1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 44 Sinh học 9

27 2,3K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 15,43 MB

Nội dung

Héi gi¶ng gi¸o viªn giái cÊp huyÖn N¨m häc 2006 2007– Côm t©n tiÕn Ng­êi thùc hiÖn: Gv NguyÔn ViÖt Dòng Tr­êng THCS §iÖp N«ng H­ng Hµ - Th¸i B×nh Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Các nhân tố sinh thái Em hãy điền thông tin còn thiếu vào bảng sau: * Tác động tích * Tác động tích cực: Bảo vệ, nuôi cực: Bảo vệ, nuôi dưỡng dưỡng * Tác động tiêu * Tác động tiêu cực: Săn bắt, đốt cực: Săn bắt, đốt phá phá Thực vật Thực vật Động vật Động vật Vi sinh vật Vi sinh vật - Khí hậu: Nhiệt độ, ánh sáng, gió . Khí hậu: Nhiệt độ, ánh sáng, gió . - Nước: N - Nước: N c c ngọt, nước mặn, ngọt, nước mặn, nước lợ. nước lợ. - Thổ nhưỡng: Đất, đá, thành phần - Thổ nhưỡng: Đất, đá, thành phần cơ giới, tính chất lý, hoá của đất cơ giới, tính chất lý, hoá của đất - Địa hình : Độ cao, độ dốc, hướng - Địa hình : Độ cao, độ dốc, hướng phơi của đất phơi của đất Nhóm nhân Tố vô sinh Nhóm nhân tố hữu sinh Nhóm nhân tố con người Nhóm nhân tố các sinh vật khác (I) (II) (1) (2) Tuần 23 tiết 46 Bài 44 ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật Bài 44: ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật I. Quan hệ cùng loài Quan hệ cùng loài Trong một nhóm cá thể Hỗ trợ Cạnh tranh Các sinh vật cùng loài sống gần nhau hình thành nên nhóm cá thể. I. Quan hệ cùng loài Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ? Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có tác dụng giảm bớt sức thổi của gió, làm cây không bị đổ. 1. H tr Bài 44: ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật Thực vật sống thành nhóm Thực vật sống riêng rẽ I. Quan hệ cùng loài Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi gì? Động vật sống thành bầy đàn có lợi 1. H tr Bài 44: ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật Tìm kiếm được nhiều thức ăn hơn Phát hiện kẻ thù nhanh hơn Tự vệ tốt hơn Đàn cá heo Đàn hồng hạc Đàn trâu rừng I. Quan hệ cùng loài Bài 44: ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật I. Quan hệ cùng loài Quan hệ hỗ trợ cùng loài tồn tại khi có điều kiện nào sau đây? A. Khi số lượng cá thể ít. B. Khi số lượng cá thể nhiều. C. Khi số lượng cá thể trong loài phù hợp với điều kiện sống của môi trường. D. Cả ba ý trên đều sai. Khi số lượng cá thể trong đàn vượt quá giới hạn thì sẽ nảy sinh quan hệ cạnh tranh cùng loài: Thức ăn, nơi ở, ánh sáng, Hậu quả Thực vật: hiện tượng tỉa thưa tự nhiên. Động vật: hiện tượng một số cá thể tách khỏi bầy đàn. 2. Cạnh tranh Bài 44: ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật 1. H tr I. Quan hệ cùng loài Hãy tìm câu đúng trong số các câu sau: 1 Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể. 2 Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng. 3 Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ sự cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng. 2. Cạnh tranh Bài 44: ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật 1. H tr [...]... vật : Cộng sinh (thực chất là quan hệ hợp tác) : Kí sinh : Động vật ăn thịt ã con mồi : Kí sinh Hướng dẫn học bài ở nhà 1 Học bài theo nội dung SGK 2 Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK 3 Đọc mục Em có biết? 4 Sưu tầm tranh ảnh về sinh vật sống ở các môi trường 5 Mỗi nhóm chuẩn bị dụng cụ thực hành theo nội dung chuẩn bị bài 45 46 SGK trang 135 Chân thành cảm ơn các thầy, các cô và các em học sinh! Kính... tranh C Cộng sinh và cạnh tranh B Cá thể này ăn cá thể khác, ký sinh D Cả B và C Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu của cạnh tranh cùng loài là: A Do đối phó với kẻ thù C Do mật độ cao B Do chống lại điều kiện bất lợi D Do có cùng nhu cầu sống Bài 44: ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật I Quan hệ cùng loài II Quan hệ khác loài Quan hệ Cộng sinh Hỗ trợ Hội sinh Cạnh tranh Đối địch Kớ sinh, nửa kớ sinh Đặc điểm.. .Bài 44: ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật I Quan hệ cùng loài Bài 44: ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật I Quan hệ cùng loài Kết luận + Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, hình thành nên nhóm cá thể + Trong một nhóm có những mối quan hệ: * Hỗ trợ: sinh vật được bảo vệ tốt hơn, kiếm được nhiều thức ăn * Cạnh tranh: ngăn ngừa gia tăng dân số, số lượng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức ăn Bài. .. sinh Quan hệ giữa các sinh vật Quan hệ hỗ trợ một bên có lợi và bên kia không bị hại +0 Hội sinh Quan hệ đối địch một bên có lợi và bên kia bị hại +- Sinh vật ăn sinh vật khác Quan hệ đối địch cả hai bên đều bị hại Cạnh tranh Kí sinh Nửa kí sinh Ghi chú: Dấu (+) có lợi; dấu (-) có hại; (o) không bị hại Ghi nhớ Trong tự nhiên, thường không có sinh vật nào sống tách biệt với các sinh vật khác Thông qua... chặt chẽ giữa nấm và tảo Bài 44: ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật I Quan hệ cùng loài II Quan hệ khác loài Quan hệ đối địch Bài 44: ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật I Quan hệ cùng loài II Quan hệ khác loài Đối chiếu bảng 44 và điền thông tin thích hợp vào bảng sau: TT Ví dụ Quan hệ 1 Hình thức sống giữa nấm và tảo trong địa y Cộng sinh 2 Trên cánh đồng lúa,... tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có có lợi, còn bên kia không có lợi cũng không có hại Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu từ sinh vật đó Sinh vật ăn Gồm các trường hợp:... Rận và bét sống bám trên da trâu, bò Kí sinh 5 Địa y sống bám trên cành cây Hội sinh 6 Cá ép bám vào rùa biển Hội sinh 7 Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng 8 Giun đũa sống trong ruột người 9 Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ Đậu 10 Cây nắp ấm bắt côn trùng Động vật ăn thịt con mồi Động vật ăn thực vật Cạnh tranh Kí sinh Cộng sinh Thực vật bắt sâu bọ Bài tập Trắc nghiệm Chọn đáp án đúng nhất... Trong quan hệ đối địch, một bên sinh vật đư ợc lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên cùng bị hại Kiểm tra cuối bài Hãy chỉ ra những mối quan hệ giữa các loài sinh vật có trong bức tranh sau: Chim Trâu Rận, bét Cỏ Giun, sán Trâu ã cỏ Chim ã trâu Rận, bét ã trâu Chim ã rận, bét Giun, sán ã trâu : : : : : Cùng xem và suy ngẫm! Kiểm tra cuối bài Những mối quan hệ giữa các loài sinh vật có trong bức tranh:... động sinh vật khác vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ Bài 44: ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật I Quan hệ cùng loài II Quan hệ khác loài Quan hệ hỗ trợ Vi khun trong nt sn ca rễ cây h u Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu, có thể tự tổng hợp nên đạm từ nitơ có trong không khí Địa y sống bám trên thân cây Địa y nhờ thân cây làm chỗ bám Trong địa y có sự hợp tác chặt chẽ giữa nấm và tảo Bài. .. loài, các sinh vật luôn luôn hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau Các sinh vật cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các nhóm cá thể Tuy nhiên, khi gặp điều kiện bất lợi các cá thể cùng loài cạnh tranh nhau dẫn tới một số cá thể sống tách ra khỏi nhóm Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật hoặc hỗ trợ hoặc đối địch với nhau Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất không có hại) cho tất cả các sinh vật . Cộng sinh Hội sinh Cạnh tranh Kớ sinh, nửa kớ sinh Sinh vật ăn sinh vật khác Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật. Sự hợp tác giữa hai loài sinh. tranh Bài 44: ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật 1. H tr I. Quan hệ cùng loài Bài 44: ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật I. Quan hệ cùng loài + Các sinh

Ngày đăng: 14/10/2013, 13:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, hình thành nên nhóm cá thể.    + Trong một nhóm có những mối quan hệ: - Bài 44 Sinh học 9
c sinh vật cùng loài sống gần nhau, hình thành nên nhóm cá thể. + Trong một nhóm có những mối quan hệ: (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w