PHƯƠNG PHÁP CHÂM Ở ĐẦU (CHÍNH XÁC HƠN LÀ CHÂM DA ĐẦU) LÀ MỘT PHƯƠNG PHÁP MỚI KẾT HỚP HỢP GIỮA LÝ LUẬN CỦA TỪNG TÁC DỤNG CỦA TỪNG VÙNG NÃO CỦA YHHĐ VỚI PHƯƠNG PHÁP CHÂM CỦA YHCT.Do bác sĩ Tiêu Thuận Phát giới thiệu lần đầu tiên trong ‘Chinesse Med. J 1977, 3, 5, 325 – 328) với tựa đề: ‘Đầu Châm Trị Não Bệnh’.Công trình nghiên cứu về Đầu Châm được khởi bắt đầu từ năm 1971 tại bệnh viện Tây An, Trung Quốc. Và từ năm 1973 trở đi, có rất nhiều công trình, tài liệu nghiên cứu về Đầu Châm đã được phổ biến. Có thể kể một số tài liệu có giá trị:+ L’Acupuncture CeÙrébrale của L. Rocia đăng trong N.Review Internationale D’Acunpucture 1973, 30.+ L’Agopunctura Crania của G. Gomirato và các cộng sự đăng trong Journées Franco – Italiennes D’Acupuncture et D’Auriculothérapie 1975, p 8387.+ Applications Thérapeutiques de la Craniopuncture của Mai Văn Động, đăng trong Menstruel Medicine Acupuncture 1975, số 22, trang 6166.+ La Craniopuncture của Nguyễn Văn Nghị, đăng trong Menstruel Medicine Acupuncture 1975, số 26, trang 229232. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐẦU CHÂM Dựa theo nguyên tắc: Bệnh ở trong phát ra bên ngoài. Các bệnh phát ra từ não thường biểu hiện ra các loại rối loạn chức năng của tế bào vỏ não hoặc do đường dẫn truyền chi phối vận động cảm giác và các chức năng khác của cơ thể hoặc các cơ quan nội tạng khác bị tổn thương gây nên. Châm vào các vùng ở đầu (Đầu châm) tương ứng với các vùng chức năng ở vỏ não sẽ tạo ra kích thích phóng ra các xung động dẫn truyền đến cơ thể hoặc cơ quan nội tạng có liên hệ với vỏ não, giúp điều chỉnh được các rối loạn.Vùng đầu. nhất là ở Hồi Trán Lên, có một vùng phản chiếu toàn bộ cơ thể (cảm giác, vận động) dưới hình một chú lùn dị dạng : đầu và tay chân to.Ngoài ra, Vỏ Não và Não có liên quan đến hầu hết tát cả các bộ phận cơ quan của cơ thể, đặc biệt qua 52 khu mà Broadmann mô tả.Như vậy rõ ràng não (qua vùng da đầu, ảnh hưởng đến toàn bộ cơ thể. Vì vậy, khi kích thích vào các vùng ở da đầu, đã tác động đến Vỏ Não và các định khu tương ứng với các cơ quan tạng phủ, đưa đến sự điều chỉnh, lập lại thăng bằng khi có rối loạn (bệnh lý).Trên da đầu, có rất nhiều mạch máu và dây thần kinh. Khi châm kim vào, sẽ có cảm giác rất đau. Tuy nhiên, nơi người bình thường, vùng da đầu bị châm có cảm giác đau, tê, tức, các bộ phận khác không có cảm giác gì.Trái lại, nơi người bệnh, khi châm vào vùng da đầu tương ứng với vững chức năng ở Vỏnão có khả năng bị rối loạn, sẽ thấy có cảm giác khác thường như tê, tức, nóng, ra mồ hôi... xuất hiện ở bộ phận tương ứng trên cơ thể người bệnh.Thí dụ: Điều trị người bệnh liệt nửa người bên phải do di chứng viêm màng não, châm vào vùng da đầu tương ứng với trung khu vận động ở vỏ não: một phút sau, người bệnh cảm thấy có luồng nóng từ chi trên truyền xuống chi dưới, ra tận đầu ngón tay, ngón chân. Vê kim liên tục 3 phút, luồng cảm giác nóng ấy dần dần tăng lên làm cho tay chân bệnh nhân thấy dễ chịu. Có nhiều trường hợp, châm xong, rút kim ra, nhiều bệnh nhân đã có thể cử động được những chi trước đây đã liệt…Trong YHCT, theo lý thuyết của hệ kinh mạch thì Đầu là nơi hội của các (12) kinhDương. Mạch Đốc thống suất các đường kinh dương. mạch Nhâm quản lý các đường kinh âm. hai mạch này đều đi qua vùng đầu mặt, vì thế đau và toàn thân có quan hệ với nhau.Thiên Mạch Yếu Tinh Vi Luận (Tố Vấn 18)ghi: Đầu giả, tinh minh chi phủ, được Trương Trọng Cảnh chú giải là Tinh khí tạng phủ đi lên đầu”.Theo YHCT thì Não là phủ (nơi ở) của nguyên thần, ám chỉ rằng hoạt động tinh thần của con người có cơ sở vật chất là não.Sách Thiên Kim Phương viết: Người ta có trí nhớ là nhờ vào não, điều này cho thấytầm quan trọng của não đối với hoạt động tinh thầ, đối với thất tình (Hỷ, nộ, ưu, tư, bi,kinh, khủng). Theo YHCT, thất tình là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây nênbệnh nội thương: Mừng quá làm hại Tâm, giận quá hại Can...Đối với học thuyết Phủ kỳ hằng: não là bể của tủy, Thận là gốc của tiên thiên, có chứcnăng làm chủ xương, sản sinh ra tủy (Thận tàng tinh, tinh sinh tủy, tủy nuôi xương).Sự liên hệ giữa não và tủy là mối quan hệ giữa não và thận. Về mặt điều trị, điều chỉnhnão có tác dụng trực tiếp hoặc gián tiếp điều chỉnh thận và ngược lại, điều chỉnh thần cũng có tác dụng đối với não. Thận có Thận thủy và Thận hỏa. Thận hỏa là nguồn gốc của mọi hoạt động dương tính của các nội tạng trong cơ thể. Thận thủy là nguồn gốc mọi thể chất âm tính của các cơ quan nội tạng trong cơ thể. Như vậy từ tầm quan trọng của quan hệ giữa Thận và não có thể thấy sự quan trọng của quan hệ giữa Thận và đầu, do đó, tầm quan trọng về sinh lý, bệnh lý và điều trị của thận về cơ bản cũng là tầm quan trọng của đầu. Xác Định Các Khu Kích Thích Của Đầu Châm Để điều trị tốt bằng Đầu Châm, cần nắm vững các vùng (khu) kích thích ở đầu tương ứng với các vùng của cơ thể.Để xác định các khu kích thích của Đầu châm, có thể dựa vào các tuyến tiêu chuẩn:+ Tuyến Chính Giữa: Vạch một đường nối khoảng giữa hai đầu lông mày (huyệt Ấn đường) qua đỉnh đầu đến chính giữa đỉnh lồi ngoài chẩm.+ Tuyến Lông Mày Chẩm: Vạch một đường nối trung điểm bờ trên lông mày, qua tóc mai, qua sau vành tai đến đỉnh lồi ngoài chẩm. 14 ĐƯỜNG CHUẨN CỦA ĐẦU CHÂM 1 Đường Giữa Đầu: Dài 1 thốn. Bắt đầu từ huyệt Thần đình (Đm 24) đi dọc ra phía sau theo mạch Đốc.TD: Trị bệnh về đầu, mũi, lưỡi, mắt, họng và các rối loanh về tâm thần như đau đầu, chóng mặt, đau nhức mắt, nghẹt mũi, đắng miệng, tai ù, họng sưng, mặt sưng, mất ngủ, trầm cảm, động kinh, mất trí nhớ. 2 Đường Bên Đầu I: Dài 1 thốn. Từ huyệt My xung (Bq 3) dọc ra phía sau theo đường kinh Bàng quang.TD: Trị bệnh ở phổi, tim, thượng tiêu như ho, suyễn, ngực đầy, hồi hộp, mất ngủ, hay quên, nghẹn, đau dạ dầy, khó nói cứng lưỡi3 Đường Bên Đầu 2: Dài 1 thốn. Từ huyệt Đầu Lâm Khấp (Đ 15) đi dọc ra sau theo đường kinh Bàng quang.TD: Rối loạn ở Tỳ, Can, Bàng quang, Vị và trung tiêu: bao tử đau, nôn mửa, nấc, đau bụng, tiêu chảy, hạ sườn đau, vú sưng đau, chóng mặt, bệnh về mắt.4 Đường Bên Đầu 3: Dài 1 thốn. Từ huyệt Đầu Duy (Vi 8) hơi xích xuống 0.75 thốn.TD: Rối loạn Ở Thận, bàng quang, bạ tiêu như tiểu không tự chủ, đái dầm, mộng tinh, di tinh, tiêu chảy mạn5 Đường Giữa Đỉnh Đầu: Dài 1.5 thốn. Từ huyệt Bá Hội (Đc 20) đến huyệt Tiền Đỉnh (Đc 21).TD: Trị đau eo lưng, chi dưới liệt, tê, đau, tiểu nhiêu, lòi dom, động kinh. rối loạn não.6 Đường Chéo Trước Đỉnh Đầu Thái Dương: Từ huyệt Tứ Thần Thông (trước Bá Hội 1 thốn) xiên đến huyệt Huyền Ly (Đ 6). Đoạn này chia làm 5 phần: 15 trên trị liệt chi dưới, 25 giữa trị liệt chi trên, 25 dưới trị liệt mặt, không nói được, chảy nước miếng, xơ cứng mạch máu não.7 Đường Chéo Sau Đỉnh Đầu Thái Dương: Từ huyệt Bá Hội chéo đến huyệt Khúc Mấll (Đ 7), chia làm 5 phần: 15 trên trị đau, ngửa, tê chi dưới, 25 giữa trị đau, ngứa, tê chi trên, 25 dưới trị đau, ngứa, tê vùng đầu, mặt. Đường này băng qua mạch Đốc, kinh Bàng quang và kinh Đởm.8 Đường Ngang Đỉnh 1 : Dài 1,5 thốn. Cách đường giữa đỉnh 1 ,5 thốn, từ huyệt Thừa Quang (Bq 6) lui về phía sau theo đường kinh Bàng quang.TD: Trị bệnh ở thắt lưng và chân như liệt, đau, tê ở chi dưới. Cũng được dùng trị rối loạn vận động.9 Đường Ngang Đỉnh 2: Dài 1,5 thốn. Cách đường giữa đỉnh 2,25 thốn. Từ huyệt Chính Dinh (Đ 17), lui về phía sau theo kinh Đởm. Đường này thuộc kinh Đởm.TD: Trị rối loạn vận động ở vai, chi trên, gồm liệt đau và tê.10 Đường Thái Dương Trước: Từ huyệt Hàm Yến (Đ 4) đến huyệt Huyền Ly (Đ 6). Thuộc về kinh Đởm.TD: Trị đau nửa đầu (Migrain), liệt mặt ngoại biên, nói khó, bệnh ở miệng.11 Đường Thái Dương Sau: Đường nối huyệt Suất Cốc (Đ8) đến Khúc Mấn (Đ 7).TD: Trị nửa đầu đau, chóng mặt, ù tai, điếc.12 Đường Chẩm Trên Giữa: Đường nối huyệt Cường Gian (Đc 18) đến huyệt Não Hộ (Đc 17).TD: Trị bệnh ở lưng và thất lưng, bệnh về mắt.l3 Đường Chẩm Ngang Trên: Chạy song song và ngang với đường trên giữa của chẩm. Thuộc kinh Bàng quang.TD: Trị Lưng và thắt lưng đau, mắt đau.GC: Thường dùng chung với đường Chẩm Trên Giữa.14 Đường Chẩm Dưới Ngang: Dài 2 thốn, từ huyệt Ngọc Chẩm (Bq 9) xuống huyệt Thiên Trụ (Bq 10). Thuộc về kinh Bâng quang.TD: Điều hòa các rối loạn về não, đau vùng chẩm.
自自自 自自自 自自自 自自自自 自自 自自自自自 Acupuncture Treatment For Infantile Autism 关关关关关关关关关关关关 Scalp acupuncture 自自 principal points 自 shenting(GV24),qianding(GV21), baihui(GV 20) ,Intelligence emotional area,Double feeling district of 1/5, Double listen to understand area 自 Cerebellar vermis area 自 自自自自自 自自自自自自 自 自自自自自 自自自自自自 自 自 自自自自自 自自自自自 Scalp acupuncture 自自 Supplementary points( 自自 ) Add Left motor area , the area before the next 2/5 movement and bilateral cerebellar hemisphere area for speech disorder 自自自自自自自自自自自自自自自自自自自 自 自自自自自自自自自自自 Scalp acupuncture 自自 Add the left feeling under the areas after 2/5 and sound memory area for the language understanding disorder 自自自自自自自自自自自自自自自 自 自自自自自自 Add visual areas and double depending on the contact area for the visual identity disorder 自自自自自自自自自自自自自自自自自 Scalp acupuncture 自自 Add worry area for emotional anxiety 自自自自自 Add the emotional intelligence of lateral anterior area for inattention 自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自 自自自自自自 Scalp acupuncture 自自 Add Bilateral abdominal area and the feet are area at the back for people who Can‘t control the urine 自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自 Add Bilateral motor area and the premotor area in / for poor in fine movement with both hands 自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自 自 自 Scalp acupuncture 自自 Performance: select the filiform needle of cun and insert quickly into the subcutaneous region with an angle of about 15-30° and along the stimulating area to a correspongding depth followed by rapid twirling and rotation Retain the needle for 1-2 hours, and once or twice a week 自自自自自自自 自自自自自自自自自自自 15-30° 自自自自自自自自自自自自 自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自 自 2h 自自自 自 自 自 Auricular acupuncture 自自 Principal points 自自自 Gan(CO12) 自 Shen(CO10) 自 Xin( CO15) 自 Naogan(AT3,4i) Auricular acupuncture 自自 Supplementary points ( 自 自)自 Mainly with language barriers:Add Kou(CO1) , She(LO2) 自自自自自自自自自 : 自自自 Mainly in stereotyped behaviors:add Neifenmi(CO18) , Jiaogan (AH6a), Shenmen (TF3) 自自自自自自自自自 : 自自自自自自自自自自 Performance: after sterilization routinely, hold the needle by the thumb and the index finger of the puncturing hand When inserting, the adduction of thumb, and then the abduction of five fingers will rotate the needle When the needle arrives the acupoint, it will pass through the skin rapidly by the shoulder, elbow, wrist and finger forces 关关关自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自 自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自 自自自自自自自自自自 Four words of flying needling insertion:celerity, accuracy, flexibility, anodynia Its performance looks like a red phoenix spreading the wings which is the original meaning of its name 自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自 自 3.2 Scalp Acupuncture 毫毫毫 Prescription: MS 1, MS 5, MS 6, MS 8, MS 9, MS10 自自自自自自自自自自自自自自自自自自自 自自 自自 自自自自自自 • Performance: after needle insertion, use electroacupuncture with the pulse current of sparse-dense wave, and retain for 20 This treatment is given once every other day • 关关关自自自自自自自自自自自自自自自自自 20min 自 自自 自自 3.3 Plum-blossom Needle 关关关 Asthenia of both the liver and kidney: follow the direction of meridian qi flow, and percuss along the Governor and Bladder Meridian for six times, especially the acupoints Ganshu (BL 18) and Shenshu (BL 23) 自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自 自自自自自自自自自自自自 3.3 Plum-blossom Needle 关关关 Liver depression and qi stagnation: confront the direction of meridian qi flow, and percuss the Hand Jueyin Pericardium Meridian and finger tips on both upper limbs 自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自 3.4 Auricular-plaster Therapy 关关关关 Prescription: Kidney (CO10), Heart (CO15), Liver (CO12), Gallbladder (CO11), Brain stem (AT3,4i), Shenmen (TF3), Subcortex(AT4), Sympathetic (AH6a) 自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自 Performance: Wangbuliuxingzi (Semen Vaccariae) or Yizhirenzi (Fructus Alpiniae Oxyphyllae) is fixed onto the ear acupoints It is changed once or twice in a week, and fifteen times for one course of treatment 自自自自自自自自自自自自自自自自自自自 1-2 自自 15 自自自自自自 3.5 Acupoint Embedment 关关关关 Prescription: C6-T1 Jiaji (EX-B 2), Jueyinshu (BL 14) through Xinshu (BL 15), Ganshu (BL 18) through Danshu (BL 19), Pishu (BL 20) through Weishu (BL 21), Sanjiaoshu (BL 22)through Shenshu (BL 23) 关关关 C6 自 C7 自 T1 自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自 自自自自自自 Performance: each time choose one group of acupoints, and embed catgut into the selected ones.The embedment is generally done every 15-20 days, and three times for one course of treatment 关关关自自自 自自自自自自自自自自自自自 15-20 自自自 自自 自自 自自自 Cupping Therapy 毫毫毫毫 Prescription: Shendao (GV 11), Shenzhu(GV 12), Dazhui (GV 14), Xinshu (BL15), Ganshu (BL18), Danshu (BL 19), Sanjiaoshu (BL 22) , Shenshu (BL 23), Gaohuangshu (BL 43) 关关关自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自自 Performance: choose 4-6 acupoints, and retain for 10-15 This therapy is given twice a week, and 10 times for one course of treatment 自自自自自自 4-6 自自自自 10-15min 自自自 自自 10 自自 自自自自 Chinese Medicine Therapy 毫毫毫毫 Yizhining Decoction 益益益益 Ingredients: 关关 • • • • • • • • • • • • No.1 Longgu (Os Draconis) 龙龙 20g No.2 Guijia (Carapax et Plastrum Testudinis) 龙龙 10g No.3 Yuanzhi (Radix Polygalae) 龙龙 5g No.4 Shichangpu (Rhizoma Acori Graminei) 龙龙龙 10g No.5 Fuxiaomai (Fructus Tritici Levis) 龙龙龙 20g No.6 Maidong (Radix Ophiopogonis) 龙龙 10g No.7 Yejiaoteng (Caulis Polygoni Multiflori) 龙龙龙 15g No.8 Dangshen (Codonopsis pilosula) 龙龙 15g No.9 Fuling (Poria) 龙龙 15g No.10 Shudihuang (Radix Rehmanniae Praeparatae) 龙龙龙 15g No.11 Wuweizi (Fructus Schisandrae) 龙龙龙 4g No.12 Gancao (Radix Glycyrrhizae) 龙龙 4g Modification: 自自 Hyperactivity of the liver due to asthenia of the kidney: Cishi (Magnetitum) Zexie (Rhizoma Alismatis) 自自自自自自 自自自自自自 Phlegm-heat disturbing heart: combine with Wendang Tang (Decoction for Clearing away Gallbladder Heat) 自自自自自自自自自自自 Asthenia of both heart and spleen: Wuzhualong (Ficus hirta Vahl) Shanzhuyu (Fructus Corni) 自自自自自自 自自自自自自自自 Administration: decoct the above drugs for oral use; take 150 ml each time, once daily and five doses a week; take weeks continuously for one course of treatment 关关关自自自自自自 150ml 自自自自自自自 自自自自自自 自自 自自自 Thank s! 益益益