịch sử (không thể trực quan sinh động) nên học tập lịch sử phát huy tính tích cực học sinh để đạt mục tiêu môn giáo dưỡng, giáo dục phát triển toàn diện em Việc đổi phương pháp dạy học yêu cầu cấp thiết để thực mục tiêu giáo dục, mục tiêu mơn Nhận thức tầm quan trọng đó, năm gần đây, vấn đề đổi phương pháp dạy học lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực học sinh trường phổ thơng nhiều giáo viên quan tâm giải Những dạy tốt, học tốt xuất ngày nhiều việc vận dụng kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng học tập môn Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954, lớp 12 THPT có tầm quan trọng đặc biệt Đó lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc có nhiều kiện tiêu biểu, nhân vật quan trọng, điển hình, nhiều khái niệm học kinh nghiệm quý báu thể sáng ngời truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm lãnh đạo tài tình Đảng Tuy nhiên, giảng dạy phần lịch sử khơng có khó khăn Qua q trình giảng dạy, học hỏi đồng nghiệp nghe ý kiến phản hồi từ em học sinh, cá nhân nhận thấy có khó khăn sau Trước hết, giai đoạn lịch sử Việt Nam từ sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám đến kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi nên lượng kiến thức lớn Làm để học sinh trang bị đầy đủ kiến thức bản, phong phú mang tính khái quát mà lại cụ thể giai đoạn lịch sử điều khó khăn Thứ hai, làm để học sinh hiểu truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh quật cường dân tộc trực quan sinh động Tư liệu cho chương phong phú lựa chọn cho cho phù hợp khai thác vấn đế khó Với mong muốn nâng cao hiệu dạy học, chọn giai đoạn để vận dụng nghiên cứu đề số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề: “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu qủa dạy chương III: Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 cho học sinh lớp 12 THPT” đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” Phan Ngọc Liên - Trần Văn Vị (chủ biên) xuất năm 1976 (tập 1), năm 1980 (tập 2), tái vào năm 1998, 1999, 2000, 2001 dành hẳn phần đề cập đến vấn đề phát triển lực nhận thức lực hành động học sinh dạy học lịch sử Đặc biệt “Phương pháp dạy học lịch sử” (tập 1,2: NXB ĐHSP Hà Nội 2002) GS.TS Phan Ngọc Liên (chủ biên), tái có sửa chữa năm 2009, hồn chỉnh vấn đề sử dụng SGK, tài liệu tham khảo phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Các tác giả “Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường trung học sở” Phan Ngọc Liên - Trịnh Đình Tùng chủ biên (NXB giáo dục 1998) đưa sở lý luận thực tiễn việc phát huy tính tích cực dạy học lịch sử trường THPT Cuốn “Đổi dạy học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm” GS Phan Ngọc Liên chủ biên (NXB ĐHQG 1996) đề cập đến phương pháp để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thông nay, nhấn mạnh tới vấn đề phát huy lực tư học sinh Cuốn “Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử” (NXB ĐHQG Hà Nội 2002) Phan Ngọc Liên (chủ biên), “các đường, biện pháp nâng cao hiệu học lịch sử trường phổ thông” GS.TS Nguyễn Thị Côi (NXB ĐHSP 2006) nhấn mạnh đến vai trò việc phát triển nhận thức, tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh đề xuất đường, biện pháp phát triển tính tích cực độc lập học sinh nội khoá hoạt động ngoại khoá Như vậy, tác giả đầu khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọng việc phát huy tích cực học tập học sinh dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng Đồng thời nhấn mạnh đến vai trị việc phát huy tính tích cực độc lập nhận thức đặc biệt tư học sinh Việc đổi phương pháp dạy học lịch sử yêu cầu cấp thiết để góp phần thực mục tiêu giáo dục, mục tiêu môn học Việc sử dụng nhần nhuyễn phương pháp dạy học nói chung, theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh có tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng môn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: lớp 12C1 lớp 12C5 trường THPT Hoằng Hóa Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn phần lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 cho học sinh lớp 12 THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Cơ sở phương pháp luận + Quan điểm chủ nghĩa Mác–Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng Nhà nước giáo dục nói chung dạy học lịch sử nói riêng + Lý luận tâm lý học giáo dục học, phương pháp dạy học lịch sử nhà khoa học giáo dục giáo dục lich sử - Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, hệ thống khái qt tài liệu có liên quan đến giải pháp như: Nghiên cứu tác phẩm tác gia kinh điển cơng trình khoa học giáo dục học lịch sử tài liệu lịch sử có liên quan + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp thực nghiệm: Soạn tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm thực tế hiệu biện pháp sư phạm mà giải pháp đề xuất + Sử dụng thống kê toán học: Thống kê số liệu điều tra kết học tập làm khẳng định tính khả thi, độ tin cậy kết nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Quan niệm đổi phương pháp Đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng trường trung học phổ thơng địi hỏi phải chuyển từ mơ hình dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang mơ hình lấy học sinh làm trung tâm Vậy thực chất việc lấy học sinh làm trung tâm trình học gì? Các nhà giáo dục khẳng định rằng, trình nhận thực học sinh q trình mà học sinh chủ thể phản ánh giới khách quan vào ý thức mình, nắm bắt chất quy luật vận dụng quy luật đề biến đổi nó, cải tạo Đó q trình từ nhận thức cảm tính sang nhận thức lý tính nhận thức lý tính lại trở lại với thực tiễn Quá trình hồn thành học sinh hình thành phẩm chất định tự giác, tích cực, độc lập Theo từ điển Tiếng Việt, tích cực là: “chủ động, hướng hoạt động nhằm tạo thay đổi, phát triển”; “hăng hái, nổ với công việc” “Tích cực hố tập hợp hoạt động làm chuyển biến vị trí người học từ bị động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu học tập” Tính tích cực nhận thức ý thức, thái độ học tập tích cực mối người qúa trình nhận thức nhằm nâng cao hiệu mục đích đề Do đó, tính tích cực sở thuận lợi để phát triển lực nhận thức khác trình nhận thức người Phát huy tính tích cực học sinh học tập, tạo hội cho người học phát huy tư duy, óc sáng tạo mình, giúp học sinh có phương pháp tự học lòng ham học Đây sở quan trọng, biện pháp cần thiết để thực mục tiêu giáo dục Đảng Nhà nước Việc phát huy tính tích cực học tập học sinh việc quan trọng cần thiết Mọi hoạt động học tập cần tiến hành say mê, hứng thú, ý thức trách nhiệm học sinh hướng dẫn kịp thời giáo viên Có thể nói, biện pháp tốt để nâng cao hiệu dạy học môn Lịch sử trường trung học phổ thông 2.1.2 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học Lịch sử trường THPT Việc đổi sách giáo khoa đặt yêu cầu cấp thiết phải đổi phương pháp dạy học lịch sử Đảng ta tổng kết nghị Trung ương khoá VIII hạn chế giáo dục nước nhà: “Chất lượng hiệu giáo dục, đào tạo cịn thấp, trình độ kỹ thuật, lực thực hành, phương pháp tư khoa học, trình độ ngoại ngữ thể lực đa số học sinh yếu Ở nhiều trường, khả vận dụng kiến thức vào sản xuất đời sống hạn chế” Vài năm gần đây, trường phổ thông tiến hành đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Song qua tìm hiểu việc đổi phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy học lịch sử nói riêng chưa đáp ứng yêu cầu đề ra, tồn nhược điểm như: nhiều giáo viên chưa nhận thức việc kết hợp phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực độc lập nhận thức học sinh nên chưa khắc phục hoàn toàn yếu cố hữu giảng dạy Họ chưa nắm rõ quan điểm đổi phương pháp, áp dụng mang tính hình thức, rườm rà, cứng nhắc Giờ học trở nên căng thăng, khô khan giáo viên liên tục hỏi đáp học sinh cho đổi phương pháp dạy học Phương pháp dạy học chiều, thầy đọc trò chép làm hạn chế lực làm việc chủ động, độc lập, chủ động lĩnh hội kiến thức em, không phù hợp với đặc điểm tâm lý nhận thức học sinh Nội dung sách giáo khoa cách biên soạn theo hướng đổi mới, song giáo viên chưa có đủ độ sâu kiến thức để hướng dẫn học sinh tìm nhũng kiến thức chìm sách giáo khoa Đặc biệt, nhiều giáo viên lịch sử dạy giống hệt sách giáo khoa mà không sử dụng tài liệu tham khảo Nhiều giáo viên có sử dụng tài liệu tham khảo lại mang tính chất minh hoạ làm cho học sinh không nắm kiến thức bản, sa đà vào câu chuyện không nhằm khắc sâu kiến thức… Những hạn chế khơng thể đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp nay, chưa hoàn thành mục tiêu giáo dục đề Đổi phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy học lịch sử nói riêng khuyến khích chuyển từ mơ hình dạy học lấy “giáo viên trung tâm” sang dạy học lấy “học sinh làm trung tâm” Bản chất dạy học lấy học sinh làm trung tâm phát huy cách cao tinh tích cực, độc lập nhận thức đặc biệt tư học sinh học tập điều khiển giáo viên để em tự lĩnh hội tri thức Để làm điều giáo viên cần phải nắm vững phương pháp dạy học có cách kết hợp nhuần nhuyễn để đạt kết cao trình hướng dẫn học sinh tự lĩnh hội tri thức Mối phương pháp dạy học có ưu nhược điểm riêng Điều quan trọng người giáo viên cần biết đơn vị kiến thức phương pháp đem lại hiều cao Từ hình thành đường, biện pháp để hướng dẫn học sinh khai thác tìm hiểu Hơn học, phương pháp đem lại hiệu tối ưu nên giáo viên cần phải biết kết hợp nhuẫn nhuyễn phương pháp dạy học Điều tao cho học thực thú vị học sinh người chủ động nắm lấy tri thức 2.1.3 Thực tiễn giảng dạy lịch sử trường THPT Những năm gần dây, việc dạy học lịch sử trường trung học phổ thơng có nhiều tiến nhận thức, nội dung phương pháp dạy học Nhưng bên cạnh cịn nhiều vấn đề yếu kém, sai sót tập trung điểm sau: Thứ nhất, nhiều giáo viên nhận thức tầm quan trọng đổi phương pháp dạy học hướng đổi phát huy tính tích cực, độc lập học sinh trình dạy học Để thực điều giáo viên kết hợp phương pháp dạy học, có phương pháp trao đổi đàm thoại Nhưng khơng giáo viên chưa nhận thức vấn đề Thứ hai, số giáo viên nhận thức điểm mấu chốt đổi phương pháp dạy học phải thay đổi quan niệm trước đây: chuyển từ vai trò thầy giáo làm trung tâm sang trò làm trung tâm trình dạy học Giáo viên người hướng dẫn điều khiển qua trình nhận thức học sinh Muốn giáo viên phải phát huy hết lực nhận thức độc lập, phát huy tính tích cực học tập em, xong biện pháp để phát huy tính tích cực học tập học sinh chưa tốt Nhiều giáo viên quan niệm rằng, đặt nhiều câu hỏi đổi phương pháp theo hướng tích cực Vì học biến thành hỏiđáp căng thẳng, khô khan làm học sinh không hứng thú học tập Bởi, hỏiđáp cách, muốn phát huy cách học thật hiệu phải biết kết hợp với nhiều phương pháp khác, đặc biệt phương pháp môn Thứ ba, khơng giáo viên vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa cập nhật thơng tin khoa học chưa thấy tầm quan trọng đổi phương pháp chưa hiểu rõ nội dung cơng việc Vì học, thầy giáo làm việc chủ yếu, thụ động ghi chép phổ biến Thậm chí tượng đọc chép tràn lan Mặt khác số giáo viên nhận thức vấn đề đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng lại lấy nguyên nhân học sinh yếu vận dụng biện pháp đổi nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh, đọc chép nhồi nhét kiến thức cho học sinh Cho nên, không rèn luyện cho học sinh lực độc lập chiếm lĩnh kiến thức trang bị phương pháp học tập tốt Đây thực tế đáng buồn khiến cho học sinh khơng thích học lịch sử Thứ tư, sách giáo khoa biên soạn theo tinh thần đổi Thực tế sử dụng sách giáo khoa trường phổ thông cho thấy giáo viên chưa theo kịp nội dung đổi sách giáo khoa Bài viết sách trình bày ngắn gọn có tính gợi mở giáo viên chưa đủ độ sâu kiến thức để hướng dẫn học sinh tìm kiến thức chìm sâu sách (ví như: nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kiện, tượng, đánh giá nhân vật…) Kênh hình tăng lên so với sách cũ nhiều nhằm làm đa dạng nguồn nhận thức học sinh động song nhiều giáo viên chưa khai thác hết hiệu kênh hình nên hiệu chưa cao Thứ năm, trường trung học phổ thông nay, giáo viên tập trung vào lên lớp chú trọng đến hoạt động lớp Như vậy, phương pháp dạy học lịch sử trọng đổi nhằm nâng cao quả, chất lượng dạy học mơn nhìn chung chưa mạnh mẽ chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo Do cần đẩy mạnh việc đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông 2.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy chương III: Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 cho học sinh lớp 12 THPT 2.2.1 Trao đổi đàm thoại kết hợp với đoạn miêu tả Trao đổi đàm thoại công việc mà giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời đồng thời em trao đổi với đạo giáo viên Qua đạt mục đích dạy học Trong dạy học lịch sử vận dụng nhiều dạng trao đổi đàm thoại tuỳ vào nội dung học cụ thể “Trao đổi, đàm thoại, có ưu việc hình thành kiến thức” sở hoạt động tư tích cực độc lập học sinh Qua trao đổi, phẩm chất cần thiết hoạt động nhận thức: Tính tích cực, độc lập, sáng tạo, óc phê phán… hình thành học sinh Mặt khác, cịn rèn luyện cho em tính kiên nhẫn lao động trao đổi đàm thoại tạo khơng khí lớp học sôi hút, hứng thú học sinh Chính vậy, học sinh lĩnh hội kiến thức sâu sắc Do trình dậy giáo viên cần biết kết hợp trao đổi đàm thoại với đoạn miêu tả khái qt có phân tích hướng dẫn học sinh tham gia thảo luận Đây hội để em chủ động lĩnh hội kiến thức, giảng trở nên sinh động, sâu sắc có tác dụng truyền cảm lớn Ví dụ, dạy mục 2, phần II bài: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953- 1954), giáo viên dựa vào tài liệu: Chiến thắng Điện Biên Phủ, Những tháng năm quên Đại tướng Võ Nguyên Giáp; Các đường biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông GS.TS Nguyễn Thị Cơi đồng thời kết hợp với hình 54: Lược đồ diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ để xây dựng đoạn miêu tả vị trí, cách bố phòng địch Điện Biên Phủ hướng dẫn học sinh trao đổi, thảo luận câu hỏi gợi mở: - Tại thực dân Pháp lại chọn Điện Biên Phủ nơi diễn trận tiến công định cuối chiến tranh xâm lược nước ta? - Thực dân Pháp xây dựng Điện Biên Phủ để gọi “Con nhím khổng lồ” “Pháo đài khơng thể công phá”? Sau quan sát lược đồ, trao đổi thảo luận, học sinh hiểu thực dân Pháp chọn Điện Biên Phủ nơi diễn tiến cơng qn định nơi có vị trí chiến lược quan trọng Đơng Dương khu vực Đông Nam Á Thực dân Pháp tập trung phương tiện kỹ thuật vũ khí đại lúc giờ, huy động số lượng quân tinh nhuệ đông đảo, biến Điện Biên Phủ thành “Pháo đài công phá” Tuỳ vào đối tượng học sinh, để giúp em trả lời câu hỏi trên, giáo viên gợi ý câu hỏi nhỏ hơn: - Tập đồn điểm Điện Biên Phủ có vị trí nào? Nơi tiếp giáp với nơi nào? - Pháp chia tập đoàn điểm Điện Biên Phủ thành phân khu? Cách bố trí phân khu nào? - Em có nhận xét tập đồn điểm Điện Biên Phủ? Sau gợi mở cho học sinh tìm hiểu tập đoàn điểm Điện Biên Phủ, giáo viên miêu tả chốt lại để học sinh theo dõi: “Điện Biên Phủ cánh đồng rộng lớn, nằm dọc theo sông Nậm Rốm, vùng núi rừng Tây Bắc, dài chừng 18km, rộng đến 8km Phía Bắc Điện Biên Phủ giáp với Trung Quốc, phía Tây giáp với Lào Với vị trí Pháp Mĩ coi Điện Biên Phủ địa bàn chiến lược quan trọng Địch xây dựng ba phân khu: Trung tâm, Bắc Nam với 49 điểm, sân bay, tường hào chi chít nối điểm với Toàn quan huy, nơi đặt súng đạn, chỗ ngủ nằm chìm mặt đất Mỗi điểm bao bọc nhiều tuyến chiến hồ, ụ súng chi chít, đất đắp dầy 3m rừng dây thép gai xung quanh Lực lượng địch lên tới 16.200 tên, gồm đủ binh chủng, binh, pháo binh, công binh, thiết giáp, không quân Với lực lượng, vũ khí bố phịng vậy, địch coi “Con nhím khổng lồ Điện Biên Phủ pháo đài công phá” Sau đoạn miêu tả trên, giáo viên yêu cầu học sinh rút nhận xét tập đoàn điểm Điện Biên Phủ? Đoạn miêu tả xây dựng dựa vào tài liệu lịch sử kết hợp với trao đổi đàm thoại giúp học sinh có biểu tượng rõ ràng tập đoàn điểm Điện Biên Phủ Đây tập đồn điểm mạnh, đại ví “Một máy nghiền thịt” “Một nhím khổng lồ” Trên sở học sinh phát triển lực nhận thức phân tích, đánh giá rút nhận xét tập đoàn điểm này, đồng thời thể thái độ căm thù thực dân Pháp xâm lược can thiệp Mĩ 2.2.2.Trao đổi đàm thoại kết hợp với xây dựng tường thuật lược thuật kiện tượng lịch sử học Tường thuật trình bầy miệng quan trọng nhằm tái học sinh biến cố lịch sử với đầy đủ tính cụ thể gợi cảm Tường thuật thường sử dụng kết hợp với đồ hay lược đồ để cụ hoá kiện lịch sử nhằm đảm bảo tính khoa học, chân thực sinh động tranh khứ Thông qua tường thuật, học sinh có biểu tượng cụ thể kiện, tượng lịch sử Qua giúp học sinh nắm kiến thức rèn luyện kỹ thực hành môn, phát triển lực nhận thức Song muốn phát huy tính tích cực học sinh học tập lịch sử, giáo viên phải kết hợp hài hoà tường thuật thầy với trao đổi đàm thoại để học sinh tự rút kết luận Kết hợp trao đổi đàm thoại trình trao đổi tường thuật diễn biến lịch sử giáo viên kích thích học sinh tiếp thu kiến thức cách chủ động, nẩy sinh hoài nghi khoa học hứng thú khám phá, chiếm lĩnh lấy kiến thức em Bằng ngôn ngữ truyền cảm giáo viên, nội dung đoạn lược thuật phong phú, câu hỏi đàm thoại hợp lý đem lại hiệu giảng cao, tư học sinh phát triển Ví dụ: Khi dạy học tiết 18 “Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950), để lược thuật trận công vào điểm Đơng Khê, giáo viên dựa vào tài liệu lịch sử sau để xây dựng đoạn lược thuật: Cuốn “Đường số rực lửa” Đặng Văn Việt, hay đoạn tài liệu viết gương anh hùng La Văn Cầu Trần Cừ… Trước vào xây dựng đoạn tường thuật, giáo viên đưa câu hỏi để học sinh trao đổi, thảo luận: - Đơng Khê nằm vị trí đường số 4? - Vì ta chọn cơng vào Đông Khê để mở chiến dịch? - Việc cơng vào Đơng Khê có ý nghĩa với chiến dịch Biên giới thu đông 1950? Sau học sinh trao đổi thảo luận giáo viên lược thuật nhanh diễn biến công vào điểm Đông Khê ta yêu cầu học sinh rút nhận xét: “Đứng đỉnh núi cao nhìn xuống, đồn Đơng Khê tuần dương hạm khổng lồ biển rừng xanh biên giới Đông Khê nằm đường số cách Cao Bằng 45km, cách Thất Khê 24km, xung quanh có vị trí kiên cố đóng núi cao tường vững bao bọc Đồn Đơng Khê có hàng chục lơ cốt thấp sát mặt đất, nắp dầy 1m, có hầm ngầm, tường cao, dây thép gai xung quanh sáng ngày 16/9/1950, đại pháo ta nổ vang điểm Đông Khê Trận đánh mở chiến dịch bắt đầu Sau chiến đấu ác liệt, quân ta chiếm vị trí xung quanh, đợt công thứ đồi cao không thành 17 ngày 17/9/1950 chiến sĩ ta cơng lần thứ hai lên đồi cao Phía Tây đại đội bộc phá Trần Cừ, phía Đơng đại đội La Văn Cầu xung phong mở đường cho xung kích tiến lên Mũi nhọn Trần Cừ huy tiến lên mở hàng rào, bị đại bác địch chặn đứng đợt xung phong Bốn chiến sĩ xung lên bị thương vong, mũi nhọn ùn lại trước mũi súng kẻ thù Súng vừa ngớt tốn địch từ hầm ngầm xơng phản kích Trần Cừ bị trúng đạn vào ngực, lô cốt địch không ngớt nhả đạn Trời sáng rõ xung kích chưa lọt vào được, người lo lắng Lúc Trần Cừ cố lê người sát lô cốt, anh lại bị thương lần cố người lên gục xuống lấy dùng thân bịt lỗ châu mai địch Hoả lực địch bị ngừng lại xung kích liên tiếp xơng lên Lời hơ “noi gương Trần Cừ”, “trả thù cho Trần Cừ” vang lên chiến sĩ nước vỡ bờ, tổ người tràn vào nhanh chóng tiêu diệt lơ cốt sáng hôm sau quân địch hầm cố thủ cuối ngoan cố chống cự Một bộc phá đánh sập hầm ngầm vững Những tên huy run sợ chui hàng Sau ngày đêm chiến đấu dũng cảm, quân ta trận Đơng Khê hồn tồn thắng lợi” Sau lược thuật, giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Em đánh tinh thần chiến đấu quân ta (đặc biệt chiến sĩ Trần Cừ La Văn Cầu), trận công điểm Đông Khê? Học sinh tiến hành trao đổi đàm thoại cuối giáo viên chốt lại vấn đề Việc xây dựng đoạn tường thuật vừa có phần mở đầu, tình tiết phát triển, tình tiết phát triển đến đỉnh cao, căng thẳng kết cấu, tình tiết giảm kết thúc câu chuyện nhằm tái tạo lại cho học sinh tranh khứ thực học chiến thắng quân dân ta điểm Đông Khê chiến dịch biên giới Qua em thể lịng khâm phục sâu sắc chiến sĩ ta đồng thời giáo dục lòng dũng cảm em 2.2.3 Dạy học nêu vấn đề Dạy học nêu vấn đề phương pháp dạy học cụ thể mà nguyên tắc đạo việc tiến hành nhiều phương pháp dạy học vận dụng tất khâu trình dạy học học nêu vấn đề có ý nghĩa đặc biệt việc hình thành kiến thức sở hoạt động tư độc lập học sinh Dạy học nêu vấn đề gồm thành tố: Trình bầy nêu vấn đề, tình có vấn đề tập nhận thức Trình bầy nêu vấn đề phải đảm bảo yêu cầu tính khoa học, hình ảnh ngơn ngữ sáng Xong bên cạnh trình bầy nêu vấn đề cịn có thành phần đặc biệt khơi gợi định tư độc lập học sinh Bài tập nhận thức- tập nêu vấn đề thường diễn đạt dạng câu hỏi có ý kiến khác mà giáo viên đưa cho học sinh đánh giá, câu hỏi chứa đựng tập nhận thức Bài tập nhận thức câu hỏi mà trả lời khơng địi hỏi tái kiến thức cách đơn thuần, mà nhằm hình thành kiến thức với chất lượng thao tác tư phức tạp, trở thành tập nhận thức Để trả lời câu hỏi này, học sinh sử dụng kiến thức y nguyên sách giáo khoa mà phải xử lý khéo léo, phải huy động nhiều bước trung gian trí tuệ họ Muốn hồn thành tốt tập nhận thức- tập nêu vấn đề, cần tạo trạng thái tâm lý độc đáo chướng ngại vật nhận thức, xuất mâu thuẫn nội tâm, có nhu cầu cần giải mâu thuẫn khơng phải tái bắt chước mà phải tìm tịi sáng tạo tích cực đầy hưng phấn Khi hoàn thành nhiệm vụ tập nhận thức lúc học sinh giành kiến thức Như vậy, tập nhận thức- tập nêu vấn đề dạy học lịch sử loại tập mà học sinh độc lập giải quyết, giúp em có hiểu biết lịch sử xã hội phương thức biết tạo phương thức mà trước học sinh chưa biết Chức quan trọng tập nhận thức rèn luyện lực độc lập tích cực suy nghĩ giải vấn đề nhằm phát triển tư học sinh q trình học tập Bài tập nhận thức có khả nâng cao trình độ tư duy, phát triển khả lập luận, lý giải cho học sinh Do đó, khơng giúp học sinh khơi phục hình ảnh khứ, mà sâu nhận thức chất kiện lịch sử Bài tập nhận thức có nội dung khó hơn, sâu loại câu hỏi tập khác địi hỏi thời gian, cơng sức, trình độ học sinh nhiều tác dụng, kết đem lại cao Để đạt mục đích nói trên, xây dựng tập nhận thức phải đảm bảo yêu cầu: Thứ nhất, tập tập trung vào nội dung bài, chương hay khố trình điều học sinh chưa biết, cần phải giải học hay q trình học tập, địi hỏi học sinh phải tích cực, độc lập làm việc Thứ hai, tập đưa phải thể độ khó vừa đủ tính vừa sức học sinh Bài tập dễ khiến học sinh chủ quan, khơng kích thích tính tích cực, độc lập, q khó làm cho q trình lĩnh hội kiến thức học sinh hiều Chỉ có tập khó vừa sức học sinh đòi hỏi cố gằng phát triển tư em Muốn thực điều tập đưa phải nằm vùng phát triển gần học sinh Thứ ba, tập thể mối tương quan hiểu khâu khác trình học tập Trong nghiên cứu tài liệu mới, tập đưa phải liên hệ đến phần kiến thức bài, khơng q khó có tác dụng tổ chức hoạt động tích cực, độc lập học sinh học, phù hợp với thời gian tạo tảng kiến thức cho em Thứ tư, tập đưa phải chứa đựng tình có vấn đề yếu tố tình có vấn đề, u cầu học sinh phải độc lập suy nghĩ, tìm chất kiện , tượng Bài tập nhận thức mặt phải có tình hướng có vấn đề, mặt khác phải vừa sức với học sinh, có sẵn phương tiện kiến thức, kỹ ban đầu để giải Nội dung học phải tập trung vao vấn đề mới, phải đặt khó khăn trở ngại việc nhận thức, phải vừa sức học sinh Thứ năm, tập phải biết đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức học mức độ khác vào hoạt động thực tiễn, nhằm bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, phát huy tư sáng tạo kỹ cho học sinh 10 Thứ sáu, tập phải đa dạng nhằm tạo điều kiện cho học sinh, xem xét mặt đời sống xã hội, phát triển quă trình nhận thức, hình thành nhân cách, sử dụng rộng rãi nhiều nguồn kiến thức, nhiều cách học Thứ bảy, tập đưa phải lôi cuốn, hấp dẫn học sinh giải vấn đề Q trình tư học sinh khơng phải q trình nhận thức, mà cịn q trình xúc cảm- ý chí Những liên quan đến nhu cầu hứng thú kích thích trình nhận thức tích cực học sinh, đồng thời hình thành hoạt động học tập hành vi khám phá Nó động lực bên tạo khát vọng học tập , kiên trì nỗ lực tìm hiểu điều chưa biết cách tự giác học sinh Nhờ nỗ lực tích cực mà kiến thức đem lại cho học sinh bền vững Thứ tám, diễn đạt tốt tập, lựa chọn thời điểm đưa tập Như biết, q trình tư học sinh khơng tự diễn mà phải có kích thích định, phải khơi gợi tính tích cực tư Một yếu tố góp phần vào q trình diễn đạt tập Trong dạy học lịch sử, tập mà giáo viên đưa phải rõ ràng mạch lạc, giúp học sinh hiểu yêu cầu, tránh diễn đạt gây phân vân học sinh hiểu sai yêu cầu Bài tập đặt trước, sau giáo viên trình bày, song theo cấu trúc tập nêu vấn nên đưa đầu học, đầu mục Ví dục: Khi dạy 20, “Cuộc kháng chiếnn toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)”, giáo viên xây dựng tập nhận thức sau: Viết chiến thắng Điện Biên Phủ, Hồ Chí Minh khẳng định “ mốc chói lọi vàng lịch sử Nó ghi rõ nơi chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc tan rã, đồng thời phong trào giải phóng dân tộc tồn giới lên cao đến thắng lợi hồn tồn” Sau trình bày xong đoạn tư liệu trên, giáo viên đưa tập nhận thức sau: - Vì ta lại tâm tiêu diệt địch Điên Biên Phủ? - Tại Hồ Chí Minh lại coi mốc chói lọi vàng lịch sử? Trên sở tập nhận thức trên, giáo viên định hướng cho học sinh hoàn cảnh, diễn biến, kết , ý nghĩa , nguyên nhân thắng lợi chiến Đông- Xuân 1953- 1954 mà đỉnh cao chiến thắng Điên Biên Phủ Nó có tác dụng định hướng kiến thức cần nắm vững , khơi dậy trí tị mị tìm hiểu nội dung học kích thích hứng thú học tập, làm việc em 2.2.4 Kết hợp dạng tổ chức học tập học sinh dạy học Khi nói dạng tổ chức dạy học nói chung , nhà giáo dục thống có dạng tổ chức dạy học nói chung: tồn lớp, nhóm nhân Có thể tiến hành dạng tổ chức học tập chương trình học thống nhất, tính hợp lý việc thực hàng loạt cơng việc theo nhóm nhỏ phát triển đặc điểm cá nhân học sinh Hoạt động tồn lớp hoạt động mang tính tập thể Mục đích hoạt động thống phương pháp dạy học tương ứng với mục đích 11 chung lớp Đối với học sinh phải hoàn thành nhiệm vụ nhận thức chung: làm việc với sách giáo khoa, làm tập… Dạng tổ chức hoạt động nhóm phải thực nhiệm vụ nhận thức riêng cho nhóm mà giáo viên giao Các em nhóm thảo luận, vạch biện pháp giải nhiệm vụ Dạng hoạt động cá nhân học sinh phải độc lập hồn thành nhiệm vụ phù hợp với trình độ khả riêng học sinh mà khơng có giúp đỡ bạn bè Dạng toàn lớp Đối với dạng hoạt động tồn lớp, giáo viên lãnh đạo, điều khiển hoạt động nhận thức chung cho lớp Điều đảm bảo cho học sinh lớp hoạt động đồng có tri thức xác, có hệ thống Mặt khác học sinh có điều kiện góp vào kết nhận thức chung lớp học, qua rèn luyện em làm việc, ý thức tập thể Tuy nhiên, dạng tổ chức có nhược điểm định Đó giáo viên khó ý đến học sinh, tốc độ trình độ nhận thức học sinh Mặt khác, trình độ nhận thức, lực tính cách cá nhân khác nên hoạt động nhận thức kết học tập em khác Chính vậy, khơng kích thích học sinh lớp tự học, tích cực hăng hái học tập… Dạng cá nhân Dạng hoạt động cá nhân, tạo điều kiện cho học sinh tự làm việc, phát huy hết tiềm sáng tạo Bởi phù hợp mức độ cao đặc điểm cá nhân học sinh trình độ nhận thức, lực tính cách với nội dung, phương pháp, cường độ làm việc phù hợp Mặt khác, giáo viên đưa yêu cầu phù hợp với cá nhân học sinh Nhưng dạng hoạt động cá nhân có nhược điểm làm nhiều thời gian , đòi hỏi giáo viên nhiều cơng sức mà khơng có tác động qua lại, giúp đỡ thi đua lẫn học sinh Dạng tổ chức hoạt động nhóm Dạng tổ chức hoạt động nhóm có ưu điểm giáo viên ý đến yêu câu nhóm học sinh, giúp học sinh phát huy nỗ lực thân kết hợp với hợp tác giúp đỡ lẫn học tập Đồng thời, tổ chức hoạt động học tập theo nhóm kích thích hứng thú, say mê học sinh nhu cầu giao tiếp học sinh thoả mãn Vì vậy, tinh thần thi đua, chia sẻ, đồn kết, đấu tranh phê bình, tự phê bình, đánh giá tự đánh giá học sinh phát huy Đây sở để em vươn lên học tập Nhưng dạng tổ chức hoạt động nhóm có hạn chế sử dụng riêng làm lãng phí thời gian tạo điều kiện cho học sinh khác học tập thụ động Hơn nữa, qúa trình thực xuất yêu cầu giáo viên với trình độ học sinh Để phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế dạng tổ chức học tập nêu trên, thực tế giáo viên cần phải kết hợp nhuần nhuyễn hợp lý hình thức hoạt động này, thơng qua hình thức tổ chức dạy học cụ thể: lên lớp, học tập nhà, ngoại khoá, thực hành… 12 Dạy học lịch sử trường phổ thông môn học khác, việc phối hợp tốt dạng tổ chức với yếu tố hoạt động khác giúp học sinh lĩnh hội kiến thức sâu sắc, làm nảy sinh tư tưởng tình cảm, đạo đức đắn phát huy lực làm việc độc lập học sinh Bởi vì, tác động “nâng cao tác động việc học tập tập thể tới nhân, đảm bảo cho cá nhân hưởng thành tựu lạo động tập thể , hỗ trợ kịp thời gặp khó khăn, đồng thời phát huy tính độc lập nhân Đồng thời, đảm bảo cho cá nhân góp phần vào tiến triển hoạt động học tập tập thể…” Vì trình học tập mơn khoa học nói chung mơn lịch sử nói riêng, biết kếp hợp nhuần nhuyễn dạng tổ chức học tập nâng cao kết dạy học mơn Ví dụ, dạy mục II Bước đầu xây dựng quyền cách mạng, giải nạn đói, nạn dốt khó khăn tài chính, giáo viên kết hợp ba dạng tổ chức học tập sau: Trước hết, giáo viên nêu học nhận thức cho mục: Đảng làm để đưa nước ta khỏi tình “ngàn cân treo sợi tóc”? Câu hỏi yêu cầu tồn lớp phải suy nghĩ tìm cách giải Tiếp theo, để phát huy tính tích cực học tập học sinh, giáo viên chia lớp làm nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: Nhóm 1: Em tìm hiểu biện pháp xây dựng quyền rút nhận xét Nhóm 2: Em tìm hiểu biện pháp giải nạn đói nhận xét Nhóm 3: Em tìm hiểu biện pháp để giải nạn dốt rút nhận xét Nhóm 4: Em tìm hiểu biện pháp nhằm giải khó khăn tài rút nhận xét Các nhóm nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận nhóm, ghi phiếu học tập Thời gian làm việc phút Hết thời gian làm việc, giáo viên gọi nhóm trình bày, có ý kiến bổ sung nhóm khác giáo viên chốt ý Trong trình này, giáo viên phát huy hoạt động cá nhân Ví dụ: với phần trình bày nhóm 1, giáo viên đặt thêm câu hỏi gợi mở ý nghĩa kiện ngày 6/1/1946 như: Tại Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Ngày mai ngày đưa quốc dân ta lên đường mẻ Ngày mai ngày sung sướng đồng bào ta” Học sinh khắc sâu ngày tổng tuyển cử lân nhân dân Việt Nam bắt đầu hưởng thụ quyền làm chủ đất nước 2.2.5 Sử dụng tài liệu lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh Muốn sử dụng tốt nội dung tài liệu lịch sử nói chung tài liệu lịch sử dạy học phần lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 nói riêng theo 13 hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh, giáo viên phải đảm bảo yêu cầu sau: Một là, sử dụng tài liệu phải đáp ứng mục tiêu dạy học, tức giáo viên cần xác định hệ thống tài liệu lịch sử, xem xét biện pháp sử dụng tài liệu có ý nghĩa học sinh để đạt mục tiêu giáo dục Hai là, sử dụng tài liệu phải làm bật nội dung học Nội dung kiến thức cần thiết cho việc hiểu biết học sinh lịch sử Giáo viên cần xác định kiến thức trọng tâm, nội dung cư kết hợp với hệ thống tài liệu lịch sử để làm bật kiến thức bản, giúp học sinh năm vững kiến thức, khái niệm học quy luật lịch sử Vấn đề tiến sĩ Đairi trình bày rõ ràng thơng qua sơ đồ gọi sơ đồ Đairi Ba là, sử dụng tài liệu góp phần phát triển phẩm chất nhận thức học sinh Xuất phát từ đặc trưng tri thức lịch sử mang tính khứ, xảy lần không lặp lại dạy học môn, giáo viên sử dụng loại tài liệu lịch sử để giúp em dựng lại cách chân thực tranh khứ Song sử dụng tài liệu phải theo hướng phát huy tính tích cực chủ động nhận thức học sinh Để qua đó, hình thành , phát triển em phẩm chất tự giác, tích cực, độc lập Bốn là, sử dụng tài liệu lich sử phải đảm bảo tính vừa sức học sinh Đề cập đến tính vừa sức phải nói đến phù hợp việc giảng dạy với đặc điểm nhận thức học sinh Theo lý luận dạy học đại , việc dạy học phải hướng vào “vùng phát triển gần nhất” học sinh Vì đưa tài liệu lịch sử cần tránh đưa tài liệu tiếng nước ngoài, nội dung tài liệu phải ngắn gọn, chọn lọc Năm là, sử dụng tài liệu phải kết hợp nhuần nhuyễn với phương pháp học khác Trong dạy học khơng có phương pháp dạy học phương pháp vạn Vì cần biết kết hợp phương pháp dạy học với Khi khai thác tư liệu lịch sử giáo viên cần biết kết hợp nhuần nhuễn với trao đổi đàm thoại, đồ dùng trực quan đem lại hiệu qủa cao 2.2.6 Khai thác tư liệu lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Tài liệu lịch sử không phương tiện để cụ thể hoá kiến thức, tạo biểu tượng lịch sử cụ thể cho học sinh mà cịn sở để học sinh phân tích, giải thích, tìm chất kiện,hiện tượng lịch sử học Phân tích giảng giải, nhận xét tỉ mỉ nhằm sáng tỏ chất vật tượng Giải thích nêu nên mối quan hệ nội tại, tính quy luật, ý nghĩa vật, tượng lịch sử Phân tích giải thích sử dụng để tìm hiểu sâu chất, ý nghĩa tượng phức tạp, nắm vững khái niệm, quy luật nhằm làm cho học sinh có quan điểm khoa học phát triển lịch sử loài người liên hệ nhân tượng Cách giải thích phù hợp với trình độ 14 u cầu học tập trường trung học phổ thơng, góp phần vào phát triển tư lý luận học sin Vì giảng giáo viên cần xác định rõ vấn đề cần phải giải thích, thay đổi chế độ xã hội chế độ xã hội khác hay vai trò quần chúng nhân dân kiện lịch sử cụ thể Mỗi kiện lịch sử mà học sinh học chứa đựng chất riêng Vì vậy, dạy học lịch sử, giáo viên cần sử dụng tư liệu lịch sử để hướng dẫn học sinh tìm chất sâu xa chứa đựng kiện, tượng Qua đó, em nắm vững hiểu sâu sắc kiến thức hình thành giới quan nhân sinh quan đắn Các tư liệu lịch sử có ưu việc giúp học sinh phân tích, giải thích, tìm chất kiện, tượng lịch sử Ví dụ, dạy kiện ký Hiệp định sơ bộ(6/3/1946) tạm ước (14/9/1946), để giúp học sinh hiểu rõ ý nghĩa việc ký kết Hiệp định tạm ước, giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu đoạn tài liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Chúng ta muốn hồ bình để xây dựng nước nhà, phải ép lòng mà nhân nhượng để giữ hồ bình Dù thực dân Pháp bộiước, gây chiến tranh gần năm hồ hỗn cho thời gian để xây dựng lực lượng Khi Pháp cố ý gây chiến tranh khơng thể nhịn kháng chiến tồn quốc bắt đầu” Từ giáo viên gợi mở học sin tự rút ý nghĩa Hiệp định Tạm ước - Chúng ta ký Hiệp định Tạm ước để làm gì? - Việc ký Hiệp định Tạm ước có ý nghĩa với nước ta lúc đó? Để trả lời câu hỏi gởi mở đó, học sinh phải nghiên cứu phân tích kỹ, lắng nghe giáo viên giải thích, tích cực trao đổi, thảo luận để thấy việc ký Hiệp định sơ Tạm ước sách lược đấu tranh khôn khéo Đảng Nhờ hành động mà ta loại 20 vạn quân Trung hoa dân quốc khỏi đất nước mà khơng tốn viên đạn đồng thời có thêm thời gian hồ hỗn để xây dựng lực lượng cho kháng chiến lâu dài Thơng qua giáo dục cho em lịng khâm phục lãnh đạo tài tình, sáng suốt Đảng đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh củng cố niềm tin vào Đảng lý tưởng cách mạng Rèn luyện kỹ nhận thức tư như: phân tích, đánh giá rút kết luận 2.2.7 Sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học lịch sử Nhờ phát triền mạnh mẽ khoa học kỹ thuật mà việc áp dụng phương tiện kỹ thuật vào dạy học lịch sử ngày tăng Những phương tiện kỹ thuật hỗ trợ cho việc giảng dạy xem dạng đồ dùng trực quan tivi, máy chiều, đèn chiếu Overhead… Ví dụ: dạy mục “Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)” , phần II, “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)”, lớp 12 THPT , giáo viên giới thiệu cho học sinh Phim dài 30 phút có tên “Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954” khoa sử Đại học sư phạm Hà Nội công ty thiết bị đồ dùng học tập xây dựng 15 Các phương tiện kỹ thuật giúp học sinh dễ dàng tri giác lĩnh hội kiến thức, gây hứng thú học tập Các phương tiện ký thuật tạo khả giúp giáo viên trình bày học sinh động hơn, học sinh học tập hứng thú Có nhiều thời gian để nghe giảng đào sâu suy nghĩ Theo UNESCO cơng bố nghe , học sinh nhớ 15% thông tin ( nhiều kiến thức lại kiến thức , chủ yếu ); nhìn em nhớ 25% thơng tin việc nghe nhìn đem lại kết qủa cao 65% thơng tin Vì vậy, phương tiện kỹ thuật giúp học sinh ý, cảm xúc, tìm tịi, nhận thức, khái quát hoá, biết suy nghĩ, kết hợp cảm xúc nhận thức trình đào tạo Hoặc dạy Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ , giáo viên cho học sinh nghe lại đoạn băng ghi âm lời Chủ tịch Hồ Chí Minh Người đọc “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” hướng dẫn học sinh phân tích Được nghe trực tiếp giọng nói Bác cách 60 năm, học sinh có cảm xúc khó diễn tả, vừa hào hứng, vừa sâu lắng vừa lại vừa khứ Chính điều giúp em nhớ lâu ngày tồn quốc kháng chiến , lịng kính yêu vị Chủ tịch vĩ đại dân tộc Tuỳ điều kiện cụ thể mà giáo viên kết hợp phương tiện kỹ thuật cho phù hợp để nâng cao kết học 2.2.8 Phương pháp sử dụng sơ đồ tư 2.2.8.1 Hướng dẫn học sinh làm sơ đồ tư Đây thành phần cấu tạo nên sơ đồ tư duy, chúng chỉnh sửa tự theo ý muốn cá nhân Bắt đầu trung tâm với ảnh chủ đề, sử dụng màu Sử dụng hình ảnh, ký hiệu, mật mã, mũi tên đồ tư bạn Chọn từ khoá viết chúng chữ viết hoa Mỗi từ/hình ảnh phải đứng dịng riêng Những đường thẳng cần phải kết nối, ảnh trung tâm Những đường nối từ trung tâm dày hơn, có hệ thống bắt đầu ốm dần toả xa Những đường thẳng dài từ/hình ảnh Sử dụng màu sắc – mật mã riêng bạn – khắp sơ đồ Phát huy phong cách cá nhân riêng học sinh Sử dụng điểm nhấn mối liên kết sơ đồ tư học sinh Làm cho sơ đồ rõ ràng cách phân cấp nhánh, sử dụng số thứ tự dàn ý để bao quát nhánh sơ đồ tư 2.2.8.2 Tổ chức dạy học sơ đồ tư Dựa vào nguyên tắc dạy học tác dụng sơ đồ tư áp dụng dạy nhiều dạng bài: Bài mới, ôn tập, hệ thống chương giai đoạn, làm tập lịch sử, đặc biệt củng cố tiết tự chọn Giáo viên 16 hướng dẫn học sinh từ khái quát đến cụ thể, dựa sở nguyên lý đồ tư hướng dẫn học sinh lập đồ tư duy: (Nội dung chìa khóa cành nhánh) từ học sinh mở rộng, phát triển thêm Thực dạy học cách lập sơ đồ tư duyđược tóm tắt qua bước sau: - Bước 1: Học sinh lập sơ đồ tư theo nhóm hay cá nhân với gợi ý, hướng dẫn giáo viên - Bước 2: Học sinh đại diện nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết minh sơ đồ tư mà nhóm thiết lập - Bước 3: Học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện BĐTD kiến thức học Giáo viên người cố vấn, trọng tài giúp học sinh hồn chỉnh sơ đồ tư duy, từ dẫn dắt đến kiến thức học - Bước 4: Củng cố kiến thức sơ đồ tư mà giáo viên chuẩn bị sẵn sơ đồ tư mà lớp tham gia chỉnh sửa hồn chỉnh, cho học sinh lên trình bày, thuyết minh kiến thức Khi củng cố kiến thức giáo viên hướng dẫn HS hệ thống kiến thức học đồ tư Các sơ đồ tư khơng cho thấy thơng tin mà cịn cho thấy cấu trúc tổng thể chủ đề, học Nó giúp học sinh liên kết ý tưởng tạo kết nối với ý khác Lập sơ đồ tư cách thức ghi chép hiệu (Lưu ý: - Sơ đồ tư sơ đồ mở, giáo viên yêu cầu nhóm HS nên vẽ kiểu sơ đồ tư khác nhau, GV nên chỉnh sửa cho HS mặt kiến thức, góp ý thêm đường nét vẽ, màu sắc hình thức, cấu trúc (nếu cần) - Ghi bảng: Giáo viên tóm tắt học sơ đồ kiến thức (Dàn bài) Ví dụ: Khi dạy Bài 18 : Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) (lịch sử 12), sau dạy xong mục IV: Hoàn cảnh lịch sử chiến dịch Biên giới thu – đông 1950, giáo viên nhấn mạnh kiến thức lại nội dung kiến thức học cách đầy đủ trực quan sơ đồ tư mà giáo viên chuẩn bị sẵn, qua học sinh hứng thú, nhớ lâu, nắm học Qua việc củng cố nội dung học theo hình thức học sinh nhớ kỹ nội dung học phát huy tính sáng tạo, tư mình, giúp em u thích mơn Lịch sử 2.3 Thực nghiệm sư phạm 2.3.1 Mục đích thực nghiệm Mục đích thực nghiệm để kiểm nghiệm thực tế tính khả thi số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực học sinh mà giải pháp đề xuất tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Hoằng Hóa Thơng qua thực nghiệm sư phạm khẳng định vai trò, ý nghĩa, tác dụng số biện pháp sư phạm nhằm nâng cao hiệu giảng dạy môn 17 Căn vào đối tượng phạm vi nghiên cứu tiến hành thực nghiệm lớp 12C1 12C5 trường THPT Hoằng Hóa 2.3.2 Nội dung thực nghiệm Đề thực nghiệm đạt kết cao, khẳng định thực chất, trung thực tính khả thi giải pháp tơi tiến hành thực nghiệm tồn phần trường THPT Hoằng Hóa 3, qua 20 “Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà từ sau ngày 12/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946” (tiết 1) Nội dung thực nghiệm bao gồm số công việc cụ thể sau: Chuẩn bị giáo án theo kiểu Kiểu 1: Giáo án thực nghiệm dự kiến đề xuất số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh Kiểu 2: Giáo án đối chứng giáo viên trường chuẩn bị soạn giảng dạy theo phương pháp truyền thống Kiểm tra chất lượng dạy học cách cho học sinh lớp đối chứng thực nghiệm làm kiểm tra, đánh giá 10 phút cuối tiết học 2.3.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm Tiến hành theo phân phối chương trình thời gian biểu nhà trường đề năm học 2016 - 2017, phù hợp với kế hoạch Sở giáo dục đào tạo Tôi chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm: Sử dụng giáo án kiểu 1, giảng soạn chi tiết ý biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh Lớp đối chứng: Sử dụng giáo án kiểu 2, giảng tiến hành theo phương pháp truyền thống, ý đến việc kết hợp phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh Yêu cầu : lớp thực nghiệm lớp đối chứng phải có số lượng học sinh sức học ngang điều kiện, hoàn cảnh học tập phải tương đồng Địa bàn thực nghiệm: Tơi tiến hành thực nghiệm trường THPT Hoằng Hóa Là trường trải qua 45 năm xây dựng trưởng thành, đội ngũ giáo viên nhiệt tình, Ban giám hiệu nhà trường ý đến việc nâng cao chất lượng chun mơn giáo viên, khuyến khích giáo viên giảng dạy theo phương pháp đổi Đây tiêu chí quan trọng để nhằm đáp ứng với nhu cầu nâng cao hiệu giảng dạy Lớp đối chứng lớp thực nghiệm hai lớp 12C1và 12C5 Số lượng trình độ nhận thức học sinh hai lớp ngang nhau, lớp 12C1 có 44 học sinh, lớp 12C5 có 51 học sinh bao gồm học sinh có học lực giỏi, khá, trung bình tương đồng Tơi tiến hành thực nghiệm lớp thực nghiệm đối chứng với hai giáo án khác chuẩn bị theo kế hoạch Sau giảng xong, đánh giá kết cuối kiểm tra ngắn 10 phút sau tiết học 18 Tiêu chuẩn đánh giá: điểm tối đa 10 làm thời gian quy định, đạt điểm 9- 10 loại giỏi, đạt điểm 7-8 loại khá, đạt điểm 5-6 loại trung bình, đạt từ điểm trở xuống loại yếu Kết quả: Sau chấm theo thang điểm quy định, xếp loại học sinh theo mức: giỏi, khá, trung bình, yếu, thu kết sau: Lớp 12C1 Đối chứng 12C5 Thực nghiệm Số lượng học sinh 44 Giỏi 18 51 35 Kết thực nghiệm Khá Trung bình 12 10 13 Yếu - Kết thực nghiệm cho thấy chênh lệch lớp đối chứng lớp thực nghiệm sau + Số lượng điểm giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng + Điểm trung bình lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng + Điểm yếu có lớp đối chứng + Học sinh lớp thực nghiệm học tập hăng hái chủ động lớp đối chứng Như chất lượng dạy học lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, điều chứng tỏ học sinh lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức lớp đối chứng Điều chứng tỏ giải thuyết đưa Như vậy, việc sử dụng nhuần nhuyễn hệ thống phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh có tác dụng quan trọng việc nâng cao hiệu dạy học giáo dục học sinh Lịch sử Việt Nam từ năm 1945-1954 có vị trí, ý nghĩaquan trọng tiến trình lịch sử Việt Nam Sử dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh trường THPT nói chung lớp 12 nói riêng, đặc biệt với lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945- 1954 cơng việc quan trọng , góp phần gây hứng thú học tập, nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Kết luận, kiến nghị - Kết luận Bộ mơn Lịch sử có đặc trưng riêng biệt nên đặt thách thức lớn cho người giáo viên nhằm tạo học thực hiệu Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng mơn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc hình thành kiến thức, giáo dục tư tưởng tình cảm phát triển toàn diện học sinh Khối lượng kiến thức lịch sử lớp 12 nói chung chương III: Việt Nam từ năm 1945-1954 nói riêng lớn Giáo viên cần phải lựa chọn phương pháp phù hợp để học sinh nắm kiến thức mà cần phải hiểu rõ nhớ lâu hay nói cách khác cần để học sinh lĩnh hội kiến thức cách chủ động thơng qua hoạt động tích cực học tập Chương trình sách giáo khoa Lịch sử nước ta không đổi nội dung mà cách biên soạn giúp học sinh học tập dễ dàng sinh động Song thay vai trị cuả người giáo viên 19 việc hướng dẫn học sinh phát huy tính tích cực học tập nâng cao chất lược dạy học mơn Ngồi việc quan tâm đến giáo dục quan có thẩm quyền toàn xã hội, để học thực đổi phương pháp nâng cao hiều quả, đòi hỏi thân giáo viên lịch sử phải thực tâm huyết với nghề, học hỏi để cập nhật kiến thức phương pháp giảng dạy, say mê nhiệt tình với cơng việc, khơng ngại khó khăn để chuẩn vị chu đáo cho học Tuỳ theo đặc điểm tình hình điạ phương , giáo viên cần linh hoạt sáng tạo để tạo đường dạy học hiệu địa phương mình, khắc phục hạn chế liên quan đến vùng miền, để đạt mục tiêu chung nâng cao hiệu dạy học môn - Kiến nghị Để đáp ứng yêu cầu đổi sách giáo khoa, giáo viên lịch sử trường phổ thông cần tích cực đổi phương pháp giảng dạy Muốn địi hỏi người giáo viên phải tích cực học tập, nắm hiểu sâu chuyên môn lịch sử, nắm vững lý luận dạy học môn thục kỹ sư phạm Xuất pháp từ yêu cầu đề xuất số kiến nghị sau: Đổi chương trình, sách giáo khoa làm nhiều giáo viên bỡ ngỡ chưa thích nghi với việc thay đổi phương pháp dạy học Vì vậy, đợt nghỉ hè giáo viên thường tham gia tập huấn chuyên môn nghiệp vụ sư phạm Các cấp quản lý giáo dục địa phương, trường, sở nên tổ chức thường xuyên cho giáo viên tham gia, thực thao giảng áp dụng phương pháp phát huy tính tích cực học tập học sinh để giáo viên khác dự giờ, rút kinh nghiệm tìm cho phương pháp giảng dạy tốt XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2017 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Đồn Văn Mùi 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Côi (2006), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu qủa dạy học lịch sử trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Côi (1992), Hoạt động tư độc lập học sinh học tập lịch sử hiệu học lịch sử, Thông báo khoa học trường ĐHSP Hà Nội Đinh Xuân Lâm chủ biên (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III, NXB giáo dục Hà Nội Phan Ngọc Liên chủ biên (2005), Đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông (một số chuyên đề), NXB đại học Sư phạm Hà Nội Phan Ngọc Liên chủ biên (2002), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, phương pháp dạy học lịch sử, tập 1, NXB đại học Sư phạm Hà Nội Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình tùng, Nguyễn Thị Cơi (2002), phương pháp dạy học lịch sử, tập 2, NXB đại học Sư phạm Hà Nội NXB Sự thật Hà Nội (1989) Hồ Chí Minh, nhân ngày kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ 1954, toàn tập Bộ giáo dục đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn lịch sử lớp 12, NXB giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Côi (chủ biên), Nguyễn Mạnh Hưởng, Nguyễn Thị Thế Bình, hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK lịch sử 12, NXB đại học Sư phạm (2010) 10.Phan Ngọc Liên chủ biên (2000), từ điển thuật ngữ Lịch sử phổ thông, NXB đại học quốc gia Hà Nội 11.Viện lịch sử quân (1991), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 – 1954, tập NXB thật 12.Phan Ngọc Liên chủ biên (2008), Đổi nội dung phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông, NXB đại học Sư phạm Hà Nội 13.Lê Mậu Hãn chủ biên (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, NXB giáo dục Hà Nội 21 ... phương pháp dạy học Lịch sử trường THPT? ?? Trang 2.1.3 Thực tiễn giảng dạy lịch sử trường THPT …….……….…….… Trang 2.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy chương III: Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954. .. pháp dạy học lịch sử trường phổ thông 2.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy chương III: Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 cho học sinh lớp 12 THPT 2.2.1 Trao đổi đàm thoại kết hợp với đoạn... biện pháp nhằm nâng cao hiệu qủa dạy chương III: Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 cho học sinh lớp 12 THPT? ?? đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” Phan

Ngày đăng: 27/07/2020, 07:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan