Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ LƢƠNG ĐẢNG BỘ HUYỆN CẨM GIÀNG (TỈNH HẢI DƢƠNG) LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ LƢƠNG ĐẢNG BỘ HUYỆN CẨM GIÀNG (TỈNH HẢI DƢƠNG) LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.03.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Kim Oanh HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu số liệu trích dẫn luận văn hoàn toàn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2014 Tác giả Vũ Thị Lương LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đặng Kim Oanh - cô giáo hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Lịch sử, môn Lịch sử Đảng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, nơi tác giả học Xin chân thành cảm ơn tập thể cán nhân viên kho lưu trữ văn phòng Huyện ủy, Phịng Nơng nghiệp, Phịng Thống kê… huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương tận tình giúp đỡ tác giả trình khai thác tìm kiếm tư liệu Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè hỗ trợ, động viên, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu làm luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Vũ Thị Luơng DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa NXB Nhà xuất UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn .10 Chƣơng ĐẢNG BỘ HUYỆN CẨM GIÀNG LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP (1997 - 2005) .11 1.1 Những yếu tố tác động đến trình xây dựng chủ trương Đảng huyện phát triển kinh tế nông nghiệp .11 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 11 1.1.2 Thực trạng kinh tế nông nghiệp huyện Cẩm Giàng trước năm 1997 .17 1.1.3 Chủ trương Đảng 23 1.1.4 Chủ trương Đảng tỉnh Hải Dương 28 1.2 Quá trình lãnh đạo Đảng huyện Cẩm Giàng 35 1.2.1 Chủ trương Đảng huyện .235 1.2.2 Đảng huyện Cẩm Giàng đạo phát triển kinh tế nông nghiệp kết đạt 39 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN CẨM GIÀNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 53 2.1 Yếu tố tác động đến chủ trương Đảng huyện Cẩm Giàng 53 2.1.1 Yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội 53 2.1.2 Chủ trương Đảng .54 2.1.3 Chủ trương Đảng tỉnh Hải Dương .59 2.2 Đảng huyện Cẩm Giàng lãnh đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp (2006 – 2010) 63 2.2.1 Chủ trương Đảng huyện Cẩm Giàng 63 2.2.2 Quá trình Đảng đạo thực kết đạt 69 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 80 3.1 Một sô nhận xét .80 3.1.1 Thành tựu nguyên nhân 80 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân 88 3.2 Những kinh nghiệm chủ yếu 91 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Diện tích, suất, sản lượng số trồng nông nghiệp qua năm 2001 - 2005 46 Bảng 1.2 Số lượng đàn gia súc, gia cầm qua năm (Đơn vị: con) .47 Bảng 2.1 Diện tích, suất, sản lượng lúa qua năm 2006 - 2010 71 Bảng 2.2 Diện tích, suất, sản lượng ngơ qua năm 2006 - 2010 72 Bảng 2.3 Số lượng đàn gia súc, gia cầm qua năm 2006 - 2010 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng, vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến Xét mặt lịch sử phát triển, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất hình thành xã hội loài người Cùng với phát triển ngành công nghiệp, nông nghiệp luôn ngành kinh tế lớn, có vai trị quan trọng lịch sử phát triển kinh tế, xã hội hầu hết quốc gia giới Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: nước ta nước nông nghiệp, việc dựa vào nông nghiệp, quan Nhà nước phải quan tâm đến nông nghiệp, phát huy nhiều tác dụng ngành sản xuất nơng nghiệp Trong trình xây dựng phát triển kinh tế đất nước, Đảng đặt ngành nông nghiệp vị trí quan trọng hệ thống ngành kinh tế Đại hội lần thứ V Đảng (3/1982) khẳng định: năm 1981 1985 năm 80, cần tập trung sức phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng công nghiệp nặng cấu công - nông nghiệp hợp lý Đây nội dung CNH xã hội chủ nghĩa năm đầu chặng đường xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước Trong thời kì đổi Đại hội VI (1986) qua kỳ Đại hội VII, VIII, IX, X Đảng, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn lại cụ thể nhận thức rõ nét cho phù hợp với điều kiện mới, hoàn cảnh Năm 1997, thực Nghị định số 11/NĐ - CP ngày 17/2/1997 Chính phủ, Chỉ thị số 03/CT - TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Kế hoạch số 108/KH - UB UBND tỉnh, ngày 1/4/1997 huyện Cẩm Bình (tỉnh Hải Dương) chia tách thành hai huyện: Cẩm Giàng Bình Giang Sau tách Đảng huyện Cẩm Giàng nỗ lực lãnh đạo nhân dân sáng tạo thực đường lối, chủ trương Đảng, khai thác, phát huy tiềm năng, mạnh địa phương phát triển kinh tế, xã hội đặc biệt phát triển nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH Cẩm Giàng huyện có tiềm to lớn tài nguyên thiên nhiên, đất đai du lịch Đồng thời mảnh đất “địa linh nhân kiệt”, có nhiều di tích lịch sử, văn hóa tiếng như: văn miếu Mao Điền, chùa Cẩm Sơn thờ danh y Tuệ Tĩnh; làng nghề truyền thống rượu Phú Lộc, làng nghề Đơng Giao Cẩm Giàng cịn nằm vị trí giao thơng thuận lợi cho phát triển kinh tế, có tuyến quốc lộ chạy qua từ Hà Nội Hải Phòng Dưới lãnh đạo Đảng huyện Cẩm Giàng, nhân dân Cẩm Giàng nêu cao tinh thần đoàn kết, phát huy truyền thống địa phương, bắt tay vào việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế Ngành nông nghiệp sản xuất nhiều loại hàng hóa, đáp ứng yêu cầu thị trường đạt giá trị sản xuất ngày cao Những khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, thị trấn, khu chợ hình thành Các cơng trình xây dựng phục vụ sản xuất dân sinh đưa vào sử dụng ngày nhiều Những thành tựu làm cho Cẩm Giàng khơng biết đến với tư cách vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa, mà cịn nhắc đến với tư cách mơ hình điển hình tỉnh việc xây dựng nơng thơn Cẩm Giàng biết đến vùng kinh tế khởi sắc hứa hẹn phát triển mạnh mẽ tương lai không xa Đảng huyện Cẩm Giàng sau quán triệt vận dụng sáng tạo đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng tỉnh Hải Dương, tinh thần nỗ lực cố gắng nhân dân, sản xuất nông nghiệp huyện đạt 83 Tỉnh ủy Hải Dương (2006), Chương trình phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn giai đoạn 2006 - 2010, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy 84 Tỉnh ủy Hải Dương (10/2008), Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Lưu trữ Văn phịng Tỉnh ủy 85 Nguyễn Kế Tuấn (2006), “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam đường bước đi”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2004), Hải Dương lực kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 Uỷ ban nhân dân huyện Cẩm Giàng (2009), Báo cáo kết thực Nghị Ban Chấp hành Đảng Hội đồng nhân dân huyện Cẩm Giàng kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng năm 2009 88 Hồng Vinh (1998), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 Viện Chiến lược - Bộ Kế hoạch đầu tư (2006), Báo cáo tổng hợp rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Hồng đến năm 2020 90 Vũ Quang Việt, Đặng Thọ Xương (1997): “Nông nghiệp, nông thơn giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 109 PHỤ LỤC 110 Phụ lục 1: Bản đồ hành huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương Phụ lục 2: Một số kết thực mục tiêu Nghị Đại hội Đảng huyện khóa XXII Phụ lục 3: Một số kết thực mục tiêu Nghị Đại hội Đảng huyện khóa XXIII Phụ lục 4: Một số hình ảnh sản xuất nông nghiệp huyện Cẩm Giàng 111 Phụ lục 1: 112 Phụ lục 2: MỘT SỐ KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỤC TIÊU NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ HUYỆN KHĨA XXII (Trích: Báo cáo trình Đại hội Đảng huyện Cẩm Giàng lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2005 - 2010) ST Các tiêu chủ yếu T Nghị Kết Tỷ lệ thực thực Đại hội nhiệm kỳ so đề 2001- với kế 2005 hoạch (%) A CHỈ TIÊU CHUNG Tốc độ tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng GTSX NN 8,7-9% 13,36% 4,7- 5,15% 5,5% Tốc độ tăng GTSX CN - TTCN - 10,6- XD 11,5% Tốc độ tăng GTSX TTCN nội 28,9% 5% 19,75 13- 15,99% huyện Tốc độ tăng GTSX dịch vụ 13,5% Cơ cấu kinh tế NN-TTCN-DV Thu nhập BQ/người/năm 40-32- 18-69- 28% 13% 6,5-7,5 12,5 triệu triệu Tỷ lệ HSTN vào THPT 70% BTTHPT 113 68% 97,1% 10 Tỷ lệ phòng học kiên cố - Bậc mầm non 36% 47% 130,6% - Bậc tiểu học 85% 73,4% 86,3% - Bậc trung học sở 85% 91% 107% Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,85- 0,82% 0,9% 11 Tỷ lệ hộ nghèo 2%(tiêu 3,83% chí cũ) (tiêu chí mới) 12 Tỷ lệ hộ giàu 35% 30% 13 Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh 19% 24,7% 100% 75% dưỡng 14 Tỷ lệ hộ dùng nước hợp vệ sinh 15 Cơng trình nước 16 Xuất lao động 1745 người 17 Cơ cấu lao động NN- 86,72- 70,82- TTCN-DV 8,79- 20,5- 4,49% 8,68% 38 34 18 Số làng, khu dân cư văn hóa 19 Cơ quan văn hóa 20 Tỷ lệ số hộ đạt tiêu chuẩn gia 79,3% 75-78% 74,2% đình văn hóa B CHỈ TIÊU CỤ THỂ Cơ cấu nông nghiệp - Trồng trọt 59,8% 114 89,4% - Chăn nuôi nuôi trồng thủy 36% sản - Dịch vụ 4,2% Năng suất lúa Tổng sản lượng lương thực (tấn) 81.000 65.000 80,2% Lương thực bình quân đầu 550 kg 530 kg 96,3% 4.850- 12.557 123 tạ/ha người/năm Tổng sản lượng thực phẩm (tấn) 6.950 Thực phẩm bình quân đầu 52-55 người/năm 104 kg kg Giá trị sản xuất/ha đất nông 32-32,2 45,37 nghiệp triệu triệu Số xã có điểm bưu điện văn hóa 19/19 19/19 Số máy điện thoại/100 dân 2-2,5 máy 100% máy 10 Kiên cố hóa kênh mương 50% 85,48 km kênh cấp I, II 40% kênh cấp III 11 Nâng cấp đường huyện quản lý dải nhựa 11 65%= 63,1 km 229,5% 12 240% 27,5 km Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia 10 trường - Bậc tiểu học 115 trường - Bậc THCS - Bậc THPT - Bậc mầm non 12 Số xã chuẩn quốc gia y tế 40% xã 65,8% =26,31% 13 Số trạm y tế có bác sỹ 100% 52,6% 52,6% 14 Chính quyền sở đạt TSVM 80% 75-85% 15 Cơ quan, đơn vị đạt TSVM 80% 75-85% 16 Đoàn thể, trị, xã hội đạt 73% 77% 105,4% 70% 85% 121,4% TSVM 17 Tổ chức, sở Đảng đạt TSVM 18 Kết nạp Đảng viên hàng năm 160-180 116 170 Phụ lục 3: MỘT SỐ KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỤC TIÊU NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ HUYỆN KHĨA XXIII (Trích: Các văn kiện trình Đại hội Đảng huyện Cẩm Giàng lần thứ XXIV, nhiệm kỳ 2010 - 2015) ST Các tiêu chủ yếu T Nghị Kết Tỷ lệ thực thực Đại hội hiện so đề nhiệm với kế kỳ hoạch 2005- (%) 2010 A CHỈ TIÊU CHUNG Tốc độ tăng trưởng kinh tế 12% 12,2% 101,8% Tổng GTSX nông, lâm, thủy sản 3,5% 4,2 120,8% Tổng GTSX CN - XD 21% 19,7% 93,8% Tổng GTSX dịch vụ 15% 15,1% 100,6% Cơ cấu kinh tế - Nông, lâm nghiệp – thủy sản 12,9% 15,4% - 4,5% - Công nghiệp – xây dựng 73,3% 67,0% - 6,3% - Dịch vụ 13,8% 17,6% 3,80% Thu nhập BQ/người/năm 18-20 18 tr 100% tr.đồng đồng 10% 41,3% Tỷ lệ tăng thu NSNN hàng năm Tổng vốn đầu tư phát triển 7.653 tỷ đồng Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,82% 117 1,1% 134% 10 Cơ cấu lao động: - Nông, lâm nghiệp - thủy sản 55% 51,4% - Công nghiệp - xây dựng 30% 31,6% - Dịch vụ 15% 17,0% Số người có việc làm 2.200 2.667 năm người người 12 Tỷ lệ phòng học kiên cố 100% 85% 85% 13 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp - Tiểu học 100% 100% 100% - Trung học sở 95% 99,1% 4,1% - Trung học phổ thông 95% 87,08% - 7,92% 14 Tỷ lệ trẻ tuổi suy dinh dưỡng 20% 17,5% - 2,5% 15 Giảm tỷ lệ hộ nghèo - 2,5% - 2,35% 94% 16 Số làng, khu dân cư văn hóa 50% 44,7% - 5,3% 17 Tỷ lệ quan văn hóa 80-85% 90% 5-10% 18 Tỷ lệ gia đình văn hóa 80% 75,4% - 4,6% 48% 46,2% - 1,8% - Chăn nuôi nuôi thủy sản 44,8% 50,4% 5,6% - Dịch vụ 7,2% 3,4% - 3,8% 11 121,2% B CHỈ TIÊU CỤ THỂ Cơ cấu nông nghiệp - Trồng trọt Tỷ lệ giới hóa Tổng sản lượng lương thực (tấn) 60.000 59.000 98,3% Lương thực bình quân đầu 465kg 453kg 97,4% 16.000 15.553 97,2% 78,5% người/năm Tổng sản lượng thực phẩm (tấn) 118 Thực phẩm bình quân đầu 104,0 121,6 kg người/năm kg Giá trị sản xuất/ha đất nông 55 74,9 nghiệp tr.đồng tr.đồng Kiên cố hóa kênh mương 114,3k 47,1 km 136,2% m Hệ thống đường điện chiếu sáng 100% 67,4% - 32,6% 100% 98% 98% 43% 45% 2% 19 19 100% công cộng 10 Tỷ lệ đường xã, thôn vật liệu cứng, nhựa, bê tơng hóa 11 Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia 12 Số xã chuẩn quốc gia y tế 13 Số trạm y tế có bác sỹ 19% 19% 100% 14 Số y, bác sỹ/ vạn dân 3,0 3,27 109% 15 Chính quyền sở đạt TSVM 80% 82,1% 2,1% 16 Cơ quan, đơn vị đạt TSVM 90% 91,2% 1,2% 17 Đồn thể, trị, xã hội đạt 80% 81,5% 1,5% TSVM 18 Tổ chức, sở Đảng đạt TSVM 80% 81,7% 102,1% 19 Kết nạp Đảng viên hàng năm 150 152 101,3% 119 Phụ lục 4: Một số hình ảnh sản xuất nơng nghiệp huyện Cẩm Giàng Ảnh 1: Mơ hình trồng ớt xuất xã Cẩm Sơn (huyện Cẩm Giàng), năm 2002 Ảnh 2: Mơ hình trồng nấm ăn xã Cẩm Đoài (huyện Cẩm Giàng) năm 2003 120 Ảnh 3: Mơ hình trồng cà rốt xã Đức Chính (huyện Cẩm Giàng) góp phần tăng thu nhập cho ngƣời dân, năm 2005 Ảnh 4: Mơ hình chăn ni gà theo hình thức trang trại xã Cẩm Hồng (huyện Cẩm Giàng), năm 2005 121 Ảnh 5: Mơ hình chăn ni lợn theo hình thức trang trại xã Tân Trƣờng (huyện Cẩm Giàng), năm 2006 Ảnh 6: Mô hình trồng bí xanh xã Cẩm Hƣng (huyện Cẩm Giàng), năm 2009 122 Ảnh 7: Nông dân huyện Cẩm Giàng tích cực ứng dụng máy móc vào sản xuất nông nghiệp, năm 2010 123 ... tài liệu số liệu trích dẫn luận văn hồn tồn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2014 Tác giả Vũ Thị Lương LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ, tác giả xin gửi... Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn .10 Chƣơng ĐẢNG BỘ HUYỆN CẨM GIÀNG... thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 8… Các luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng đề cập đến vấn đề Đáng ý như: Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng Hồng Thị Ánh Nga (2006):