1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp nâng cao chất lượng bài văn miêu tả cho HS lớp 5

28 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 8,53 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LÀM BÀI VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP Người thực hiện: Đặng Thị Huế Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Cẩm Châu SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Tiếng Việt THANH HĨA NĂM 2019 STT MỤC LỤC Đề mục Trang 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm văn miêu tả 2.1.2 Đặc điểm yêu cầu văn miêu tả 10 2.1.3 Những lực cần có viết văn miêu tả 11 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 12 2.2.1 Thực trạng tình hình trường lớp, sở vật chất điều kiện hoàn cảnh học sinh 13 2.2.2 Về phía giáo viên 14 2.2.3 Thực trạng việc học văn miêu tả học sinh .4 15 2.2.4 Khảo sát chất lượng học sinh: 16 2.2.5 Nguyên nhân 17 2.3 Các giải pháp thực để giải vấn đề 18 2.3.1 Giúp học sinh biết cách QS tưởng tượng để viết văn 19 2.3.2 Giúp em cảm nhận cách quan sát nhà văn 11 20 2.3.3 Giúp học sinh phát huy khả liên tưởng tưởng 11 tượng 21 2.3.4 Giúp học sinh biết cách sử dụng từ ngữ biện pháp tu từ 12 22 2.3.5 Giúp học sinh biết cách thể tình cảm, cảm xúc 14 23 2.3.6 Giúp học sinh học tập cách miêu tả học sinh năm trước 15 24 2.3.7 Giúp học sinh trải nghiệm sáng tạo qua trò chơi 15 25 2.3.8 Áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy phân môn Tập làm văn 17 26 2.3.9 Giúp học sinh biết cách thực hành, thể sản phẩm 18 27 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 19 28 2.4.1 Đối với giáo viên 19 29 2.4.2 Đối với học sinh 19 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 3.1 Kết luận 20 32 3.2 Kiến nghị 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong chương trình Tiểu học, Tiếng Việt môn học quan trọng Với tính chất mơn học cơng cụ, Tiếng Việt hình thành cho em tất kĩ qua nhiều phân môn Tập đọc, Tập viết, Luyện từ câu, Kể chuyện, Tập làm văn Các phân mơn có mối liên hệ chặt chẽ với nhằm hỗ trợ phát triển bốn kỹ bản: Nghe - nói - đọc - viết để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Ngoài ra, tầm quan trọng mơn Tiếng Việt bậc Tiểu học cịn hướng đến việc hình thành kĩ sống cho học sinh: Kĩ giao tiếp, kĩ tự nhận thức, kĩ suy nghĩ sáng tạo, kĩ định, Thông qua kĩ giúp trẻ nhận biết giá trị tốt đẹp sống Tiếng Việt dạy trẻ biết cách giao tiếp, ứng xử phù hợp mối quan hệ với người thân, với cộng đồng với môi trường tự nhiên Môn Tiếng Việt Tiểu học bao gồm nhiều phân môn phân môn Tập làm văn chiếm vị quan trọng Nó tích hợp nhiều mảng kiến thức cách tồn diện văn học, khoa học xã hội vốn sống, vốn hiểu biết người học Khi học sinh khơng cịn học mái trường phân mơn Tập làm văn theo hành trang vào đời cho em Vậy nói phân mơn Tập làm văn có tầm ảnh hưởng lớn hệ người Khi học tiết Tập làm văn, học sinh có điều kiện tiếp cận với vẻ đẹp thiên nhiên, người thông qua văn, đoạn văn hay Tạo hội cho trẻ nảy nở tình yêu thiên nhiên, gắn bó với cảnh vật người xung quanh, làm cho tâm hồn, tình cảm em thêm phong phú Góp phần hình thành nhân cách tốt cho trẻ, giúp trẻ hoàn thiện để trở thành người phát triển toàn diện Như biết, chương trình Tập làm văn Tiểu học chuỗi kiến thức xây dựng theo hình xốy ốc hay vòng tròn đồng tâm Các mạch kiến thức nâng dần theo giai đoạn chủ yếu văn miêu tả Càng lên cao dạng văn phong phú yêu cầu cao Giai đoạn (Lớp 1,2,3): Từ lớp 2, em bắt đầu làm quen với văn miêu tả qua quan sát trả lời câu hỏi Giai đoạn (Lớp 4,5): Ở lớp em tiếp cận đa dạng phong phú thể loại văn miêu tả dạng tả đồ vật, vật, cối miêu tả phạm vi nhỏ hẹp Lên lớp em học văn miêu tả phạm vi rộng ngồi cịn học văn tả người, tả cảnh sinh hoạt Song, số học sinh viết văn miêu tả hay mà chân thực, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc cịn Qua thực tế trực tiếp giảng dạy lớp 5C, trường Tiểu học Cẩm Châu, nhận thấy việc dạy Tiếng Việt nói chung dạy Tập làm văn nói riêng theo tinh thần đổi phương pháp gợi mở để học sinh tìm từ ngữ, xếp ý, viết câu, lập dàn bài, hoàn thiện văn Như vậy, kết làm học sinh chưa cao Bên cạnh đó, học sinh nhà trường chủ yếu học sinh dân tộc thiểu số (dân tộc Mường Dao), kĩ giao tiếp em nhiều hạn chế, em cịn gặp khó khăn sử dụng ngơn ngữ nói viết để diễn đạt nên việc giúp em đạt yêu cầu phân môn chưa đạt kết mong muốn Từ nguyên nhân trên, suy nghĩ nhiều cách dạy phân môn Tập làm văn, đặc biệt văn miêu tả Làm để giúp em có kĩ viết văn hay, câu văn giàu hình ảnh chân thực? Đó câu hỏi tơi ln băn khoăn lý tơi chọn đề tài: "Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm văn miêu tả cho học sinh lớp 5" 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng dạy văn miêu tả học sinh lớp 5C, trường Tiểu học Cẩm Châu nhằm đổi phương pháp dạy thầy góp phần đổi cách học trị Phát huy khả tự phát học sinh thông qua học viết văn miêu tả 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Q trình dạy học mơn Tiếng việt nói chung phân mơn Tập làm văn lớp nói riêng phương pháp 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.4.1 Phương pháp trực quan: - Tìm hiểu nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên,… - Trao đổi với đồng nghiệp học sinh để tìm hiểu thực trạng dạy học phân môn Tập làm văn lớp 1.4.2 Phương pháp điều tra: - Nhằm mục đích để tìm hiểu phương pháp dạy học giáo viên; tìm hiểu khả nhận thức học sinh 1.4.3 Phương pháp thực nghiệm: - Dạy thực nghiệm lớp 5C để đối chiếu kiểm nghiệm với lớp 5B, thơng qua đánh giá hiệu q trình nghiên cứu 1.4.4 Nghiên cứu tài liệu: - Đọc, phân tích, nghiên cứu tài liệu tham khảo 1.4.5 Phương pháp thực hành: - Thông qua thực hành học sinh để nhận xét, đánh giá rút học kinh nghiệm cho công tác giảng dạy NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: 2.1.1 Khái niệm văn miêu tả: Văn miêu tả loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh,… làm cho đối tượng miêu tả lên trước mắt người đọc, người nghe Cũng hiểu văn miêu tả tái tạo lại hình ảnh đối tượng thông qua cảm nhận chủ quan thông qua lực quan sát, liên tưởng so sánh, ( Theo Lý luận văn học Việt Nam) 2.1.2 Đặc điểm yêu cầu văn miêu tả: Văn miêu tả loại văn mang tính thơng báo thẩm mĩ Đó miêu tả thể mẻ, riêng cách quan sát, cách cảm nhận người viết Trong văn miêu tả, mới, riêng phải gắn với chân thật Ngôn ngữ văn miêu tả giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, âm Muốn miêu tả trước hết phải biết quan sát, từ nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh, để làm bật lên đặc điểm tiêu biểu vật ( Theo Lý luận văn học Việt Nam) 2.1.3 Những lực cần có viết văn miêu tả: - Quan sát: Nhìn nhận, xem xét vật - Nhận xét, liên tưởng, hình dung vật mối quan hệ tương quan với vật xung quanh - Ví von, so sánh: Thể liên tưởng riêng, độc đáo người viết cảm nhận vật tượng miêu tả Chúng ta biết văn miêu tả phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh Tiểu học “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng” Văn miêu tả cịn góp phần quan trọng việc gắn kết người với thiên nhiên, nuôi dưỡng mối quan hệ người với giới xung quanh Từ giáo dục cho em có tình cảm khiết sáng, có thẩm mĩ, có lịng u đẹp, lịng vị tha Nhưng quan trọng tạo điều kiện để tạo thống tư tình cảm, ngơn ngữ sống, dung hòa người với thiên nhiên, với xã hội để gợi tình cảm, cảm xúc, ý nghĩa cao thượng đẹp đẽ ( Theo Lý luận văn học Việt Nam) Chính điều đó, tìm hiểu để đưa giải pháp để giúp học sinh có hứng thú làm tốt dạng văn miêu tả lớp việc làm vô quan trọng giáo viên Tiểu học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Thực trạng tình hình trường lớp, sở vật chất điều kiện hoàn cảnh học sinh: * Thuận lợi: Trường Tiểu học Cẩm Châu trường có sở vật chất khang trang, lại có điểm trường nên thuận lợi cho việc dạy học buổi/ ngày Các lớp học trang trí đẹp sáng tạo theo mơ hình trường học thân thiện học sinh tích cực Ban giám hiệu ban ngành đồn thể ln quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy học Đội ngũ giáo viên ln ln nhiệt tình cơng tác tích cực tham gia đổi phương pháp dạy học Phần lớn học sinh có ý thức học tập, chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ trước đến lớp * Khó khăn: Địa bàn dân cư rộng với nhiều thôn cách xa trường đến 4-5 km Đời sống phận nhân dân cịn khó khăn Phần lớn em em dân tộc thiểu số, cha mẹ làm ăn xa khơng có thời gian quan tâm đến Một số phụ huynh chưa ý thức tầm quan trọng việc học tập em Chính mà "Trăm nhờ cơ" "khốn trắng" việc dạy dỗ em cho giáo viên lớp Trình độ phụ huynh khơng đồng Một phận nhỏ phụ huynh có trình độ song chưa biết cách hướng dẫn em làm văn phương pháp Học sinh người dân tộc thiểu số chiếm phần đa (Chiếm 96,7% học sinh lớp) Học sinh có thói quen sử dụng tiếng mẹ đẻ, khả phát triển ngôn ngữ em ảnh hưởng lối sống, sinh hoạt, giao tiếp gia đình 2.2.2 Về phía giáo viên: * Ưu điểm: Nhiều giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng, nhiệt tình cơng tác, hết lịng học sinh thân u Khơng ngừng học tập, vận dụng phương pháp vào giảng dạy * Hạn chế: Bên cạnh đó, phận nhỏ giáo viên có trình độ chun mơn cịn hạn chế Việc áp dụng phương pháp vào giảng dạy chưa đạt hiệu cao Chưa nghiên cứu, chuẩn bị kĩ trước đến lớp Kinh nghiệm giảng dạy chưa cao, chưa lôi học sinh tham gia vào học tập Vì chưa phát huy khả sáng tạo viết văn học sinh 2.2.3 Thực trạng việc học văn miêu tả học sinh: Phần lớn học sinh sa vào kể quan sát theo kiểu "Thấy tả nấy" nên dễ sa vào tả cảnh thứ yếu Bài viết học sinh thường mang tính liệt kê, kể phần khơng tả nét đặc sắc cảnh Học sinh chưa biết bộc lộ cảm xúc sử dụng biện pháp nghệ thuật khiến văn thiếu hình ảnh, khơ khan Trong q trình viết văn em khơng nắm trình tự miêu tả, xếp ý lộn xộn, diễn đạt cịn lặp ý, lặp từ, khơng biết cách liên kết đoạn văn cho nội dung thiếu logic, thiếu chặt chẽ Trình tự văn khơng hợp lý, lắp ghép câu từ không mạch lạc Các em chưa biết sử dụng từ ngữ miêu tả nên nội dung nghèo nàn Học sinh thường viết câu không trọn ý dài dòng - Học sinh dùng từ sai khơng hiểu nghĩa Ví dụ: Học sinh tả sân trường "rộng mênh mông" từ "To mênh mông" - Học sinh dùng từ kết nối quan hệ từ chưa phù hợp Ví dụ: Ngơi trường gắn bó với tơi bao kỉ niệm tơi chẳng muốn rời xa (Đúng phải "Ngôi trường gắn bó với tơi bao kỉ niệm nên tơi chẳng muốn rời xa") - Học sinh dùng từ hay hình ảnh so sánh khơng hợp lý Ví dụ: Đơi mắtt bà em to, tròn xoe hai hạt nhãn 2.2.4 Khảo sát chất lượng học sinh: Trong trình giảng dạy học môn Tiếng Việt, tiến hành khảo sát chất lượng học sinh để kiểm tra lại việc vận dụng kiến thức học vào việc viết văn miêu tả lớp 5C (Lớp dạy thực nghiệm), lớp 5B (Lớp đối chứng) Đề bài: "Em tả cảnh đẹp mà em yêu thích" Kết sau: Số HS viết văn tốt Lớp TSHS Số HS biết Số HS chưa biết viết văn viết văn SL TL SL TL SL TL 5C 24 12,5% 10 41,7% 11 45,8% 5B 24 12,5% 12 50% 37,5% Từ bảng kết cho thấy: Mặc dù đề mang tính tổng hợp đề mở, học sinh thoải mái lựa chọn cảnh đẹp để miêu tả Nhưng số học sinh nắm cách viết văn miêu tả viết văn tốt hạn chế Những học sinh có đam mê viết văn, có sáng tạo dùng câu, từ có hình ảnh viết văn cịn Số học sinh lớp nắm cách viết văn miêu tả viết văn mang tính chất thể loại, yêu cầu chưa có sáng tạo viết chưa biết cách dùng từ đặt câu cho phù hợp nhiều Số học sinh chưa biết viết văn chiếm tỉ lệ cao, em viết lan man khơng trọng tâm, quan sát viết khơng thành văn miêu tả Từ thực trạng đây, việc sử dụng phương pháp phù hợp để giúp học sinh biết viết văn miêu tả có hứng thú việc học mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng việc làm vô cần thiết giúp cho em say mê học văn, hứng thú làm văn, hướng tới giúp em vận dụng vốn từ, vốn văn vào thực tiễn sống cách dễ dàng 2.2.5 Nguyên nhân: Từ thực tiễn dạy học Tiểu học năm qua, nhận thấy: Khi thực văn miêu tả lớp 5, học sinh cịn gặp nhiều khó khăn, chất lượng làm chưa cao Nguyên nhân chủ yếu là: - Do vốn sống, vốn hiểu biết em chưa phong phú Kinh nghiệm viết văn học sinh cịn hạn chế - Học sinh chưa có kĩ quan sát thực tế cảnh vật Khả quan sát hời hợt, thiếu định hướng Khả tưởng tượng, tư em chưa tốt - Các em chưa có kĩ lập dàn ý phát triển ý xây dựng đoạn văn Học sinh chưa biết liên kết đoạn văn thành - Vốn từ em cịn nghèo nàn, lại chưa biết chắt lọc, khơng hiểu nghĩa từ nên dùng sai từ đồng nghĩa - Nhiều em chưa nắm vững cách làm kiểu văn miêu tả, phân biệt kể khác với tả, hạn chế kĩ xây dựng bố cục, chọn ý xếp ý, dùng từ, diễn đạt Từ đó, văn em thường mang tính kể lể, khơ khan, thiếu hình ảnh, thiếu cảm xúc - Học sinh chưa biết bộc lộ cảm xúc trình miêu tả, chưa biết sử dụng biện pháp tu từ học để vận dụng vào văn nên văn thiếu hình ảnh sinh động 2.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Để giúp học sinh bước khắc phục hạn chế nói nâng cao chất lượng làm văn miêu tả, trước tiên giáo viên phải xác định rõ mục đích dạy học phân mơn Tập làm văn nói chung văn miêu tả nói riêng Từ đó, giáo viên cần lưu ý số biện pháp sau: 2.3.1 Giúp học sinh biết cách quan sát tưởng tượng để viết văn: Quan sát kĩ quan trọng làm văn miêu tả Thông qua quan sát giúp học sinh cách nhìn nhận vật, tượng cách chi tiết có phân tích Bởi vì, dù khả tưởng tượng em có phong phú tưởng tượng “gia vị” làm cho văn sinh động “món chính” Để hình ảnh miêu tả có tính chân thực phải bắt đầu quan sát Muốn quan sát đạt kết giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh biết cách quan sát thơng qua câu hỏi định hướng Bên cạnh đó, học sinh phải biết chọn góc nhìn hợp lý tùy thuộc vào cảm hứng em Qua đem lại cho em hình ảnh quan sát khác Cách nhìn vật xung quanh người, lứa tuổi khác Cách nhìn cịn phụ thuộc vào quan điểm môi trường sống người quan sát Góc nhìn trẻ thơ khác với người lớn, trẻ nông thôn khác với trẻ thành thị Do cần phải hướng học sinh thể nhãn quan thẩm mĩ, kết hợp với nhiều giác quan với tư tưởng tượng a Văn tả cảnh: * Ví dụ 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, lập dàn ý cho đề bài: “Tả cảnh cánh đồng quê hương em” Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát giác quan thông qua câu hỏi định hướng: + Định hướng cho HS quan sát thị giác: Bầu trời, bãi ngô, ruộng lúa, đứa trẻ chăn trâu, nô đùa, cối hai bên đường, ruộng bậc thang, hoạt động người nơng dân, núi phía xa,… + Định hướng cho HS tri giác khứu giác: Mùi thơm cỏ non, hương lúa, bắp ngô non,… + Định hướng cho HS tri giác thính giác: Tiếng gió thổi, tiếng người nói chuyện, tiêng xào xạc bãi ngô,… * Gợi ý quan sát: - Cánh đồng em tả vùng nào? - Em quan sát cánh đồng vào buổi nào? Và vào mùa nào? - Cánh đồng có rộng hay khơng? Chạy từ đâu đến đâu? - Cánh đồng trồng lúa vào vụ loại hoa màu nào? - Lúa thời kì nào? Từng ruộng lớn hay nhỏ? - Vùng trồng hoa màu cao hay thấp? Trồng loại hoa màu gì? Từng loại hoa màu tươi tốt sao? Loại trồng? Loại thu hoạch? - Có người làm việc ngồi đồng khơng ? Họ làm ? - Cảm nghĩ em cảnh vật sống nơi đồng quê ? Cảnh cánh đồng lúa vùng đồng Cảnh cánh đồng lúa vùng núi Cánh đồng ngơ * Ví dụ 2: Tả vườn rau vườn hoa mà em thích Vườn rau cải 10 Ví dụ 1: "Biển thay đổi màu tùy theo sắc mây trời Trời xanh thẳm, biển thẳm xanh, dâng cao lên, nịch Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu sương Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu, giận giữ " Theo Vũ Tú Nam - (Tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt 5, tập 1A) Ví dụ 2: " Một buổi có đám mây bay Những đám mây lớn, nặng đặc xịt lổm ngổm đầy trời Mây tản nắm nhỏ san trời đen xám xịt Gió nam thổi giật Gió đổi mát lạnh, nhuốm nước Từ phía nam bỗn lên hồi khua động dạt Mưa xuống bên sơng: gió thêm mạnh, điên đảo cành cây" Theo Tơ Hồi (Trích "Mưa rào" - Tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt 5, tập 1A) Cảnh biển buổi sáng Mưa rào Thông qua việc tham khảo cách tưởng tượng, liên tưởng văn học, học sinh học theo cách tưởng tượng cách sáng tạo có chọn lọc để biến thành mình, viết đoạn văn hay văn theo yêu cầu giáo viên Giáo viên định hướng, giúp đỡ học sinh thực hành vận dụng có hiệu 2.3.4 Giúp học sinh biết cách sử dụng từ ngữ biện pháp tu từ: Nếu học kiểu kể chuyện, học sinh tái lại nội dung câu chuyện nghe, học đạt yêu cầu đề kiểu miêu tả lại địi hỏi phải có vốn từ phong phú Như biết, vốn từ em chưa phong phú nên việc cung cấp hướng dẫn em cách sử dụng từ ngữ để miêu tả yếu tố quan trọng Vì vậy, thơng qua mơn Tiếng Việt, với vốn từ cung cấp, giáo viên cần giúp học sinh: Làm giàu vốn từ cho học sinh giúp cung cấp cho học sinh số từ ngữ thường dùng miêu tả, sử dụng lớp từ: Tính từ, từ láy, từ tượng thanh, từ tượng hình, Ví dụ: Từ màu xanh, màu tím, màu vàng, thể nhiều cách khác (xanh biếc, tim tím, vàng hoe, ) để tạo nên gam màu thể qua cung bậc khác giúp hình ảnh miêu 14 tả thêm phong phú mang đậm chất văn Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh vật thật Từ đó, em biết chắt lọc từ ngữ để viết cho câu văn vân thoát, giàu hình ảnh cảm xúc khơng thiếu chân thực Ví dụ: "Màu lúa chín đồng vàng xuộm lại Trong vườn, lắc lư chùm xoan vàng lịm không thấy cuống, chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng Từng mít vàng ối Tàu đu đủ sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi" Trích "Quang cảnh làng mạc ngày mùa" - SGK Tiếng Việt lớp 5, tập Màu vàng lúa chín Màu vàng xoan Màu vàng gà Màu vàng mít Các biện pháp nghệ thuật tu từ như: nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, so sánh, vận dụng linh hoạt phù hợp viết văn miêu tả góp phần tạo nên hịa đồng, vừa giàu cảm xúc gợi cảm, vừa gợi tả, vừa gần gũi Ví dụ: Cái hoa thập thị, hoe hoe đỏ mầm lửa non Nó to thêm, nặng thêm, khiến chuối nghiêng hẳn phía Để làm buồng, nải, mẹ phải đưa hoa chúc xi sang phía Lẽ đành để mặc hoa to chày giã cua buồng to rọ lợn đè dập hay hai đứa đứng sát nách nó?” ( Trích “Cây chuối mẹ” - Tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt 5, tập 2A) Dù cung cấp, bắt chước thế, học sinh Tiểu học, trước làm giáo viên cần phải hướng dẫn em biết thể nhìn trẻ thơ: hồn nhiên, vô tư, yêu đời, ngây thơ, ngộ nghĩnh u vật Mỗi em có hồn cảnh riêng, điều kiện sống khác nên cách cảm nhận thể khác Vì vậy, cách dùng từ, chọn biện pháp tu từ để diễn đạt phải theo cách nghĩ, cách nhìn em, tránh gị ép, khn mẫu tránh theo mô tuýp định 2.3.5 Giúp học sinh biết cách thể tình cảm, cảm xúc viết văn: Một văn hay không đơn giản tả (hay kể, liệt kê) hình ảnh mà em quan sát Vì vậy, đê thổi hồn vào văn làm văn miêu tả, người viết cần lồng ghép câu văn bộc lộ tình cảm, cảm xúc Nhờ có hồn nên hình ảnh miêu tả trở nên sinh động, sâu vào lòng người đọc Tuy nhiên, tình cảm, cảm xúc phải chân thành, khơng sáo rỗng, thuyết phục chiếm tình cảm người đọc Để làm điều đó, giáo viên cần giúp học sinh thấy được: Các văn miêu tả giàu tình cảm, cảm xúc giúp học sinh cảm nhận vật tượng quanh ta cách tinh tế, sâu sắc hơn, làm cho tâm hồn, trí tuệ em thêm phong phú Những văn miêu tả có tác dụng to lớn thiếu có mặt câu văn có sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm biện pháp tu từ nghệ thuật Bên cạnh câu văn mộc mạc, gần gũi phù hợp với góc nhìn trẻ thơ hình ảnh tơ điểm câu văn gợi tả, gợi cảm - thứ gia vị tô điểm cho sống, chút hương vị tô điểm cho văn thêm phong phú, sinh động, giúp người đọc, người nghe cảm nhận vẻ đẹp văn miêu tả Ví dụ: "Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyện hương thảo đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo lựng, thơm nồng vào thơn xóm Chin San Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm Người từ rừng thảo về, hương thơm đậm ủ ấp nếp áo, nếp khăn" Trích “Mùa thảo quả” - Tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt 5, tập 1B Mùa thảo 16 2.3.6 Giúp học sinh học tập cách miêu tả học sinh năm trước: Bên cạnh việc học tập cách miêu tả nhà văn, văn Sách giáo khoa, văn hay, qua mạng Internet, việc hướng dẫn em tham khảo văn hay em học sinh lớp năm trước điều bổ ích Ngồi câu văn sắc xảo nhà văn em học tập câu văn chân thực, giàu cảm xúc với góc nhìn học sinh lớp để lại Đây hình ảnh thân thiện, gần gũi dễ "bắt chước" Qua dễ dàng giúp học sinh "biến người khác thành mình" cách khoa học có chọn lọc Trích: Triệu Thị Hoa - Lớp 5A (2015-2016) Trích: Bàn Hải Yến - Lớp 5C (2015-2016) Trích: Triệu Bình An - Lớp 5A (2017-2018) Trích: Bùi Thị Lan - Lớp 5B (2017-2018) Học sinh tham khảo văn hay vào chơi góc học tập lớp 2.3.7 Giúp học sinh trải nghiệm sáng tạo qua trò chơi: Như biết, tâm lí trẻ Tiểu học “Học mà chơi, chơi mà học” Chính việc đưa phương pháp “Trải nghiệm sáng tạo qua trò chơi” vào dạy học phân môn Tập làm văn phương pháp giúp học sinh nâng cao chất lượng học Tập làm văn, đặc biệt văn miêu tả 17 Ví dụ 1: Trị chơi “Ai nhanh mắt nhanh tay” - Đồ dùng: Một ảnh chụp cô gái - Cách chơi: + GV treo ảnh trước lớp Cho HS quan sát thời gian phút suy nghĩ tìm đặc điểm bật để viết câu văn hay, tương ứng với hình ảnh + HS trình bày trước lớp câu văn mà nghĩ + Lớp nhận xét, bình chọn bạn có câu văn hay, phù hợp có sáng tạo Bạn có câu hay thắng - HS tiến hành chơi - GV tổng kết trò chơi Tun dương khuyến khích bạn có câu văn miêu tả chân thực, có hình ảnh so sánh, nhân hóa sáng tạo Ví dụ 2: Trị chơi “Ai thông minh hơn” - Đồ dùng: Ba tranh phong cảnh - Cách chơi: + GV chia lớp thành đội chơi GV phát cho đội tranh phong cảnh HS quan sát tranh, thảo luận thi viết đoạn văn 3-5 câu (trong thời gian phút) vào bảng nhóm + Cá đội trình bày kết nhóm + Lớp nhận xét, bình chọn nhóm có đoạn văn hay, giàu hình ảnh, sáng tạo phù hợp với nội dung tranh Nhóm có đoạn văn hay thắng - HS tiến hành chơi - GV tổng kết trò chơi 18 * Thông qua việc trải nghiệm sáng tạo qua trị chơi, HS có hứng thú học tập Các em phát huy tự tin, khả sáng tạo viết văn Đồng thời, qua phần nhận xét bạn GV, em học tập câu văn hay nhóm bạn Góp phần nâng cao chất lượng làm văn miêu tả cho HS 2.3.8 Áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy phân mơn Tập làm văn: Bên cạnh việc vận dụng phương pháp dạy học việc áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào mơn học nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng có vai trị vơ quan trọng Do đó, tùy thuộc vào nội dung mà giáo viên lựa chọn kỹ thuật dạy học cho phù hợp Để phát huy tính tích cực học sinh dạy học Tập làm văn, tơi thường sử dụng kỹ thuật “Trình bày phút” Đây kĩ thuật tạo hội cho học sinh tổng kết lại kiến thức học đặt câu hỏi điều băn khoăn, thắc mắc trình bày ngắn gọn với bạn lớp Kĩ thuật tiến hành sau: - Cuối tiết học (có thể tiết học sau hoạt động), GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi sau: Điều quan trọng em học đuợc sau học lí thuyết cách làm văn miêu tả sau thực hành viết văn miêu tả gì? Theo em, vấn đề quan trọng mà chưa giải đáp sau làm văn miêu tả? - HS suy nghĩ viết giấy Mỗi HS trình bày trước lớp thời gian phút điều em học câu hỏi em muốn giải đáp hay vấn đề em muốn tiếp tục tìm hiểu thêm sau tìm hiểu thực hành làm văn miêu tả - Sau học sinh trình bày xong, giáo viên cho học sinh góp ý phần trình bày chia sẻ câu hỏi học sinh đặt Giáo viên đưa thêm số câu hỏi như: Em cho đâu vấn đề cốt lõi? Em cho ví dụ khơng? Em nói thêm điểm khơng? * Một số lưu ý sử dụng kỹ thuật “Trình bày phút”: - Khi vận dụng kỹ thuật câu hỏi GV không nên đề cập đến nhiều vấn đề, tránh việc trình bày HS bị phân tán, dài dòng, thiếu tập trung - Khi học sinh trình bày GV cần khích lệ để HS tự tin, hứng thú Định hướng HS lắng nghe chia sẻ sản phẩm bạn nội dung cách thức trình bày - Mỗi HS trình bày thời gian phút Mỗi nội dung cho HS trình bày để tránh thời gian cho hoạt động khác 19 Học sinh tham gia phát biểu ý kiến "Trình bày phút" 2.3.9 Giúp học sinh biết cách thực hành, thể sản phẩm: Thực hành thể sản phẩm “công đoạn” cuối Tập làm văn Từ kiến thức giáo viên cung cấp, ví dụ cụ thể tập đọc nhà văn hay văn hay học sinh năm trước, giáo viên giúp học sinh tổng hợp lại, vận dụng viết câu, sử dụng ngôn từ để liên kết câu thành ý cho văn Muốn có đoạn văn hay phải có câu văn hay Trước hết em phải viết câu văn ngữ pháp, có nghĩa câu phải diễn đạt ý trọn vẹn Muốn viết câu văn hay, ngồi việc dùng từ xác, câu văn cần phải có hình ảnh kết hợp với việc sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật phù hợp sáng tạo để tạo đặc điểm, sắc thái riêng đối tượng miêu tả Học sinh phải biết diễn đạt câu, từ, biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy phù hợp để ngắt câu giúp người đọc dễ dàng tiếp nhận thông tin Lưu ý học sinh phân biệt chủ ngữ với trạng ngữ để viết câu văn có đủ phận Từ bước trên, giáo viên giúp học sinh khái quát, tổng hợp, vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo, kết hợp nhiều hình thức tư đảm bảo đặc điểm nhận thức tư trẻ “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn khách quan sinh động”: Từ quan sát, tri giác, tưởng tượng đến tư để lựa chọn, xếp câu, từ, hình ảnh, suy nghĩ để đặt câu thích hợp, kết hợp với việc sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ nghệ thuật Cuối cùng, câu văn xếp thành chuỗi câu trọn vẹn, có chắt lọc logic để tạo thành văn hoàn chỉnh đạt yêu cầu 20 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.4.1 Đối với giáo viên: Bằng việc mạnh dạn đưa biện pháp mà thân trình bày vào thực tế giảng dạy lớp 5C, trường Tiểu học Cẩm Châu, với đạo kịp thời Ban giám hiệu, chia sẻ kinh nghiệm động nghiệp khối mà chất lượng tập làm văn, kết văn miêu tả lớp nâng lên rõ rệt so với đầu năm học 2.4.2 Đối với học sinh: Sau hướng dẫn số phương pháp học văn miêu tả, nhận thấy học sinh khơng cịn cảm thấy ngại hay "nhăn nhó" làm đề Tập làm văn Thay vào em cịn tỏ hào hứng, hứng thú làm văn Sau học xong phần văn tả cảnh đề tập làm văn cho học sinh lớp 5C (lớp thực nghiệm) lớp 5B (lớp đối chứng), trường Tiểu học Cẩm Châu, huyện Cẩm Thủy để kiểm tra lại việc vận dụng kiến thức học vào việc viết văn miêu tả Tôi cho học sinh làm đề văn sau: Đề bài: Tả quang cảnh trường em chơi Kết sau: Số HS viết văn tốt Lớp Số HS biết Số HS chưa biết viết văn viết văn TSHS SL TL SL TL SL TL 5C 24 17 70,8% 20,8% 8,4% 5B 24 33,3% 10 41,7% 25% Bảng kết cho thấy: Số học sinh nắm cách viết văn miêu tả có đam mê viết văn, có sáng tạo dùng câu, từ có hình ảnh viết văn có tiến rõ rệt Số học sinh lớp nắm cách viết văn miêu tả viết văn mang tính chất thể loại, yêu cầu chưa có sáng tạo viết chưa biết cách dùng từ đặt câu cho phù hợp cịn lại Những học sinh chưa có đam mê học Văn khả quan sát, tưởng tượng tư hạn chế 21 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Từ thực tế giảng dạy, áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập làm văn lớp 5C trường Tiểu học Cẩm Châu, rút số học kinh nghiệm : Phương pháp giảng dạy giáo viên có vai trị lớn đến chất lượng văn nói chung văn miêu tả nói riêng học sinh Bởi vậy, để có học Tập làm văn sơi có văn đạt hiệu giáo viên phải khéo léo sử dụng phối kết hợp phương pháp dạy học linh hoạt phù hợp, khơi gợi cho em niềm đam mê học tập truyền cảm hứng để giúp em cảm nhận nét đẹp sống hàng ngày - Những thứ tưởng chừng đơn giản lại thứ đẹp đẽ, sinh động biết quan sát, tưởng tượng cảm thụ cách Qua giúp em biết giá trị đẹp sống đời thường Giáo viên phải xác định mục tiêu dạy học phù hợp đối tượng, phải nắm vững đối tượng học sinh lớp phù hợp với tâm sinh lý học sinh Tiểu học Khi dạy Tập làm văn, giáo viên cần trọng đến việc rèn luyện kỹ viết câu văn sinh động, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc chân thật Giáo viên cần tổ chức hoạt động học tập tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, hướng dẫn thầy, học sinh hoàn toàn chủ động, sáng tạo việc chiếm lĩnh tri trức 3.2 Kiến nghị: * Đối với giáo viên: Mỗi giáo viên cần tâm huyết với nghề, ln nhiệt tình sáng tạo công tác giảng dạy Không ngừng học tập bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ thân Nhận thức vai trò, nhiệm vụ yêu cầu phân môn Tập làm văn Từ có biện pháp vận dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy vào cụ thể phù hợp * Đối với Nhà trường: Cần bổ sung thêm số sách, tài liệu để giáo viên học sinh tham khảo nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trên số biện pháp rút từ thực tiễn trình giảng dạy cá nhân Trường Tiểu học Cẩm Châu Với kết ban đầu thu trên, tơi mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp; Ban giám hiệu nhà trường để tiếp tục hồn thiện đề tài góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập làm văn nói riêng, chất lượng học tập mơn Tiếng Việt nói chung Tơi xin chân thành cảm ơn! 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tên tài liệu tham khảo Nhà xuất Năm xuất Tài liệu hướng dẫn học Tiếng việt lớp theo mơ hình VNEN NXB Giáo dục 2016 Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học NXB Đại học Sư phạm 2008 Luyện tập cảm thụ văn học Tiểu học NXB Giáo dục 2007 30 đề ôn luyện Tiếng Việt cuối cấp Tiểu học NXB Giáo dục 2012 Luyện viết văn miêu tả NXB Giáo dục 2008 Sách giáo viên Tiếng Việt - Tập NXB Giáo dục 2006 Sách giáo khoa Tiếng Việt - Tập NXB Giáo dục 2008 Một số tài tiệu khác DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN 23 Họ tên tác giả: Đặng Thị Huế Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên, trường Tiểu học Cẩm Châu STT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá Kết Năm học xếp loại đánh giá xếp loại đánh giá xếp loại ( Phòng, Sở, Tỉnh) Rèn kĩ tổ chức sinh hoạt theo chủ điểm cho học sinh Một số kinh nghiệm tạo hứng thú cho học sinh tham gia chơi trò chơi dân gian trường Tiểu học Một số kinh nghiệm tạo hứng thú cho học sinh tham gia chơi trò chơi dân gian trường Tiểu học Phòng GD&ĐT Cẩm Thủy Năm học Loại B Phòng GD&ĐT Cẩm Thủy Năm học Loại A Sở GD&ĐT Thanh Hóa 2011-2012 2015-2016 Năm học Loại C 2015-2016 Phần đánh giá, xếp loại SKKN Hội đồng khoa học Trường Tiểu học Cẩm Châu …………………………………………………………………………………… 24 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phần đánh giá, xếp loại SKKN Hội đồng khoa học Phòng giáo dục huyện Cẩm Thủy …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phần đánh giá, xếp loại SKKN Hội đồng khoa học Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hóa …………………………………………………………………………………… 26 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 27 ... nghiệm), lớp 5B (Lớp đối chứng) Đề bài: "Em tả cảnh đẹp mà em yêu thích" Kết sau: Số HS viết văn tốt Lớp TSHS Số HS biết Số HS chưa biết viết văn viết văn SL TL SL TL SL TL 5C 24 12 ,5% 10 41,7% 11 45, 8%... viết văn miêu tả Tôi cho học sinh làm đề văn sau: Đề bài: Tả quang cảnh trường em chơi Kết sau: Số HS viết văn tốt Lớp Số HS biết Số HS chưa biết viết văn viết văn TSHS SL TL SL TL SL TL 5C 24... làm văn, đặc biệt văn miêu tả Làm để giúp em có kĩ viết văn hay, câu văn giàu hình ảnh chân thực? Đó câu hỏi tơi ln băn khoăn lý chọn đề tài: "Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm văn miêu tả

Ngày đăng: 27/07/2020, 07:00

w