Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam tại 43 tỉnh thành (SAVI) năm 2003 - Bộ Y tế_ phần 2 chương 10

6 247 0
Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam tại 43 tỉnh thành (SAVI) năm 2003 - Bộ Y tế_ phần 2 chương 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cuộc điều tra quốc gia vị thành niên và thanh niên việt nam năm 2003 được Bộ Y Tế và Tổng Cục Thống Kê thực hiện vơi sự giúp đỡ về kỹ thuật và tài chính của Tổ Chức Y Tế Thế Giới ( WHO) và Q

80Điều tra Quốc gia vềthành niên Thanh niên Việt NamChương 10 Lòng tự trọng, ước muốnvà hoài bão Một loạt câu hỏi nhận đònh đã được đưa ra trongbảng hỏi nhằm tìm hiểu nhận thức của thanh thiếuniên về giá trò bản thân, lòng tự trọng, ước muốnvà hoài bão tương lai. Nhìn chung, cuộc điều tracho thấy thanh thiếu niên Việt Nam có suy nghótích cực về tương lai, có nhiều kỳ vọng, đánh giácao bản thân cảm thấy có giá trò đối với giình. Thanh thiếu niên duy trì mối quan hệ gắn bómật thiết với gia đình, điều này có ý nghóa bảo vệvà hỗ trợ đối với các em. Mặc dù cảm thấy có thểbày tỏ tiếng nói của mình được lắng nghe,nhưng thanh thiếu niên cũng cho rằng mình cần cóvai trò tham gia tích cực hơn trong xã hội. Bêncạnh đó, kết quả điều tra cũng cho thấy có một sốthanh thiếu niên cảm thấy cô đơn lo lắng vềtương lai, cứ 5 thanh thiếu niên thì có một ngườiđã từng cảm thấy không có giá trò thất vọng vềtương lai. Rõ ràng có những bạn trẻ cảm nhận mộttương lai tươi sáng hơn các bạn khác, nhữngthanh thiếu niên trong hoàn cảnh khó khăn hơn ítphấn khởi về tương lai của họ so với nhóm thanhthiếu niên ở trong hoàn cảnh thuận lợi hơn. 10.1. Tự đánh giá một cách tích cựcvề bản thân5 nhận đònh được đưa ra cho thanh thiếu niênnhằm đánh giá cảm nhận của họ về phẩm chất cánhân, giá trò của mình đối với người khác. Nhữngnhận đònh này có phương án trả lời đồng ý haykhông đồng ý theo các mức độ hoàn toàn đồng ý,đồng ý một phần, không đồng ý hoặc không biếttrả lời như thế nào. Những câu trả lời mang tínhtích cực sẽ tính 1 điểm mỗi người trả lời sẽnhận được điểm cho việc tự đánh giá tích cực vềbản thân theo mức độ từ 1-5. Nhìn chung, thanh thiếu niên đều đạt được điểmtương đối cao: khoảng 3,5 khác biệt giữa cácnhóm không đáng kể, nhóm dân tộc thiểu số đạt3,4 điểm. Xét về mặt tổng thể, nghiên cứu này chothấy một tỷ lệ lớn thanh thiếu niên nghó họ có giátrò đối với gia đình với 94,7% đồng ý hoàn toànhoặc đồng ý một phần. Đồng thời một tỷ lệ khácao đồng ý với nhận xét tôi có một số phẩm chấttốt, 98,4% (trong đó 63,2% đồng ý hoàn toàn và35,2% đồng ý một phần). Thanh thiếu niên cũngđồng ý với nhận xét “Tôi có khả năng làm đượcnhững việc mà người khác làm được” (với 71,3%đồng ý hoàn toàn 22,6% đồng ý một phần).Phân tích cho thấy tỷ lệ khá đồng đều ở nhómdân tộc Kinh nhóm dân tộc thiểu số ở nhiềubiến tự đánh giá tích cực về bản thân khác. Những nhận đònh được ghi theo hướng tiêu cực (vídụ như: “Có lúc tôi nghó mình chẳng ra gì”) có khảnăng nhận được nhiều câu trả lời thể hiện suynghó tiêu cực hơn là những ý kiến được ghi theohướng tích cực. Tuy vậy, nhiều thanh thiếu niên đãkhông đồng ý hoặc chỉ đồng ý một phần về nhậnxét mang tính tiêu cực về lòng tự trọng của họ, vàđiều này cho thấy một dấu hiệu tích cực. Với nhậnđònh “Tôi không tự hào về bản thân”, chỉ có 24,4%đồng ý hoàn toàn, 42,6% đồng ý một phần và33,2% không đồng ý (nên có thể hiểu rằng có 75%thanh thiếu niên tự hào về bản thân ở các mức độkhác nhau). Với nhận đònh “Đôi khi tôi thấy mìnhchẳng ra gì”, 31% có cảm giác tiêu cực về bảnthân số còn lại không đồng tình hoặc đồng tìnhBẢNG 11 Tự nhận xét về bản thân chia theo giới, khu vực dân tộcĐồng ýù với các nhận đònh 81Điều tra Quốc gia về Vò thành niên Thanh niên Việt Nammột phần với nhận xét này (69%).Nhìn chung, tỷ lệ thanh thiếu niên đánh giá tiêu cựcvề bản thân ở một khía cạnh nào đó (không đồng ývới nhận xét tích cực hoặc đồng ý với nhận xét tiêucực) dao động trong khoảng 2% 31%. Cần phântích sâu thêm các biến số này để hiểu thêm vềnhóm thanh thiếu niên có suy nghó tự ti về bản thânvì theo một số nghiên cứu thì nhóm này có nhiềunguy cơ có các hành vi tổn hại cho sức khỏe hơn1.Các yếu tố lý do dẫn đến sự tự ti đã được nghiêncứu khá kỹ, chúng đa dạng, phức tạp có tác độngqua lại lẫn nhau giữa trong nội tại các yếu tố. Vídụ một thiếu niên gặp khó khăn trong học tập cóthể không cảm thấy hứng thú đi học hoặc cảm thấythất vọng về bản thân hoặc cả hai. Một thanh thiếuniên sống trong gia đình bất hòa có thể vẫn sinhhoạt bình thường nhưng luôn cảm thấy buồn chánnản với cuộc sống gia đình. Một thanh niên có thểcảm thấy buồn bã ủ dột trong một ngày bất kỳ do sựthay đổi về hoóc-môn những áp lực trong giaiđoạn quá độ thành người lớn. Buồn chán có thể làmột vấn đề thông thường của sức khỏe tâm thầnnhưng sự tự chủ của thanh thiếu niên, khả năng ứngphó của giới trẻ là những vấn đề cần quan tâm trongtương lai có thể sẽ là những vấn đề nổi cộm đốivới thanh thiếu niênViệt Nam. vậy, cần nhanhchóng có thêm các nghiên cứu sâu để làm sáng tỏmối quan hệ tương tác giữa các biến số nói trên.10.2. Ước vọng lạc quanThanh thiếu niên được hỏi ý kiến về 4 nhận đònhkhác liên quan đến mong muốn của họ về việc làm,đời sống gia đình thu nhập. Cách trả lời là đồngý, không đồng ý xếp theo thang điểm 0-4. Điểmtrung bình của các đối tượng là 2,8 trong đó nhómdân tộc thiểu số có điểm thấp nhất (2,3), tiếp đếnlà nhóm nữ nông thôn thuộc nhóm tuổi 14-17 với sốđiểm trung bình 2,4. Nam 22-25 tuổi ở thành thò vànông thôn có số điểm cao nhất (3,2). Nhìn chungnam có số điểm cao hơn nữ (3 so với 2,6), thanhthiếu niên dân tộc Kinh có nhiều ước vọng lạc quanhơn thanh thiếu niên dân tộc thiểu số. Mức độ lạc quan có vẻ như tăng theo độ tuổi màkhông có sự khác biệt giới, thành thò nông thôn.Một giả thuyết là ở nhóm tuổi lớn, thanh niên cận kềBIỂU ĐỒ 49 Điểm ước vọng lạc quan theo nhóm tuổi, thành thò - nông thôn giới 82Điều tra Quốc gia về Vò thành niên Thanh niên Việt Namhơn với vấn đề việc làm thu nhập có một cáchnhìn thực tế hơn về cuộc sống, từ đó có các suy nghólạc quan. Nhóm thiếu niên ít tuổi hơn hoặc nhómchưa thành niên tuổi 14-17 là nhóm đang phát triểnvề thể chất có thể có cảm giác bất an không chắcchắn, một cảm giác thường xuất hiện ở lứa tuổi vòthành niên. Nếu đúng như vậy đối với thanh thiếuniên Việt Nam thì có thể các hướng dẫn bổ sung,thậm chí các kỹ năng tự chủ tự bảo vệ mình,cộng với tư vấn một môi trường tâm lý tình cảmhỗ trợ sẽ là bổ ích. Ngoài ra một số thanh thiếu niêncó những biểu hiện buồn chán rõ rệt các biểuhiện tâm thần cần có những can thiệp đặc biệt.Hầu hết thanh thiếu niên đều có những ước vọng lạcquan về hạnh phúc gia đình với 82,6% hoàn toànđồng ý với nhận đònh “Tôi sẽ có một gia đình hạnhphúc trong tương lai”. Nam thanh niên (86,7%) lạcquan hơn nữ (78,2%). Với nhận đònh “Tôi sẽ có mộtcông việc mình thích”, 77,4% đồng ý hoàn toàn và20% đồng ý một phần. Nữ thanh niên các dân tộcthiểu số ít lạc quan nhất với 64,2% đồng ý với nhậnđònh về công việc yêu thích trong tương lai; một tỷ lệtương tự cũng được thấy ở nhận đònh “Tôi có cơ hộilàm những điều mình muốn”. Các mức độ lạc quankhác nhau có thể phản ánh thò trường lao động hiệntại cũng như giá trò mục tiêu của từng cá nhân.Mức đọâ lạc quan đối với nhận đònh “Tôi sẽ có thunhập tốt để sống thoải mái” thấp hơn, chỉ nhận được59% đồng ý hoàn toàn, nam thanh niên tương đối lạcquan hơn nữ (64,1% so với 53,6 %). Rõ ràng có sựkhác biệt giữa thanh thiếu niên dân tộc Kinh 59% vàcác dân tộc thiểu số (51,1%), nữ thanh niên dân tộcthiểu số thậm chí còn thấp hơn 43,5%. Điều nàykhông làm chúng ta ngạc nhiên kết quả điều traSAVY cho thấy một cách rõ ràng là trong khi 35%các gia đình dân tộc Kinh sở hữu các tài sản vật chấtcó giá trò thì chỉ có 7,4% các gia đình dân tộc thiểusố sở hữu các tài sản này. Rõ ràng là cuộc sống thựctại của nhiều thanh thiếu niên trong các gia đình dântộc thiểu số khó khăn đây cũng có thể là lý dokhiến các thanh thiếu niên này ít lạc quan hơn vềcuộc sống vật chất trong tương lai. Một thông tin đáng quan tâm là câu hỏi thanh thiếuniên có suy nghó gì về cuộc sống vật chất của họcho tới cuối năm 2006. Có 71,6% thanh thiếu niênđồng ý hoàn toàn rằng cuộc sống vật chất của họ sẽtốt hơn trong vòng 3 năm tới (2006). 26,1% trên toànmẫu điều tra cho là vẫn như vậy một phần nhỏ2,5% bi quan hơn cho rằng cuộc sống vật chất củahọ sẽ kém hơn. Một lần nữa ta có thể thấy nhómthanh thiếu niên dân tộc thiểu số ít lạc quan hơn với63,1% đồng ý hoàn toàn. 10.3. Ước vọng trong tương laiThanh thiếu niên được hỏi về ước vọng của họ trongtương lai yêu cầu chọn 2 ưu tiên. Xét về ưu tiênthứ nhất (Biểu đồ 50), một nửa số mẫu điều tra(49,5%) trả lời việc làm là ước vọng đầu tiên, 23,3%muốn có kinh tế/thu nhập ổn đònh, 9,7% mongmuốn có hạnh phúc nói chung chỉ có một tỷ lệnhỏ ước muốn có gia đình, làm cha mẹ (8,8%, cânđối giữa nam nữ). Có 7,4% thanh thiếu niên xácđònh đóng góp cho đất nước là ước vọng số 1 trongđó chủ yếu là ở nhóm trẻ 14-17 (11,6%) giảm xuốngcòn 5,1% 2,4% ở 2 nhóm tuổi còn lại. Xem Biểồ 51 ta có thể thấy 22% có mong ước thứ 2 là đónggóp cho xã hội, đất nước chủ yếu vẫn ở nhóm trẻ14-17 cao hơn đáng kể so với 2 nhóm còn lại (28%so với 18,5% 15,2%). BẢNG 12 Tỷ lệ hoàn toàn đồng ý với những nhận đònh lạc quan (chia theo giới, đòa dư dân tộc) 83Điều tra Quốc gia về Vò thành niên Thanh niên Việt NamƯớc vọng thứ hai đa dạng hơn đứng đầu là có kinhtế/thu nhập ổn đònh (25%), sau đó là đóng góp choxã hội/đất nước (22%), hạnh phúc nói chung (21%),và có gia đình/làm cha mẹ (20%) cuối cùng làcông việc (11%). Tóm lại khi hỏi về hai mong ướctrong tương lai thì vấn đề kinh tế việc làm luônđứng hàng đầu, theo sau đó là gia đình hạnhphúc nói chung.10.4. So sánh với cuộc sống của chamẹThanh thiếu niên được hỏi một câu hỏi khá rộng vàchung chung nhằm so sánh cuộc sống của mình vớicuộc sống của cha mẹ đồng thời dự đoán xem cuộcsống của mình có tốt hơn, bằng hay kém hơn chamẹ mình. Không có một tiêu chí hoặc đònh hướngcuộc sống cụ thể nào được đưa ra.87,5% thanh thiếu niên hy vọng cuộc sống sau nàysẽ tốt hơn cuộc sống của cha mẹ. Tỷ lệ này thấphơn đối với nhóm nữ dân tộc (81,2%). 12% cho rằngcuộc sống của họ cũng vẫn như vậy dưới 1% chorằng cuộc sống của họ sẽ kém đi. Nhiều bậc cha mẹcó kỳ vọng cao về con họ, mong rằng con họ sẽthành đạt có cuộc sống tốt hơn họ. Những kỳvọng đó có thể tạo ra mong muốn động cơ đểthành đạt đối với thanh thiếu niên. Việc cha mẹ canthiệp quá nhiều vào cuộc sống của con cái trongmột số trường hợp làm thanh thiếu niên cảm thấyphải có trách nhiệm thực hiện các ước muốn của chamẹ2cũng tạo nên áp lực bên trong lẫn bên ngoài đốivới thanh thiếu niên. 10.5. Nguyện vọng của thanh thiếuniên với Nhà nướcThanh thiếu niên được yêu cầu nêu lên những việcNhà nước có thể làm để cuộc sống của thanh thiếuniên tốt đẹp hơn. Thanh thiếu niên được gợi ý nêu 2yêu cầu cho hai công việc riêng rẽ theo thứ tự ưutiên thứ nhất thứ hai. Bảng 13 thể hiện kết quảtheo hai cột ưu tiên số 1 ưu tiên số 2. Trước cuộcđiều tra có một số ý kiến cho rằng thanh thiếu niênBIỂU ĐỒ 51 Ước vọng thứ hai cho tương laiBIỂU ĐỒ 50 Ước vọng quan trọng nhất cho tương lai Có gia đình/làm cha mẹ 84Điều tra Quốc gia về Vò thành niên Thanh niên Việt Namcó thể sẽ không trả lời tuy nhiên thực tế đã có 98%trả lời.ƠÛ nguyện vọng đầu tiên, đề nghò thường thấy nhấtlà tăng các cơ hội việc làm (40,5%), sau đó làtạo/tăng các cơ hội giáo dục (28,6%). Có thể thấy tỷlệ khá cao ở nhóm 22-25 tuổi muốn có thêm các cơhội việc làm (44,8%). Đáng chú ý là chỉ có 8,5%thanh thiếu niên muốn có thêm cơ hội tiếp cận vớicác dòch vụ chăm sóc sức khỏe, nhóm nam thành thòtừ 14-17 tuổi có tỷ lệ thấp nhất là 4,2%. Điều này cóthể là do thanh thiếu niên có thể cảm thấy bức xúcvề đời sống kinh tế hoặc phần lớn thanh thiếu niênkhông cần đến các dòch vụ y tế. Tuy nhiên việcthiếu vắng các dòch vụ có thể ảnh hưởng nghiêmtrọng tới một số nhóm đối tượng trong các trườnghợp khẩn cấp (đặc biệt là nữ thanh niên mang thaivà thanh niên tai nạn). ƠÛ nguyện vọng thứ hai, ta có thể thấy một khuynhhướng khác với sự khác biệt trong việc đưa ra các đềxuất đối với Nhà nước. Lựa chọn nhiều nhất trongnhóm 2 này là khuyến khích giới trẻ tham gia nhiềuhơn vào các hoạt động xã hội (22,2%), sau đó làđề xuất về việc làm (21,0%). Việc hỗ trợ gia đình đểchăm sóc tốt hơn cho thanh niên cũng có một tỷ lệgần tương tự như vậy (19,7%). Một điều cũng rất thúvò là thanh thiếu niên ít chọn vui chơi giải trí làmvấn đề ưu tiên với tỷ lệ 3% cho rằng đó là ưu tiên sốmột của họ. Điều này không có nghóa là các dòch vụ,cơ sở vui chơi giải trí đã đầy đủ mà có thể là thanhthiếu niên quan tâm nhiều hơn đến các vấn đề nhưviệc làm, học hành hơn là những vấn đề giải trí, thểthao mà họ có thể xem là còn hơi xa xỉ. Thực ratham gia những hoạt động giải trí cũng mang lại mộtsố lợi ích xã hội ý nghóa về mặt y tế dựphòng. Điều này đã được ghi nhận ở một số nghiêncứu cũng cần được lưu ý khi xem xét các yếu tốnguy cơ yếu tố bảo vệ3nhằm thúc đẩy môi trườngthuận lợi cho thanh thiếu niên. 10.6. Hy vọng suy nghó về tươnglai Thanh thiếu niên được hỏi một số câu hỏi liên quanđến khả năng đối phó, cảm xúc, sự buồn chán, vàsuy nghó về tương lai. Có 3 câu hỏi cho điểm về cáiBIỂU ĐỒ 52 Thanh thiếu niên đã từng cảmthấy buồn, không có ích, thất vọng BẢNG 13 Các đề nghò với Nhà nước theo thứ tự ưu tiên 85Điều tra Quốc gia về Vò thành niên Thanh niên Việt Namnhìn lạc quan trong phạm vi 0 - 3. Điểm trung bìnhghi nhận được là 2,2 dao động từ 1,9 đối với nhómnữ thanh thiếu niên thành thò 18-21 tuổi tới 2,4 đốivới nhóm nam thanh thiếu niên nông thôn 14-17tuổi. Cũng cần lưu ý rằng điểm trung bình cho câuhỏi này rất giống nhau. Các câu trả lời nhìn chung khá tích cực đã cho thấại bộ phận thanh thiếu niên Việt Nam có sự tự chủvà khả năng đối phó với những thách thức sựbuồn chán thường nhật của cuộc sống. Nhiều chỉ sốtrong các cuộc điều tra khác cho thấy thanh thiếuniên nhìn chung là những người làm việc chăm chỉđể đạt được mục tiêu lớn lao, gắn với gia đình,có hoài bão. Bên cạnh đó, cũng còn có một nhómkhoảng 1/5 thanh thiếu niên trong một giai đoạn nàó cảm thấy vô vọng về tương lai. Biểu đồ 52 chothấy khoảng 1/3 (32,4%) thanh thiếu niên đã từng cócảm giác buồn cuộc sống nói chung. Mặc dùnhững cảm xúc buồn vào một thời điểm nhất đònhnào đó không phải nhất thiết là không thể vượt qua,tuy nhiên vẫn còn 25,3% thanh thiếu niên đã từngcảm thấy rất buồn hoặc thấy mình là người không cóích đến nỗi làm họ không muốn sinh hoạt như bìnhthường, hoặc cảm thấy rất khó khăn trong việc tiếnhành các hoạt động. Tỷ lệ này hơi cao hơn ở nữ giớiso với nam giới đối với nữ dân tộc thiểu số là34%. 21% đã từng cảm thấy thực sự thất vọng vềtương lai tỷ lệ này cao hơn một chút đối vớithanh thiếu niên dân tộc thiểu số (25%). Tổ chức Y tế Thế giới ước tính rằng các vấn đề vềsức khỏe tâm thần các bệnh về tâm thần sẽ làgánh nặng về bệnh tật vào năm 20204. Các báo cáokhông chính thức, phóng sự thường xuyên trên cácphương tiện thông tin đại chúng thậm chí BộGiáo dục - Đào tạo cũng ghi nhận tình trạng căngthẳng (stress) các vấn đề tâm thần đang tăng dầntrong thanh thiếu niên. 10.7. Suy nghó về tiếng nói cơ hộitham gia của thanh thiếu niênSAVY có hỏi thanh thiếu niên một vài câu hỏi nhằmtìm hiểu cơ hội tham gia của giới trẻ bao gồm cótiếng nói trong trường học, tại gia đình ngoài xãhội. Nói chung, giới trẻ cho rằng các em có cơ hộibày tỏ ý kiến tham gia vào quá trình ra quyếtđònh đặc biệt trong trường học. Phần đông thanhthiếu niên (67,5%) cho rằng gia đình đánh giá cao ýkiến của họ họ cảm thấy có thể làm điều mìnhmuốn. Thanh thiếu niên đánh giá cao các cơ hộiđược tham gia cũng đề xuất nhà nước cần tạiều kiện cho thanh niên tham gia nhiều hơn vàocác hoạt động xã hội với tỷ lệ là 22,2% (xếp theonguyện vọng 2) 8,4 % (xếp theo nguyện vọng 1).Cũng rất thú vò là thanh thiếu niên trong nhóm tuổi22-25 có xu hướng đồng ý với ý kiến cho rằng giình lắng nghe ý kiến là (77,2%) so với tỷ lệ 64% ởnhóm 14-17. Điều này có thể do kỹ năng giao tiếp ởnhóm tuổi lớn tốt hơn, hoặc có thể cho thấy với cácem ở lứa tuổi nhỏ hơn, cha mẹ chưa thực sự quantâm tôn trọng ý kiến của các em. Một nghiên cứukhu vực do UNICEF tiến hành tại 13 nước cho thấyViệt Nam được xếp cao nhất so với một số nướckhác trong khu vực về tỷ lệ thanh thiếu niên có cơhội bày tỏ tiếng nói các ý kiến của các em đượclắng nghe5. 1. Costa FM, Jessor R, Turbin MS, Dong Q, Zhang H, Wang C,Đại học Colorado. Viện nghiên cứu khoa học hành vi. Vai tròcủa bối cảnh xã hội đối với vò thành niên, bối cảnh bảo vệvà nguy cơ ở Trung Quốc Hoa Kỳ. Khoa học phát triểnứng dụng, 2004.2. PATH Mỹ, Thanh thiếu niên nam quan điểm của cha mẹvề sức khỏe sinh sản, 2002. Tài liệu đánh giá nhu cầu ở quậnBa Đình huyện Từ Liêm, Hà Nội, 2002 - chưa công bố3. Trung tâm phòng chống dòch Hoa Kỳ CDC, Giám sát hành vinguy cơ của thanh thiếu niên 2001- Báo cáo hàng tuần về tỷlệ mắc, chết, quyển 51, tháng 6 2002.4. WHO Geneva, Đònh hình tương lai, 2003.5. UNICEF Văn phòng khu vực. “Hãy nói lên! Tiếng nói của trẻem thành niên ở Đông Á Thái bình dương” - Báocáo Khảo sát trong khu vực về quan điểm. Bangkok, 2001. . lớn, thanh niên cận kềBIỂU ĐỒ 49 Điểm ước vọng lạc quan theo nhóm tuổi, thành thò - nông thôn và giới 82 iều tra Quốc gia về Vò thành niên và Thanh niên Việt. đònh 8 1Điều tra Quốc gia về Vò thành niên và Thanh niên Việt Nammột phần với nhận xét n y (69%).Nhìn chung, tỷ lệ thanh thiếu niên đánh giá tiêu cựcvề bản thân

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan