phòng GD&ĐT cẩm thuỷ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam Trờng Th Cẩm Phong Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Cẩm Phong ngày 10 tháng 9 năm 2009 Quyết định V/ v thành lập ban kiểm tra nộibộ trờng Tiểu học Cẩm Phong - Căn cứ vào quyền hạn, nhiệm vụ của trờng Tiểu học. - Căn cứ vào năng lực, phẩm chất và yêu cầu công việc của một số cán bộ giáo viên. Hiệu trởng trờng Tiểu học Cẩm Phong quyết định Điều I. Thành lập ban kiểm tra nộibộ trờng Tiểu học Cẩm Phong gồm các ông bà có tên sau: 1. Bà : Đặng Thị Ngân Hiệu trởng - Trởng ban 2. Bà : Trần Thị Thủy TT nhân dân - Phó ban 3. Bà : Đỗ Thị Nga P. hiêụ trởng - Ban viên 4. Bà : Trịnh Thị Thu Hơng KT khối 1 Ban viên 5. Bà : Lê Thị Kim KT khối 2 Ban viên 6. Bà : Vũ Thị Nguyệt KT khối 3 Ban viên 7. Ông : Lê Đình Chinh KT khối 4 Ban viên 8. Bà : Lê Thị Loan KT khối 5 Ban viên 9. Bà : Diệp Thị Thủy GV giỏi tỉnh Ban viên 10.Ông : Đỗ Văn Trăng TPT đội Ban viên 11. Bà: Nguyễn Thị Thanh Hà TK Hội đồng Th kí Điều II. Nhiệm vụ quyền hạn của ban kiểm tra : - Ban kiểm tra có quyền hạn kiểm tra tất cả các hoạt động trong nhà tr- ờng năm học 2009- 2010 - Giúp hiệu trởng hoàn thành công tác lãnh chỉ đạo trong nhà trờng, kịp thời phát hiện ra sai sót để uốn nắn, sửa chữa và bổ sung. - Đợc phép đề nghị khen thởng hoặc kỷ luật bất cứ thành viên nào trong nhà trờng bị vi phạm. Điều III. Các ông bà có tên trên chịu trách nhiệm thi hành quyết định này. Cẩm Phong ngày 10 tháng 9 năm 2009 Hiệu trởng Đặng Thị Ngân Kếhoạch kiểm tra nộibộ trờng học Năm học 2009-2010 Kiểm tra nộibộ trờng học là một chức năng quan trọng trong quá trình lãnh đạo và quản lý nhà trờng đạt tới mục tiêu quản lý. Duy trì trạng thái của một đơn vị cũng nh tạo điều kiện cho nhà trờng phát triển. Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng đó. Căn cứ vào nhiệm vụ năm học của sở giáo dục Thanh Hóa. Phòng giáo dục Cẩm Thủy. Căn cứ thực tế, tình hình nhà trờng. Trờng Tiểu học Cẩm Phong đề ra kếhoạch kiểm tra nộibộ nhà trờng năm học 2009- 2010 nh sau: I. Đặc điểm tình hình nhà trờng : 1. Nhà trờng : Nhà trờng hoạt động có nề nếp, nhiều năm liên tục là trờng tiên tiến cấp tỉnh và đạt trờng chuẩn quốc gia mức độ I. Năm học 2009- 2010: Gồm 19 lớp : 470 học sinh Trong đó : Khối 1 : 4 lớp : 109 học sinh Khối 2 : 5 lớp : 77 học sinh Khối 3 : 4 lớp : 107 học sinh Khối 4 : 3 lớp : 100 học sinh Khối 5 : 4 lớp : 77 học sinh * Thuận lợi: Mọi hoạt của nhà trờng đều đạt kết quả tốt, đồng đều, nề nếp làm việc của giáo viên và học sinh nghiêm túc, khoa học và có hiệu quả. * Khó khăn: Một số gia đình học sinh cha quan tâm đến việc học hành của con em mình còn phó thác cho nhà trờng. Đặc biệt là thôn Tân Phong kinh tế gia đình khó khăn cuộc sống bếch bênh trên sông nớc nên ảnh hởng đến chất lợng chung của toàn xã. 2. Tình hình đội ngũ giáo viên : Tổng số cán bộ giáo viên : 35 đồng chí Trong đó : Ban giám hiệu : 2đ/c Giáo viên giảng dạy : 29 đ/c . Trong đó: GV mỹ thuật 1đ/c. GV âm nhạc 1đ/c. GV thể dục 2đ/; GV ngoại ngữ 1 đ/c. Tổng phụ trách : 1 đ/c Kế toán : 1 đ/c Th viện : 1 đ/c Văn phòng: 1 đ/c Trình độ trên chuẩn: 15đ/c Trình độ chuẩn : 20 đ/c Hiện tại có 6 đ/c đang tham gia học đại học tại chức *Thuận lợi: Tất cả cán bộ giáo viên đều có ý thức cao tự học tự bồi dỡng và trong công việc, tự giác, và luôn hết lòng vì học sinh. Tập thể giaó viên thực sự là khối đoàn kết giúp đỡ nhau trong chuyên môn để nâng cao tay nghề. Trong năm học 20082009 Nhà trờng có 1 giáo viên giỏi cấp tỉnh. 6 giáo viên giỏi cấp huyện. 16 giáo viên giỏi cấp trờng. 3.Tình hình học sinh: Chất lợng đại trà và chất lợng mũi nhọn tăng có phần thực chất hơn so với những năm học trớc. Tỉ lệ học sinh khá giỏi cao. Nhiều học sinh có ý thức hơn trong học tập và rèn luyện và bảo vệ trờng lớp. Điểm yếu : Chất lợng học sinh không đồng đều, một số em cha đợc gia đình quan tâm nh cha đi học chuyên cần, ý thức học bài và làm bài cha cao nên kết quả học tập và rèn luyện còn thấp ảnh hởng đến chất lợng chung của nhà tr- ờng. II. Nội dung kếhoạch 1. Xác định đối tợng kiểm tra nộibộ trong nhà truờng: Đối tợng kiểm tra nộibộ trờng tiểu học bao gồm hệ thống các thành tố của quá trình s phạm. Đối tợng kiểm tra gồm 9 thành tố: - Mục tiêu giáo dục - Chơng trình kếhoạch dạy học . - Nội dung dạy học - Giáo viên - Học sinh - Hình thức dạy học - Phơng pháp dạy học - Cơ sở vật chất, thiết bị dạy, sách giáo khoa. - Kết quả dạy học. 2. Nội dung kiểm tra : a. Kiểm tra công tác phổ cập giáo dục tiiêủ học : - Kiểm tra việc điều tra số lợng trẻ em trong độ tuổi thuộc địa bàn dân c mà trờng phụ trách . - Kiểm tra việc thực hiện kếhoạch huy động trẻ ra lớp đầu năm. - Kiểm tra sự chuyên cần của học sinh. - Kiểm tra việc thực hiện các biện pháp chống lu ban bỏ học. - Kiểm tra việc thực hiện các biện pháp nâng cao chất lợng. - Kiểm tra kết quả phổ cập giáo dục hàng năm. - Tổng kiểm tra công nhận PCGD Tiểu học đúng độ tuổi. b.Kiểm tra việc thực hiện mục tiêu, chơng trình, kếhoạch dạy học: Kiểm tra quá trình giảng dạy và giáo dục của giáo viên bao gồm quá trình giáo dục trên lớp và giáo dục ngoài giờ lên lớp. Việc dạy và học của giáo viên và học sinh ( Kiểm tra việc thực hiện các quy định về chuyên môn trong giảng dạy và giáo dục của giáo viên.) c.Kiểm tra các mặt hoạt động khác trong nhà trờng: Kiểm tra cơ sở vật chất nhà trờng : Bao gồm cơ sở vật chất nhà tròng và toàn bộ cơ sở thiết bị cơ bản dạy và học nh sách giáo khoa, sách tham khảo . Sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất Kiểm tra công tác hành chính nhà trờng, việc thực hiện hệ thống hồ sơ, sổ sách hành chính và chuyên môn theo quy định của điều lệ trờng Tiểu học. Kiểm tra công tác tài chính của nhà trờng: Công tác chi trả lơng, chế độ cho cán bộ giáo viên, công tác thu chi ngoài ngân sách . Kiểm tra các hoạt động Đoàn, Đội, Hội CTĐ trong nhà trờng. Kiểm tra việc thực hiện các phong trào thi đua và các cuộc vận động. + Cuộc vận động học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh. + Cuộc vận động hai không với 4 nội dung. + Phong trào thi đua xây dựng trờng học thân thiện học sinh tích cực. 3. Các hình thức kiểm tra. - Kiểm tra khái quát. - Kiểm tra chi tiết. - Kiểm tra toàn diện. Kiểm tra chuyên đề. - Kiểm tra có báo trớc. - Kiểm tra đột xuất. 4.Các phơng pháp kiểm tra. - Quan sát. - Trò chuyện ( Đàm thoại) với đối tợng thông qua học sinh để đánh giá kết quả . - Kiểm tra bài viết: Kiểm tra chất lợng định kỳ 4 lần/ năm. - Phơng pháp phân tích tài liệu. - Phơng pháp phân tích s phạm. 5. Yêu cầu đối với kiểm tra. - Kiểm tra phải phản ánh bản chất của hoạt động trờng học. Phải xây dựng đợc nét văn hóa chung của tổ chức: Tin yêu nhau, chân thành học hỏi và giúp đỡ nhau. - Phải tiến hành thờng xuyên hệ thống, có mục đích, có kếhoạch hết nămhọc. - Phải sử dụng các tiêu chuẩn, biểu mẫu . dễ hiểu, tiện dụng, phù hợp với trình độ và hoàn cảnh. - Phát hiện, động viên kịp thời ngời tốt, việc tốt và sửa chữa ngay tại chỗ phần lớn các thiếu sót. - Phải có chế độ kiểm tra hợp lý, đủ để phát huy tác dụng tích cực, không vợt quá giới hạn cho phép. - Kiểm tra phải đến tận nơi, xem tận chỗ. - Phải khách quan, tôn trọng đối tợng bị kiểm tra. - Phải linh hoạt, tránh dập khuôn, cứng nhắc. - Ngời kiểm tra phải thông thạo chuyên môn, nghiệp vụ, có t tởng và phẩm chất tốt. - Phối hợp nhiều nguồn kiểm tra khác nhau. 6. Trọng tâm kiểm tra và các chỉ tiêu cụ thể. a. Trọng tâm kiểm tra nộibộ của nhà trờng năm học 2009 - 2010: - Công tác huy động ra lớp theo tiêu chuẩn phổ cập tiểu học đúng độ tuổi. - Công tác chuyên môn: Việc dạy của giáo viên và học của học của học sinh nhằm đánh giá đúng chất lợng thực chất của học sinh và giúp giáo viên nâng cao đợc chất lợng giảng dạy theo hớng đổi mới phơng pháp dạy học. b. Các chỉ tiêu cụ thể. - Kiểm tra việc điều tra số lợng trẻ em trong độ tuổi thuộc địa bàn dân c mà trờng phụ trách 2 lần/ năm. - Kiểm tra duy trì sĩ số, sự chuyên cần của học sinh qua giáo viên và đột xuất: 1 lần/tháng. - Kiểm tra kết quả phổ cập giáo dục hàng năm: 2 lần. - Tổng kiểm tra công nhận phổ cập giáo dục đúng độ tuổi :1 lần. - Kiểm tra giờ dạy của giáo viên 100% ( dự giờ). - Kiểm tra học sinh theo định kỳ 4 lần / năm. Cụ thể mỗi giáo viên: Hồ sơ cá nhân 3 lần. Duyệt giáo án 4 tuần/ 1 lần. - Giờ dạy trên lớp: 6 giờ ( có 4 giờ do BGH trực tiếp kiểm tra: Có báo tr- ớc và đột xuất). - Vở học sinh 2 lần ( vở sạch chữ đẹp và chấm chữa bài của giáo viên). - Hoạt động ngoài giờ lên lớpp 1 lần. - Kiểm tra toàn diện: 14 lớp/ năm ( 14 giáo viên). 7 lớp/ học kỳ ( 7 giáo viên) - Kiểm tra cơ sở vật chất: 2 lần/ năm. - Kiểm tra công tác tài chính 2 lần/ năm. - Kiểm tra các hoạt động khác 2 lần/ năm. Kết luận Kiểm tra là một chức năng cơ bản của quản lý giáo dục thực hiện nhiệm vụ đánh giá, phát hiện và điều chỉnh nhằm giúp các đối tợng hoàn thành nhiệm vụ và đa toàn bộ hệ thống quản lý giáo dục tới một trình độ cao hơn. Trong quá trình chỉ đạo thực hiện kếhoạch năm học thì việc kiểm tra uốn nắn thờng xuyên là một việc làm cần thiết và quan trọng. Không có kiểm tra thì không có quản lý. Chính kiểm tra đã giúp ngời quản lý làm tốt hơn và chỉ đạo nhà trờng đi đúng hớng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học. Cẩm Phong, ngày 10 tháng 9 năm 2009. Hiệu trởng Đặng Thị Ngân KÕ ho¹ch kiÓm tra chi tiÕt trong n¨m Thêi gian Ngêi ®îc kiÓm tra (§è tîng kiÓm tra) Néi dung kiÓm tra Ph¬ng ph¸p kiÓm tra Lùc lîng kiÓm tra . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .