KẾT HỢP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI BảO VỆ MÔI TRƯỜNG CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM HÖM NAY. LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

176 16 0
KẾT HỢP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI BảO VỆ MÔI TRƯỜNG CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM HÖM NAY. LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐỖ TRNG HNG KếT HợP TĂNG TRƯởNG KINH Tế VớI BảO Vệ MÔI TRƯờNG CáC TỉNH BắC TRUNG Bộ VIệT NAM HIÖN NAY Chuyên ngành Mã số : Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử : 62 22 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN PHÒNG PGS.TS BÙI VĂN DŨNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đỗ Trọng Hưng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình đề cập đến vấn đề lý luận kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mơi trường 1.2 Các cơng trình đề cập đến thực trạng kết hợp tăng trưởng kinh tế với việc bảo vệ mơi trường Việt Nam nói chung Bắc Trung Việt Nam nói riêng 1.3 Các cơng trình đề cập đến quan điểm, giải pháp kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường 1.4 Khái qt kết cơng trình nghiên cứu liên quan vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Trung Việt Nam Chương 2: KẾT HỢP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1 Kinh tế, tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế 2.2 Môi trường bảo vệ môi trường 2.3 Yêu cầu, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC KẾT HỢP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội mơi trường tỉnh Bắc Trung Việt Nam 3.2 Thực trạng việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Trung 3.3 Một số vấn đề đặt từ thực trạng kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Trung Việt Nam 3.4 Nguyên nhân thực trạng kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Trung Việt Nam Chương 4: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM KẾT HỢP HÀI HÒA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Một số quan điểm nhằm kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Trung Việt Nam 4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm kết hợp hài hoà tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Trung Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 6 16 23 34 37 37 47 53 75 75 84 97 108 114 114 134 155 158 159 172 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CCN : Cụm công nghiệp CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CN : Cơng nghệ CT - XH : Chính trị - xã hội ĐT : Đào tạo GD : Giáo dục KCN : Khu công nghiệp KKT : Khu kinh tế KH : Khoa học KT - XH : Kinh tế - xã hội MT : Môi trường MTST : Môi trường sinh thái Nxb : Nhà xuất PTBV : Phát triển bền vững PTKT : Phát triển kinh tế TN - MT : Tài nguyên - môi trường TNTN : Tài nguyên thiên nhiên TTKT : Tăng trưởng kinh tế XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ tồn cầu hố diễn mạnh mẽ đặt nhiều hội thách thức cho tất quốc gia, dân tộc Nhận thức điều đó, quốc gia, dân tộc phải có chiến lược phát triển kinh tế phù hợp để tránh nguy tụt hậu xa Song, nhiều mong muốn tăng trưởng kinh tế nhanh nhất, thu nhiều lợi nhuận mà người ta quên vấn đề xã hội, môi trường Quả thực, năm gần đây, vấn đề ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, đe doạ khủng hoảng sinh thái phạm vi toàn giới thu hút ý quốc gia, dân tộc, nhà nghiên cứu khoa học nhà quản lý Con người ngày nhận thức rõ rằng, để đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế nhằm khắc phục tình trạng đói nghèo, bất bình đẳng giảm thiểu hậu mơi trường phải phát triển bền vững Hiện nay, Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước với mục tiêu phát triển kinh tế nhanh, bền vững, tiếp tục xây dựng tảng để sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Để thực mục tiêu đó, vấn đề đặt cho phát triển kinh tế việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên phải bảo vệ mơi trường tự nhiên cách có hiệu quả, nằm giới hạn cho phép môi trường để bảo đảm cho phát triển bền vững Trong thời gian qua, việc bảo vệ môi trường nước ta chưa đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tế - xã hội bền vững; môi trường nước ta tiếp tục bị ô nhiễm suy thối, có nơi nghiêm trọng Việc thi hành pháp luật bảo vệ môi trường chưa nghiêm minh Ý thức tự giác bảo vệ giữ gìn mơi trường chưa trở thành thói quen cách sống đại phận dân cư Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng rõ: Việc xây dựng pháp luật sách bảo vệ mơi trường cịn chậm, thực chưa nghiêm, hiệu lực, hiệu thấp Môi trường nhiều nơi tiếp tục bị xuống cấp, số nơi đến mức báo động Chưa chủ động nghiên cứu, dự báo đánh giá tác động biến đổi khí hậu; hậu thiên tai nặng nề [42, tr.169] Do đó, việc giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mơi trường phát triển bền vững có ý nghĩa sống cịn nước ta trước mắt lâu dài Trong trình đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế người tác động lớn đến môi trường Trước thực trạng môi trường ngày xấu phát triển kinh tế gây ra, người đặt yêu cầu tìm biện pháp để vừa tăng trưởng, phát triển kinh tế gây tổn hại đến mơi trường Những địa phương có xuất phát điểm kinh tế thấp tỉnh Bắc Trung Việt Nam, thường phải đẩy nhanh tốc độ phát triển, vậy, mức độ tác động đến mơi trường lớn phải khai thác nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên Bắc Trung (gồm tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế) vùng kinh tế cịn khó khăn, có điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho việc phát triển sản xuất hàng hóa Bên cạnh đó, kinh tế phát triển dẫn tới tình trạng khai thác tràn lan tài nguyên thiên nhiên nguồn lực, kết phát triển kinh tế khơng cao, cịn gây nhiều vấn đề môi trường Thực tế việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Trung nhiều bất cập chưa đáp ứng yêu cầu Nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân vùng vấn đề hạn chế; biểu tuyệt đối hóa tăng trưởng kinh tế mà chưa có quan tâm mức tới bảo vệ môi trường, v.v Do vậy, kết hợp đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Trung vấn đề mang tính thiết Bởi vì, để đạt lợi ích kinh tế đơn thuần, tỉnh Bắc Trung tạo sức ép lớn môi trường Để bảo đảm cân phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu, ý kiến đề xuất giải pháp thực tiễn Tuy nhiên, chưa có cơng trình trực tiếp nghiên cứu vấn đề tỉnh Bắc Trung Vì vậy, để tiếp tục khẳng định cần phải kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tự nhiên nhằm tạo môi trường cho phát triển bền vững, tác giả chọn vấn đề: Kế hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Trung Việt Nam làm đề tài luận án tiến sĩ Triết học M c đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích c a luận án Trên sở phân tích số vấn đề lý luận kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường thực trạng kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Trung Việt Nam nay, luận án đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường địa bàn vùng 2.2 Nhiệm vụ c a luận án - Phân tích làm rõ số vấn đề lý luận kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mơi trường tự nhiên - Phân tích thực trạng vấn đề đặt việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Trung Việt Nam - Đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Trung Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu, tìm hiểu kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Trung Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Môi trường vấn đề rộng, nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, như: mơi trường tự nhiên, mơi trường kinh tế, môi trường sống (tồn tại), môi trường phát triển, môi trường xã hội Ở đây, luận án tập trung nghiên cứu kết hợp biện chứng tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tự nhiên tỉnh Bắc Trung Việt Nam (gồm tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế tính từ năm 2000 trở lại đây) Tác giả luận án xác định ba nhiệm vụ cần phải giải (2.2) khuôn khổ cho phép luận án tiến sĩ Triết học, đặc biệt, tập trung đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Trung Việt Nam Các điều kiện để thực tốt giải pháp tác giả luận án tiếp tục đào sâu nghiên cứu, khảo nghiệm q trình nghiên cứu cơng tác Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận án phép biện chứng vật, quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ người với tự nhiên; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển bền vững, gắn tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường; thành tựu lý luận đại cách mạng khoa học - kỹ thuật công nghệ 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu luận án là: phương pháp lịch sử lơgíc; phân tích tổng hợp; cách tiếp cận hệ thống, so sánh đối chiếu, điều tra khảo sát tinh thần kết hợp lý luận với thực tiễn Đóng góp khoa học luận án - Làm rõ sở triết học việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mơi trường - Phân tích, rõ thực trạng việc giải kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Trung Việt Nam - Đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Trung Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập vấn đề môi trường, bảo vệ môi trường, kết hợp vấn đề môi trường phát triển kinh tế - Luận án giúp người làm công tác lãnh đạo, quản lý xã hội, xây dựng pháp luật tham khảo vận dụng vào địa phương cơng tác lãnh đạo, đạo, quản lý Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương, 13 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH ĐỀ CẬP ĐẾN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾT HỢP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Kinh tế lĩnh vực xã hội Khi nói đến kinh tế muốn nói đến hoạt động người trình sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ Trong trình tồn phát triển, hoạt động kinh tế người ngày tác động sâu sắc tới tự nhiên, tạo nên tăng trưởng nhiều mặt có tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế nội dung học giả trao đổi, bàn luận nhiều góc độ kinh tế, xã hội, mơi trường Ở khía cạnh kinh tế học, khái niệm tăng trưởng kinh tế sử dụng muốn nói tới lớn lên, tăng thêm hay mở rộng kinh tế Tăng trưởng kinh tế hiểu “mức tăng sản lượng thực tế quốc gia thời gian định”; nói cách khác, tăng trưởng kinh tế việc mở rộng quy mô sản xuất quốc gia, tiềm nước, tiềm thực hiện: việc mở rộng khả kinh tế để sản xuất [47] Các tiêu để đánh giá tăng trưởng kinh tế thường sử dụng tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP) [18], [30], [36], [47], [84], [120] Tác giả Trần Thọ Đạt với cơng trình “Các mơ hình tăng trưởng kinh tế” [44] “Giáo trình mơ hình tăng trưởng kinh tế” [45]; tác giả Vũ Thị Ngọc Phùng với cơng trình “Giáo trình kinh tế phát triển” [79] sâu phân tích mơ hình tăng trưởng kinh tế giới như: mơ hình tăng trưởng trường phái Keynes, Harrod Domar, tăng trưởng tân cổ điển mở rộng, tăng trưởng nội sinh Liên hệ Việt Nam mơ hình tăng trưởng kinh tế, tác giả cho rằng, mơ hình tăng trưởng kinh tế nước ta mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng, dựa vào tăng quy mơ tài sản 158 M C CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đỗ Trọng Hưng - Bùi Văn Dũng (2012), “Bảo vệ môi trường theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, (65), tr.26-29 Đỗ Trọng Hưng (2012), “Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa văn học - nghệ thuật thời kỳ đổi - qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa”, Trong sách: Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, văn học, nghệ thuật thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Hội đồng lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr.565-569 Đỗ Trọng Hưng (2014), “Thanh Hóa với nhiệm vụ giảm nghèo nhanh, bền vững khu vực miền núi”, Tạp chí Cộng sản, (857), tr.94-99 Đỗ Trọng Hưng (2014), “Thanh Hóa thực phát triển kinh tế kết hợp với bảo vệ môi trường”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (7), tr.58-61 Đỗ Trọng Hưng (2015), “Cơ sở triết học việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường”, Tạp chí Triết học, (3), tr.34-42 Đỗ Trọng Hưng (2015), “Kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Trung nay”, Tạp chí Cộng sản, (870), tr.95-99 159 M C TÀI LIỆU THAM KH O Ti ng Vi t: Daron Acemoglu James A.Robinson (2013), Tại quốc gia thất bạ▼◆ Nguồn gốc quyền lực, thịnh vượng, nghèo đói, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Lê Quý An (1992), “Dân số, tài ngun, mơi trường phát triển”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (3), tr.19-22 Lê Quý An (1992), “Những quan điểm chủ yếu môi trường phát triển hội nghị Ri-ơ 92”, Tạp chí Thơng tin Mơi trường, (3), tr.3-7 Lê Huy Bá (Chủ biên), Võ Chí Hiếu, Võ Đình Long (2002), Tài ngun mơi trường phát triển bền vững, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Tú Bảo (2010), “Kinh tế tri thức Việt Nam ?”, Tạp chí Tia sáng, 20/7/2010;http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=62&News=332 4&CategoryID=36, ngày truy cập 7/1/2014, lúc 17:05 Hồng Hữu Bình (2005), Vấn đề bảo vệ mơi trường q trình thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Hồng Hữu Bình (Chủ biên) (2006), Những tác động yếu tố văn hóa - xã hội quản lý nhà nước tài nguyên, môi trường q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Phạm Văn Boong (2002), Ý thức sinh thái vấn đề phát triển lâu bền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị số ❖€/CT-TW ngày 25/6/1998 tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 160 10 Bộ Chính trị (2004), Ngh◗ 41/NQ-TW bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 11 Bộ Chính trị (2009), Chỉ thị số 29/CT-TW việc tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị 41/NQ-TW bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Hà Nội 12 Bộ Chính trị (2012), Kết luận số 25-KL/TW, ngày tháng năm 2012 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị số 39-NQ/TW, ngày 16 tháng năm 2004 Bộ Chính trị khóa IX nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung duyên hải Trung đến năm 2020, Hà Nội 13 Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), Chương trình nghị 21 Việt Nam Tài nguyên - Môi trường, Hà Nội 15 Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 (Ban hành kèm theo Quyết định số 166/QĐ-TTg ngày 21/1/2014 Thủ tướng Chính phủ), Hà Nội 16 Lê Thạc Cán, Trương Quang học, Phan Quang Thắng (2003), Bảo vệ môi trường phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Chu Văn Cấp (2012), “Phát triển xanh” - phát triển bền vững chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2012 - 2020, Tạp chí Phát triển Hội nhập, (4), tr.3-7 18 Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình Kinh tế Quản lý mơi trường, Nxb Đại học Kinh tế, Hà Nội 19 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Nghị số 10/NQ-CP ngày 24/4/2012, Hà Nội 161 20 Nguyễn Trọng Chuẩn (1977), “Chủ động đề phòng nạn nhiễm mơi trường q trình cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Triết học, (2), tr.62-83 21 Nguyễn Trọng Chuẩn (1980), “Những tư tưởng Ph.Ăngghen quan hệ người tự nhiên “Biện chứng tự nhiên””, Tạp chí Triết học, (4), tr.119-137 22 Nguyễn Trọng Chuẩn (1992), “Tăng trưởng kinh tế bảo đảm cần có nhằm trì mơi trường cho phát triển lâu bền”, Tạp chí Triết học, (4), tr.12-16 23 Nguyễn Trọng Chuẩn (1994), “Nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước”, Tạp chí Triết học, (3), tr.3-5 24 Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), “Nguồn nhân lực phát triển”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (4), tr.34-36 25 Nguyễn Trọng Chuẩn (1996), “Mối quan hệ biện chứng đổi sách kinh tế đổi sách xã hội”, Tạp chí Triết học, (3), tr.13-17 26 Nguyễn Trọng Chuẩn (1997), “Để cho khoa học công nghệ trở thành động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Triết học, (1), tr.3-5 27 Nguyễn Trọng Chuẩn (2011), “Cơng nghiệp hóa theo hướng đại phát triển bền vững”, Tạp chí Cộng sản, (827), tr.49-53 28 Nguyễn Trọng Chuẩn (2012), “Linh hồn sống văn hóa để phát triển bền vững”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, (2), tr.3-8 29 CIEM Trung tâm thông tin - tư liệu (2012), “Thay đổi mơ hình tăng trưởng”, Thơng tin chun đề, (6), tr.24-34 30 G.A.Côdơlốp - S.P.Perơvusưn (1962), Từ điển Kinh tế, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 Hồng Đình Cúc (2009), “Phát triển bền vững Việt Nam: số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Triết học, (8), tr.3-8 32 Vũ Trọng Dung (2009), Đạo đức sinh thái giáo dục đạo đức sinh thái (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 162 33 Bùi Văn Dũng (1999), M❘i quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường cho phát triển lâu bền, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 34 Bùi Văn Dũng (Chủ nhiệm đề tài), Nguyễn Trường Sơn, Đinh Trung Thành (2001), Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 35 Bùi Văn Dũng (2005), “Cơ sở triết học nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ mơi trường”, Tạp chí Triết học, (4), tr.38-42 36 Bùi Văn Dũng (Chủ biên) (2014), Giáo trình phát triển bền vững, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An 37 Nguyễn Bá Dương (2012), Động lực phát triển bền vững - Sự nghiệp đổi xây dựng bảo vệ Tổ quốc, (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 38 Đảng tỉnh Hà Tĩnh (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVII, Hà Tĩnh 39 Đảng tỉnh Nghệ An (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XVII, Nghệ An 40 Đảng tỉnh Thanh Hoá (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thanh Hoá lần thứ XVII, Thanh Hoá 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khố XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 44 Trần Thọ Đạt (Chủ biên) (2005), Các mơ hình tăng trưởng kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 163 45 Trần Thọ Đạt (Chủ biên) (2010), Giáo trình Mơ hình tăng trưởng kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 46 Đinh Thế Định (2000), Mối quan hệ phát triển kinh tế việc giải vấn đề xã hội vùng nông thôn tỉnh Bắc Trung công đổi nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 47 Lê Cao Đồn (1993), Phát triển kinh tế - lịch sử học thuyết, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Lê Thị Thanh Hà (2012), Vai trò Nhà nước việc bảo vệ mơi trường q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 49 Lê Thị Thanh Hà (2013), Nhà nước Việt Nam vấn đề bảo vệ môi trường trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 50 Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Minh (2005), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 51 Lương Đình Hải (2006), “Một số nguyên tắc phương pháp luận việc giải mối quan hệ đại hóa xã hội mơi trường sinh thái”, Tạp chí Triết học, (6), tr.37-43 52 Nguyễn Văn Hậu (2013), “Về chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam nay”, Tạp chí Lý luận trị, (1), tr.46-50 53 Võ Thị Hoa (2011), Vai trò Nhà nước việc thực công xã hội, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Hà Nội 54 Nguyễn Đình Hịa (2004), “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước ta: khía cạnh mơi trường sống”, Tạp chí Triết học, (8), tr.12-17 55 Học viện Báo chí Tun truyền - Văn phịng Viện Friedrich Ebert (Đức) (2010), Chính trị phát triển bền vững bối cảnh tồn 164 c❙u hóa h❚i nhập quốc tế - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội 56 Hội đồng Khoa học quan Đảng Trung ương (2013), Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, đẩy mạnh cơng tác bảo vệ tài nguyên, môi trường - Một số lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Đào Duy Huân (2012), “Đổi mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam phù hợp với hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, (5), tr.3-9 58 Nguyễn Thị Lan Hương (2009), “Trách nhiệm môi trường - phương diện trách nhiệm xã hội”, Tạp chí Triết học, (8), tr.32-36 59 Nguyễn Đức Khiển (2002), Kinh tế môi trường, Nxb Xây dựng, Hà Nội 60 Nguyễn Thị Khương (2014), Vai trò Nhà nước việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 61 Đỗ Thị Ngọc Lan (1996), Môi trường tự nhiên hoạt động sống người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Đỗ Thị Ngọc Lan (2011), “Từ cảnh báo Ph.Ăngghen thảm hoạ thiên nhiên nghĩ vai trò nhà nước bảo vệ mơi trường sinh thái”, Tạp chí Lý luận trị, (7); Tạp chí Lý luận trị điện tử http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/359tu-canh-bao-cua-angghen-ve-tham-hoa-thien-nhien-nghi-ve-vai-trocua-nha-nuoc-doi-voi-bao-ve-moi-truong-sinh-thai.html; ngày truy cập 20/1/2014, lúc 20:15 63 Liên Hợp quốc (1992), Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường Phát triển, Brasil 64 Liên Hợp quốc (1996), Báo cáo phát triển người 165 65 Võ Hải Long (2010), Vai trò pháp luật phát triển bền vững nước ta giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội 66 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, Tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 C.Mác Ph.Ăngghen (1997), Toàn tập, Tập 32, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Ngân hàng giới (1993), Báo cáo phát triển giới năm ❯❱92, Phát triển môi trường, Bộ Khoa học công nghệ môi trường, Trung tâm tư liệu Khoa học Công nghệ quốc gia, Hà Nội 75 Nguyễn Văn Ngừng (2004), Một số vấn đề bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Phạm Thị Oanh (2013), Mối quan hệ người - tự nhiên phát triển bền vững Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Hoàng Phê (1992), Từ điển tiếng Việt, Viện Khoa học xã hội, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 78 Nguyễn Xuân Phong (2010), Quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Bắc Trung Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 166 79 Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 80 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Biển, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 81 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Khoa học công nghệ, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 82 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ mơi trường, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 83 Hồ Sĩ Quý (Chủ biên) (2000), Mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Lê Văn Sang, Mai Ngọc Cường (1993), Các lý thuyết kinh tế học phương Tây đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Manfred Schreiner (2002), Quản lí mơi trường đường kinh tế dẫn đến kinh tế sinh thái, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 86 Nguyễn Ngọc Sinh người khác (1984), Môi trường tài nguyên Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 87 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Tĩnh (2006), Báo cáo tình hình thực Nghị Quyết 41/NQ- TW Bộ Chính trị Bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước tỉnh Hà Tĩnh, Hà Tĩnh 88 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Tĩnh (2014), Báo cáo tổng quan trạng môi trường Hà Tĩnh năm 2013, Hà Tĩnh 89 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Tĩnh (2015), Báo cáo tổng quan trạng môi trường Hà Tĩnh năm 2014, Hà Tĩnh 90 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nghệ An (2014), Báo cáo tổng quan trạng môi trường Nghệ An năm 2013, Nghệ An 91 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nghệ An (2015), Báo cáo tổng quan trạng môi trường Nghệ An năm 2014, Nghệ An 167 92 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Bình (2014), Báo cáo tổng quan trạng mơi trường Quảng Bình năm 2013, Quảng Bình 93 Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Quảng Bình (2015), Báo cáo tổng quan trạng mơi trường Quảng Bình năm 2014, Quảng Bình 94 Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Quảng Trị (2014), Báo cáo tổng quan trạng môi trường Quảng Trị năm 2013, Quảng Trị 95 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Trị (2015), Báo cáo tổng quan trạng môi trường Quảng Trị năm 2014, Quảng Trị 96 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thanh Hóa (2014), Báo cáo tổng quan trạng mơi trường Thanh Hóa năm 2013, Thanh Hóa 97 Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Thanh Hóa (2015), Báo cáo tổng quan trạng mơi trường Thanh Hóa năm 2014, Thanh Hóa 98 Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Thừa Thiên Huế (2015), Báo cáo tổng quan trạng môi trường Thừa Thiên Huế năm 2014, Thừa Thiên Huế 99 Ngô Quang Thái - Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững Việt Nam: thành tựu, hội, thách thức triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Chu Thái Thành (2009), “Bảo vệ môi trường - Yêu cầu cấp thiết thời kỳ mới”, Tạp chí Cộng sản, (800), tr.53-57 101 Hà Huy Thành - Nguyễn Ngọc Khánh (Đồng Chủ biên) (2009), Phát triển bền vững từ quan niệm đến hành động, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 102 Hồ Bá Thâm - Nguyễn Thị Hồng Diễm (Đồng chủ biên) (2011), Toàn cầu hóa hội nhập phát triển bền vững - Từ góc nhìn triết học đương đại, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 103 Ngô Đức Thịnh - Võ Quang Trọng (Chủ biên) (2002), Một số vấn đề phát triển kinh tế - xã hội buôn làng dân tộc Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 168 104 Nguyễn Thị Thơm An Như Hải (Đồng Chủ biên) (2011), Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước mơi trường, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 105 Thủ tướng Chính phủ (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, (Chương trình Nghị 21 Việt Nam), Hà Nội 106 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, Hà Nội 107 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 321/QĐ-TTg, ngày 02 tháng 03 năm 2011 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị đến năm 2020, Hà Nội 108 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1786/QĐ-TTg, ngày 27 tháng 11 năm 2012 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội 109 Thủ tướng Chính phủ (2012), Việt Nam: Một số điển hình phát triển bền vững, Báo cáo Hội nghị cấp cao Liên Hợp quốc phát triển bền vững (RIO+20), Hà Nội 110 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1114/QĐ-TTg quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Duyên hải miền Trung đến năm 2020, Hà Nội 111 Thủ tướng Chính phủ (2014), Kế hoạch triển khai thực Kết luận số 25-KL/TW, ngày tháng năm 2012 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị số 39-NQ/TW, ngày 16 tháng năm 2004 Bộ Chính trị khóa IX nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung duyên hải Trung đến năm 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 250/QĐTTg, ngày 13 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 112 Tổng Cục thống kê (2012), Niêm giám thống kê 2012, Hà Nội 113 Tổng Cục thống kê (2013), Niêm giám thống kê tóm tắt 2013, Hà Nội 114 Tổng Cục thống kê (2014), Báo cáo điều tra lao động việc làm quý III năm 2014, Hà Nội 169 115 Phạm Thị Ngọc Trầm (2005), “Đạo đức sinh thái hoạt động khai thác, sử dụng hợp lý tài ngun thiên nhiên bảo vệ mơi trường phát triển bền vững”, Tạp chí Triết học, (12), tr.29-34 116 Phạm Thị Ngọc Trầm (Chủ biên) (2006), Quản lý nhà nước tài ngun mơi trường phát triển bền vững góc nhìn xã hội - nhân văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 117 Phan Quang Trung (2006), “Kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội với bảo vệ mơi trường”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, (6), tr.34-39 118 Trung tâm Con người thiên nhiên (2010), Đánh giá tác động môi trường Việt Nam❲ Từ pháp luật đến thực tiễn, Hà Nội 119 Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên môi trường - Đại học Tổng hợp Hà Nội (1995), Tiến tới môi trường bền vững, Hà Nội 120 Trường Đại học Kinh tế quốc dân - Khoa Kinh tế phát triển - Bộ môn kinh tế phát triển (1997), Kinh tế phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội 121 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2007), Quyết định việc Ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị Bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước địa bàn tỉnh Thơng báo số 160-TB/TU ngày 10/10/2006 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đề án giải vấn đề môi trường xúc địa bàn tỉnh Nghệ An, Nghệ An 122 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2013), Quyết định số 3278/QĐ-UBND, ngày 30 tháng năm 2013 ban hành Chương trình hành động thực Đề án tổng thể tái cấu kinh tế kinh tế gắn chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020, Nghệ An 123 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2014), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, ngày 05 tháng 12 năm 2014, Nghệ An 170 124 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá (2006), Báo cáo Tổng hợp - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020, Thanh Hố 125 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2013), Báo cáo tình hình thực kế hoạch bảo vệ môi trường năm 2012, 2013, kế hoạch dự tốn kinh phí bảo vệ mơi trường tỉnh Quảng Bình năm 2014, Quảng Bình 126 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị (2014), Quyết định việc phê duyệt danh mục xử lý điểm ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật tồn đọng hạn, cấm sử dụng địa bàn tỉnh Quảng Trị, Quảng Trị 127 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2014), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, Quyết định số: 2830/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 việc triển khai thực nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, Thừa Thiên Huế 128 Viện Khoa học Khí tượng thủy văn mơi trường (2010), Báo cáo khoa học: Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam, Hà Nội 129 Viện Môi trường Phát triển bền vững - Hội Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (2003), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia VIệt Nam - giai đoạn I, Hà Nội Anh: 130 Carlo Carraro, Marzio Galeotti (1997), FEEM, Corso Magenta 63, 20123 Milan, Italy, Economic growth, international competitiveness and environmental protection: R & D and innovation strategies with the WARM model 131 Carlo Carraroa - Domenico Siniscaico (1994), Environmental policy reconsidered: the role of technological innovation, European Fconomic Review, Vol 38, Edition 132 Gene M Grossman and Alan B Krueger (1995), Economic growth and environment, Oxford Journals, Quarterly Journal of Economics, Volume 110, Issue 171 133 Kenneth Arrow, Bert Bolin, Robert Costanza, Partha Dasgupta, Carl Folke, C S Holling, Bengt-Owe Jansson, Simon Levin, Karl-Goran Maler, Charles Perrings, David Pimentel (1995), Economic Growth, Carrying Capacity, and the Environment, SCIENCE volume 268, 1995 134 Larry E.Jonesa - Rodolfo E.Manuellib (2001), Review of Economic Dynamics, (4)2 135 Mohan Munasinghe (1999), Is environmental degradation an inevitable consequence of economic growth: tunneling through the environmental Kuznets curve -EKC, Ecological Economics, Vol 29, Issue 1, page 89-109 136 Robert U.Ayres (1996), Ecological Economics, (19)2 137 Robert W.Haun - Robert N.Stavins (1992), Economic incentives for environmental protection: integrating theory and practice, New Orleans, Louisiana, USA 138 T.H Tietenberg, Colby College (2005), Economic instruments for environmental regulation, Oxford Review of Economic Policy, Vol 6, No.1 139 Wang Xiaolu, Fan Ganga and Liu Peng (National Economic Research Institute, China Reform Foundation; Comprehensive Department, Ministry of Commerce) (2009), Transformation of Growth Pattern and Growth Sustainability in China, Economic Research Journal; 2009-01 140 Wilfred Beckerman, Balliol College, University of Oxford, USA (1992), Economic growth and environment, prepared as a Background paper for the World Development Report 172 L C ụ ục Di n tích, dân s m t STT T nh dân s B c Trung b n m 2013 Di n tích km2) Dân s ng Nghìn i) M t dân s ng i/km2) Thanh Hóa 11132,2 3476,6 312 Nghệ An 16490,9 2978,7 181 Hà Tĩnh 5997,8 1242,7 207 Quảng Bình 8065,3 863,4 107 Quảng Trị 4739,8 612,5 129 Thừa Thiên Huế 5033,2 1123,8 223 Bắc Trung 51459,2 10297,7 - Cả nước 330951,1 89708,9 - Nguồn❳ Niên giám thống kê tóm tắt 2013 [113] ... việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Trung Việt Nam Chương 2: KẾT HỢP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1 Kinh tế, tăng trưởng kinh tế. .. trạng việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Trung 3.3 Một số vấn đề đặt từ thực trạng kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Trung Việt Nam 3.4 Nguyên... phân tích số vấn đề lý luận kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường thực trạng kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Trung Việt Nam nay, luận án đề xuất số quan điểm

Ngày đăng: 26/07/2020, 19:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan