1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá các ngân hàng đạt chuẩn ASEAN tương lai, so sánh với ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam và một số đề xuất kiến nghị

88 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH PHẠM HOÀNG KHA ĐÁNH GIÁ CÁC NGÂN HÀNG ĐẠT CHUẨN ASEAN TƯƠNG LAI, SO SÁNH VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH PHẠM HOÀNG KHA ĐÁNH GIÁ CÁC NGÂN HÀNG ĐẠT CHUẨN ASEAN TƯƠNG LAI, SO SÁNH VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã ngành: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS., TS NGUYỄN ĐỨC TRUNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 TÓM TẮT Khung hội nhập ngành ngân hàng khu vực ASEAN (ABIF) cấu phần AEC với mục tiêu hình thành thị trường ngân hàng chung khu vực ASEAN mà ngân hàng đạt chuẩn khu vực (QABs) tự kinh doanh không giới hạn địa lý, quy định thể chế hoạt động ngân hàng đồng tảng sở hạ tầng tương đương quốc gia thành viên Hiểu vấn đề nên thời gian qua, ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) với vai trò ngân hàng đầu ngành chủ động, tích cực hội nhập sâu rộng vào thị trường tài ngân hàng khu vực quốc tế đồng thời đáp ứng tiêu chuẩn ngân hàng đạt chuẩn ASEAN (QABs) Tuy nhiên, theo mục tiêu ABIF, sau năm 2020 danh sách QABs xác định ngân hàng trở thành hình mẫu cho ngân hàng cho khu vực hướng đến Những ngân hàng chiều tham chiếu hữu ích cho BIDV tầm nhìn "Trở thành 20 Ngân hàng đại có chất lượng, hiệu uy tín hàng đầu khu vực Đơng Nam Á vào năm 2020" Vì vậy, đề tài “Đánh giá ngân hàng đạt chuẩn ASEAN tương lai, so sánh với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam số đề xuất kiến nghị” tác giả chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp nhằm góp thêm thơng tin tham khảo trình thực kế hoạch chiến lược kinh doanh dài hạn BIDV i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Đánh giá ngân hàng đạt chuẩn ASEAN tương lai, so sánh với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam số đề xuất kiến nghị” cơng trình nghiên cứu cá nhân Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn TPHCM, ngày tháng năm 2019 Tác giả PHẠM HỒNG KHA ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài nghiên cứu này, trước hết xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu quý thầy cô giảng viên, cán trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Trong thời gian qua, quý thầy cô tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập nghiên cứu, tận tình truyền đạt kiến thức q báu để tơi nâng cao trình độ kỹ sống Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến với thầy PGS,.TS Nguyễn Đức Trung, người tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực đề tài Trong thời gian thực đề tài thầy, tơi học nhiều điều bổ ích kiến thức chuyên môn lẫn tinh thần làm việc Để hoàn thành đề tài này, bên cạnh nỗ lực thân cần phải kể đến gia đình tơi động viên tơi, tạo điều kiện vật chất lẫn tinh thần theo sát bên tơi tơi gặp khó khăn, vướng mắc Xin chân thành cảm ơn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn anh, chị em Ngân Hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thơng tin hữu ích giúp cho tơi hồn thiện đề tài Trân trọng cảm ơn! iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ABIF ACIA AEC AFAS ALM ASEAN ATIGA BIDV BOT CLMV FDI FSMP GATS GDP HĐQT HNCC IRB Mas MOF MoU Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt ASEAN Banking Integration Framework ASEAN COMPREHENSIVE INVESTMENT AGREEMEND ASEAN Economic Community ASEAN Framework Agreement on Services Khuôn khổ hội nhập ngân hàng khu vực ASEAN Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN Cộng đồng kinh tế ASEAN Hiệp định khung dịch vụ ASEAN Hệ thông quản lý tài sản nợ- tài sản có Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Association of Southeast Asian Nations ASEAN Trade in Goods Agreement Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam Bank of Thailand Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng trung ương Thái Lan Campuchia-Laos-Myanmar-Việt Nam Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiêp nước Financial Sector Master Kế hoạch tổng thể ngành tài Plan General Agreement on Quy định thương mại dịch vụ theo Trade in Services WTO Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Hội đồng quản trị Hội nghị cấp cao Internal Rating - Based Phương pháp tiếp cận dựa đánh Approach giá nội Monetary Authority of Cơ quan tiền tệ Singapore Singapore Thailand 's Ministry of Bộ tài Thái Lan Finance Memorandum of Bản ghi nhớ Understanding iv NHNN NHTM NHTW NPL QABs ROA ROE RRHĐ RRTD SA TCTD VPĐD WTO Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương Mại Ngân hàng trung ương Nợ hạn Ngân hàng đạt chuẩn khu vực ASEAN Tỉ số lợi nhuận tài sản Tỉ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu Rủi ro hoạt động Rủi ro tín dụng Phương pháp tiếp cận tiêu chuẩn hóa Tổ chức tín dụng Văn phịng đại diện Tổ chức thương mại giới Non-performing loan Qualified ASEAN Banks Return on Assets Return On Equity Standardized approach The World Trade Organization v DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH Bảng 2.1: Số liệu tài QABs tương lai khu vực BIDV năm 2018 32 Bảng 2.2 : Hiện diện QABs tương lai khu vực ASEAN 35 Bảng 2.3: Tổng hợp tình hình áp dụng quy định Basel nước ASEAN Việt Nam 37 Bảng 2.4: So sánh cấu nhân theo độ tuổi BID, BCA MTB 42 Bảng 2.5: Cơ cấu nhân BIDV theo trình độ học vấn năm 2018 42 Hình 2.1: Điểm trung bình ASEAN Corporate Governance Scorecard quốc gia ASEAN từ năm 2012 – 2017 40 vi MỤC LỤC_Toc18359737 TÓM TẮT i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii PHẦN MỞ ĐẦU ix ĐẶT VẤN ĐỀ ix TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI x MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI xii 3.1 Mục tiêu tổng quát xii 3.2 Mục tiêu cụ thể xii CÂU HỎI NGHIÊN CỨU xii ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU xiii PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU xiii ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI .xiii TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU xiv CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẠT CHUẨN ASEAN 1.1 Bối cảnh hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN 1.1.1 Giới thiệu Cộng đồng kinh tế ASEAN 1.1.2 Tiến trình Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN 1.2 Tiến trình xác định Ngân hàng đạt chuẩn ASEAN 11 1.3 Mục tiêu trở thành Ngân hàng đạt chuẩn ASEAN chiến lược dài hạn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 12 1.3.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 12 1.3.2 Mục tiêu trở thành ngân hàng đạt chuẩn ASEAN chiến lược kinh doanh dài hạn BIDV 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG 17 vii CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH CÁC NGÂN HÀNG ĐẠT CHUẨN ASEAN TƯƠNG LAI VÀ SO SÁNH VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 18 2.1 Nhận diện tiêu chí xác định Ngân hàng đạt chuẩn ASEAN qua hiệp định song phương 18 2.1.1 Hiệp định song phương Philippines Malaysia 18 2.1.2 Hiệp định song phương Indonesia Malaysia 20 2.1.3 Hiệp định song phương Thái Lan Malaysia 22 2.2 Nhận diện QAB tương lai khu vực 24 2.3 So sánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam với Ngân hàng đạt chuẩn ASEAN tương lai 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 Chương III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 47 3.1 Định hướng phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam chiến lược kinh doanh giai đoạn 2020 -2030 47 3.2 Một số đề xuất kiến nghị Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 56 3.3 Một số đề xuất kiến nghị Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 viii Tại thị trường Liên bang Nga: Thực chủ trương Chính phủ hai nước Việt Nam – Liên bang Nga việc triển khai thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược toàn diện, song phương hai nước, BIDV tăng cường triển khai quan hệ hợp tác định chế tài Nga (thiết lập quan hệ đại lý với 32 ngân hàng thương mại Nga) Các hoạt động nêu góp phần củng cố tăng cường mối quan hệ hữu nghị truyền thống đồng thời cầu nối doanh nghiệp hai bên, thúc đẩy quan hệ giao thương hai nước Đặc biệt, với vai trò Chủ tịch Hiệp hội nhà đầu tư Việt Nam sang Campuchia, Lào, Myanmar, BIDV tập hợp gắn kết doanh nghiệp Việt Nam thành khối thống hoạt động đầu tư, kinh doanh nước sở Vì vậy, với vai trò Chủ tịch Hiệp hội, BIDV lãnh đạo cấp cao Việt Nam nước đánh giá cao tính hiệu quả, thiết thực liệt triển khai thực Từ bước đầu tư ban đầu vậy, BIDV cố gắng hồn thiện tất tiêu chí ngân hàng đạt chuẩn ASEAN để bước tầm khu vực 3.2 Một số đề xuất kiến nghị Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Trước thời thách thức mà bối cảnh hội nhập quốc tế mang lại, BIDV cần phải khắc phục thách thức từ nội tại, tiếp tục tái cấu, nâng cao lực cạnh tranh, mở rộng phạm vi hoạt động Để đạt mục tiêu đó, BIDV cần tập trung cho số định hướng sau: Thứ nhất, cần nâng cao lực tài chính, kết hợp tăng vốn chủ sở hữu BIDV cần phải có lộ trình để tăng quy mơ vốn chủ sở hữu, cải thiện hệ số an toàn vốn theo tiêu chuẩn Basel II, Basel III Tăng vốn điều lệ điều điều kiện để đạt có phát triển nhờ quy mô, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng có đủ tiềm lực tài để đối phó với bất ổn mơi trường kinh doanh khu vực quốc tế 56 Thứ hai, cần có biện pháp để nâng cao lực quản trị điều hành, đặc biệt quản trị rủi ro Thời gian tới, BIDV cần tập trung nguồn lực để xử lý nợ xấu, tập trung nâng cao chất lượng tín dụng, từ làm lành mạnh hóa tình hình tài chính, tạo động lực cho giai đoạn phát triển BIDV cần cập nhật chiến lược mới, xây dựng sách quản trị rủi ro phù hợp với quy định pháp luật phù hợp với chuẩn mực quản trị rủi ro quốc tế Rà sốt sách, thực áp dụng chuẩn mực, tiêu chuẩn quốc tế hoạt động kinh doanh xây dựng lộ trình đáp ứng tiêu chuẩn chung khu vực Thứ 3, thời gian tới BIDV cần đẩy mạnh phát triển công nghệ để hỗ trợ hoạt động thơng qua ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm quản lý Việc phát triển dịch vụ ngân hàng di dộng góp phần mang lại tiện ích, hài lịng khách hàng Tăng khả vận dụng công nghệ thông tin vào kênh phân phối ngân hàng internet banking, mobile banking … Từ mở rộng khách hàng, giảm chi phí giao dịch Thứ tư, BIDV cần đẩy mạnh hợp tác với NHTM khác, định chế tài có uy tín khu vực, đồng thời cần có hoạt động xúc tiến mở rộng kinh doanh thị trường khu vực quốc tế Thứ năm, Để đáp ứng tốt yêu cầu cạnh tranh điều kiện hội nhập, cần phải có đội ngũ nhân ổn định, đảm bảo chất lượng, nhân quản lý Do BIDV cần trọng xây dựng thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu phát triển Trong bối cảnh cạnh tranh nguồn nhân lực ngày gay gắt đứng trước tình trạng “chảy máu chất xám”, BIDV cần thực giải pháp sau: (1) Có biện pháp cấu lại, xếp, bố trí cán có lực, trình độ, kinh nghiệm thực tế phù hợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh trước mắt lâu dài, đồng thời trẻ hóa đội ngũ lao động qua tuyển dụng; 57 (2) Nghiên cứu áp dụng công nghệ đại quản lý sử dụng nhân lực để đánh giá hiệu hiệu công việc, đánh giá nhân viên gắn liền với tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, lấy hiệu công việc thước đo, coi trọng sử dụng nhân tài khuyến khích tài nhằm sử dụng nguồn nhân lực phù hợp có hiệu giai đoạn phát triển; (3) Chú trọng công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cách toàn diện, bước nâng cao chất lượng nhân lực cách đồng vững theo hướng vừa chuyên sâu, vừa tổng hợp, có khả cạnh tranh cao, ln hướng tới khách hàng; (4) Có sách thu hút nhân tài thông qua chế độ đãi ngộ Thứ sáu, để chuẩn bị cho hội nhập BIDV cần phải nỗ lực để giữ vững thị trường nước Những ngân hàng nước ngồi có mặt chuẩn bị cho việc xuất Việt Nam vốn ngân hàng có lợi thị trường quốc tế thương hiệu, tiềm lực tài chính, sản phẩm, dịch vụ, công nghệ, thông tin, chiến lược kinh doanh, lực quản trị sở khách hàng Đây đối thủ cạnh tranh lớn BIDV nước Tuy nhiên, BIDV lại có lợi sở khách hàng có sẵn địa phương quen thuộc với chế độ luật pháp, hệ thống quản lý nhà nước văn hóa địa ngân hàng nước Chính thế, việc chủ động tìm đối tác chiến lược, hợp tác với ngân hàng nước ngồi hình thức đón nhận luồng vốn đầu tư cổ đơng chiến lược nước ngồi xem kỳ vọng tạo lợi cạnh tranh lớn Hội nhập lĩnh vực ngân hàng giúp BIDV có hoạt động mơi trường kinh doanh cách cơng bình đẳng mà tạo điều kiện cho BIDV thâm nhập thị trường quốc tế mở rộng hoạt động kinh doanh Tuy niên, với nguồn lực tại, BIDV cần phải nỗ lực nhiều việc tăng nguồn lực cho tìm hội để tự tin 58 bước tầm khu vực với diện mạo mới: hoạt động lành mạnh sức khỏe tốt 3.3 Một số đề xuất kiến nghị ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi tắt Ngân hàng Nhà nước) quan ngang Bộ Chính phủ, Ngân hàng Trung ương nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; thực chức quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối; thực chức Ngân hàng Trung ương phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ; quản lý nhà nước dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý Ngân hàng Nhà nước Trong trình hội nhập ngành ngân hàng theo AEC Ngân hàng nhà nước vừa đóng vai trị quan giám sát vừa bảo đảm cho tổ chức tín dụng hoạt động lành mạnh khn khổ luật pháp Công tác hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực ngân hàng triển khai cách toàn diện, phù hợp với chủ trương, sách lớn Đảng Chính phủ đa dạng hóa hoạt động đối ngoại đa phương, thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội Năm 2018 hứa hẹn tranh tươi sáng kinh tế tồn cầu có tín hiệu phục hồi rõ rệt, tiềm tàng rủi ro hậu khủng hoảng Việt Nam vừa kết thúc năm 2017 thành cơng với việc Chính phủ sau nhiều năm hoàn thành toàn diện 13 tiêu phát triển kinh tế - xã hội, có đóng góp tích cực Ngân hàng Nhà nước (NHNN) hoạt động điều hành sách tiền tệ quản lý hệ thống ngân hàng Trong bối cảnh đó, viết xin điểm lại thành tựu bật thời gian qua phác họa số định hướng công tác hội nhập kinh tế quốc tế ngành ngân hàng năm 2018 Việc mở rộng quan hệ đối tác với đối tác đóng góp quan trọng vào việc đưa quan hệ hợp tác lĩnh vực ngân hàng, tài vào chiều sâu, tạo đan xen lợi ích, 59 mở rộng thị trường, tranh thủ vốn, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý để phát triển đa dạng bền vững lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Trên bình diện song phương, NHNN ln tích cực thúc đẩy hợp tác với đối tác nhiều khu vực giới phù hợp với định hướng hợp tác hội nhập quốc tế chung quốc gia, triển khai nhiều sáng kiến hoạt động mới, qua ngày tăng cường vị thế, thúc đẩy hợp tác với ngân hàng trung ương, quan quản lý tiền tệ, tra, giám sát ngân hàng nước Có thể nói, hoạt động hợp tác song phương NHNN ngày vào thực chất, giúp bên tăng cường hiểu biết, tạo khuôn khổ phối hợp xử lý vấn đề liên quan thúc đẩy hợp tác chuyên môn tăng cường lực; đồng thời tạo thuận lợi cho hợp tác kết nối ngân hàng thương mại Việt Nam với thị trường, đối tác, qua góp phần thúc đẩy quan hệ đầu tư, thương mại bên tiến trình hội nhập khu vực quốc tế NHTM nước NHNN phối hợp với tổ chức tài quốc tế tiến hành cơng tác truyền thơng chủ trương, sách mà Chính phủ Việt Nam kiên trì thực với mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô Đồng thời, NHNN phối hợp chặt chẽ với tổ chức tài quốc tế việc xây dựng thực chiến lược phát triển tổ chức quốc tế Chiến lược đối tác quốc gia ADB Việt Nam 2016-2020, Chiến lược phát triển ADB đến năm 2030, Báo cáo Khung đối tác Quốc gia với Việt Nam 2017-2022 WB, Báo cáo Việt Nam 2035 WB Việc tích cực tuyên truyền sách Chính phủ giúp bên hiểu rõ hơn, minh bạch tham gia xây dựng sách tổ chức quốc tế, góp phần nâng cao vị Việt Nam tổ chức quốc tế, hài hịa sách nhà tài trợ phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Trong trình hội nhập, NHNN tiếp tục đồng hành NHTM nói riêng doanh nghiệp nước nói chung để gia tăng lực cạnh tranh để 60 tồn phát triển, không nước mà mở rộng hoạt động khu vực giới NHNN tiếp tục mở rộng nâng cao hiệu hợp tác hội nhập quốc tế; củng cố nâng cao vị NHNN Việt Nam diễn đàn tổ chức tài tiền tệ quốc tế Đặc biệt là, tăng cường quan hệ hợp tác - đối tác với IMF, WB, ADB, AIIB; thúc đẩy hợp tác song phương với ngân hàng trung ương, quan quản lý tiền tệ, quan tra giám sát tài - ngân hàng, ngân hàng, định chế tài quốc tế khu vực; phát huy vai trò tổ chức, diễn đàn, chế hợp tác mà NHNN thành viên, trọng nâng cao vai trị, tiếng nói NHNN nói chung Việt nam nói riêng ASEAN, ASEAN+ thơng qua việc chủ động nghiên cứu, đề xuất khả tham gia thỏa thuận hợp tác tài chính, tiền tệ song phương, khu vực, phù hợp với lợi ích khả đất nước Trong thời gian tới, điều kiện nguồn lực cơng có hạn chế định, lúc nợ cơng gia tăng cần có giải pháp đảm bảo an tồn trần nợ cơng, NHNN tích cực, chủ động tiếp cận nhà tài trợ để thảo luận tìm kiếm hội tiếp cận nguồn vốn có đặc thù ưu đãi từ tổ chức tài quốc tế với mức chi phí thấp, khơng cần bảo lãnh phủ Theo định hướng này, công việc mà Ngân hàng Nhà nước thực để tạo điều kiện cho BIDV nói riêng Ngân hàng thương mại Việt Nam tận dụng hội đến từ hội nhập Ngành ngân hàng là: Một là, nâng cấp hạ tầng sở ngân hàng: Hệ thống pháp lý chuẩn mực kế toán kiểm toán phải nâng cấp để phù hợp với tác động việc hội nhập ngành ngân hàng thời gian tới Hệ thống kế toán ngân hàng cần phải cải cách theo chuẩn mực kế toán quốc tế, đặc biệt vấn đề phân loại nợ theo chất lượng, mức độ rủi ro, trích lập dự phịng rủi ro, hạch tốn thu nhập, chi phí Bên cạnh đó, NHNN cần tạo điều kiện cho ngân hàng ứng dụng công nghệ quản trị ngân hàng đại tạo rào chắn chống lại lạm dụng 61 gian lận, đặc biệt lưu ý đến khác biệt chuẩn mực kế toán Mỹ chuẩn mực kế toán quốc tế xu hướng hợp hai chuẩn mực Hai là, đào tạo phát triển văn hóa giám sát mới: hội nhập ngành ngân hàng buộc quan giám sát ngân hàng phải học kỹ thuật đo lường quản lý rủi ro quan trọng hơn, cần phải thay đổi văn hóa giám sát từ việc kiểm tra tuân thủ sang đánh giá rủi ro NHNN với vai trò quan giám sát cần tích cực hướng dẫn, đơn đốc NHTM sớm ban hành quy định tiêu chuẩn, yêu cầu vốn tối thiểu hệ thống quản trị rủi ro áp dụng ngân hàng, bao gồm hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội bộ, hệ thống quản lý tài sản có, tài sản nợ, quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro tác nghiệp rủi ro thị trường Những yêu cầu tối thiểu mà ngân hàng cần đạt điều kiện tiên giúp quan giám sát nhà nước chấp thuận việc sử dụng hệ thống quản trị rủi ro tương ứng ngân hàng NHNN cần đổi nội dung, phương pháp, quy trình tra, giám sát đơi với hoàn thiện quy định an toàn, biện pháp thận trọng hoạt động ngân hàng; quy định, sách quản lý loại hình TCTD hoạt động ngân hàng phù hợp với phát triển công nghệ thông tin, công nghệ ngân hàng sở áp dụng nguyên tắc giám sát ngân hàng có hiệu ủy ban giám sát ngân hàng Basel chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng (Hiệp ước Basel năm 1988- Basel I), bước tiến tới thực nguyên tắc, chuẩn mực theo Hiệp ước vốn (Basel II, Basel III) Ba là, nâng cao hiệu cơng tác tra, kiểm sốt, giám sát ngân hàng: NHNN đóng vai trị quan giám sát ngân hàng giữ vị trí đặc biệt quan trọng ổn định cho hoạt động toàn hệ thống ngân hàng, bao gồm mạng lưới chi nhánh ngân hàng nước ngân hàng 100% vốn nước ngồi Vì vậy, NHNN quyền chủ động lớn, bao gồm chủ động việc đưa quy định chi tiết cho toàn hệ thống, cấp phép ngừng cấp phép cho 62 ngân hàng muốn lựa chọn phương pháp đánh giá rủi ro, đồng thời có quyền phán tối cao TCTD phát sai phạm so với nội dung cấp phép Để đảm nhiệm trách nhiệm nặng nề này, thời gian tới cần nâng cao hiệu hoạt động tra kiểm soát giám sát ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đầu tiên, hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra Ngân hàng từ trung ương xuống sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy ngân hàng Nhà nước Quy tắc giám sát máy tra dựa sở ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu họat động Ngân hàng ủy ban Basel đồng thời tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc thận trọng công tác tra; Thứ hai, tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế tham gia hiệp ước, thoả thuận quốc tế giám sát ngân hàng an tồn hệ thống tài Tăng cường trao đổi thông tin với quan giám sát ngân hàng nước ngoài; Thứ ba, phát triển đội ngũ cán tra, giám sát đủ số lượng có trình độ nghiệp vụ cao, có phẩm chất trị đạo đức tốt, trang bị đầy đủ kiến thức pháp luật, quản lý công cụ thực thi nhiệm vụ; Thứ tư, xây dựng triển khai khn khổ quy trình phương pháp tra, giám sát dựa sở tổng hợp rủi ro Xây dựng hệ thống giám sát rủi ro hoạt động ngân hàng có khả cảnh báo sớm TCTD có vấn đề rủi ro hoạt động ngân hàng Ban hành quy định đánh giá, xếp hạng TCTD theo tiêu chuẩn CAMELS Xây dựng hệ thống giám sát rủi ro hoạt động ngân hàng có khả cảnh báo sớm TCTD Thiết lập hệ thống quy định, quy trình sổ tay hướng dẫn sở rủi ro, đồng thời tiến hành đánh giá tổng qua công tác tra, giám sát ngân hàng theo nguyên tắc Ủy ban Basel 63 Bốn là, Ngân hàng Nhà nước với vai trị quan giám sát cần tích cực hướng dẫn, hỗ trợ NHTM việc ban hành quy định tiêu chuẩn, yêu cầu tối thiểu hệ thống quản trị rủi ro áp dụng ngân hàng, bao gồm hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội bộ, hệ thống quản lý tài sản có, tài sản nợ, quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động rủi ro thị trường Những yêu cầu tối thiểu mà ngân hàng cần đạt điều kiện tiên giúp quan giám sát nhà nước chấp thuận việc sử dụng hệ thống quản trị rủi ro tương ứng ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa phân tích chương so sánh BIDV với QABs tương lai chương tác giả đưa số đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh BIDV, giúp BIDV tận dụng tối đa hội đối đầu với thách thức trình Hội nhập Ngành ngân hàng khu vực ASEAN Để từ BIDV trở thành Ngân hàng đạt chuẩn khu vực ASEAN, bước tiến quan trọng để BIDV phát triển thành Ngân hàng có tầm cỡ khu vực giới 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo thường niên BIDV năm 2015, 2016, 2017,2018 , [truy cập ngày 20/11/2018] Ban thư ký ASEAN quốc gia Việt Nam Bộ Ngoại giao – Vụ ASEAN 2015, ‘Sự tham gia Việt Nam linh vực hợp tác khuôn khổ ASEAN’, truy cập , [truy cập ngày 20/11/2018] Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương Việt Nam 2019, ‘Cam kết chung thuế nhập khẩu’, ngày 08/09/2019 truy cập , [Truy cập ngày 09/09/2019] Hà Văn Hội 2013, ‘Tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN tác động đến thương mại quốc tế Việt Nam’, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập 29, Số (Tháng 9/2013, trang 44-53) Kinh tế thị 2015, ‘Thị trường tài Việt Nam tham gia ACE: Cơ hội, thách thức, khuyến nghị’ Kinh tế đô thị ngày 22 tháng 09 năm 2015, truy cập , [truy cập ngày 20/11/2018] Lê Thị Kim Nhung Lê Nam Long 2016, ‘Cơ hội thách thức ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn hội nhập sâu vào 65 ACE TPP’, truy cập < https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh/tcnh_chit iet?leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocNam e=SBVWEBAPP01SBV081596&rightWidth=0%25¢erWidth=80%2 5&_afrLoop=6392452568396406#%40%3F_afrLoop%3D639245256839 6406%26centerWidth%3D80%2525%26dDocName%3DSBVWEBAPP0 1SBV081596%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525% 26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3D b7gbiwlj9_9>, [truy cập ngày 20/11/2018] Nguyễn Thị Diễm Hiền Nguyễn Thị Hai Hằng 2016, ‘Ngân hàng nhà nước việc thực Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 -2015’, Tạp chí phát triển KH & CN, Tập 20, Số Q1 – 2017 (Tháng 12/2015, trang 130 – 142) P Thảo 2015, ‘Lãnh đạo nước ASEAN ký tuyên bố thành lập cộng đồng chung’, Dân trí ngày 22 tháng 11 năm 2015, truy cập , [truy cập ngày 20/11/2018] Tô Thị Thanh Trúc 2015, ‘Khu vực tài Việt Nam bối cảnh hội nhập tài ASEAN’, Tạp chí phát triển KH & CN, Tập 19, Số Q1 – 2016 (Tháng 06/2016, trang 27 – 41) 10 TTXVN 2018, ‘WEF ASEAN 2018: Giải pháp ứng phó với thách thức tương lai viêc làm ASEAN’, Bnew ngày 13 tháng năm 2018, truy cập 66 , [truy cập ngày 20/11/2018] 11 Trần Thị Kim Chi 2017, ‘Cơ hội thách thức ngành Ngân hàng bối cảnh Việt Nam gia nhập CPTPP’, Tạp chí Tài ngày 24 tháng 12 năm 2017, truy cập < http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/co-hoi-va-thach-thuc-cua-nganh-ng an-hang-trong-boi-canh-viet-nam-gia-nhap-cptpp-130986.html>, [truy cập ngày 20/11/2018] Tài liệu tiếng anh Asian Development Bank 2015, ‘ Asean Corporate Governance Scorecard Country Reports And Asessments 2015’ Available from [30 Jul 2019] Asian Development Bank 2017, Progress and challenges in Asia’s Financial Cooperation’ Available from [25 Jun 2019] Bangkok Bank 2019, Annual report 2018 Available from [20 Aug 2019] Bank Central Asia 2019, Annual report 2018 Available from [20 Aug 2019] Bank Mandiri 2019, Annual report 2018 Available from [20 Aug 2019] Bank Rakyat Indonesia 2019, Annual report 2018 Available from [20 Aug 2019] Barney Jeffries, Evan Jeffries and Catherine Perry 2018, ‘Sustainable 67 Banking In Asean’ Available from [25 Mar 2019] BDO Unibank 2019, Annual report 2018 Available from [20 Aug 2019] Ben o.de Vera 2017, ‘Philippine, Indonesia start talk for entry of qualified Asean Banks’ Available from [26 Aug 2019] 10 CIMB Group Holdings 2019, Annual report 2018 Available from [20 Aug 2019] 11 DBS Group 2019, Annual report 2018 Available from [20 Aug 2019] 12 Jonh Taskinsoy 2017, ‘The cost Impact of Basel III Across ASEAN-5: Macro Stress Testing Of Malasia's Bankking Sector’ Available from

Ngày đăng: 23/07/2020, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w