1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ thống thu thập dữ liệu máy ép khuôn sản xuất mút xốp tại công ty INSULPACK

50 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 2,37 MB
File đính kèm code.rar (156 KB)

Nội dung

Lời Cảm Ơn Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn gia đình – chỗ dựa vững vật chất lẫn tinh thần, tạo điều kiện tốt đẹp cho em Em xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Tự Động Điều Khiển nói riêng thầy, môn khác Trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật TP.HCM truyền đạt cho em kiến thức, hành trang vô quý báu suốt bốn năm qua Em xin cảm ơn thầy Trần Mạnh Sơn trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Cám ơn bảo hướng dẫn tận tình thầy suốt trình thực Khi bắt tay vào thực đồ án kiến thức hiểu biết em lĩnh vực nhiều mẻ hạn chế Với kiến thức nhiệt tình thầy, thầy dẫn dắt em đến bước cuối đồ án Em xin gửi lời cảm ơn chân thành anh Nguyễn Đức Thao công ty TNHH TK XD TM Dương Thắng (Bình Dương) – người am hiểu có kinh nghiệm hệ thống nhà máy giúp em phần hiểu rõ mơ ưu nhược điểm loại mô hình Sau em xin chúc thầy sức khỏe, thành công tiếp tục đào tạo sinh viên giỏi đóng góp cho đất nước Chúc anh (chị), bạn sức khỏe, học tập thật tốt để không phụ công lao thầy cô giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn Sinh Viên Thực Hiện Đề Tài Nguyễn Đăng Khoa MỤC LỤC Trang bìa Nhiệm vụ đồ án Lịch trình Cam đoan Lời cảm ơn GVHD: TS Trần Mạnh Sơn Mục lục Liệt kê hình vẽ Tóm tắt Chương 1: Tổng Quan 1.1 - Đặt Vấn Đề 1.1.1 Thực trạng công ty INSULPACK Insulpack công ty chuyên sản xuất xốp bao bì thùng xốp loại Insulpack tiếp cận với kỹ thuật qui trình sản xuất để linh động áp - dụng vào công đoạn sản xuất nội nhằm đáp ứng yêu cầu sản phẩm xốp ngày khắt khe đa dạng từ thị trường Với cộng tác ủng hộ từ khách hàng, nhiệt thành công việc đội công nhân viên, Insulpack vững tin đạt nhiều thành tựu đáng kể giai đoạn phát triển Tuy nhiên thực trạng công ty lúc kiểm soát sản phẩm mà công ty sản xuất thời gian hoạt động sản xuất máy ép khuôn khó kiểm sốt cần nhiều nhân cơng chi phí • Cụ thể sau: + Để kiểm tra thời gian ca làm việc máy sản xuất sản phẩm so sánh với kế hoạch đặt xem có đạt suất hay khơng + Nếu khơng đạt suất lí +Có nhiều lí xảy đây, máy ép hoạt động xảy lỗi cố phải dừng máy +Mỗi sản phẩm khn mẫu khác nên có thời gian mà cơng nhân đổi khn cơng nhân thực cơng đoạn lên khn thời gian (đánh cắp thời gian làm việc để làm việc khơng muốn làm, khó kiểm sốt) + Sau sản xuất sản phẩm đưa vào phòng sấy chuyển kho để đóng gói Trong q trình đóng gói, ví dụ ngày thứ sản xuất 1000 sản phẩm, sau GVHD: TS Trần Mạnh Sơn sấy khô sản phẩm vào kho đóng gói 800 sản phẩm, 200 sản phẩm hết ca làm việc nên khơng đóng gói kịp, đến ngày giao cho khách hàng người quản lí kiểm tra thiếu sản phẩm để giao cho khách hàng Lúc xảy trường hợp đùng đẩy trách nhiệm cho (giữa người theo dõi sản xuất người đóng gói nhập kho) Vậy nên CÔNG TY TNHH INSULPACK VIỆT NAM cần hệ thống SCADA giải tất thực trạng nêu phía 1.1.2 SCADA gì? - SCADA– Supervisory Control And Data Acquisition hệ thống quản lý tự động hóa cơng nghiệp với chức điều khiển giám sát thu thập liệu Khởi nguồn hệ thống SCADA thiết bị nhập, xuất liệu sử dụng để kiểm sốt từ xa hoạt động cơng nghiệp năm 1960 Chỉ đến đầu năm 1970, khái niệm “SCADA” hình thành, mà vi xử lý điều khiển khả trình PLC (Programmable Logic Controller) phát triển, từ giúp nâng cao khả quản lý kiểm sốt quy trình tự động hóa doanh nghiệp - Trong năm 1980 1990, hệ thống SCADA cải tiến với việc sử dụng mạng cục LAN (Local Area Network), cho phép hệ thống SCADA kết nối với nhau, tiền đề cho phát triển phần mềm giao diện người - máy máy tính (PC - based HMI software) - Đến năm 1990 đầu 2000, sở liệu (CSDL) sử dụng ngôn ngữ truy vấn cấu trúc (SQL) trở thành tiêu chuẩn cho CSDL công nghệ thông tin Tuy nhiên, nhiều nhà lập trình SCADA khơng ứng dụng phương pháp này, khiến cơng nghệ SCADA có bước lùi giai đoạn Nhưng sau thời kì này, tiêu chuẩn cơng nghệ thơng tin đại phương pháp ngôn ngữ SQL ứng dụng vào hệ thống SCADA, hệ thống trở nên hiệu quả, an toàn, ổn định suất - Mọi hệ thống SCADA có bốn thành phần sau: GVHD: TS Trần Mạnh Sơn • Giao diện q trình: bao gồm cảm biến, thiết bị đo, thiết bị chuyển đổi cấu chấp hành • Trạm thu thập liệu trung gian: khối thiết bị đầu cuối từ xa RTU (Remote Terminal Units) khối điều khiển logic khả trình PLC (Programmable Logic Controllers) có chức giao tiếp với thiết bị chấp hành • Hệ thống truyền thông: bao gồm mạng truyền thông công nghiệp, thiết bị viễn thông thiết bị chuyển đổi dồn kênh có chức truyền liệu cấp trường đến khối điều khiển máy chủ • Hệ thống điều khiển giám sát: gồm phần mềm giao diện người-máy HMI (Human Machine Interface) Trong hệ thống SCADA thông thường, thông tin từ cảm biến hay cấu chấp hành thu thập trạm liệu trung gian RTU PLC Các khối thiết bị sau truyền thơng tin hệ thống điều khiển giám sát hay đơi cịn gọi SCADA- HMI thông qua mạng LAN hay WAN Hệ thống điều khiển giám sát kết nối người quản lý với toàn thơng tin giao diện trình duyệt máy tính Từ giao diện này, người quản lý quan sát tín hiệu thu thập điều khiển thiết bị từ hình máy tính - ƯU THẾ Với chế hoạt động trên, hệ thống SCADA cho phép doanh nghiệp thu thập, quản lý liệu, tương tác kiểm soát hoạt động loại máy móc, thiết bị van, máy bơm hay động cơ, lưu trữ thơng tin vào tệp tin máy chủ Nhờ tính ưu việt, hệ thống SCADA ứng dụng nhiều ngành công nghiệp đại lượng, thực phẩm, dầu khí, vận tải, xử lý nước rác thải, v.v với số ưu bật như: GVHD: TS Trần Mạnh Sơn • Nâng cao suất: nhờ q trình phân tích quy trình sản xuất, nhà quản lý dùng thông tin để gia tăng hiệu sản xuất cải tiến kỹ thuật • Cải thiện chất lượng sản phẩm: thơng qua việc phân tích hoạt động, nhà quản lý tìm cách hạn chế, ngăn chặn sai sót q trình sản xuất • Giảm chi phí vận hành bảo trì: hệ thống SCADA lắp đặt, doanh nghiệp không cần nhiều nhân cho việc quản lý giám sát thiết bị trường đặt vị trí xa Bên cạnh đó, doanh nghiệp chi trả cho chuyến kiểm tra, bảo trì xa, nên, chi phí bảo trì giảm bớt • Bảo tồn vốn đầu tư: chủ nhà máy đầu tư nâng cấp hoạt động sản xuất, họ cần đảm bảo nâng cấp có tính sử dụng lâu dài Một hệ thống SCADA thiết kế mở cho phép chủ đầu tư chỉnh sửa, thay đổi tùy theo quy mơ sản xuất, nhờ giúp loại bỏ hao hụt theo thời gian - XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN Cho đến nay, SCADA cải tiến liên tục năm gần đây, chuyên gia dự đoán hệ thống phát triển theo xu hướng sau: • Kết hợp hệ điều hành Windows với hệ thống SCADA Nền tảng Windows giúp gia tăng ổn định, khả bảo trì phần cứng phần mềm khả thay cho sản phẩm SCADA sẵn có Ngồi ra, chi phí phương thức lại cạnh tranh cho hầu hết doanh nghiệp • Giao thức mở GVHD: TS Trần Mạnh Sơn Việc sử dụng giao thức mở không nhu cầu thị trường, mà trở thành xu hướng nhằm làm giảm chi phí tích hợp hệ thống, cho phép thu liệu ổn định, làm giảm thời gian thiết kế ứng dụng Tuy nhiên,doanh nghiệp không cần xem xét khả tương thích giao thức, mà cịn cần tối ưu hóa chúng sử dụng hệ thống SCADA Vì thế, đồng hóa sở liệu thiết bị phần mềm đánh giá giúp doanh nghiệp có nhiều lợi ích từ cấu trúc hệ thống mở • Tích hợp liệu cấu trúc OPC UA (OPC Unified Architecture) Việc tích hợp liệu SCADA hệ thống khác doanh nghiệp hệ thống hoạch định tài nguyên doanh nghiệp (ERP), chuỗi cung cấp – Supply Chain, hệ thống khác, ngày trở nên quan trọng OPC lên nỗ lực tiêu chuẩn hóa lớp điều khiển I/O, truy cập liệu - (DA), kiện cảnh báo (AE), liệu khứ (HAD) tính khác Sáng kiến tập trung vào khả tương tác hệ thống, tìm kiếm tiêu chuẩn chung cho mơ hình riêng lẻ Với việc sử dụng tiêu chuẩn chung, phương pháp áp dụng với hệ điều hành nào, từ giúp tạo mơ hình liệu lớn hệ thống SCADA, giúp mở rộng hệ thống tùy theo phát triển quy mô doanh nghiệp Từ phân tích ưu điểm hệ thống SCADA nên việc thực đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU THẬP DỮ LIỆU MÁY ÉP KHUÔN SẢN XUẤT MÚT XỐP TẠI CÔNG TY INSULPACK cấp thiết GVHD: TS Trần Mạnh Sơn 1.2 Mục Tiêu Nghiên Cứu Đề Tài -Thiết kế lập trình phần mềm hệ thống hoạt động cách tự động -Thiết kế giao diện giám sát thân thiện người dùng - Đề tài sử dụng truyền thơng kết nối với hình giám sát SCADA để thu thập liệu mà người dùng mong muốn 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đề tài có sử dụng kiến thức chuyên môn ngành điện tử, công nghệ thông - tin, tự động hóa Phạm vi hệ thống sử dụng áp dụng cho mơ hình có quy mơ cho doanh nghiệp vừa nhỏ Đối tượng nghiên cứu cụ thể là: + Bộ lập trình điều khiển mitsubishi + Các kiến thức thiết kế, lập trình truyền thơng + Kiến thức thiết kế hình giám sát SCADA GVHD: TS Trần Mạnh Sơn + Hệ thống tự động vận hành + Thu thập thông tin, liệu nghiên cứu + Thiết kế thi cơng phần cứng mơ hình + Kiểm tra thực nghiệm, tìm hiểu nguyên nhân khắc phục lỗi xảy ra, bổ sung tính năng, tối ưu hóa + Tổng hợp báo cáo, đánh giá đề xuất hướng phát triển + Thu thập thông tin từ nhiều nguồn Internet, sách tham khảo… Nhiệm vụ: • Khảo sát thực tế mơ hình hệ thống máy ép khn • Thiết kế giao diện giám sát điề • Khảo sát phần mềm Autobase • Khảo sát PLC Mitsubishi • Thiết kế lập trình để truyền thơng với autobase • Lắp ráp khối điều khiển vào mơ hình thực tế • Chạy thử nghiệm hệ thống • Cân chỉnh hệ thống • Viết báo cáo • Báo cáo đề tài tốt nghiệp 1.4 Phương Pháp Nghiên Cứu • Đọc tài liệu có liên quan • Tìm hướng tiếp cận khác thuộc lĩnh vực nghiên cứu • Quan sát thực nghiệm sản phẩm thực tế • Đánh giá kết thực nghiệm tìm hướng giải để 1.5 đến thống hoàn thiện đề tài nghiên cứu Tóm Tắt Đề Tài • Chương 1: Tổng quan • Chương 2: Cơ sở lý thuyết • Chương 3: Thiết kế giao diện điều khiển giám sát hoạt động hệ • • thống Chương 4: Kết đánh giá nhận xét Chương 5: Kết luận hướng phát triển đề tài GVHD: TS Trần Mạnh Sơn Chương 2: Cơ Sở Lý Thuyết 2.1 Lý Thuyết Điện Tử 2.1.1 Lập trình PLC gì? - Lập trình PLC (Programmable Logic Controller), thiết bị điều khiển lập trình được, có khả thực linh hoạt thuật tốn thơng qua ngơn ngữ lập trình Người sử dụng tạo chương trình lập trình hàng loạt kiện, thao tác Các thao tác kích hoạt có tác nhân kích thích hoạt động có thời gian trễ (thời gian định kiện đếm) PLC dùng thay mạch rơ le thực tế Nguyên lý hoạt động PLC quét trạng thái đầu đầu vào tức đầu vào có thay đổi đầu thay đổi theo Ngơn ngữ lập trình PLC phổ biến Ladder State Login, ngơn ngữ lập trình phổ biến nhiện - Nguyên lý hoạt động: + Khi thiết bị kích hoạt (trạng thái ON OFF thiết bị điều khiển vật lý bên ngoài) Một điều khiển lập trình liên tục lặp chương trình (vịng lặp) người dùng cài đặt sẵn chờ tín hiệu xuất ngõ vào xuất tín hiệu ngõ + Để khắc phục nhược điểm điều khiển dùng dây nối (bộ điều khiển Relay) người ta chế tạo PLC nhằm thỏa mãn yêu cầu sau: • • • • • Lập trình dể dàng, ngơn ngữ lập trình dễ học Gọn nhẹ, dể dàng bảo quản, sửa chữa Dung lượng nhớ lớn để chứa chương trình phức tạp Hồn tồn tin cậy môi trường công nghiệp Giao tiếp với thiết bị thơng minh khác như: máy tính, nối mạng, mơi Modul mở rộng • Giá cá thể cạnh tranh - Cấu trúc PLC - Trong PLC, phần cứng CPU chương trình đơn vị cho trình điều khiển xử lý hệ thống Chức mà điều khiển cần thực xác định chương trình Chương trình nạp sẵn vào nhớ PLC, PLC thực việc điều khiển dựa vào chương trình GVHD: TS Trần Mạnh Sơn - • • • • • • • • • Như muốn thay đổi hay mở rộng chức qui trình cơng nghệ, ta cần thay đổi chương trình bên nhớ PLC Việc thay đổi hay mở rộng chức thực cách dễ dàng mà không cần can thiệp vật lý so với sử dụng dây nối hay Relay Các điều khiển PLC sản xuất theo dòng sản phẩm Khi xuất xưởng, chúng chưa có chương trình cho ứng dụng Tất cổng logic bản, chức nhớ, timer, counter v.v…được nhà chế tạo tích hợp chúng kết nối với chương trình viết người dùng cho nhiệm vụ điều khiển cụ thể Bộ điều khiển PLC có nhiều loại khác phân biệt với qua thành phần sau: Các ngõ vào Dung lượng nhớ Bộ đếm (counter) Bộ định thời (timer) Bit nhớ Các chức đặc biệt Tốc độ xử lý Loại xử lý chương trình Khả truyền thơng - Các điều khiển lớn thành phần lắp thành modul - riêng Đối với điều khiển nhỏ, chúng tích hợp điều khiển Các điều khiển nhỏ có số lượng ngõ vào/ra cho trước cố định Bộ điều khiển cung cấp tín hiệu tín hiệu từ cảm biến ngõ vào Tín hiệu xử lý tiếp tục thông qua chương trình điều khiển đặt nhớ chương trình Kết xử lý đưa ngõ để đến đối tượng điều khiển hay khâu điều khiển dạng tín hiệu • Cấu trúc PLC mơ tả hình vẽ sau: GVHD: TS Trần Mạnh Sơn - Nếu đầu thiết lập 300 địa Analog Output 1trong Extra2, #MEM# Extra1 thay đổi giá trị 300 lần nhớ truyền thông FLOAT - Extra2 sử dụng loại nhớ (0 = WORD, = FLOAT, = DWORD) Chương 3: Thiết Kế Giao Diện Điều Khiển Và Giám Sát Hoạt Động Của Hệ Thống 3.1 Yêu Cầu Hệ Thống - Tự động thu thập liệu máy ép xử lí trung tâm, hiển thị liệu lên hình giám sát SCADA -Xuất báo báo ngày -Lặp kế hoạch sản xuất theo dõi q trình sản xuất - Có chế độ cảnh báo tải hình cảnh báo 3.1.1 Sơ đồ khối hệ thống Computer AutoBase Dữ liệu Bộ điều khiển trung tâm Thiết bị Nguồn Hình 3.1 Sơ đồ khối GVHD: TS Trần Mạnh Sơn 3.2 Thiết Kế Giao Diện SCADA 3.2.1 Trang giao diện - Trang giúp người dùng theo dõi tổng thể chu kỳ hoạt động thời gian hoạt động tất máy ép sản xuất công ty GVHD: TS Trần Mạnh Sơn 3.2.2 Trang giao diện máy ép khuôn - Trang giúp người dùng quản lí được: • • • • Tổng chu kỳ hoạt động Tổng thời gian hoạt động Thời gian ngưng máy Máy chạy chế độ auto hay man GVHD: TS Trần Mạnh Sơn 3.2.2 Trang giao diện trạng thái ngõ máy - Trang giúp người giám sát theo dõi máy thực bước có xảy lỗi xảy lỗi trình sản xuất để dễ dàng khắc phục có cố xảy nhầm tiết kiệm thời gian GVHD: TS Trần Mạnh Sơn 3.2.3 Trang giao diện thể bước hoạt động máy -Trang giúp người giám sát xem bước hoạt động máy -Tránh trường hợp máy hoạt động chế độ tay mà công nhân dừng lại bước lâu -Tối ưu thời gian ca làm việc GVHD: TS Trần Mạnh Sơn 3.2.4 Trang giao diện lập kế hoạch sản xuất máy -Trang giúp người quản lí lập kế hoạch sản xuất cho máy theo đơn hàng mà cơng ty có -Dự đốn khối lượng cơng việc máy hồn thành GVHD: TS Trần Mạnh Sơn -Kiểm tra hàng tồn kho công ty (bằng cách lấy liệu từ file excel phịng kho lên hình máy chủ) -Tránh trường hợp khơng kiểm sốt hàng thất q trình đóng gói nêu thực trạng 3.2.4 Trang giao diện lập kế hoạch sản xuất máy -Trang giúp người quản lí xuất file báo cáo -Dễ dàng thực báo cáo cho lãnh đạo cơng ty tình hình sản xuất -Tránh sai sót số liệu thực báo cáo viết tay sau đánh máy lại (hiện cơng ty dùng phương pháp báo cáo viết tay sau đánh máy lại) GVHD: TS Trần Mạnh Sơn Chương Kết Quả Và Đánh Giá Nhận Xét 4.1 Kết Quả Đạt Được Sau gần bốn tháng thực hiện, em nghiên cứu mơ hình hệ thống thu thập liệu Mơ hình tự động thu thập thơng số máy ép khn, hiển thị hình giám sát,có thể tính tốn kế hoạch sản xuất cho máy Và sau hoàn thành hệ thống này, em tích lũy nhiều kinh nghiệm lĩnh vực tự động hóa, mở rộng vốn hiểu biết điều khiển tự động thiết bị điện tích luỹ thêm kinh nghiệm từ việc xây dựng hệ thống tự động 4.2 Nhận Xét Hệ Thống Về phần cứng: chọn thiết bị phù hợp cho hệ thống, vẽ mơ hình, cách đấu nối phần cứng khắc phục cố trình vận hành Về phần mềm:tìm hiểu sử dụng phần mềm Autobase,GXWorks2 ,Proface… Nâng cao kỹ viết chương trình điều khiển cho hệ thống 4.3 Đánh Giá Hệ Thống Ưu điểm: • • Năng suất cao Vì giảm thiểu thời gian chết cho máy Linh hoạt Dễ dàng vận hành kiểm soát hệ thống Nhược điểm: - Mặc dù giao diện đơn giản, dễ sử dụng tự động hố hồn tồn cần phải có người hướng dẫn lắp đặt giúp đỡ bước đầu để người người dùng nắm rõ hệ thống - Tiền vốn ban đầu lớn, công nghệ cao vận hành sửa chữa gây cản trở việc đầu tư ban đầu GVHD: TS Trần Mạnh Sơn Chương Kết Luận Và Hướng Phát Triển 5.1 Kết Luận Với tận tình hướng dẫn thầy Trần Mạnh Sơn với cố gắng nổ lực em giúp đỡ thầy cô khoa Điện - Điện Tử bạn lớp, đồ án hoàn thành thời gian quy định theo yêu cầu đặt Em ngun cứu mơ hình hệ thống thu thập liệu Và sau thành công mơ hình này, em tích lũy nhiều kinh nghiệm lĩnh vực tự động hóa, mở rộng vốn hiểu biết điều khiển tự động thiết bị điện tích luỹ thêm kinh nghiệm từ việc xây dựng hệ thống tự động 5.2 Hướng Phát Triển Khơng có hồn hảo mặt, hệ thống em phát triển em có ý tưởng để phát triển sau này, giúp hệ thống ngày hoàn thiện cải thiện nhược điểm nêu Sau số ý tưởng để phát triển em : - Cần thêm nhiều tính cho giao diện giám sát - Tính tốn suất làm việc máy so sánh xem có hiệu với kế hoạch đặt GVHD: TS Trần Mạnh Sơn Phụ Lục ST T KÝ HIỆU Pre_blow CHUẨN BỊ THỔI Blow-back THỔI TRỞ LẠI Pre_heating CHUẨN BỊ GIA NHIỆT ĐỊA CHỈ VÙNG NHỚ D200 T0 D201 T1 D202 T2 MII cross steam D203 T3 MI main steam D204 T4 Keep Warming D205 T5 MI Water cooling D206 T6 Non-drain cooling water D207 T7 Air cooling D208 T8 10 Filling D209 T9 11 Pressurize D210 T10 12 MI cross steam Close drain valve behind cross 13 steam D211 T11 D212 T12 14 MII main steam D213 T13 15 Drainage D214 T14 16 MII water cooling D215 T15 17 Blow cooling water D216 T16 18 Feed hopper 19 Drainage after air cooling D217 D218 T17 T18 GIẢI THÍCH T4 T4 T4 T4 T4 T4 T4 T4 T4 T4 T5 T5 T5 T5 T5 T5 T5 T5 T5 HMI TIMER (1) TIMER GVHD: TS Trần Mạnh Sơn Vacuum suction 20 MI : D219 T19 D220 T20 D221 T21 23 MI de-mould delay D222 T22 24 MII de-mould D223 T23 25 MII de-mould delay into water D224 T24 26 Gun ejection D225 T25 D226 T26 21 MI delay Vacuum suction 22 MII 27 : Hopper level arrived Feed hopper delay 29 Vacuum in advance D228 30 V-Tank drainage D229 31 MII delay D230 32 V-Tank cooling open D231 33 MI de-mould D232 34 MI de-mould into water D233 35 MII de-mould delay D234 36 Ejection air D235 37 Wait D236 38 VACUUM DELAY D237 VÙNG NHỚ VỊ TRÍ KHN DỊCH CHUYỂN (GIÁ TRỊ D240 ENCODER ĐỌC) VÙNG NHỚ CÀI ĐẶT VỊ TRÍ D242 T5 T6 T6 T6 T6 T6 T6 T6 T6 T27 T6 T28 T7 T29 T7 T30 T7 T31 T7 T32 T7 T33 T7 T34 T7 T35 T7 T36 (2) HIỂN THỊ VỊ TRÍ KHN HMI GVHD: TS Trần Mạnh Sơn KHUÔN DICH CHUYỂN (ĐẶT GIÁ TRỊ TRÊN HMI) STT KÝ HIỆU ĐỊA CHỈ VÙNG NHỚ ENCODER A- X0 ENCODER A+ X1 M301 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 AUTO/MODE STOP EMERGENCY MAN MODE START PAUSE BẢO VỆ KHUÔN HẾT HANH TRÌNH ĐỒNG HỒ ÁP HƠI CAO KHN ĐỰC (M II) ĐỒNG HỒ ÁP HƠI THẤP KHUÔN ĐỰC (M II) ĐỒNG HỒ ÁP HƠI CAO KHUÔN CÁI (M I) ĐỒNG HỒ ÁP HƠI THẤP KHUÔN CÁI (M I) BÁO QUÁ TẢI MOTOR THỦY LỰC CẢM BIẾN ÁP SUẤT THỦY LỰC BÁO QUÁ TẢI MOTOR HÚT NGUYÊN LIỆU CẢM BIẾN CỬA CẢM BIẾN CỬA CẢM BIẾN NGUYÊN LIỆU SPACE SPACE MOTOR BƠM THỦY LỰC X2 X3 X4 X5 X6 X7 X10 X11 X12 GIẢI THÍCH M300 M302 M303 M304 M305 M306 M307 M310 M311 M312 công tắc gạt công tắc gạt nút nhấn nút nhấn nút nhấn X13 M313 nút nhấn X14 M314 tiếp điểm X15 M315 cảm biến X16 M316 cảm biến X17 M317 tiếp điểm X20 M320 tiếp điểm X21 M321 tiếp điểm X22 M322 X23 M323 X24 M324 X25 M325 X26 M326 X27 M327 Y0 M50-M59 relay nhiệt relay nhiệt RELAY 24V GVHD: TS Trần Mạnh Sơn 26 VAN THỦY LỰC ĐĨNG 27 KHN 28 VAN THỦY LỰC MỞ KHUÔN VAN THUY LUC DI CHUYEN 29 CHAM 30 31 32 33 34 MOTOR HÚT NGUYÊN LIỆU 35 VAN HÚT NGUYÊN LIỆU 36 VAN XẢ ÁP LỰC BỒN 37 VAN ÁP LỰC BỒN 38 VAN XẢ ĐÁY BỒN 39 VAN MỞ TY 40 41 VAN HƠI KHUÔN CÁI (M I) 42 VAN HƠI KHUÔN ĐỰC (M II) 43 VAN NƯỚC KHUÔN CÁI (M I) VAN NƯỚC KHN ĐỰC (M 44 II) VAN GIĨ SAU NƯỚC KHN 45 CÁI (M I) VAN GIĨ SAU NƯỚC KHN 46 ĐỰC (M II) 47 VAN GIĨ KHN CÁI (M I) 48 VAN GIĨ KHN ĐỰC (M II) STT KÝ HIỆU AUTO SEMI-AUTO PRE-HEAT FIRST PRESSURIZE FISRT CONTINUOUS DISCONTINUOUS ATMOSPHERIC PRESSURIZED VACUUM Y1 RELAY 24V Y2 M60-M69 Y3 M70-M79 RELAY 24V RELAY 24V Y4 M290-299 Y5 M405 Y6 M406 Y7 M407 Y10 M410 Y11 M80-89 Y12 M90-99 Y13 M100-M109 Y14 M110-M119 Y15 M120-M129 Y16 M130-M139 Y17 M417 Y20 M140-M149 Y21 M150-M159 Y22 M160-M169 RELAY 24V RELAY 24V RELAY 24V RELAY 24V RELAY 24V RELAY 24V RELAY 24V RELAY 24V RELAY 24V RELAY 24V RELAY 24V RELAY 24V RELAY 24V RELAY 24V RELAY 24V Y23 M170-179 RELAY 24V Y24 M180-M189 RELAY 24V SOLENOID THỦY LỰC SOLENOID THỦY LỰC Y25 M190-199 Y26 M200-M209 Y27 M210-M219 ĐỊA GIẢI THÍCH CHỈ M500 WORK MODE M501 M502 AFTER FILL M503 M504 WATER COOL M505 M506 FILLING M507 MODE M508 MHI RECIPE SELECTIO NI GVHD: TS Trần Mạnh Sơn 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 MI FIRST MII FIRST WITH NON ONCE MANY TIMES COMMON SPECIAL TEMPERATURE WITH NON ONCE TWICE THIRD WITH NON M509 M510 M511 M512 M513 M514 M515 M516 M517 M518 M519 M520 M521 M522 M523 M524 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 IN ADVANCE SAME TIME WITH CLEARANCE WITHOUT CLEARANCE WORK NO WORK COMMON VACUUM BEFORE FILL AFTER FILL AIR CYLINDER GUN EJECTION WORK NO WORK MI MOULD MII MOULD AIR FIRST EJECTION FIRST M525 M526 M527 M528 M529 M530 M531 M532 M533 M534 M535 M536 M537 M538 M539 M540 M541 M542 CROSS STEAM VACUUM COOL FILLING TIMES STEAM MODE VACUUM DELAY DE-MOULD TIMES FALL DOWN PUMP WORK PRIMARY DEMOULD RETRACTABL E CORE DE-MOULD MODE RECIPE SELECTIO N II PISTON OUT RECIPE SELECTIO N III GVHD: TS Trần Mạnh Sơn ... hình liệu lớn hệ thống SCADA, giúp mở rộng hệ thống tùy theo phát triển quy mơ doanh nghiệp Từ phân tích ưu điểm hệ thống SCADA nên việc thực đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU THẬP DỮ LIỆU MÁY ÉP KHUÔN... Thực trạng công ty INSULPACK Insulpack công ty chuyên sản xuất xốp bao bì thùng xốp loại Insulpack ln tiếp cận với kỹ thu? ??t qui trình sản xuất để linh động áp - dụng vào công đoạn sản xuất nội... Động Của Hệ Thống 3.1 Yêu Cầu Hệ Thống - Tự động thu thập liệu máy ép xử lí trung tâm, hiển thị liệu lên hình giám sát SCADA -Xuất báo báo ngày -Lặp kế hoạch sản xuất theo dõi q trình sản xuất -

Ngày đăng: 26/07/2020, 00:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w