Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
656 KB
Nội dung
MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ (IMF) 1.1 Giới thiệu chung Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF .8 1.2 Lịch sử hình thành 1.3 Mục đích nguyên tắc hoạt động IMF 1.3.1 Mục đích hoạt động .9 1.3.2 Nguyên tắc hoạt động 1.4 Cơ cấu nguồn vốn 1.5 Cơ cấu tổ chức 11 1.6 Các hoạt động IMF .11 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH CỦA IMF TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 17 2.1 Phân loại nước phát triển: 17 2.2 Các chương trình cho vay IMF nước phát triển ảnh hưởng 17 2.2.1 Chương trình Tăng trưởng Xố đói Giảm nghèo (PRGT) .18 2.2.2 Quỹ thỏa thuận dự phòng SBAs 25 2.2.3 Sáng kiến Cứu trợ nợ Đa Biên (MDRI) .26 2.3 Đánh giá chung tác động chương trình nước phát triển .30 2.3.1.Tác động tích cực 30 2.3.2 Tác động tiêu cực 32 CHƯƠNG 3: CÁC CHƯƠNG TRÌNH IMF ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ 35 3.1 Các chương trình IMF Việt Nam: 35 3.1.1 Chương trình cho vay dự phịng SBA chuyển đổi hệ thống STF (1993-1994): .37 3.1.2 Ảnh hưởng Cơ cấu điều chỉnh mở rộng (1994-1997) 40 3.1.3 Chương trình Xóa đói tăng trưởng (2001-2004) .43 3.1.4 Hỗ trợ kĩ thuật tư vấn: .45 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chương trình IMF Việt Nam 47 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Các Quĩ cho vay Chương trình Giảm nghèo Tăng trưởng 14 Bảng Phân loại nước phát triển theo sở 17 Bảng Các đợt vay quỹ ECF nước Afghanistan 21 Bảng 4: Cán cân toán Afghanistan giai đoạn 2005-2016 Đơn vị (Triệu $) 21 Bảng 5: Ba nước nhận khoản khoản vay SCF (Đơn vị: nghìn SDR) .22 Bảng 6: Cán cân toán Mozambique giai đoạn 2013-2016 Đơn vị: Triệu $ 22 Bảng 7: Các biến số kinh tế vĩ mô, xã hội Afghanistan giai đoạn 2004-2016 23 Bảng 8: Các khoản cho vay gần Quĩ SBA ( Đơn vị: nghìn SDRs) .25 Bảng 9: Cán cân toán Honduras giai đoạn 2013-2016 (Đơn vị: Triệu $) 26 Bảng 10 Phân bổ số tiền xóa nợ cho 10 nước theo HIPC (Đơn vị: triệu USD) 28 Bảng 11: Giá trị ước lượng tác động chương trình IMF nên biến số 31 Bảng 12 Các khoản IMF cho Việt Nam vay 1993-2004 36 Bảng 13 Các khoản vay IMF tài trợ cho Việt Nam 1993-2004 37 Bảng 14 Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 1990-1996 Đơn vị (Triệu USD) 37 Bảng 15 Lạm phát Việt Nam 1991-2000 ( Nguồn: Tổng cục Thống kê) 38 Bảng 16 So sánh số KTVM trước sau Chương trình (%/năm) .41 Bảng 17 Tỉ lệ Tăng trưởng Việt Nam giai đoạn 1997-2005 ( Đơn vị %) 43 Bảng 18 Chăm sóc sức khỏe người dân Việt Nam, giai đoạn 2001-2004 45 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu hướng tồn cầu hố kinh tế giới ngày phát triển thập kỷ qua, dần hoàn thiện “luật chơi” cho quốc gia tham gia vào trình Đứng trước xu hướng đó, ngồi việc hưởng thời thuận lợi, quốc gia phải chịu thách thức nước phát triển rõ ràng chịu nhiều khó khăn Cho dù vậy, tồn cầu hố đã, tiếp tục diễn ra, chi phối hình thức hay hình thức khác, với mức độ khác tất lĩnh vực kinh tế xã hội hầu Trong bối cảnh đó, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) - tổ chức lớn hoạt động lĩnh vực tài tiền tệ thể rõ vai trị suốt nửa kỷ qua Được thành lập vào năm 1944, IMF theo đuổi nhiệm vụ tiên quản lý hệ thống tiền tệ, đảm bảo ổn định tỷ giá hối đoái loại bỏ cản trở hoạt động thương mại Đối với nhiều quốc gia, IMF tổ chức giúp đỡ họ thời kỳ kinh tế khó khăn Trong năm qua, tổ chức đóng vai trò quan trọng việc giúp nước phục hồi thông qua biện pháp viện trợ kinh tế Tuy nhiên, nhiều vai trị IMF vấn đề kinh tế tồn cầu Xuất phát từ thực tiễn trên, nhóm tác giả định chọn nghiên cứu đề tài : “IMF chương trình IMF nước phát triển” nhằm tìm hiểu rõ IMF bối cảnh tồn cầu hố nói chung vai trị tổ chức việc thúc đẩy kinh tế Việt Nam nói riêng Xin chân thành cảm ơn cơ! Tổng quan tình hình nghiên cứu Quỹ Tiền tệ Quốc tế- IMF nhắc tới nhiều báo, sách nghiên cứu tác giả nước Tuy nhiên, thực tế, theo tìm hiểu nhóm tác giả lại có nghiên cứu trực tiếp vai trò, hoạt động IMF chương trình nước phát triển Vì thế, coi đề tài Trước tiên, tìm hiểu nghiên cứu nước, nhóm tác giả tiếp cận với đề tài “Vai trò IMF việc khắc phục khủng hoảng tài – tiền tệ Châu Á 1997-1998”, Thạc sỹ Lê Tuấn Anh (2008), phương pháp nghiên cứu đáng tin cậy, thạc sỹ khái quát hoá vấn đề lý luận chung khủng hoảng tài – tiền tệ vai trị IMF hệ thống tài quốc tế nói chung khủng hoảng tài – tiền tệ nói riêng Trên sở đó, tác giả tập trung phân tích sách IMF việc khắc phục khủng hoảng tài – tiền tệ Châu Á 1997 – 1998 Qua đó, đề tài đánh giá vai trò IMF việc khắc phục khủng hoảng triển vọng vai trò IMF thời gian tới Bên cạnh đó, “Báo cáo phát triển Việt Nam 2007”, tác giả Rama, World Bank (WB) Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam (VDIC) (2007) đề cập tới vai trò IMF việc phát triển kinh tế Việt Nam lĩnh vực kỹ thuật, tư vấn thuế, quản lý hành chính, ngân sách, sách tiền tệ tài thống kê kinh tế vĩ mơ Tuy nhiên, với số nghiên cứu nước ngồi, điển hình sách “Tồn cầu hóa mặt trái”, nhà kinh tế học giải Nobel – Joseph E Stiglitz nhấn mạnh vai trò tổ chức quốc tế IMF, WTO, WB q trình tồn cầu hóa Và ông dành phần quan trọng sách để mô tả cách tường tận thẳng thắn sai lầm định chế quốc tế đó, đặc biệt IMF Ơng khẳng định: “IMF mắc sai lầm tất lĩnh vực mà tham gia: phát triển, chống khủng hoảng, kinh tế chuyển đổi từ mơ hình cộng sản sang tư Các chương trình cho vay điều chỉnh cấu không đem lại tăng trưởng bền vững nhiều nước, sách thắt lưng buộc bụng cản trở tăng trưởng” Tóm lại, khơng thể phủ định vai trò to lớn IMF kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Mặt khác, cịn số nhận định cho IMF chương trình chưa thực hiệu Vấn đề nhiều tranh cãi, chưa đến kết luận thống Tuy nhiên, nhóm tác giả thấy lợi ích mà IMF mang lại nhiều sai lầm gây Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu rõ IMF chương trình nước phát triển Đồng thời, ảnh hưởng chương trình IMF đến kinh tế Việt Nam, để từ đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu chương tình Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF chương trình b Phạm vi nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu: Dữ liệu viết thu thập tổng hợp suốt trình hình thành phát triển IMF, nhiên tập trung nghiên cứu giai đoạn 1997-2018 Không gian nghiên cứu: Các viết, nghiên cứu vấn đề IMF chương trình số nước phát triển Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, nhóm tác giả áp dụng đồng thời phương pháp: • Phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu nhằm đưa kết luận , dự đoán cá nhân hướng đi, cách giải vấn đề nêu • Phương pháp nghiên cứu định tính • Phương pháp mơ hình hóa: từ phân tích mơ hình chương trình IMF quốc gia phát triển, đánh giá rút học kinh nghiệm cho Việt Nam 6 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương chính: Chương 1: Tổng quan Quỹ tiền tệ quốc tế IMF Chương 2: Ảnh hưởng chương trình IMF nước phát triển Chương 3: Các chương trình IMF Việt Nam đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chương trình Một lần nữa, chúng em xin chân thành cám ơn giúp chúng em hồn thiện tiểu luận này! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ (IMF) 1.1 Giới thiệu chung Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) tổ chức quốc tế tài tiền tệ mà thành viên phủ nước Buổi đầu thành lập, IMF tổ chức hợp tác để giám sát hoạt động hệ thống tiền tệ quốc tế, nhiên đồng thời hỗ trợ hệ thống khoản tiền với số lượng lớn hình thức cho nước thành viên vay Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF) thành lập Bretton Woods, New Hampshire, Hoa Kì vào tháng 7, 1944 Từ 44 nước thành viên thành lập, đến IMF bao gồm 189 nước thành viên Trụ sở IMF đặt Washington DC, Hoa Kì có hai chi nhánh Paris Geneve Một nước trở thành thành viên IMF sẵn sàng gắn bó, trung thành với chức nguyên tắc chủ đạo IMF Theo nhận định chung IMF coi tổ chức uy tín lớn có tính độc lập cao cho Quỹ đề sách kinh tế tối ưu cho nước thành viên theo đuổi áp đặt định cho nước thành viên sau giám sát việc thực Nhưng trái lại, nước thành viên định sách mà IMF phải thực Các mệnh lệnh từ Chính phủ nước thành viên đến IMF mà khơng có lệnh ngược lại Khi đưa quy định nghĩa vụ thành viên Quỹ đưa điều mục hợp đồng cho vay với thành viên đó, IMF khơng tự hành động mà đóng vai trị trung gian ý kiến đại đa số thành viên quỹ nước thành viên 1.2 Lịch sử hình thành Cuộc đại khủng hoảng 1929-1933 phá hủy kinh tế giới Nhiều quốc gia giới bắt đầu áp tư tưởng chủ nghĩa trọng thương, cố gắng bảo vệ kinh tế nước cách hạn chế nhập khẩu, lập nên hàng rào phi thuế quan hay phá giá đồng tiền… Điều làm cho thương mại giới bị đình đốn, bất ổn mức sống người dân nhiều quốc gia bị suy giảm nghiêm trọng Trong hồn cảnh đó, cần có hội nghị quốc tế để giải vấn đề tiền tệ Tuy nhiên điều chưa diễn thời điểm Và tiếp năm sau chiến tranh giới thứ kết thúc, với hậu nghiêm trọng để lại cho nước tham chiến Nền kinh tế kiệt quệ, đồng tiền giá thảm hại điển hình đồng tiền nước Tây Âu bị phá giá tới 17 lần vòng năm sau chiến tranh giới thứ kết thúc Đứng trước bất ổn cần có hệ thống tiền tệ quốc tế đứng điều hành Và ý tưởng nhà kinh tế học Harry Dexter- Mỹ John Maynard Keynes- người Anh đưa sau hội nghị tiền tệ quốc tế Bretton Woods tháng 7/1944 Tại nơi sinh tổ chức tiền tệ lớn giới là: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới World Bank (WB) 1.3 Mục đích nguyên tắc hoạt động IMF 1.3.1 Mục đích hoạt động Kể từ lúc thành lập nay, giới thay đổi cách đáng kể, nhiều quốc gia trở nên giàu có nhiều, hàng triệu người thoát khỏi nạn đói nghèo, đặc biệt Châu Á Nhìn chung, mục đích IMF đảm bảo ổn định tài tồn cầu Cụ thể hơn, IMF tiếp tục: Thúc đẩy hợp tác tiền tệ quốc tế; Tạo thuận lợi cho việc mở rộng tăng trưởng cân thương mại quốc tế; Tăng cường ổn định tỷ giá hối đoái; Hỗ trợ thiết lập hệ thống toán đa phương cung cấp nguồn lực sẵn có cho thành viên gặp khó khăn cán cân toán 1.3.2 Nguyên tắc hoạt động IMF hoạt động theo nguyên tắc phiếu bầu Mỗi nước hội viên góp với số vốn ban đầu tương đương 250 phiếu bầu Nếu đóng thêm 100.000 SDR cộng thêm phiếu bầu Nếu rút 400.000 SDR rút phiếu 1.4 Cơ cấu nguồn vốn a Phần đóng góp (Quotas) Khi gia nhập IMF, nước thành viên phải đóng khoản tiền định coi khoản lệ phí Tuy nhiên khoản đóng góp thực quỹ có nhu cầu: nước có nhu cầu vay tiền quốc gia quốc gia phải đóng Số tiền sử dụng với nhiều mục đích khác nhau: tạo thành khoản vốn IMF trích cho thành viên vay gặp khó khăn tài chính, để định số lượng tiền mà nước thành viên vay sở để phân bổ rút vốn lớn đặc biệt (SDR), số tiền cịn có vai trị xác định quyền bỏ phiếu nước thành viên Phần đóng góp xác định theo nhiều tiêu chuẩn tổng sản lượng quốc gia, dự trữ vàng dollar Mỹ, số lượng xuất nhập Nước giàu đóng góp cao Ban đầu, theo quy định nước đóng 25% vàng 75% nội tệ đến năm 1978 vàng bị thay SDR ngoại tệ chủ yếu USD, GBP,… Và tại, Mỹ nước có mức đóng góp lớn với 82994,2 triệu SDRs- đơn vị tiền tệ IMF, chiếm 17.46% b Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) Năm 1969, IMF định phân chia cho nước hội viên loại quyền lợi đặc biệt gọi SDR- Quyền rút vốn đặc biệt SDR tạo để làm giảm bớt hạn chế vàng đơla với vai trị độc tơn việc toán tài khoản quốc tế, làm tăng thêm tính lỏng quốc tế việc bổ sung thêm cho loại tiền tệ dự trữ tiêu chuẩn Và phần phân chia SDR phụ thuộc vào phần đóng góp nước Định giá đồng SDR: Ban đầu 1SDR=1/35 ounce (=1 USD) Năm 1999 giá trị SDR dựa giá trị đồng tiền: USD(45%), Euro(29%), Yên Nhật (15%), Bảng Anh (11%) Năm 2016 giá SDR dựa giá trị đồng tiền: USD(41.73 %), Euro(30.93%), Chinese yuan (10.92%), Japanese yen (8.33%), Pound sterling (8.09 %)… c Mượn tiền Để nguồn tài phục vụ hoạt động mình, IMF vay từ phủ, ngân hàng Trung ương họ từ ngân hàng tốn quốc tế Ngồi IMF vay thêm khu vực tư nhân Năm 1962, 11 nước cơng nghiệp phát triển kí giao kèo GAB cho Quỹ vay 23 tỷ USD hay việc 25 nước hội viên thỏa thuận giao kèo NAB cho Quỹ mượn tiếp 47 tỷ USD vào năm 1997 10 d Bán Vàng Số lượng vàng dự trữ IMF có vào khoảng 103 triệu ounces (3.217 tấn) định theo giá thị trường vào khoảng 30 tỷ dollar Mỹ Số vàng có hội viên đóng góp đề cập trên, nước hội viên trả tiền lời, Quỹ mua nước hội viên Vàng mặt bảo chứng cho giá trị quan mặt khác để đề phòng trường hợp khẩn cấp Tuy nhiên, thời gian 1976 - 1980, Quỹ thoả thuận với nước hội viên để giảm bớt số vàng dự trữ Quỹ bán quãng 50 triệu ounces vàng Một nửa trả lại cho nước hội viên theo giá ounce = 35 SDR, nửa lại bán theo giá thị trường nguồn tài dành để giúp nước hội viên nghèo 1.5 Cơ cấu tổ chức Cơ cấu quản trị IMF bao gồm phận sau: Hội đồng thống đốc: quan định tối cao, bao gồm thống đốc thống đốc thay đến từ quốc gia thành viên Thống đốc định quốc gia thành viên thơng thường trưởng tài thống đốc ngân hàng trung ương Các ủy ban Bộ trưởng: Hội đồng thống đốc tham vấn hai Ủy ban Bộ trưởng: Ủy ban Tiền tệ Tài quốc tế Ủy ban Phát triển Ban Giám đốc điều hành: Ban Giám đốc điều hành có 24 thành viên chịu trách nhiệm quản lý công việc hàng ngày IMF Ban Giám đốc Điều hành bàn luận giải tất vấn đề từ việc xem xét tình trạng kinh tế nước thành viên chuẩn bị nhân viên IMF vấn đề sách kinh tế có liên quan đến kinh tế toàn cầu 1.6 Các hoạt động IMF a, Giám sát hệ thống tài tồn cầu 11 Sau ban hành pháp lệnh (và nghị định, thông tư hướng dẫn) để điều tiết hoạt động tổ chức tín dụng, NHTM cổ phần (TMCP), ngân hàng liên doanh chi nhánh ngân hàng phép thành lập tham gia cung cấp dịch vụ tài Các ngân hàng TMQD chuyển đổi từ tổ chức cho vay sách chuyên doanh cho khu vực kinh tế cụ thể sang tổ chức trung gian tài theo hướng thương mại NHNN có phản ứng tương đối tích cực sau đổ vỡ tín dụng cách đưa quy định quản lý hoạt động ngân hàng, trao thêm quyền tự chủ cho ngân hàng TMQD tăng cường công tác giám sát Lạm phát giảm mạnh xuống mức phạm vi kiểm sốt được, NHNN khơng cịn phải in tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách Trên lý thuyết, NHNN sử dụng loạt cơng cụ sách tiền tệ bao gồm lãi suất, trần tín dụng, dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn đấu thầu tín phiếu kho bạc Tuy nhiên, thực tế, mức cung tiền kiểm soát chủ yếu trần tín dụng áp đặt cho NHNN (bắt đầu từ năm 1994) Nói cách khác, ngân hàng trung ương áp dụng chế kiểm soát cung tiền cách trực tiếp thay sử dụng cơng cụ gián tiếp sách tiền tệ nhiều kinh tế thị trường Thực tế việc sử dụng công cụ gián tiếp không phát huy tác dụng bối cảnh hệ thống tài Việt Nam lúc Cơng cụ lãi suất phần khơng thể thiếu hệ thống áp chế tài chính, thay cơng cụ để kiểm sốt cung tiền Từ năm 1990, NHNN đưa trần lãi suất cho vay tối đa nội tệ ngoại tệ, phân biệt theo khu vực kinh tế Tức mức trần lãi suất khác áp dụng cho vay nông nghiệp, công nghiệp thương mại - dịch vụ Lãi suất tiền gửi phân biệt hộ gia đình doanh nghiệp Tuy vậy, theo thời gian việc điều hành sách lãi suất cải thiện đáng kể NHNN gắn lãi suất danh nghĩa với số giá để đảm bảo lãi suất thực dương từ năm 1992 Bắt đầu từ năm 1992, lãi suất cho vay nâng lên cao lãi suất tiền gửi yêu cầu thiết yếu cho hoạt động thông thường ngân hàng 39 Vào năm 1993, việc phân biệt lãi suất cho vay theo khu vực kinh tế loại bỏ phân biệt theo cho vay đầu tư cố định cho vay vốn lưu động Tuy vậy, lãi suất cho vay đầu tư vốn cố định lại thấp lãi suất cho vay vốn lưu động, tạo cấu lãi suất ngược không phù hợp Tức là, lãi suất dài hạn thấp lãi suất ngắn hạn Chính sách làm cho ngân hàng khơng có động khuyến khích cho vay dài hạn Mãi năm 1996, lãi suất cho vay ngắn hạn giảm xuống thấp lãi suất cho vay trung dài hạn NHNN tiếp dục trì trần lãi suất cho vay Từ năm 1995, NHNN cho phép ngân hàng thương mại tự định mức lãi suất tiền gửi với mục tiêu tăng cường cạnh tranh huy động vốn Các công cụ tiền tệ Việt Nam, 1994-1998 Trần tín dụng: Từ năm 1994, NHNN Việt Nam sử dụng trần tín dụng áp dụng cho ngân hàng để trì tiêu tăng trưởng tổng cung tiền tín dụng Các mức trần ban đầu áp dụng cho ngân hàng TMQD, sau mở rộng cho ngân hàng khác Các tiêu chí để xác định trần tín dụng cho ngân hàng khơng cơng bố Vào năm 1996, Chính phủ ban hành định cho phép ngân hàng mua bán trần tín dụng mình; nhiên, năm 1998 khơng có giao dịch thực Trong giai đoạn 1994-1997 phủ Việt Nam trì biện pháp thắt chặt tiền tệ nhằm ổn định lạm phát Đây yêu cầu bắt buộc chương trình điều chỉnh cấu kinh tế IMF Trước có chương trình lạm phát nước ta mức số năm 1992 81,8%, năm 1993 37,7% Và sau có chương trình mức lạm phát ln trì mức số năm 1994 8,4% mức thấp đạt 3,1% năm 1998 3.1.2 Ảnh hưởng Cơ cấu điều chỉnh mở rộng (1994-1997) Chỉ số Trước điều chỉnh 1989Trong điều chỉnh 19941994 1997 Tăng trưởng GDP 7,3 9,3 Đầu tư/GDP 18,2 29,1 Thâm hụt ngân sách/GDP -6,4 -1,9 40 Xuất khẩu/GDP 30,5 35,2 Nhập khẩu/GDP 30,4 44,4 Nợ nước 296,8 141,8 Bảng 16 So sánh số KTVM trước sau Chương trình (%/năm) Nguồn: External Evaluation of the ESAF, March 29, 2002 IMF giúp đỡ cho Việt Nam nhiều việc phát triển kinh tế hoạch định sách Là thành viên IMF, Việt Nam ngày thể vai trị trường quốc tế, sử dụng tốt nguồn viện trợ IMF việc phát triển kinh tế quốc gia Rõ ràng, chương trình thay đổi kinh tế Việt Nam theo hướng tích cực chứng số đầu tư/GDP tăng mạnh từ 18,2% lên 29,1%, xuất tăng nhẹ Tuy nhiên giai đoạn nước ta nhập siêu hay thâm hụt cán cân thương mại lớn, điều tác động tự hóa thương mại Mặc dù vậy, nhìn chung số thâm hụt ngân sách/GDP, nợ nước ngồi/GDP có chuyển biến tốt Giai đoạn 1994 – 1997 - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Từ năm 1995, tỷ lệ dự trữ bắt buộc thống mức 10% cho tất tổ chức ngân hàng (ngoại trừ quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng cổ phần nơng thơn hợp tác xã tín dụng) loại tiền gửi (ngoại trừ tiền gửi nội tệ có kỳ hạn từ năm trở lên) - Tái cấp vốn: NHNN sử dụng phương tiện tái cấp vốn (trên sở chấp giấy nợ có giá) ngân hàng TMQD vay Lãi suất tái cấp vốn thống vào năm 1994 NHNN cung cấp phương tiện tái cấp vốn kỳ hạn ngắn để đáp ứng nhu cầu khoản nảy sinh hoạt động toán bù trừ cho ngân hàng TMQD Đấu thấu tín phiếu kho bạc: Bắt đầu từ năm 1995, Chính phủ tiến hành đấu thầu tín phiếu kho bạc phép thị trường có vai trị lớn việc xác định lãi suất Các tín phiếu chủ yếu ngân 41 hàng TMQD mua Các tín phiếu trái phiếu khác Kho bạc Nhà nước phát hành bán cho khu vực ngân hàng - Lãi suất: Lãi suất tiền gửi thực cá nhân lãi suất cho vay thực cho vay vốn lưu động vốn cố định giữ quán mức lớn suốt thời kỳ cải cách, lãi suất thực tiền gửi tổ chức kinh tế lơn từ năm 1995 Thuế doanh thu ngân hàng loại bỏ vào năm 1995, thay giới hạn tối đa thu nhập lãi suất ròng (tức giới hạn chênh lệch lãi suất) mức 0,35%/tháng Lãi suất cho vay ngắn hạn có mức trần 1%/tháng vào năm 1998 (Nguồn: Trích từ Hộp I.2 báo cáo IMF, Vietnam: Selected Issues and Statistical Annex., IMF Staff Country Report No 98/30, T4/1998) Tuy nhiên, mức chệnh lệch lãi suất cho vay lãi suất tiền gửi tối đa phép 0,35%/tháng Như vậy, khía cạnh đó, ngân hàng phải chịu trần lãi suất tiền gửi cho vay, cho dù mức chênh lệch lãi suất thực tế khác ngân hàng tùy thuộc vào cấu chi phí cụ thể Chính sách giúp NHTM trì tỷ lệ lợi nhuận, khơng có lợi cho người gửi tiền Giai đoạn 1998 – 1999: Hệ thống ngân hàng Việt Nam chịu tác động trực tiếp từ khủng hoảng châu Á Chính vậy, năm 1997 đầu năm 1998, NHNN khơng xiết chặt kiểm sốt lãi suất mà chí cịn nới lỏng Trần lãi suất nâng lên để NHTM (đặc biệt ngân hàng cổ phần) tăng lãi suất tiền gửi để huy động vốn năm 1997 Trong bối cảnh bắt đầu có cạnh tranh lãi suất ngân hàng, quy định giới hạn chênh lệch lãi suất cho vay tiền gửi khoảng 0,35%/tháng khơng cịn tác dụng cuối hủy bỏ Tuy nhiên, trái với nhiều dự đốn phủ, kinh tế Việt Nam bắt đầu chịu tác động mạnh (mặc dù gián tiếp) khủng hoảng từ năm 1997: Trong lĩnh vực tài - ngân hàng, chất lượng tài sản có ngân hàng suy giảm doanh nghiệp vay nợ gặp khó khăn tăng trưởng kinh tế, xuất đầu tư trực tiếp nước suy giảm Nhiều khoản cho vay DNNN ngân hàng thương mại quốc 42 doanh trở thành nợ khó địi Đặc biệt, doanh nghiệp nhập mở khối lượng tín dụng thư trả chậm lớn hai năm 1995, 1996 đáo hạn vào cuối năm 1997, đầu 1998 Việc nhiều doanh nghiệp số khơng có khả tốn (mà tình hình cịn trầm trọng sau đồng nội tệ phá giá 10% vào tháng năm 1998) buộc ngân hàng phải chịu gánh nặng chi trả cho phía nước ngồi Một số ngân hàng cổ phần rơi vào tình trạng gần phá sản Việt Nam tiếp tục nỗ lực phát huy nội lực, kiên trì ổn định kinh tế vĩ mô, cải thiện môi trường đầu tư, nỗ lực xây dựng Chính phủ kiến tạo phát triển, phục vụ doanh nghiệp người dân, đẩy mạnh hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, cấu lại kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng Với mục tiêu đó, Việt Nam đề nghị IMF tiếp tục tư vấn cho Chính phủ Việt Nam điều hành kinh tế vĩ mơ, hồn thiện cơng cụ tài khóa, tiền tệ, tái cấu tài chính- ngân hàng; tăng cường hỗ trợ kỹ thuật lĩnh vực Việt Nam có nhu cầu nâng cao lực cho cán Việt Nam quản lý kinh tế vĩ mô, tài chính, ngân hàng 3.1.3 Chương trình Xóa đói tăng trưởng (2001-2004) Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tỷ lệ 8,2 5,8 4,8 6,8 6,9 7,1 7,3 7,8 8,5 Bảng 17 Tỉ lệ Tăng trưởng Việt Nam giai đoạn 1997-2005 ( Đơn vị %) Nguồn: Dữ liệu IMF Trong giai đoạn 1993-2004 IMF cung cấp cho Việt nam khoản vay với tổng vốn cam kết 1.094 triệu USD, đó, chương trình vay cuối Tăng trưởng Giảm nghèo (PRGT) năm Chương trình ký kết từ tháng 4/2001 với tổng số vốn cam kết khoảng 368 triệu USD Việt Nam rút vốn đợt với tổng số tiền 158 triệu USD Từ thời điểm đến tháng 4/2004 chương trình hết hạn, hai bên: IMF Chính phủ Việt Nam khơng có đợt giải ngân thực bên không đạt 43 trí sách an tồn mà IMF đưa làm điều kiện cho việc giải ngân Sau nhiều lần kiên trì đàm phán khơng đến giải pháp trung hồ mang tính thoả hiệp, tháng 4/2004, IMF Việt Nam thống để chương trình PRGT kết thúc mà khơng tiếp tục gia hạn Mặc dù chương trình kết thúc, IMF nhà tài trợ quốc tế khác công nhận thành tựu to lớn kinh tế - xã hội Việt Nam đạt năm vừa qua Đồng thời năm 2004, IMF tiếp tục trợ giúp kỹ thuật cho Bộ, ngành hữu quan Việt Nam lĩnh vực: sách thuế, phương pháp thống kê, hoạt động tiền tệ - ngân hàng ngoại hối; cung cấp khoá đào tạo ngắn trung hạn nước IMF cung cấp kinh phí về: kinh tế vĩ mơ, quản lý rủi ro tín dụng, quản lý tài khố, an tồn hoạt động ngân hàng, tra kiểm sốt hoạt động tiền tệ, chống rửa tiền tài trợ khủng bố, cho cán trung cao cấp Việt Nam Đây chương trình cho vay có điều kiện ưu đãi IMF nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo thông qua điều chỉnh cấu, sách lĩnh vực kinh tế vĩ mơ, đặc biệt lĩnh vực tài ngân sách để thích ứng với hội nhập Đây nguồn vốn quý báu giúp Việt Nam cải thiện tình hình kinh tế đạt thành tựu to lớn cơng xóa đói giảm nghèo Việt Nam có bước tiến đáng khâm phục Tỷ lệ hộ nghèo vòng 12 năm giảm từ 58% xuống cịn 14.7% tính tới năm 2003 Sau tăng trưởng giảm mức thấp vòng 10 năm từ năm 1989-1999, mức tăng trưởng 4,8% hỗ trợ PRGT, Việt Nam có tăng trưởng liên tục tăng năm sau thực mục tiêu tăng trưởng 7% mà chương trình đề Trong thời gian thực PRGT, tỉ lệ hộ nghèo giảm từ 37% năm 1998 xuống 23% năm 2002 đến năm 2004 18,1% (Số liệu từ kết Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam 2004 Tổng cục thống kê) 44 Về y tế chăm sóc sức khỏe, với tăng lên mức sống nên tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh tuổi tuổi giảm từ 35% (2001) xuống 26%( 2004) Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm nhẹ, tỉ lệ năm 2001 31,9%, giảm xuống 26% năm 2004 (số liệu Bảng: Chăm sóc sức khỏe người dân Việt Nam, giai đoạn 2001-2004) Hệ thống y tế xã hội Đơn vị Tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong tuổi 2002 2003 2004 Phần nghìn 35 33 32 26 Tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong tuổi Phần nghìn < 42 < 42 < 40 35 Tỉ lệ suy dinh dưỡng tuổi Phần trăm 31,9 29 28 26 Tổng số giường bệnh Nghìn 185,8 190 195 200 56,1 61,4 65,4 Tỷ lệ người dân khám chữa bệnh Phần trăm 2001 >60 Bảng 18 Chăm sóc sức khỏe người dân Việt Nam, giai đoạn 2001-2004 Nguồn: Poverty Reduction Strategy Paper- Annual Progress Report (2004) 3.1.4 Hỗ trợ kĩ thuật tư vấn: IMF cử nhiều đoàn chuyên gia kinh tế vào giúp Việt Nam xây dựng chương trình kinh tế, có biện pháp chống lạm phát: Dự án VIE/93/007 “ Tăng cường thể chế sách tài chính” hỗ trợ IMF/UNDP đem lại kết đáng khích lệ lĩnh vực điều hành quản lí tiền tệ, xây dựng sách vốn… Học viên Quỹ đào tạo số lượng lớn quan chức cao cấp trung cấp Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng cục thống kê… thông qua loạt khóa học đào tạo hội thảo nhiều chủ đề khác IMF thường xuyên cung cấp khóa đào tạo, hội thảo ngắn hạn suất học bổng tài dài hạn theo chương trình IMF tài trợ Ngồi ra, năm gần đây, Việt Nam IMF đẩy mạnh tăng cường hợp tác với Cụ thể như: 45 Hàng năm, IMF cử đồn cơng tác định kỳ vào Việt nam để cập nhật tình hình kinh tế vĩ mô IMF cung cấp nhiều hỗ trợ kỹ thuật cho lĩnh vực tiền tệ, ngoại hối, thị trường mở, tra ngân hàng, cải cách thuế, xác định mục tiêu lạm phát, tính tốn lạm phát bản, v.v Ngoài ra, cán NHNN ngành liên quan tạo điều kiện tham dự khóa đào tạo, hội thảo ngắn hạn xuất học bổng dài hạn theo chương trình IMF tài trợ JISPA (The Japan-IMF Scholarship Program for Asia) học bổng thực vào năm 1993 Học bổng tài trợ phủ Nhật tổ chức IMF, thu nhận học sinh tốt nghiệp đại học kinh tế Nhật…Hiện nay, JISPA mở rộng việc đào tạo sinh viên đến từ nước châu Á khác Trung Quốc, Ấn Độ, Lào, Việt Nam… Ngày 7/10/2003 Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Lê Mạnh Hùng cho biết, sau năm thử nghiệm, VN thức gia nhập hệ thống phân phối số liệu chung (GDDS) Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) Đây hội tốt cho việc cung cấp hình ảnh kinh tế VN đến nhà đầu tư tồn cầu Hệ thống thơng tin IMF có tên viết tắt GDDS, đời từ năm 1997 Nó cho phép quỹ truyền tải thông tin nhanh, đầy đủ quốc gia thành viên, qua giúp Chính phủ có sở so sánh, đưa sách kinh tế phù hợp Đồng thời, để công ty lớn giới xem xét định có làm ăn nước hay khơng; quan viện trợ phát triển cân nhắc định mức hỗ trợ Bà Carol S Carson, Giám đốc thông tin IMF nhận xét, việc Việt Nam gia nhập hệ thống GDDS 60 quốc gia khác cột mốc quan trọng khẳng định chất lượng công tác thống kê VN - Ngày 5/5/2011, Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng tiếp ông Naoyuki Shinohara, Phó Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tham dự Hội nghị thường niên Hội đồng Thống đốc Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) lần thứ 44 Tại buổi tiếp Phó Tổng giám đốc IMF, Tổng Bí thư, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng đánh giá cao vai trò quan trọng IMF việc thúc đẩy hợp tác tiền tệ quốc tế, thúc 46 đẩy tăng trưởng kinh tế hỗ trợ nước thành viên có Việt Nam - Ngày 23/5/2011, Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Tài Trần Xuân Hà làm việc với Phó Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tình hình phát triển kinh tế Việt Nam Chuyến thăm Phó Tổng giám đốc IMF thể thiện chí quan tâm IMF Việt Nam Đây dịp tốt để tăng cường đối thoại Việt Nam với IMF bối cảnh nước ta đẩy mạnh tiến trình hội nhập quốc tế; đồng thời tăng cường quan hệ hợp tác nhiều mặt Việt Nam IMF thời gian tới Trong thời gian qua, IMF cử nhiều Đoàn hỗ trợ kĩ thuật vào Việt Nam giúp đánh giá, tư vấn nhiều lĩnh vực sách, nghiệp vụ chun mơn CSTT, CSTK, sách thuế, cán cân tốn, xây dựng dự thảo luật phịng chống rửa tiền tổ chức nhiều khóa đào tạo; tổ chức nhiều buổi tọa đàm đối thoại sách với quan chức Để ghi nhận đóng góp IMF cho Việt Nam, Nhà nước Việt Nam định trao tặng Huân chương Hữu nghị cho ông Benedict Bingham – Trưởng đại diện IMF trước ông kết thúc nhiệm kì cơng tác Việt Nam vào tháng 10/2011 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chương trình IMF Việt Nam Từ tháng 4/2004 đến nay, IMF khơng cịn chương trình cho Việt Nam vay vốn tiến hành nhiều hoạt động tư vấn sách hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam hàng năm lĩnh vực ngân hàng, tài chính, thương mại, cải cách doanh nghiệp nhà nước, tiền tệ, ngoại hối, tra ngân hàng, cải cách thuế (tư vấn cho Bộ Tài chính) Việt Nam đánh giá cao giúp đỡ IMF kịp thời điều chỉnh sách nước, điều chỉnh sách tài khóa, tiền tệ chủ động linh hoạt Một số giải pháp đưa để phát triển chương trình IMF là: a) Nâng cao hiệu quản lí nợ cơng Tỉ lệ nợ công/GDP Việt Nam tăng cao so với khu vực Theo IMF, từ năm 2011 đến nay, tỉ lệ nợ công quốc gia khu vực có xu hướng ổn đinh giảm xuống tỉ lệ nợ cơng Việt Nam lại có xu hướng tăng lên Vì thế, phủ Việt Nam cần có biện pháp cụ thể để giải tình trạng Thứ nhất, hồn thiện thể chế sách cơng cụ quản lí nợ cơng 47 Thứ hai, nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn vay, đặc biệt sử dụng vốn ODA Thứ ba, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đại hóa nâng cao hiệu quan quản lí nợ Thứ tư, đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế nghiên cứu để bước cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia b) Nỗ lực việc cải cách giáo dục Để xóa đói giảm nghèo tăng trưởng phát triển, Việt Nam cần có giải pháp để nâng cao chất lượng ngành giáo dục Tích cực phổ cập giáo dục cho đồng bào vùng sâu vùng xa đảm bảo tất trẻ em học Cải cách nâng cao chất lượng giảng dạy để học sinh, sinh viên vừa nắm vững lí thuyết vừa kiến thức thực hành Tăng cường đào tạo tay nghề cho lớp trẻ để giải vấn đề thiếu tay nghề, kinh nghiệm làm việc, đồng thời giúp giảm mức thất nghiệp tương đối cao giới trẻ c) Đẩy mạnh cải cách ngân hàng Việt Nam cần đẩy mạnh cải cách ngân hàng cách xử lí đầy đủ nợ xấu, kết hợp với tăng cường vốn ngân hàng vận hành tốt Bằng cách củng cố ngân hàng, nhà hoạch định sách hỗ trợ tăng trưởng tín dụng chất lượng cao hơn, dẫn đến tăng trưởng kinh tế an toàn bền vững trung hạn Tuy nhiên, biện pháp gây nhiều khó khăn cho phủ Việt Nam nhiều nguyên nhân Thứ nhất, ngân hàng Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc huy động vốn phát triển Thứ hai, tình trạng nợ xấu Việt Nam phức tạp gây khó khăn việc giải triệt để tình trạng d) Nâng cao uy tín quốc gia Khuyến nghị IMF hướng tới giải pháp tạm ứng ngân sách quốc gia để tái cấp vốn cho ngân hàng quốc doanh với giá trị gợi ý khoảng 2,5% GDP, tức tương đương tỉ USD Sử dụng nguồn lực quỹ công dẫn đến gia tăng nợ ngắn hạn, lâu dài hạn chế thiếu ổn định, gia tăng khả chống đỡ 48 khu vực cơng trước rủi ro phát sinh nợ từ phía ngân hàng quốc doanh (nếu có) bối cảnh nguồn vốn bị suy yếu e) Củng cố nguồn lực nội địa Xưa tăng trưởng kinh tế Việt Nam phụ thuộc lớn vào nguồn cung tín dụng ngân hàng Năm ngối, mức tăng trưởng tín dụng tăng trưởng M2 mức cao gấp lần mức tăng trưởng GDP thực Giáo sư kinh tế học gốc Việt, ơng Lê Văn Cường, ngun Phó Giám đốc Khoa học Viện Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia Pháp (INSHS) chuyên gia kinh tế Nguyễn Xuân Thành, Giám đốc Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, có quan điểm Đó mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam dựa vào tăng nguồn cung tiền vào lưu thông qua hệ thống ngân hàng nhờ trì sách nới lỏng tiền tệ, nhằm thúc đẩy tăng trưởng GDP, đến từ lực sản xuất kinh tế (cốt lõi việc tạo doanh số thông qua gia tăng sức sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh quốc tế doanh nghiệp trọng yếu gia tăng sức cầu tiêu dùng nội địa) f) Ưu tiên dòng vốn nội Ảnh hưởng từ thảm họa thiên nhiên thời gian qua tác động trực tiếp đến nhiều doanh nghiệp tư nhân hoạt động lĩnh vực liên quan gián tiếp làm suy giảm chất lượng khoản vay tín dụng nhóm hệ thống ngân hàng Nếu khơng có biện pháp linh hoạt sách tiền tệ ngoại hối tạo hiệu ứng spillbacks (theo báo cáo IMF, hiểu đơn giản tạo tác động tiêu cực ngược trở lại), gia tăng nợ khu vực tư nhân, dẫn đến rủi ro tín nhiệm quốc gia Chỉ riêng nửa đầu năm nay, tổng thu ngân sách đạt 39% kế hoạch năm mức thâm hụt ngân sách chạm gần 3,1 tỉ USD Ngun thâm hụt tài khóa lớn, kể khoản ngân sách, phần lớn bù đắp từ nguồn vay nợ nước Để làm giảm sức ép này, tháng đầu năm 2016, Bộ Tài phát hành 147.000 tỉ đồng trái phiếu nước để bù đắp thâm hụt đầu tư phát triển g) Bảo vệ ổn định kinh tế vĩ mô 49 Việt Nam cần áp dụng tỉ giá hối đoái linh hoạt để giảm tác động từ bên giúp củng cố dự trữ ngoại tệ Tạo chế sách tiền tệ cho kinh tế ngày phát triển phức tạp 50 KẾT LUẬN IMF đời tất yếu khách quan trình vận động phát triển kinh tế giới theo xu hướng tồn cầu hố Trong 70 năm qua, IMF khẳng định vai trò việc trì ổn định thúc đẩy phát triển kinh tế giới IMF đóng vai trị quan trọng việc phát triển cơng cụ để nước đo lường, đánh giá cải thiện tình hình kinh tế vĩ mơ họ, bao gồm sách tài khóa tiền tệ, ổn định tài chính, tiền tệ giá Nó giúp nước tìm cách tốt để thực biện pháp tất lĩnh vực này, xác định học lớn từ kinh nghiệm nhiều nước, qua làm sáng tỏ lựa chọn mà quốc gia cụ thể có.Với làm thập kỷ qua phủ nhận vai trị IMF làm khơng thể khơng nhắc đến yếu cịn tồn tổ chức thật tổ chức cần thay đổi số khía cạnh Một số hướng gợi mở bao gồm: Thứ nhất, IMF cần phải tăng cường quyền kiểm sốt hệ thống tài tồn cầu theo hướng hợp lý hơn,lắng nghe tiếng nói nguyện vọng nước thành viên đặc biệt nước phát triển Bởi có IMF có khả lấy lại uy tín giúp kêu gọi phối hợp sách phạm vi tồn cầu để đối phó với khủng hoảng tương lai Thứ hai, tăng cường nguồn lực cho IMF việc mở rộng cấu tổ chức với tham gia ngày nhiều sâu đại diện nước phát triển Lãnh đạo siêu cường kinh tế bày tỏ dấu hiệu cho thấy cần thiết phải phát triển chủ nghĩa kinh tế đa phương Thứ ba, thấy, qua khủng hoảng tài thể thất bại mặt quản lý quy mơ tồn cầu Để đảm bảo giảm thiểu nguy gây khủng hoảng tương lại cần phải mở rộng thẩm quyền quyền lực pháp lý IMF giao dịch tài thay giới hạn khía cạnh tiền tệ vấn đề liên quan đến cán cân toán quốc tế trước 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thạc sỹ Lê Tuấn Anh (2008), Vai trò IMF việc khắc phục khủng hoảng tài – tiền tệ Châu Á 1997-1998” Rama, World Bank (WB) Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam (VDIC) (2007), Báo cáo phát triển Việt Nam 2007 1, Các link tham khảo từ trang chủ IMF nội dung Phần I: Tổng quan IMF http://www.imf.org/en/About/Factsheets/IMF-Lending http://www.imf.org/external/np/fin/tad/extarr11.aspx?memberKey1=ZZZZ&date1key=20 20-02-28 http://www.imf.org/en/About/Factsheets/Capacity-Development-Technical-Assistanceand-Training http://www.imf.org/external/np/ins/english/capacity_hww.htm#ot truy cập ngày 17/9/2018 2, Các link web tham khảo phần II: Ảnh hưởng IMF nước phát triển Bản báo cáo IMF tác động: http://www.imf.org/external/pubs/ft/wp/2013/wp13273.pdf truy cập ngày 18/9/2018 Tham khảo Slide Bài giảng Cô Lương Ngọc Oanh- Giảng viên môn Thương Mại Phát triển Khoa Kinh tế Quốc tế- Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội ( Phần chia nước phát triển) http://nghiencuuquocte.org/2015/10/13/imf-vai-tro-quan-trong/ truy cập ngày 18/9/2018 http://www.imf.org/external/np/exr/facts/prgf.htm truy cập ngày 17/9/2018 http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-viet-nam-imf-nhung-buoc-song-hanh-24660/ truy cập ngày 17/9/2018 https://www.imf.org/en/About/Factsheets/Sheets/2016/08/02/21/19/Exogenous-ShocksFacility-High-Access-Component truy cập ngày 18/9/2018 http://www.imf.org/en/about/factsheets/sheets/2016/08/01/16/04/financing-the-imfsconcessional-lending-to-low-income-countries truy cập ngày 20/9/2018 https://www.imf.org/external/np/seminars/eng/2010/lic/pdf/SinghV.pdf truy cập ngày 22/9/2018 http://www.imf.org/en/About/Factsheets/IMF-at-a-Glance truy cập ngày 17/9/2018 52 3, Các link web tham khảo phần III: Các chương trình IMF áp dụng Việt Nam Bản nghiên cứu Văn phòng đánh giá độc lập Quỹ tiền tệ quốc tế: https://www.imf.org/external/np/ieo/2004/prspprgf/vnm/vnm.pdf truy cập ngày 22/9/2018 http://www.vietnam.gov.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/quanhe voicactochucquocte?categoryId=100002827&articleId=10050407 truy cập ngày 25/9/2018 http://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/hdk/htqt/qhvctctc/qhvimf;jses sionid=6npxZvLZLvs1MTGYfD2VvjLf9LhSDtBG1HJycYlnG7GnsLQTJNBC!5344021 10!454937417?_afrLoop=228143203079306#%40%3F_afrLoop%3D228143203079306 %26centerWidth%3D80%2525%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525 %26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3D8slttncax_4 https://www.imf.org/external/np/sec/pn/2003/vie/pn03140v.pdf truy cập ngày 26/9/2018 53 ... cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương chính: Chương 1: Tổng quan Quỹ tiền tệ quốc tế IMF Chương 2: Ảnh hưởng chương trình IMF nước phát triển Chương. .. trực tuyến Và năm 2017 có khoảng 7.000 quan chức phủ (và 6.400 quan chức phi phủ) hồn thành khóa học trực tuyến 16 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH CỦA IMF TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 2.1... loại nước phát triển theo sở Các nước phát triển nước có: Thu nhập GNI/ người mức thấp trung bình (theo WB) mức HDI thấp trung bình (theo UN) 2.2 Các chương trình cho vay IMF nước phát triển