các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết kinh tế tư nhân (chiến lược, văn hóa kinh doanh, năng lực)

12 57 0
các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết kinh tế tư nhân (chiến lược, văn hóa kinh doanh, năng lực)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng quan kinh tế tư nhân Khái niệm Hiện tại, nhiều ý kiến chưa thống định nghĩa xác kinh tế tư nhân Thông thường, ‘kinh tế tư nhân’ hiểu theo hai cấp độ khác Trên cấp độ khái quát, tức xem xét theo góc độ khu vực nhà nước khu vực quốc doanh, Kinh tế tư nhân khu vực kinh tế nằm quốc doanh (nằm khu vực kinh tế nhà nước), bao gồm doanh nghiệp nước, thỏa mãn tư nhân nắm 50% vốn đầu tư Kinh tế tư nhân cần hiểu tất sở sản xuất kinh doanh không dựa sở hữu, nguồn lực nhà nước yếu tố trình sản xuất (Lienert, 2009) Đặc trưng bật doanh nghiệp thuộc khối kinh tế tư nhân nguồn vốn doanh nghiệp thuộc họ có quyền hưởng toàn thành lao động mà họ tạo Nói cách đơn giản, doanh nghiệp coi thuộc kinh tế tư nhân doanh nghiệp tư nhân hoạt động tiền túi cho túi Đó điểm khác biệt mấu chốt, quan trọng khu vực kinh tế tư nhân kinh tế nhà nước mơ hình kinh tế Có thể khái quát nguyên tắc doanh nghiệp tư nhân hoạt động thành “bốn tự”: tự bỏ vốn, tự tổ chức, tự chủ kinh doanh tự bù lỗ Đây chế gắn kết hoạt động (lợi ich) với lực hoạt động người lao động, chế hiệu quả, hoạt động tốt, hướng đến kết cao Vì thế, cần làm rõ chất, tối ưu hóa, tạo chuỗi giá trị mơ hình kinh tế tư nhân Trên góc độ hẹp hơn, Kinh tế tư nhân gồm có kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư cá nhân Thông qua cách hiểu trên, đến nhìn mang tính cụ thể, rõ ràng kinh tế tư nhân khu vực kinh tế gắn liền với loại hình sở hữu cá nhân tư liệu sản xuất, tồn dứi hình thức doanh nghiệp tư nhân, cơng ty TNHH, công ty cổ phần hộ kinh doanh cá thể Liên kết kinh tế tư nhân hiểu kết nối doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân, lớn nhỏ, nước nước lại với để tạo chuỗi giá trị, tạo sản phẩm với giá trị chất lượng cao, đáp ứng tiêu chuẩn nội địa quốc tế, cắt giảm chi phí, tối đa hóa lợi nhuận mang lại cho doanh nghiệp (Ruffing, 2006) Vai trò kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân có vị trí, vai trị quan trọng nhiều ngành, nghề nông thôn thành thị, có điều kiện phát huy nhanh hiệu tiềm vốn, sức lao động, tay nghề gia đình, người lao động Kinh tế tư nhân phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân, chủ thể tiến hành sản xuất, kinh doanh cách tự chủ lợi ích thân thơng qua tiến hành thực lợi ích xã hội Cho đến nay, Kinh tế tư nhân coi khu vực cung cấp khối lượng sản phẩm lớn cho xã hội Sự tồn nhiều hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, có kinh tế tư nhân vấn đề tất yếu bắt nguồn từ quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Đây khu vực kinh tế nhạy cảm với đặc trưng kinh tế thị trường, có tiềm lực lớn việc nâng cao lực nội sinh đất nước, tăng trưởng kinh tế (Bold, 2009) Trong khoảng 10 năm trở lại đây, khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam chiếm khoảng 40% GDP thể vai trò ngày quan trọng kinh tế Đặc biệt, khu vực doanh nghiệp kinh tế tư nhân cho thấy xu đóng góp ngày tăng tỷ trọng GDP, từ 6,9% năm 2010 lên khoảng 8,2% năm 2017 Mặc dù vậy, tỷ trọng khu vực khơng có nhiều thay đổi tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước GDP liên tục giảm, từ 35,6% năm 2005 xuống cịn 27,1% năm 2017 khu vực có vốn đầu tư nước tăng từ khoảng 15% năm 2005 lên khoảng 18,5% năm 2017 (Tổng Cục Thống Kê, 2018) Bảng 1- Tỷ trọng thành phần kinh tế GDP giai đoạn 2010 - 2017 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Kinh tế nhà nước 29.34 28.94 29.10 28.91 28.39 28.04 27.77 27.10 Kinh tế tư nhân 38.97 39.71 40.06 39.80 39.79 39.70 39.45 39.31 Khu vực DNTN 6.90 7.04 7.23 7.27 7.33 7.45 7.81 8.17 Khu vực FDI 15.15 15.36 15.68 16.04 16.41 17.03 17.57 18.53 Kinh tế tập thể 3.99 3.93 3.90 3.87 3.82 3.77 3.72 3.64 Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 12.55 12.05 17.27 11.38 11.59 11.46 11.48 11.43 Tổng 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 Nguồn: (Tổng Cục Thống Kê, 2018) Như vậy, dễ dàng nhận thấy rằng, khu vực kinh tế tư nhân có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, đặc biệt xét khía cạn tỷ trọng đóng góp GDP Tuy nhiên, tỷ trọng lại khơng có nhiều thay đổi nhiều năm qua Nếu xét góc độ đóng góp khu vực doanh nghiệp tư nhân tỷ trọng khu vực có xu hường ngày cao, từ 6,9% năm 2010 lên khoảng 8,2% năm 2017 Khu vực kinh tế tư nhân góp phần khơi dậy phận quan trọng tiềm đất nước, tăng cường nội lực, tham gia phát triển kinh tế quốc dân Khu vực góp phần xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp thúc đẩy lực lượng sảng xuất phát triển Khu vực kinh tế tư nhân phát triển làm cho quan hệ sản xuất kéo theo biến đổi tương ứng quan hệ quản lý phân phối làm cho quan hệ sản xuất trở nên linh hoạt, phù hợp với trình độ phát triển (Nordboe & Flanigan, 2017) Nhờ khơi dậy phát huy tiềm vốn, đất đai, lao động, kinh nghiệm sản xuất toàn xã hội Khu vực kinh tế tư nhân phát triển góp phần quan trọng việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi xã hội sử dụng tối ưu nguồn lực Môi trường kinh doanh ngày thuận lợi tạo điều kiện cho việc huy động nguồn lực, có nguồn vốn cộng đồng trở nên dễ dàng linh hoạt Khu vực kinh tế tư nhân đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách nhà nước Mặc dù đóng góp vào ngân sách khu vực doanh nghiệp ngồi nhà nước cịn nhỏ (chưa tới 10%) có xu hướng tăng lên So với đóng góp vào ngân sách Trung ương đóng góp khu vực kinh tế tư nhân vào nguồn thu ngân sách địa phương lớn nhiều Ngồi đóng góp vào nguồn thu ngân sách, doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân cịn có đóng góp đáng kể vào việc xây dựng cơng trình văn hóa, trường học, thể dục thể thao, đường sá, cầu cống, nhà tình nghĩa cơng trình phúc lợi khác Đồng thời, khu vực kinh tế tư nhân có đóng góp quan trọng vào việc thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng GDP khu vực kinh tế tư nhân đặn xấp xỉ với tốc độ tăng GDP toàn kinh tế Sự phát triển nhanh kinh tế tư nhân góp phần khơng nhỏ vào việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước Khu vực kinh tế tư nhân phát triển góp phần thu hút số lượng lớn lao động góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho thị trường lao động Hiện nước ta, khu vực kinh tế nhà nước giải việc làm cho khoảng 45 triệu lao động (bao gồm khu vực doanh nghiệp hộ kinh doanh cá thể), khu vực doanh nghiệp tư nhân tạo việc làm cho khoảng triệu lao động, chiếm 61,2% tổng số lao động làm việc khu vực doanh nghiệp kinh tế (Tổng Cục Thống Kê, 2018) Mỗi năm khu vực tạo thêm khoảng 500 nghìn việc làm (giai đoạn 2011- 2017) Bảng 2-Tốc độ tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2011-2015 2000 – 2010 2000 – 2005 2005 – 2010 Tổng số 6,07 4,89 7,45 Kinh tế nhà nước 8,53 6,94 10,85 Kinh tế tư nhân (ngồi nhà nước) 3,28 2,93 3,55 Kinh tế có vốn đầu tư nước 9,65 5,2 15,26 TT Khu vực kinh tế Nguồn: (Tổng Cục Thống Kê, 2018) Ngoài ra, khu vực kinh tế tư nhân góp phần thúc đẩy đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Một số doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân trở thành tập đồn kinh tế lớn có khả cạnh tranh thị trường quốc tế tham gia vào hợp đồng kinh doanh với nhiều đối tác lớn nước phát triển Thơng qua hình thức liên doanh, liên kết, doanh nghiệp tư nhân thúc đẩy trình hội nhập kinh tế kinh tế, đặc biệt việc nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến, phù hợp với Việt Nam mở rộng thị trường, đặc biệt số sản phẩm có ưu thế, sản phẩm đặc trưng Việt Nam thị trường giới Với động mình, khu vực kinh tế tư nhân cho thấy vượt trội so với khu vực doanh nghiệp nhà nước khía cạnh Liên kết doanh nghiệp Liên kết doanh nghiệp (Business Linkage) định nghĩa “mối quan hệ thương mại có lợi chủ thể kinh doanh lợi nhuận độc lập” Từ định nghĩa này, mối quan hệ chủ thể kinh doanh mà mang lại lợi ích cho bên tham gia coi liên kết doanh nghiệp (UNCTAD, 2006) a Phân loại mơ hình liên kết doanh nghiệp Theo Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD), chia liên kết doanh nghiệp thành ba nhóm chính, bao gồm liên kết theo chiều dọc ngược chiều, liên kết chiều dọc xuôi chiều liên kết chiều ngang Mỗi loại liên kết doanh nghiệp sở hữu đặc điểm riêng biệt, khác nhau, không trùng lặp, đem lại lợi ích khác cho bên tham gia (ICF, 2008) Liên kết theo chiều dọc ngược chiều thường thấy doanh nghiệp mua phận, nguyên vật liệu dịch vụ từ doanh nghiệp khác để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ví dụ điển hình mối liên kết Tập đồn Vingroup, công ty kinh doanh đa lĩnh vực, bật với dự án bất động sản nhà ở, trung tâm thương mại, khu nghỉ dưỡng nước với Công ty Cổ phần Xây dựng Coteccons chuyên xây dựng với nhiều kinh nghiệm 15 năm Liên kết theo chiều dọc xuôi chiều xuất doanh nghiệp ủy quyền cho (hoặc nhiều) doanh nghiệp khác thực hoạt động phân phối sản phẩm sản xuất doanh nghiệp Một biển thể khác liên kết dọc xuôi chiều doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hậu bán hàng (những dịch vụ nằm ngồi chế độ bảo hành thơng thường) cho doanh nghiệp mua sản phẩm Điển hình cho mơ hình liên kết hợp tác Công ty VinEco Công ty Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An Theo đó, cơng ty Trung An cung cấp, phân phối bán độc quyền sản phẩm gạo công ty sản xuất hệ thống chuỗi siêu thị VinMart nhờ vào hợp đồng hợp tác chiến lược với VinEco Toàn sản phẩm mang nhãn hiệu VinEco Liên kết theo chiều ngang thường gặp doanh nghiệp có điểm tương đồng tương đối lĩnh vực sản xuất kinh doanh Hình thức liên kết theo chiều ngang thường đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp vừa nhỏ nhờ vào việc xóa bỏ, giảm thiểu hạn chế gây quy mô kinh tế khả cải tiến công nghệ, cung cấp, sản xuất sản phẩm, dịch vụ cho đối tác lớn tham gia vào thị trường toàn cầu Liên kết theo chiều ngang góp phần cải thiện suất khả cạnh tranh toàn ngành thực tốt có sách hỗ trợ đắn, Một ví dụ Việt Nam Hiệp hội dệt may Việt Nam, hình thành từ năm 1999 Hiệp hội liên kết, hỗ trợ, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp ngành dệt may, trao đổi thông tin nước quốc tế thương mại ngành dệt may, góp phần giúp dệt may Việt Nam phát triển nhanh chóng, ổn định nắm bắt nhiều hội trình hội nhập hóa, đại hóa b Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết tư nhân Theo chuyên gia, bốn yếu tố tạo nên thành cơng liên kết doanh nghiệp bao gồm hội, thông tin, khả vốn Yếu tố đầu tiên, hội, điều kiện bắt buộc để doanh nghiệp lựa chọn liên kết Các sách Việt Nam, bao gồm sách khuyến khích phát triển khu vực kinh tế tư nhân mở cửa thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, tạo hội để doanh nghiệp nói chung khu vực kinh tế tư nhân nói riêng khai thác tiềm thị trường nước tham gia sâu vào thị trường giới Yếu tố thứ hai, thơng tin, sở để doanh nghiệp đánh giá khả bên tham gia liên kết Ngồi ra, việc nắm bắt thơng tin thị trường cách xác kịp thời giúp bên lập thực kế hoạch liên kết hợp lý nhằm đạt lợi ích theo mong muốn bên Yếu tố thứ ba, khả năng, việc bên tham gia liên kết phải có khả thực tất nghĩa vụ mà cam kết đáp ứng kỳ vọng bên lại yếu tố chất lượng, số lượng, tính xác thời gian, chi phí … Yếu tố cuối cùng, vốn, điều kiện cần thiết để doanh nghiệp liên kết tận dụng hội (Mohammed, 2019) Khi đánh giá môi trường vĩ mô nay, doanh nghiệp tư nhân phải đối mặt với rào cản phát triển xuất phát chủ yếu từ yếu tố trị - pháp luật Hệ thống pháp luật liên quan đến doanh nghiệp Việt Nam chưa hồn chỉnh, nhiều tình phát sinh hoạt động doanh nghiệp chưa luật Thay vào đó, quan Nhà nước thường xuyên ban hành quy định áp dụng biện pháp hành để giải phát sinh Hệ hành vi hệ thống pháp luật chồng chéo, thiếu quán, khiến doanh nghiệp gặp khó khăn việc chấp hành luật Các thủ tục liên quan đến đăng ký, quản lý doanh nghiệp có thời gian thực kéo dài, khiến chi phí tuân thủ doanh nghiệp tăng cao Ngoài ra, doanh nghiệp tư nhân gặp phải rào cản từ bất bình đẳng chế sách tương quan với khu vực kinh tế nhà nước (ưu đãi việc tiếp cận vốn đất đai, độc quyền số lĩnh vực) khu vực FDI (ưu đãi việc tiếp cận vốn, đất đai ưu đãi thuế quan) (UNCTAD, 2010) Bên cạnh yếu tố vĩ mô, yếu tố vi mô nội nguyên nhân khiến liên kết doanh nghiệp tư nhân phát triển chưa tương xứng với tiềm Số lượng lớn doanh nghiệp thành lập hàng năm khiến cho cạnh tranh doanh nghiệp tư nhân vô gay gắt Đa phần doanh nghiệp tư nhân có quy mơ vừa nhỏ, vậy, khơng có khả đầu tư vào Nghiên cứu phát triển (R&D) nhằm tạo thay đổi đáng kể NSLĐ Nhưng đặc biệt, vấn đề chiến lược, văn hóa kinh doanh, lực doanh nghiệp nguyên nhân khiến cho số lượng lớn doanh nghiệp tư nhân gặp khó khăn liên kết kinh tế tư nhân (Visser, 1999) Yếu tố chiến lược Chiến lược doanh nghiệp điều quan trọng xem xét khả liên kết khu vực kinh tế tư nhân doanh nghiệp Dễ dàng nhận thấy, so với doanh nghiệp có chiến lược thu hẹp, giữ thị phần, trì vị có thị trường, doanh nghiệp có chiến lược tìm kiếm, hợp tác có xu hướng chủ động liên kết Chiến lược doanh nghiệp quy trình liên tục khơng phải kiện xảy lần Chiến lược hợp tác kinh doanh phần tách rời chiến lược kinh doanh tổng thể doanh nghiệp, nhằm nâng cao lực cạnh tranh phát triển cơng ty bền vững (McDonagh, 2009) Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh gồm có từ tầm nhìn doanh nghiệp, với phân tích có sở hội, rủi ro, xác định tiêu kinh doanh yếu với chiến lược ưu tiên nhằm xây dựng kế hoạch thực cách khả thi Và với biến đổi liên tục giới nay, thay đổi kiểm soát quản trị doanh nghiệp ln ln phần quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, từ phân tích hội rủi ro để thấy mặt mạnh yếu ngoại vi nội vi doanh nghiệp, doanh nghiệp xác lập chiến lược hợp tác qua vấn đề thương hiệu, phân phối, bán hàng, sản xuất, tài dựa vào mối quan hệ tương quan qua hợp tác bên liên quan, từ người tiêu dùng, khách hàng, nhà cung cấp, quyền, truyền thơng, NGOs Đặc biệt mối quan hệ nội vi, nguồn nhân lực tổ chức doanh nghiệp Ở Việt Nam, ví dụ điển hình trái ngược chiến lược kinh doanh ảnh hưởng đến liên kết kinh tế tư nhân khu vực ngành nông nghiệp, dệt may, da giày, điện tử,… vốn khu vực truyền thống doanh nghiệp kinh tế nhà nước mang tính bao cấp Những ngành chưa có thương hiệu mạnh, lợi nhuận chia sẻ chuỗi giá trị từ nguồn nguyên liệu đến sản xuất chế biến phân phối đến tay người tiêu dùng tỷ lệ nhỏ so với lợi nhuận doanh nghiệp nước khu vực giới mà Việt Nam hội nhập Ngược lại, doanh nghiệp đại thuộc lĩnh vực tài chính, cơng nghiệp hỗ trợ, FMCG với chiến lược mở rộng tìm kiếm đối tác để cải thiện chuỗi giá trị chủ động đầu tư, đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu Có thể kể đến trường hợp tập đoàn TH với thương hiệu sữa TH True Milk doanh nghiệp lớn mạnh sản xuất chế biến sữa sản phẩm từ sữa Tuy vậy, dù nguồn lực lớn đến đâu, TH khó tự làm hết công đoạn sản xuất, đặc biệt công đoạn mạnh công ty sản xuất thức ăn chăn ni hay vận tải Đó lý TH phải chủ động đặt hàng doanh nghiệp nhỏ để hình thành chuỗi liên kết ngành Văn hóa kinh doanh Văn hoá kinh doanh việc sử dụng nhân tố văn hoá vào hoạt động kinh doanh chủ thể, văn hoá mà chủ thể kinh doanh tạo trình kinh doanh, hình thành nên kiểu kinh doanh ổn định đặc thù họ Nó phương diện văn hoá xã hội, văn hoá lĩnh vực hoạt động kinh doanh, bao gồm toàn giá trị vật chất tinh thần, phương thức kết hoạt động người tạo sử dụng trình kinh doanh Văn hóa kinh doanh tạo nên nhiều yếu tố Đầu tiên triết lí kinh doanh Triết lý kinh doanh tư tưởng đạo, định hướng dẫn dắt hoạt động kinh doanh Yếu tố cấu thành triết lý kinh doanh bao gồm lý tưởng, phương châm hoạt động, hệ giá trị mục tiêu doanh nghiệp (Guiso, Sapienza, & Zingales, 2013) Triết lý kinh doanh hình thành từ thực tiễn kinh doanh khả khái quát hóa, suy ngẫm, trải nghiệm chủ thể kinh doanh Triết lý kinh doanh yếu tố cấu thành nên văn hóa kinh doanh Nó thể tầm nhìn, sứ mệnh giá trị cốt lõi doanh nghiệp Một doanh nghiệp có tảng văn hóa mạnh trước hết phải có triết lý kinh doanh mạnh, có tầm ảnh hưởng sâu sắc Mỗi doanh nghiệp muốn có văn hóa kinh doanh bền vững phải yếu tố quan niệm kinh doanh đắn Đồng thời, qua trình hình thành phát triển doanh nghiệp, văn hóa người lãnh đạo phản chiếu lên văn hóa kinh doanh Những nhà lãnh đạo quan tâm, khuyến khích thực hiện, cách thức mà người lãnh đạo đánh giá, khen thưởng khiển trách nhân viên thể cách suy nghĩ hành vi họ điều ảnh hưởng trực tiếp tới hành vi toàn nhân viên quyền Doanh nhân người có vai trị định văn hóa kinh doanh thơng qua việc kết hợp hài hịa lợi ích để doanh nghiệp trở thành ngơi nhà vận mệnh chung tất người Ngoài quan trọng nhất, văn hóa doanh nghiệp tạo nên nét đặc trưng văn hóa kinh doanh: doanh nghiệp có đặc trưng kinh doanh riêng văn hóa doanh nghiệp tạo nên nét khác biệt Các giá trị cốt lõi, thói quen hay cách họp hành, đào tạo, chí đến đồng phục, giao tiếp…đã tạo nên văn hóa kinh doanh riêng biệt cho doanh nghiệp Rõ ràng việc có điều vô quan trọng, hàng ngàn, hàng vạn doanh nghiệp thị trường có đặc trưng riêng giúp doanh nghiệp bật, dễ nhận biết có định vị tốt tâm trí khách hàng đối tác Khả kinh doanh, uy tín doanh nghiệp theo đẩy mạnh (Kwok Leung, 2005) Từ điểm nêu trên, khơng khó để nhận định, doanh nghiệp có văn hóa hợp tác, văn hóa cộng tác tìm kiếm giá trị từ đối tác có khả liên kết hợp tác khu vực doanh nghiệp tư nhân cao Điều đặc biệt trường hợp hai doanh nghiệp có văn hóa cộng tác hợp tác với Trái ngược lại xu từ chối hợp tác, thu doanh nghiệp khơng có văn hóa hợp tác, cộng tác Năng lực Năng lực khái niệm Michael Porter đưa bàn quản trị chiến lược Theo ông, doanh nghiệp muốn thành công hoạch định chiến lược kinh doanh phải dựa lực cốt lõi để tận dụng hội vượt qua thách thức môi trường kinh doanh Nếu mục đích Cơng ty tạo khoản lợi nhuận lớn Cơng ty cần có sản phẩm có khác biệt với đối thủ cạnh tranh khách hàng sẵn sàng trả giá cao (Porter, 1987) Theo đó, lực định nghĩa khả làm tốt việc đó, khả kinh doanh có hiệu lĩnh vực theo phương thức Nói cách nơm na, diễn đạt lực sở trường, mạnh doanh nghiệp Nó bao gồm phần “mềm” lẫn phần “cứng”, nghĩa nguồn lực vật chất lẫn nguồn lực chất xám, hiểu số lượng hay cấp lực lượng nhân sự, mà phải hiểu khả năng, kỹ nhân Năng lực nguồn lực quan trọng để tạo nên độc quyền lợi mang tính chất tảng giúp Cơng ty đứng vững thị trường khó bị đối thủ cạnh tranh chép nhằm gây ảnh hưởng đến vị cạnh tranh Công ty Về vấn đề liên kết doanh nghiệp, doanh nghiệp có lực, sản phẩm cốt lõi chất lượng cao, tiêu chuẩn tương ứng sẵn sàng hợp tác với doanh nghiệp Ngược lại, doanh nghiệp sợ hại, doanh nghiệp yếu nội tại, nhiều khả doanh nghiệp khơng tự tin hợp tác, liên kết với doanh nghiệp khác Kết luận Đối với doanh nghiệp tư nhân, hoạt động liên kết doanh nghiệp không hội tăng trưởng doanh thu lợi nhuận mà hội cải thiện lực quản trị lực sản xuất Tuy nhiên, kèm với hội lớn đòi hỏi cao lực hoạt động, sẵn sàng thay đổi linh hoạt phản ứng trước rủi ro Đây nguyên nhân khiến hoạt động liên kết doanh nghiệp chưa phổ biến khu vực kinh tế tư nhân Để giải vấn đề này, giải pháp nâng cao nhận thức, cải thiện lực doanh nghiệp phát triển hoạt động tổ chức xúc tiến liên kết cần đồng thời thực Do giới hạn thời gian khả tiếp cận thơng tin q trình nghiên cứu, người viết tiến hành phân tích hoạt động liên kết doanh nghiệp thông qua ba trường hợp cụ thể Vì vậy, cần có nghiên cứu với quy mơ rộng hơn, tập trung vào nhóm đối tượng hình thức liên kết cụ thể để có đánh giá khách quan, toàn diện Đồng thời, mơ hình tổ chức thực cần phân tích kĩ hơn, phù hợp với loại hình thức liên kết quy định pháp luật hành liên quan đến hình thức đó, ví dụ mơ hình tổ chức hoạt động đấu thầu, mơ hình hoạt động hiệp hội ngành nghề … Các giải pháp đề xuất người viết cần nghiên cứu bổ sung để áp dụng thực tiễn Tài liệu tham khảo Bold, C (2009, November) The Importance of Private Sector Development in Conflict-Affected Countries Retrieved from World Bank: https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/10522 Guiso, L., Sapienza, P., & Zingales, L (2013) The Value of Corporate Culture ICF (2008) Developing SMEs through Business Linkages Kwok Leung, R S (2005) Culture and International Business: Recent Advances and Their Implications for Future Journal of International Business Studies Lienert, I (2009) Where Does the Public Sector End and the Private Sector Begin? IMF Working Paper McDonagh, J (2009) Business strategy and property strategy – how strong is the linkage? Journal of Corporate Real Estate, 213-228 Mohammed, S (2019) Determinants of Business Linkage Between Medium-Small and Large Business Enterprises in Manufacturing Sector: The Case of Kombolcha City Nordboe, D., & Flanigan, S (2017) Linking with Private Sector Business and Industry Porter, M E (1987) From Competitive Advantage to Corporate Strategy Ruffing, L (2006) Deepening Development Through Business Linkages Retrieved from UNCTAD: https://unctad.org/en/Docs/iteteb20067_en.pdf Tổng Cục Thống Kê (2018) Niên giám thống kê 2017 Retrieved from https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=18940 UNCTAD (2006) Business Linkages Programme Guidelines UNCTAD (2010) Creating Business Linkages: A Policy Perspective Visser, K (1999) Establishing business linkages through subcontracting and outsourcing ... trưởng chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng GDP khu vực kinh tế tư nhân đặn xấp xỉ với tốc độ tăng GDP toàn kinh tế Sự phát triển nhanh kinh tế tư nhân góp phần khơng... vấn đề chiến lược, văn hóa kinh doanh, lực doanh nghiệp nguyên nhân khiến cho số lượng lớn doanh nghiệp tư nhân gặp khó khăn liên kết kinh tế tư nhân (Visser, 1999) Yếu tố chiến lược Chiến lược... kết ngành Văn hóa kinh doanh Văn hố kinh doanh việc sử dụng nhân tố văn hoá vào hoạt động kinh doanh chủ thể, văn hoá mà chủ thể kinh doanh tạo trình kinh doanh, hình thành nên kiểu kinh doanh

Ngày đăng: 21/07/2020, 05:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tổng quan về kinh tế tư nhân

    • 1. Khái niệm

    • 2. Vai trò của kinh tế tư nhân

    • 3. Liên kết doanh nghiệp

    • Kết luận

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan