KT chuong 1-2

3 239 0
KT chuong 1-2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP CHƯƠNG 1 VÀ 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua: A. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương. B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm. D. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Câu 3: Đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 (Ω) mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là: A. R TM = 300 (Ω). B. R TM = 500 (Ω). C. R TM = 200 (Ω). D. R TM = 400 (Ω). Câu 4: Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây: A. Jun (J) B. Niutơn (N) C. Oát (W) D. Culông (C) Câu 5: Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong thời gian 10 phút là 12C. Cường độ dòng điện trong dây dẫn là: A. 120 A B. 1,2 A C. 0,2 A D. 0, 02 A Câu 6: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là: A. 2 9 10.9 r Q E −= B. 2 9 10.9 r Q E = C. r Q E 9 10.9 = D. r Q E 9 10.9 −= Câu 7: Điện trở của một bóng đèn có các chỉ số: P đm =3W, U đm =6V có giá trị là: A. 12Ω B. 2Ω C. 3Ω D. 18Ω Câu 8: Biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch: A. rR I N + = ξ B. rR U I AB AB + + = ξ C. rR U I AB AB + − = ξ D. AB AB R U I = Câu 9: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho nguồn điện về: A. Khả năng tác dụng lực của nguồn điện. B. Khả năng tích điện cho hai cực của nó. C. Khả năng thực hiện công của nguồn điện. D. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. Câu 10: Hai nguồn điện mắc nối tiếp không xung đối có V3 1 = ξ , Ω= 5,0 1 r và V5,1 2 = ξ , Ω= 5,0 2 r . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. V b 5,1 = ξ , Ω= 1 b r B. V b 5,4 = ξ , Ω= 1 b r C. V b 5,1 = ξ , Ω= 5,0 b r D. V b 5,4 = ξ , Ω= 5,0 b r Câu 11: Hai điện tích điểm q 1 = +3.10 -6 (C) và q 2 = -3.10 -6 (C),đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. Lực đẩy F = 45 (N). B. Lực đẩy F = 90 (N). C. Lực hút F = 45 (N). D. Lực hút F = 90 (N). Câu 12: Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 200 (Ω), hiệu điên thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 1 là A. U 1 = 8 (V). B. U 1 = 4 (V). C. U 1 = 6 (V). D. U 1 = 1 (V). Câu 13: Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào ? A. tqI . = B. t q I = C. t q I 2 = D. tqI . 2 = Câu 14: Hiệu điện thế U MN = 6V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng ? A. V N = 6V B. V M = 6V C. V M - V N =6V D. V N - V M =6V 1 Câu 15: Một tụ điện có điện dung 200µF được nối với hiệu điện thế 200V. Điện tích mà tụ điện tích được: A. Q = 4.10 -4 C B. Q = 4.10 -2 C C. Q = 10 -2 C D. Q =10 2 C Câu 16: Có hai điện tích điểm q 1 và q 2 , chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q 1 .q 2 > 0. B. q 1 > 0 và q 2 < 0. C. q 1 < 0 và q 2 > 0. D. q 1 .q 2 < 0. Câu 17: Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε. Khi đó hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện A. Giảm đi ε lần. B. Không thay đổi. C. Tăng lên hoặc giảm đi tuỳ thuộc vào lớp điện môi. D. Tăng lên ε lần. Câu 18: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng: A. Tăng lên gấp đôi B. Giảm đi một nữa C. Giảm đi 4 lần D. Không thay đổi Câu 19: Lực tác dụng lên điện tích q = 5.10 -6 C có độ lớn là F = 4.5.10 -4 N. Cường độ điện trường của môi trường đặt điện tích q là: A. E = 9V/m B. E = 90V/m C. E = 22,5.10 -10 V/m D. E = 22,5.10 10 V/m Câu 20: Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích q giữa hai điểm có hiệu điện thế 2000V là A=1J. Độ lớn của điện tích q: A. q = 5.10 -4 C B. q = 2000C C. q = 5000C D. q = 2.10 -4 C Câu 21: Điều kiện để có dòng điện là: A. Chỉ cần có các vật dẫn điện nối liền nhau tạo thành mạch kín. B. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu của vật dẫn. C. Chỉ cần có nguồn điện. D. Chỉ cần có hiệu điện thế. Câu 22: Một ấm điện có hai dây dẫn R 1 và R 2 để đun nước. Nếu dùng dây R 1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t 1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R 2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t 2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là: A. t = 25 (phút). B. t = 30 (phút). C. t = 8 (phút). D. t = 4 (phút). Câu 23: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì A. Điện tích của tụ điện tăng lên hai lần. B. Điện tích của tụ điện tăng lên bốn lần. C. Điện tích của tụ điện giảm đi hai lần. D. Điện tích của tụ điện không thay đổi. Câu 24: Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là: A. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω). B. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω). C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω). D. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω). Câu 25: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R 1 = 2 (Ω) và R 2 = 8 (Ω), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là: A. r = 3 (Ω). B. r = 2 (Ω). C. r = 6 (Ω). D. r = 4 (Ω). II. PHẦN TỰ LUẬN: Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện có suất điện động V9 1 = ξ , Ω= 2 1 r , V6 2 = ξ , Ω= 1r 2 . Đèn 3 có U đm =6V, P đm = 6W. Điện trở Ω= 15 1 R , Ω= 10 2 R a. Tìm cường độ dòng điện trong mạch chính và hiệu điện thế U AB ? b. Xác định công suất của bóng đèn ? Nhận xét về độ sáng của đèn. c. Tìm hiệu điện thế U AM , U BM và U MN 2 A M B ξ 1 , r 1 ξ 2 , r 2 N ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM Câu 1 D Câu 6 B Câu 11 C Câu 16 A Câu 21 B Câu 2 C Câu 7 A Câu 12 B Câu 17 A Câu 22 C Câu 3 D Câu 8 A Câu 13 B Câu 18 D Câu 23 D Câu 4 C Câu 9 C Câu 14 C Câu 19 B Câu 24 C Câu 5 D Câu 10 B Câu 15 B Câu 20 A Câu 25 D BÀI TẬP TỰ LUẬN - Suất điện động của bộ nguồn: ξ b = ξ 1 + ξ 2 = 15 V ( Do 2 nguồn mắc nối tiếp ) - Điện trở trong của bộ nguồn: r b = r 1 + r 2 = 3 Ω - Điện trở của đèn: R 3 = Ω== 6 6 36 P U đm 2 đm - Sơ đồ mạch ngoài: ( R 1 // R 2 ) nt R 3 : Điện trở mạch ngoài: R N = Ω=+ + =+ + 126 1015 10.15 R RR R.R 3 21 21 a) Dòng điện trong mạch chính: I = )A(1 312 15 rR bN b = + = + ξ Hiệu điện thế U AB = ξ b – I.r b = 15 – 1.3 = 12 (V) b) Do R 12 nt R 3 → I 12 = I 3 = 1A → Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn: U 3 = R 3 .I = 6.1 = 6 (V) Công suất tiêu thụ của bóng đèn: P đ = U đ .I đ = 6.1 = 6 W Ta thấy: công suất tiêu thụ thực tế của đèn bằng công suất định mức của đèn ⇒ Đèn sáng bình thường c) Xét đoạn mạch Aξ 1 M ta có: U AM = ξ 1 – I.r 1 = 9 = 1.2 = 7 (V) Xét đoạn mạch Bξ 2 M ta có: U BM = - ξ 2 + I.r 2 = - 6 + 1.1 = - 5(V) Xét đoạn mạch MBN ta có: U MN = U MB + U BN = ξ 2 – I.r 2 – I.R 3 = 6 – 1.1 – 1.6 = - 1 (V). 3

Ngày đăng: 14/10/2013, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan