1. Trang chủ
  2. » Tất cả

DHCT - Cau hoi trac nghiem

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG - NGŨ HÀNH Liên quan ngũ hành - ngũ tạng sau đúng: A Mộc - tâm B Thủy - phế C Kim - tỳ D Hỏa - tâm Nguyên nhân dẫn đến Hỏa vượng, ngoại trừ: A Mộc vượng B Thổ vượng C Kim suy D Thủy vượng Hành Mộc có tác dụng nào: A Thu liễm, cố sáp B Chỉ tả, táo thấp C Bổ dưỡng, hịa hỗn D Phát tán,trấn thống Hành Thổ có tác dụng nào: A Thu liễm, cố sáp B Chỉ tả, táo thấp C Bổ dưỡng, hịa hỗn D Phát tán,trấn thống Hành Kim có tác dụng nào: A Thu liễm, cố sáp B Chỉ tả, táo thấp C Bổ dưỡng, hòa hỗn D Phát tán,trấn thống Hành Thủy có tác dụng nào: A Thu liễm, cố sáp B Chỉ tả, táo thấp C Bổ dưỡng, hịa hỗn D Phát tán,trấn thống Hành Hỏa có tác dụng nào: A Thu liễm, cố sáp B Chỉ tả, táo thấp C Bổ dưỡng, hịa hỗn D Phát tán,trấn thống Vị cay,ngọt thuộc tính: A Dương B Hàn C Lương D Ơn Các quy luật Âm Dương gồm có, ngoại trừ: A Âm Dương tương đương B Âm Dương tiêu trưởng C Âm Dương hỗ D Âm Dương bình hành 10 Những phần thể xếp vào phần Dương: A Phù, huyết, bụng, B Tạng, khí, bụng, C Phù, khí, lưng, D Phù, huyết, lưng, 11 Cam thảo bắc thường dùng chữa bệnh tỳ vị có: A Vị cay, màu trắng B Vị ngọt, màu vàng C Vị chua, màu xanh D Vị đắng, màu đỏ 12 Những thuốc có tình dùng để trị dương chứng: A Nhiệt, khổ, toan, thăng B Hàn, toan, lương, khổ C Hàn, khổ, tân, đạm D Tân, lương, trầm, giáng ĐÁP ÁN: 1-D, 2-D, 3-A, 4-C, 5-D, 6-E, 7-B, 8-A, 9-A, 10-C, 11-B, 12-B TÍNH NĂNG CỦA THUỐC DHCT Chọn ý A Ngũ khí gồm chua, đắng, ngọt, cay, mặn B Tứ khí gồm hàn, lương, ơn, nhiệt C Ngũ vị gồm hàn, lương, bình, ơn, nhiệt D Tứ vị gồm toan, khổ, cam, tân Chọn ý A Glycosid, alkaloid, chất đắng có tính hàn, lương B Tinh bột có tính ơn, nhiệt C Tinh dầu, đường có tính bình D Cả câu sai Chọn ý A Ngũ vị thông qua khứu giác B Ngũ vị thơng qua thính giác C Tứ khí dựa phản ứng thể dùng thuốc E Thổ - thận E Tán kết E Tán kết E Tán kết E Tán kết E Tán kết E Nhiệt E Âm Dương đối lập E Vị mặn, màu đen E Ôn, tân, đạm, giáng D Tứ khí dựa đường thuốc thể Chọn ý sai A Acid hữu có vị toan B Tinh dầu có vị cay C Đường có vị cam D Glycosid, polyphenol, flavonoid có vị hàm Thuốc có tính hàn, lương thường A Có vị đắng B Tác dụng hưng phấn suy nhược thể C Thăng, phù D Thanh nhiệt, lợi tiểu, thẩm thấp Chọn ý sai A Tính vị giống cho tác dụng giống gần giống B Tính giống vị khác cho tác dụng khác C Tính khác vị giống cho tác dụng khác D Tính vị giống nhau, quy kinh khác cho tác dụng giống gần giống Có thể thay A Tính vị giống B Tính giống, vị khác C Cả A B D Không thể thay thể Quy kinh A Tính thuốc thay đổi sau chế biến B Vị thuốc thay đổi sau chế biến C Đường thuốc thể D Cơ quan mà thuốc tác động Chọn ý sai A Hoàng liên, hoàng bá, hoàng cầm, chi tử đắng, hàn có tác dụng nhiệt B Hồng cầm trị chứng Thận hỏa C Hoàng liên tác dụng tâm D Chi tử trị chứng tam tiêu hỏa 10 Chọn câu A Tính vị thuốc thay đổi sau chế biến không làm thay đổi tác dụng B Sinh địa ấm, có tác dụng bổ huyết C Đỗ trọng vị cay, sau chích muối trở nên mặn, tăng cường tác dụng bổ can, thận D Thục địa đắng, hàn có tác dụng lương huyết 11 Dương dược A Thường có tính hàn, lương B Thường có vị cay, C Thường TRẦM, GIÁNG D Thường quả, hạt, khoáng vật 12 Chọn ý quan hệ ngũ sắc, ngũ tạng A Chua - tỳ, vị B Ngọt - phế, đại trường C Đắng - tâm, tiểu trường D Cay - can, đởm 13 Để quy kinh mong muốn A Sao tẩm với phụ liệu B Thay đổi liều lượng C Cả A B D Cả A B sai 14 Chỉ vị thuốc gọi A Tương độc B Đơn hành C Đơn độc D Tương hành 15 Sự phối ngũ có lợi A Tương ác, tương sát, tương úy, tương sử B Tương tu, tương phản, tương sử, tương sát C Tương sử, tương tu, tương sát, tương úy D Tương phản, tương úy, tương ác, tương tu B A C D A D A D B 10 C 11 B 12 C PHƯƠNG TỄ TRONG YHCT Chọn ý A Phượng tễ thuốc gồm thành phần quân, thần, tá, sứ B Trong phượng tễ có vị thuốc có tính vị đối nghịch C Phượng tễ đợn thuốc gồm nhiều dược liệu trộn lại với D Phương tễ gồm nhiều vị thuốc có tính vị khác thỏa mãn yều cầu trị liệu Vai trò vị Tá A Giải triệu chứng, tác dụng phụ 13 A 14 B 15 C B Giúp thuốc đến cợ quan mong muốn, điều hòa thuốc C Giải triệu chứng chính, nguyền nhân gây bệnh D Hỗ trợ nhằm tăng tác dụng Chọn ý A Tên thuốc thường đặt theo vị Sứ B Phương tễ gia giảm cho phù hợp với triệu chứng, diễn tiến, bệnh nhân C Thần phải nhóm với Quân để tăng tác dụng D Tá phải khác nhóm với Quân nhằm giảm tác dụng phụ Nguyền tắc gia giảm phương tễ không A Thay đổi phối ngũ vị thuốc B Tăng/giảm vị thuốc C Thay đổi liều lượng vị thuốc D Thay đổi dạng chế biến, chuyển sang dược liệu tươi Cách phối hợp thuốc khơng có lợi YHCT A Tương phản, tương úy B Tương sát, tương ác C Tương ác, tương phản D Tương úy, tương sát Tương úy A Phối hợp làm giảm độc tính B Phối hợp làm tăng tác dụng C Phối hợp làm tăng độc tính D Phối hợp làm độc tính Chọn ý phối hợp thuốc A Tương sát: Cam thảo làm độc tính Cam toại B Tương ác: Hồng cầm giảm tính ấm Sinh khương C Tương tu: Ngô thù Liền kiều - tính vị giống nhau, tăng nhiệt giải độc D Tương sử: Kim ngân Liền kiều - khác tính vị, làm tăng ấu So sánh tương úy tương sát A Tương úy tăng độc tính cịn tương sát giảm độc tính B Tương sát ức chế độc tính, tương úy làm độc tính C Tương úy ức chế độc tính, tương sát làm độc tính D Cả câu trền sai Phân loại phương tễ theo tác dụng dược lý A Thổ tế làm mồ hôi B Phát biểu tễ tăng nhu động ruột C Cống lý tễ gây nốn D Tả hạ tễ trị táo bón 10 Khai khiếu tễ A Là phương hương, làm tỉnh thần, dùng để cấp cứu bế chứng, ý thức B Trừ đàm, trị chứng chậm tiều hóa C Trị lo lắng, khó ngủ D Làm ngưng tiết khí, huyết, tinh, tân dịch 11 Chọn ý A Tuấn tễ thuốc cho tác dụng chậm B Điều tễ bọc bột thuốc gạc, đắp lên vết thương dò nước C Châm tễ thuốc dạng nước sắc D Khỏa lạp tễ có dạng hạt nhỏ, dược chất thường khoáng vật bào chế pp thăng hoa 12 Hồn nhỏ + đường, hịa nước sôi A Xuyền tễ B Đan tễ C Trùng tễ D Tửu tễ 13 Chọn ý sai A Điều tễ, trùng tễ, châm tễ, tán tễ, phân loại phương tễ theo hình dạng, tính chất, cách dung B Cố phương, tân phương, ngẫu phương, kỳ phương, nghiệm phương, phức phương phân loại phương tễ theo nguồn gốc, cách phối ngũ C Đại phương, tiểu phương phân loại phương tễ theo thời gian sử dụng D Hàn hạ tễ, cố sáp tễ, hòa giải tễ phân loại phương tễ theo tác dụng dược lý 14 Loại phương tễ điều trị chứng biểu lý tương kiềm A Cống lý tễ B Hòa giải tễ C Phát biểu tễ D Biểu lý song giải tễ 15 Kỳ phương thuốc A Gồm nhiều vị thuốc lạ B Cấu tạo từ thuốc trở lền C Mới cách phối hợp D Ghi chép y văn cổ D A B D C A B C D 10 A 11 B 12 C 13 C 14 D 15 A THUỐC GIẢI BIỂU - KHỬ HÀN Công dụng ma hồng là: A Tán phong hàn B Tán phong nhiệt C Tán phong thấp D Tán phong hàn nhiệt E Khử phong hàn Thuốc có vị cay, tính ấm, trị cảm phong hàn thuốc A Thuốc tân ôn giải biểu B Thuốc khử hàn C Thuốc tân lương giải biểu D Thuốc phát tán phong thấp E Thuốc ôn trung tán hàn Tác dụng phụ tử là: A Hồi dương cứu nghịch B Ôn trung tán hàn C Ôn trung giáng nghịch D Ôn trung giáng ngịch E Ôn trung thống Vị thuốc dùng để giải độc cua cá A Tiểu hồi B Đại hồi C Riềng D Thảo E Xuyên tiêu Tính chất chung thuốc giải biểu A Đắng, quy kinh Can B Cay, quy kinh Phế C Ngọt, quy kinh Tỳ D Chua, quy kinh Thận E Mặn, quy kinh Tâm Thuốc có tác dụng đưa ngoại tà (phong, hàn, thấp, nhiệt) ngồi đường mồ là: A Thuốc nhiệt B Thuốc giải biểu C Thuốc cố sáp D Thuốc tiêu đạo E Thuốc bổ dưỡng Tại không dùng thuốc giải biểu thời gian kéo dài? A Thuốc có tác dụng thu liễm B Thuốc gây kích ứng ống tiêu hóa C Thuốc chủ thăng tán, hao tổn tân dịch D Thuốc có tác dụng cố sáp gây táo E Thuốc có tình hàn gây nê trệ Tác dụng Xuyên tiêu là: A Hồi dương cứu nghịch B Ôn trung tán hàn C Ôn trung huyết D Ôn trung thống E Ôn trung giáng nghịch Tên khoa học Sa nhân là: A Zingiber officinal B Amomum T sao-ko C Amomum xanthioides D Curcuma longa E Alpinia officinarum 10 Bộ phận dùng làm thuốc phụ tử là: A Toàn B Củ nhánh C Thân rễ D Qủa E Hạt 11 Không dùng thuốc khử hàn trường hợp: A Các chứng hư hàn B Âm hư nội nhiệt C Chân hàn giả nhiệt D Các bệnh vào lý E Tỳ vị hư hàn 12 Thuốc tân ôn giải biểu không dùng A Cảm mạo lạnh B Ho hen lạnh C Thiếu máu, tân dịch D Đau dây thần kinh lạnh E Viêm mũi dị ứng lạnh 13 Tác dung tô diệp là: A Phát tán phong nhiệt B Phát tán phong thấp C Phát tán phong hàn D Hành khí giảm đau E Khu phong nhiệt 14 Thuốc tân lương giải biểu có tính vị A Cay, ơn B Cay, mát C Cay, D Cay, hàn E Cay, bình 15 Cơng dụng Phịng phong A Tân ôn giải biểu B Tân lương giải biểu C Ơn hóa hàn đờm D Thanh nhiệt hóa đờm E Ơn trung tán hàn 16 Cơng dụng Cát là: A Thanh nhiệt hóa đờm B Thanh nhiệt giải độc C Tân lương giải biểu D Tân ôn giải biểu E Thanh phế khái 17 Bộ phận dùng Tế tân là: A Toàn B Hoa C Lá Rễ D Hạt E Thân rễ 18 Trong thang Ma hoàng thang: Ma hoàng 12 g, Quế chi g, Hạnh nhân 12 g, Chích cam thảo g: trị sợ rét, phát nóng khơng mồ hơi, đau nhức mình, suyễn Vị thuốc đóng vai trị sứ A Ma hồng B Hạnh nhân C Quế chi D Cam thảo E Quế chi hạnh nhân 19 Dược liệu có tác dụng tân ơn giải biểu A Bạc hà B Tế tân C Mạn kinh tử D Thăng ma E Tang diệp 20 Dược liệu có tác dụng tân lương giải biểu A Bạch B Phòng phong C Kinh giới D Sài đất E Phù bình 21 Tính chất khơng thuốc phát tán phong hàn A Thuốc vị cay tính ấm B Trị triệu chứng sợ nóng, sốt nhẹ, đau đầu C Gồm dược liệu: Gừng, Hành, Tế tân D Đưa ngoại tà ngồi đường mồ E Trị ho hèn hàn, đau nhức 22 Bộ phận dùng Hương nhu tía A Lõi gỗ B Toàn C Vỏ thân D Đầu cành E Hoa 23 Các vị thuốc giải biểu thường có tính chất A Vị tân, chủ thăng B Vị tân, chủ giáng C Vị toan, chủ thăng D Vị bình, chủ giáng E Vị toan, chủ giáng 24 Gừng vị thuốc thuộc nhóm A Hồi dương cứu nghịch B Phát tán phong nhiệt C Phát tán phong hàn D Phát tán phong thấp E Hành khí giải uất 25 Thành phần hóa học Cát A Alkaloid B Anthraglycosid C Tinh bột, flavon D Tinh bột, chất đắng E Tinh bột, glycosid 26 Các thuốc sau thuộc nhóm ơn trung tán hàn ngoại trừ A Địa liền B Đinh hương C Nhục quế D Xuyên tiêu E Ngô thù du 27 Tên khoa học Nhục quế A Cinnamonum loureirii B Aconitum chinense C Eugenia caryophyllus D Kaempferia galanga E Amomum xanthioides 26 Bộ phận dùng Địa liền A Thân rễ B Rễ 27 Để tránh thất thoát tinh dầu sắc thuốc giải biểu cần A Sắc lâu, đậy kín B Sắc nhanh, mở nắp C Sắc lâu, mở nắp D Sắc nhanh, đậy kín E Sắc khoảng 2-3 tiếng 28 Thuốc vị cay, tính mát trị cảm phong nhiệt thuốc A Thuốc giải thử B Thuốc giải độc C Thuốc phát tán phong hàn D Thuốc tân lương giải biểu E Thuốc phù giải biểu 29 Dùng thuốc khử hàn trường hợp A Hàn tà nhập lý B Tà cịn ngồi biểu C Âm hư sinh nội nhiệt D Ốm bệnh lâu ngày E Can dương cường thịnh 32 30 Bộ phận dùng ma hoàng là: A Toàn B Thân C Qủa D Thân rễ E Rễ củ 33 Thuốc điều trị thoát dương hàn tà nhập lý, tay chân lạnh, mạch yếu là: A Thuốc khử hàn B Thuốc ôn trung C Thuốc giải biểu D Thuốc trừ phong thấp E Thuốc hồi dương cứu nghịch 34 Bộ phận dùng Sài hồ là: A Toàn thân B Rễ C Thân rễ D Lá E Quả 35 Bộ phận dùng Tế tân là: A Lá B Hoa C Qủa D.Hạ t E Toàn B 21 B A 22 D A 23 A B 24 C B 25 C B 26 C C 27 A B 28 A B 29 D 10 D 30 D 11 B 31 A 12 C 32 A 13 C 33 D 14 B 34 B 15 A 35 E 16 C 17 A 18 D 19 B THUỐC CHỈ KHÁI – HĨA ĐÀM – BÌNH SUYỄN Vị thuốc thuộc nhóm Hóa đờm bình suyễn A Bán hạ B Mạch môn C Tô tử D Hạnh nhân E Cát cánh Tên khoa học bách A Typhonium trilobatum Schott B Morus alba L C Stemona tuberosa Lour D Perilla frutescen (L) Britt E Datura metel L Thành phần hóa học chủ yếu cát cánh A tinh dầu B Alkaloid C Saponin D Flavonoid E Chất dầu Thuốc có tính hàn, lương, dùng điều trị chứng long đờm thấp nhiệt thuốc A Thanh hóa nhiệt đờm B Ơn hóa hàn đờm C Thanh phế khái D Ôn phế khái E Bình suyễn Thành phần chủ yếu viễn chí chủ yếu có tác dụng hóa đờm: A Alkaloid B Saponin C Tannin D Anthraglycosid E Flavonoid Tên khoa học bán hạ A Typhonium trilobatum Schott B Morus alba L C Stemona tuberosa Lour D Perilla frutescen (L) Britt E Datura metel L Bộ phận dùng cát cánh A Rễ B vỏ rễ C rễ củ D E hạt thuốc có tác dụng cắt giảm ho, khó thở thuốc A Thanh hóa nhiệt đờm B Ơn hóa hàn đờm C Thanh phế khái D Ôn phế khái E Chỉ khái Bình suyễn “đờm” theo đơng y có nghĩa A Chất nhầy thể tiết đường hô hấp 20 E B Chất nhầy thể tiết đường tiêu hóa C Chất nhầy thể tiết não tủy D Ba câu sai E Ba câu 10 Dược liệu có tác dụng hóa đờm phế thường có chứa A Saponin B Flavonoid C Anthraglycosid 11 Để cắt hen cà độc dược thường dùng dạng A Uống B Đắp C Hút 12 Thuốc khái tác động theo chế A Tinh dầu để sát trùng B Chất nhày để làm dịu niêm mạc C Saponin để tiêu đờm D ức chế trung tâm ho E chế 13 Bộ phận dùng làm thuốc Tỳ bà diệp A Rễ B Vỏ rễ C Rễ củ 14 Bộ phận dùng làm thuốc Bạch giới tử A Rễ B Vỏ rễ C Rễ củ 15 Bộ phận dùng làm thuốc Hạnh nhân A Rễ B Nhân C Rễ củ 16 Bộ phận dùng làm thuốc Bối mẫu A Rễ B Nhân C Rễ củ 17 Tang bạch bì A Vỏ rễ Mẫu đơn B Vỏ rễ Dâu tằm C Vỏ rễ Hoàng bá D Vỏ rễ Kim anh D Tannin E Coumarin D Chích E Xoa D Lá E Hạt D Lá E Hạt D Lá E Hạt D Lá E Thân hành E Vỏ rễ Ngũ gia bì Đáp án: C C C A B A A E E 10 B 11 C 12 C Thuốc Lý khí Cường độ tác dụng tăng dần theo thứ tự nhóm thuốc sau: A Hành khí giải uất < phá khí giáng nghịch < thơng khí khai khiếu B phá khí giáng nghịch < Hành khí giải uất < thơng khí khai khiếu C Hành khí giải uất < thơng khí khai khiếu < phá khí giáng nghịch D thơng khí khai khiếu < phá khí giáng nghịch < Hành khí giải uất E thơng khí khai khiếu < Hành khí giải uất < phá khí giáng nghịch Tác dụng hương phụ A Hành khí giải uất B phá khí giáng nghịch C giáng khí nghịch D bổ khí kiện vị Hoạt chất thị đế là: A tinh dầu B tannin C dầu béo D saponin Uất kim thuộc nhóm thuốc: A Hành khí giải uất B phá khí giáng nghịch C giáng khí nghịch D hành khí kiện vị thuốc có tác dụng điều hịa phần khí thể thuốc A lý huyết B.hoạt huyết C hành D lý khí tên khoa học Sa nhân A zingiber officinale B Amomum Tsaoko C Alpinia officinale D Amomum xanthioides Chỉ xác thuộc nhóm thuốc A hành khí giải uất B phá khí giáng nghịch C giáng khí nghịch D hành khí kiện vị Thuốc có tác dụng điều hịa phần khí thể thuốc: A Lý huyết B Hoạt huyết C Hành khí D Lý khí Thuốc có tác dụng thuận khí, giúp khí huyết lưu thông thuốc: 13 D 14 E 15 B 16 E E lý khí lý huyết E alkaloid E phá khí phá huyết E bổ khí E Curcuma longa E phá khí phá huyết E Bổ khí 17 B A Lý huyết Đáp án B Hoạt huyết A A C Hành khí B A D Lý khí D D E Bổ khí B D C BINH CAN - TƯC PHONG - AN THÃ N - KHAI KHIEU Nhóm dược liệu sau có tác dụng bình can tức phong: A Con rết, ngô công, thạch xương bồ B Con bò cạp, tang phiêu liêu C Mẫu lệ, câu đằng, bạch tật lê D Câu đằng, bạch tật lê, ngưu tất E Thảo minh, ngơ cơng Nhóm thuốc chữa can dương cường thịnh, can phong nội động : A An thần định chi B Bình can tức phong C Trọng trấn an thần D Phương hương khai khiếu E Dưỡng tâm an thần Lưu ý cho thang thuốc có vị câu đằng: A Cho vào với vị thuốc khác B Tán bột uống riêng C Cho vào sau D Sắc riêng E Cho vào Bạch tật lê thuộc nhóm thuốc: A Bình can tức phong B Dưỡng tâm an thần C Trọng trấn an thần D Khai khiếu tinh thần E An thần định chí Tên khoa học Bình vơi là: A Passiflora foetida B Blumea balsamifera C Catharanthus citrifolia D Acorus gramineus E Stephania rotunda Thành phần hóa học Bình vơi: A Rutin, queretin, lactucain A,B,C B Manid, glycosid đắng, ferulic acid, danxiofang C Anthraglycosid, đạm, tinh bột, chất béo, lecithin D Alkaloid rotundin, tinh bột, đường khử E Glycosid nodakenin, tinh dầu, tanin, đường Bộ phận dùng Thiên ma là: A Rễ củ B Quả bỏ hạt C Thân rễ D Quả chín E Lõi thân Liên tâm thuộc nhóm thuốc: A Bình can tức phong B Dưỡng tâm an thần C Trọng trấn an thần D Phương hương khai khiếu E An thần định chí THUỐC TRỪ PHONG THẤP Tên khoa học Ngũ gia bì A Xanthium strumarium A Acanthopanax aculeatus B Strychnos nux-vomica C Piper lolot D Homalomena aromatica Thuốc có khả trừ tà thấp ứ động bên thể thuốc: A Hóa đờm A Trừ phong thấp B Lợi thủy C Trừ hàn D Thẩm thấp 3.Thuốc trừ phong thấp thường quy vào kinh: A Can, Tâm, Tỳ B Can, Thận, Tỳ C Can, Phế, Tỳ D Tâm, Tỳ, Thận E Phế, Tỳ, Thận 4.Thành phần hóa học Mã tiền A Xanthostrumarin B Strychnin C Tinh dầu D Alkaloid E Tanin 5.Ngồi cơng dụng chữa đau lưng, mỏi gối Tang ký sinh cịn có cơng dụng chữa: A Trẻ em chậm biết B Trẻ em bại liệt C Phụ nữ sau sinh sữa D Bệnh bướu cổ E Mất ngủ, tim hồi hộp Thuốc khử phong thấp thường có tính vị: A Cay, chua, mật B Cay, ngọt, bình C Cay, đắng, tính ấm D Cay, ngọt, ơn E Cay, chua, bình Vị thuốc thuộc nhóm thuốc khử phong thấp: A Ngọc trúc B Ma nhân C Tỳ bà diệp D Tang ký sinh E Xích nhược 8.Vị thuốc thuộc nhóm thuốc phương hương hóa thấp: A Bạch truật B Bạch thược C Xích nhược D Bạch linh E Thương truật Thành phần hóa hoc Ké đầu ngựa: A Hạt B Rễ C Vỏ thân D Thân rễ E Qủa 10 Qủa ké đầu ngựa cịn có tên gọi là: A Kha tử B Ngũ bội tử C Thương nhĩ tử D Tô tử E La bạc tử 11 Thành phần hóa học Lá lốt A Xanthostrumarin B Strychnin C Tinh dầu D Alkaloid E Tanin 12 Bộ phận dùng thuốc Hoàng nàn A Hạt B Rễ C Vỏ thân D Thân rễ E Vỏ thân cành THUỐC THANH NHIỆT Vị thuốc thuộc nhóm nhiệt giáng hỏa? A Liên kiều |B Thạch cao C Hoàng liên D Đơn bì Vị thuốc thuộc nhóm nhiệt giải thử? Liên diệp A Liên kiều |B Thạch cao C Hồng liên D Đơn bì Liên diệp Vị thuốc thuộc nhóm nhiệt lương huyết? A Liên kiều |B Thạch cao C Hồng liên D Đơn bì Liên diệp Bộ phận dùng làm thuốc Bồ công anh A Hoa B Toàn C Thân rễ D Quả E Vỏ thân Bộ phận dùng làm thuốc Xạ can A Hoa B Toàn C Thân rễ D Quả E Vỏ thân Bộ phận dùng làm thuốc Hoàng bá A Hoa B Toàn C Thân rễ D Quả E Vỏ thân Bộ phận dùng làm thuốc Diếp cá A Hoa B Toàn C Thân rễ D Quả E Vỏ thân Hoạt chất vị thuốc Hồng bá là: A flavonoid |B alkaloid C tannin D antraglycosid E saponin Hoạt chất vị thuốc Chi tử là: A flavonoid B alkaloid C tinh dầu D đường, acid hữu cơE iridoid 10 Hoạt chất vị thuốc Sài đất là: A flavonoid B alkaloid C tinh dầu D coumarin E gardenin 11 Hoạt chất vị thuốc Nhân trần là: A flavonoid B alkaloid C tinh dầu D đường, acid hữu cơE gardenin 12 Hoạt chất vị thuốc Bạch mao là: E gardenin 13 Thuốc nhiệt giải độc thường có tính vị: A đắng, hàn B đắng, hàn C đắng, ngọt, hàn D chua, hàn E cay, hàn 14 Công dụng vị Xạ can A chữa ho, viêm họng B chữa viêm gan C chữa hoàng đản D nhiệt tả hỏa E mát huyết 15 Thuốc có tác dụng loại trừ nhiệt độc, lập lại cân âm dương thuốc: A Thuốc khử hàn B Thuốc ôn trung C Thuốc cố sáp D Thuốc nhiệt E Thuốc bình can 16 Thuốc sử dụng hỏa độc xâm phạm phần khí, kinh dương minh thuốc: A Thuốc nhiệt lương huyết B Thuốc nhiệt giải độc C Thuốc nhiệt giải thử D Thuốc nhiệt táo thấp E Thuốc nhiệt giáng hoả 17 Thuốc sử dụng nhiệt độc xâm phạm phần dinh, huyết thuốc: A Thuốc nhiệt lương huyết B Thuốc nhiệt giải độc C Thuốc nhiệt giải thử D Thuốc nhiệt táo thấp E Thuốc nhiệt giáng hoả 18 Các vị thuốc nhiệt có tính hàn, vị ngọt, thường gây tác dụng phụ là: A Khó uống, gây đắng miệng B Gây táo, tổn thương tân dịch C Gây khó tiêu, táo bón D Gây chảy máu cam, nơn máu E Gây nê trệ, khó tiêu 19 Phần lớn thuốc nhiệt táo thấp có vị tính: A Ngọt, hàn B Chua sáp, hàn C Rất đắng, hàn D Đắng, tính ơn E Cay, đại nhiệt 20 Thuốc thường có vị đắng ngọt, tính hàn, vừa có tác dụng hạ nhiệt, vừa có khả dưỡng âm sinh tân thuốc: A Thuốc nhiệt lương huyết B Thuốc nhiệt giải độc C Thuốc nhiệt giải thử D Thuốc nhiệt táo thấp E Thuốc nhiệt giáng hoả B E D B C E B B E 10 D 11 C 12 D 13 A 14 A 15 D 16 E 17 A 18 E 19 C 20 A THUỐC LÝ HUYẾT Thuốc chữa huyết ứ, huyết lưu thơng khó khăn gây đau đớn thuốc: A Hành huyết B Chỉ huyết C Hành khí D Bổ huyết E Bổ khí Khơng dùng thuốc hành huyết cho đối tượng: A Phụ nữ B Trẻ em C Thai phụ D Thanh niên E Thiếu niên Thuốc thu liễm, huyết thường có tính A Vị chát, mát B Vị đắng, sáp, bình C Vị chua, bình D Vị cay, ngọt, ơn E Vị đắng, cay, bình Khi dùng thuốc huyết, để tăng tác dụng cần chế biến A vàng B Sao thơm C cháy D vi E sém cạnh Vị thuốc thuộc nhóm phá huyết trục ứ: A Ngưu tất B Ích mẫu C Tô mộc D Hồng hoa E khu phong trừ thấp Để tăng tác dụng thuốc hành huyết thường phối hợp A lý khí B bổ huyết C bổ khí D huyết E Khu phong trừ thấp Thuốc sau thuộc nhóm hoạt huyết A Cam thảo B Ngưu tất C Khương hoàng D Bạch E Thăng ma Thuốc lương huyết, huyết thường có tính A Hàn, lương B Đắng, sáp, bình C Chua, bình D Cay, ngọt, ơn E Đắng, cay, bình Thuốc sau thuộc nhóm hành huyết A Cam thảo B Ngưu tất C Khương hoàng D Cúc hoa vàng E Xuyên tâm liên 10 Thuốc sau thuộc nhóm huyết D A Cam thảo B Cỏ xướt C Cỏ mực Thăng ma Sài hồ 11 Cỏ xước có hoạt chất thuộc nhóm A alkaloid tanin C saponin D flavonoid E glycosid 12 Bộ phận dùng làm thuốc Huyết giác C A thân B rễ lõi gỗ toàn E gỗ 13 Bộ phận dùng làm thuốc Kê huyết đằng A thân B rễ C vỏ thân D toàn câyE gỗ 14 Bộ phận dùng làm thuốc Đào nhân A thân B nhân hạt C vỏ thân D toàn E lõi gỗ 15 Bộ phận dùng làm thuốc Tam thất A thân B rễ củ C D toàn E gỗ 16 Bộ phận dùng làm thuốc Ích mẫu A thân B thân rễ C D toàn E gỗ 17 Bộ phận dùng làm thuốc Hoa hòe A thân B thân rễ C D nụ hoa E gỗ 18 Tên khoa học Tô mộc: A Caesalpinia sappan Lamiaceae B Caesalpinia sappan Araliaceae C Caesalpinia sappan Ampelliaceae D Caesalpinia sappan Vitaceae E Caesalpinia sappan Fabaceae 19 Tên khoa học Ích mẫu A Achyranthes aspera B Leonurus heterophyllus C Curcuma zedoaria D Caesalpinia sappan E Sophora japonica Tên khoa học Nga truật A Achyranthes aspera B Leonurus heterophyllus C Curcuma zedoaria D Caesalpinia sappan E Sophora japonica 21 A C B C C A B A C 10 C 11 C 12 C 13 A THUỐC LỢI THUỶ Thuốc lợi thuỷ có đa số có vị: a Đạm b Toan c Tân d Khổ Thuốc lợi thuỷ gồm có loại: a b c d Thuốc sau khơng thuộc nhóm thuốc lợi thuỷ thẩm thấp: a Trạch tả b Tô diệp c Kim tiền thảo d Mã đề Bộ phận dùng Trạch tả: a Rễ b Rễ củ c Toàn d Tất sai Bộ phận dùng Mộc thông: a Thân leo b Quả c Hạt 14 B 15 B 16 D 17 D 18 E 19 B Tất sai Ý dĩ thuộc họ: Bông Lúa Cà Tất sai Cây sau có phận dùng Lõi thân: Ý dĩ Đăng tâm thảo Thơng thảo B,C Thành phần hố học Kim tiền thảo: Flavonoid Alkaloid Anthraglycosid Tannin Đăng tâm thảo là: Lõi thân Xa tiền Lõi thân Cỏ bất đèn Vỏ rễ Cỏ bất đèn Tất sai + THUỐC TIÊU ĐẠO 10 Cây sau thuốc nhóm lợi thuỷ chữa vàng da: a Trạch tả b Mã đề c Mộc thông d Râu mèo 11 Cây sau thuốc nhóm trục thuỷ: a Xa tiển tử b Thương lục c Thuyền thối d Ơ dược 12 Cây sau thuộc nhóm lợi thuỷ: a Đại kích b Phục linh c Nga truật d Tam lăng 13 Cây sau thuốc lợi thuỷ thông lâm a Đăng tâm thảo b Trư linh c Kim tiền thảo d Tất 14 Thuốc lợi thuỷ khác so với thuốc trục thuỷ: a Thuốc lợi thuỷ cho tác dụng loại bỏ thuỷ thấp ứ đọng cợ thể trừ qua đường niệu b Thuốc trục thuỷ cho tác dụng trền tiều lẫn tiểu, thường dùng để điều trị xợ gan cổ chướng c Thuốc trục thuỷ tác dụng mạnh nhanh hợn thuốc lợi thuỷ d Tất 15 Thuốc trục thuỷ sau có phận dùng rễ: a Cam toại b Đại kích c Thượng lục d Tất 16 Thuốc lợi thuỷ sau có phận dùng tồn trền mặt đất: a Tỳ giải b Phục linh d a b c d a b c d a b c d a b c d Tía tơ Mã đề Dược liệu sau thuộc nhóm tiều đạo: Trạch tả Nhục đậu khấu Ý dĩ Cam toại 18 Dược liệu sau thuộc nhóm lợi thuỷ: a Kề nội kim b Mạch nha c Sợn tra d Xa tiền tử c d 17 a b c 19 Ghép phận dùng dược liệu 1- Hoắc hương a Màng mề gà 2- Nhục đậu khấu b Quả 3- Sợn tra c Rễ 4- Ô dược d Thân 5- Kề nội kim a d b 20 Ghép phận dùng dược liệu 1- Xa tiền tử a Thân leo 2- Mộc thông b Nấm mọc rễ thông 3- Trư linh c Lõi thân d Nấm ký sinh trền rễ 4- Phục linh Sau Sau 5- Thông thảo e Hạt 6- Kim tiền thảo f Thân e Nhân hạt b a b d b b 10 d 11 b 12 b 19: 1-d, 2-e, 3-b, 4-c, 5-a 20: 1-e, 2-a, 3-d, 4-b, 5-c, 6-f THUỐC CỐ SÁP+ THUỐC TẢ HẠ Vị thuốc thuộc nhóm cố biểu liễm hãn? A Tang phiêu tiêu B Liên tử C Ô mai D Ngũ vị tử E Kha tử Vị thuốc thuộc nhóm sáp trường tả? A Tang phiêu tiêu |B Mơ lông C Tiểu mạch D Ngũ vị tử E Kha tử Vị thuốc thuộc nhóm cố tinh sáp niệu? A Tang phiêu tiêu B Cỏ sữa C Ô mai A Ngũ vị tử E Kha tử Thuốc có tác dụng cầm mồ hôi thuốc : A Cố biểu liễm hãn B Cố tinh sáp niệu C Sáp trường tả D Thanh nhiệt tả hỏa B Lương huyết huyết Thuốc có tác dụng củng cố tinh dịch thể A Cố biểu liễm hãn (B Cố tinh sáp niệu C Sáp trường tả D Thanh nhiệt tả hỏa E Lương huyết huyết Thuốc có tác dụng cầm tiêu chảy thuốc : A Cố biểu liễm hãn B Cố tinh sáp niệu C Sáp trường tả D Thanh nhiệt tả hỏa E Lương huyết huyết Bộ phận dùng làm thuốc Khiếm thực A B hạt C nhân hạt D giả E hạt màng Vị thuốc sau khơng nằm nhóm cố biểu liễm hãn A Ngũ vị tử B Mơ lông C Mẫu lệ D Long cốt Phát biểu sai thuốc cố sáp 13 d 14 d 15 d 16 d 17 b 18 d A Thuốc cố sáp dùng trị tiêu chảy thực nhiệt A Thuốc cố sáp có tác dụng thu liễm mồ hôi, máu, tân dịch bị tiết nhiều trường hợp khí hư B Khơng nên dùng thuốc cố sáp ngoại tà chưa trị hết C Không nên dùng thuốc cố sáp trường hợp thấp nhiệt 10 Thuốc thuộc nhóm thuốc tả hạ có tính nhiệt? A Mang tiêu (B Ba đậu C Ma nhân D Đại kích E Đại hồng 11 Thuốc thuộc nhóm thuốc tả hạ có tính hàn? A Đại hoàng B Ba đậu C Ma nhân D Nguyên hoa E Khiên ngưu 13 Bộ phận dùng Ma nhân A Thân rễ B Toàn C Lá, nhựa D Quả E Hạt 14 Bộ phận dùng Đại hoàng A Thân rễ B Toàn C Lá, nhựa D Quả E Hạt 15 Bộ phận dùng Lơ hội A Thân rễ B Tồn C Lá, nhựa D Quả E Hạt 16 Bộ phận dùng Muồng trâu A Thân rễ B Toàn C Lá, nhựa D Quả E Hạt 17 Thuốc phù hợp chữa táo bón cho phụ sau sinh bị táo bón A Cơng hạ B Nhuận Hạ C Nhiệt hạ D Tất sai 18 Bộ phận dùng Ba đậu A Thân rễ B Toàn C Lá, nhựa D Quả E Hạt 19 Công dụng mật ong: A Nhuận phế, khái B Nhuận trường, thông tiện C Thanh nhiệt khái C Nhuận trường, khái E Nhuận trường, nhiệt 20 Giải độc Ba đậu bằng: A đậu xanh B đại táo C cam thảo D mật ong E nước cháo 21 Hoạt chất Ma nhân là: A tinh dầu B antraglycoside C tanin D flavonoid, saponin |E Dầu béo 22 Thuốc có tác dụng làm thơng lợi đại tiện thuốc: A Thanh nhiệt B Tả hạ C Lợi thủy D Chỉ hãn E Hoạt huyết D B A A 10 B C B B A B 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 A C E A C B B D B A E B E THUỐC BỔ DƯỠNG 1.Thuốc bổ thuốc A Đưa ngoại tà ngồi đường mồ B Thuốc có tác dụng loại trừ nhiệt độc C Thuốc dùng để tu bổ thân thể người khí, huyết, âm dương bất túc D Thuốc có tác dụng thu liễm mồ hôi, máu tân dịch bị tiết nhiều E Thuốc có tính ấm, nóng, có tác dụng ôn trung, thông kinh hoạt lạc, ấm kinh, giảm đau, hồi dương cứu nghịch Chọn ô chéo tương ứng: Vị thuốc Nhóm thuốc 1.Thục địa, đương quy, tang thầm hà thủ đỏ,A Bổ khí a giao Đỗ trọng, câu kỉ tử, dâm dương hoắc, hẹ B Bổ huyết Bạch thược, bách hợp, sa sâm C Bổ âm 4.Nhân sâm, đảng sâm, đinh lăng, bạch biển D Bổ dương đậu, hoài sơn, bạch truật, hoàng kỳ (huỳnh kỳ), cam thảo, đại táo, sâm bố 1.B 2.D 3.C 4.A Thuốc bổ âm quy kinh: CAN, thận, phế D Tâm, Can, Tỳ, Phế (Thuốc bổ huyết) TỲ, THẬN, can (thuốc bổ dương) E Ngũ tạng TỲ, PHẾ (thuốc bổ khí) Thuốc bổ âm bổ huyết nên kết hợp với thuốc: Bổ khí D A B (do đa số có tính lạnh, thể chất nhầy nhớt, B Kiện tỳ (dễ sinh nê trệ, ănuống không tiêu) C Bổ thận E A,B C Thể chất nhầy nhớt, vị tính hàn hồn tới ơn thường A Thuốc bổ âm, bổ dương D Thuốc bổ khí, bổ huyết B Thuốc bổ âm, bổ huyết E Thuốc bổ dương, bổ huyết A B C A Kiêng kị dùng thuốc bổ dương A Không dùng lúc no B Không dùng thang A Khơng dùng lúc đói D Khơng dùng lúc bệnh D Khơng dùng thời gian kéo dài (vì đa số có tính ơn, táo, gây hao tổn tân dịch) Thường dùng thuốc bổ A Để chữa bệnh B Dùng để phòng bệnh C Khi bệnh nhân bị nhiễm độc D Khi bệnh lui bệnh nhân yếu E Khi bệnh nhân hấp hối Khi bị suy nhược lâu ngày cần dùng thuốc nào? A Dùng liều cao (khi dương, khí huyết hư đột ngột) B Cần dùng thuốc từ từ liều thấp C Cần dùng cách ngày D Cần dùng kết hợp với thuốc nhiệt E Cần dùng thuốc từ từ liều cao C Thuốc bổ khí, bổ dương Chọn câu chéo tương ứng: Thuốc Tác dụng 1.BỒ khí A Bổ thận tráng dương mạnh gân cốt 2.Bổ huyết B Tạo huyết, dưỡng huyết 3.Bổ dương C Bổ âm, tân sinh dịch, dùng âm hư 4.Bổ âm D Khí hư, khí kém, suy nhược yếu mệt F 1.D 2.B 3.A 4.C 10 Ngồi tác dụng bổ khí, Đinh lăng cịn có tác dụng A Giải biểu B Lợi niệu C Đại bổ nguyên khí D An thai, cố biếu E Thanh nhiệt tả hỏa 11 Cam thảo thuộc nhóm A Bổ khí B Bổ huyết C Bổ âm D Bổ dương E D Bỗ ngũ tạng 12 Tính vị Câu kỉ tử A Ngọt, bình B Cay, ơn C Đắng, chát, ôn D Ngọt, hàn E Ngọt,hơi ôn 13 Tên khoa học nhân sâm là: A Panax ginseng (Araliaceae) B Panax vietnamensis (Araliaceae) (sâm Việt Nam) C Panax notoginseng (Araliaceae) (tam thất) D Polycias fruticosa (Araliaceae) (đinh lăng) E Astragalus membranaceus (Fabaceae) (hồng kì) 14 Tính vị quy kinh cuả nhân sâm A ngọt, đắng, tính lương , quy kinh can, phế B ngọt, đắng, tính bình, quy kinh can, phế C ngọt, đắng, tính hàn, quy kinh phế, tỳ D ngọt, đắng, tính hành quy kinh can, tâm E ngọt, đắng, tính bình, quy kinh phế, tỳ C 15 Chất điểm đinh lăng A saponin triterpen B Acid oleanolic C Methyl salicylat D Astragalusid (chất điểm Hoàng Kỳ) E Vitamin B1 16 Chọn câu chéo tương ứng: Bộ phận dùng I.Quả Rễ hay vỏ rễ Thân rễ Rễ Hạt Vỏ thân Lá Toàn Sản phẩm chế từ Sinh địa qua cửu chưng, cửu sái 1.I 2.A 3.E 4.G 5.B C H 8.F 9.D Vị thuốc A Đinh lăng B Bạch biển đậu C Đỗ trọng D Thục địa E.Sâm Việt Nam, bạch truật, F Hẹ G Nhân sâm, tam thất, hoàng kỳ, cam thảo, hoài sơn, sâm bố chính, đương quy, bạch thược H Dâm dương hoắc I Đại táo, câu kỷ tử, tang thầm Hàm lượng saponin khung dramma chiếm hàm lượng cao loài sâm A Sâm Triều Tiên D Tam thất B Sâm Việt Nam (12 -15%) E Sâm bố C Rau đắng biển Đặc điểm giúp phân biệt Hoàng kỳ Hồng kỳ Vi phẫu hoàng kì có tinh calcioxalat hình kim Vi phẫu hồng kì có nhiều lơng che chở Vi phẫu hồng kì khơng có tinh thể calcioxalat hình kim Vi phẫu hồng kì thị trường có màu vàng Vi phẫu hồng kì có mạch chấm đồng tiền 19 Thành phần có tác dụng kháng viêm cam thảo bắc A Acid glycyrrhizic D Liquiritin 18 A B C D B Acid glucuronic E Flavonoid C Vitamin C 20 Hoạt chất có đương quy (Angelica sinensis Apiaceae) A Glycyrrhizin (cam thảo) D Angelicin B Saponin khung drammaran (nhân sâm) E antraglycosid (Hà thủ ô đỏ) C Irido glycosid (rhemanin) (Thục địa) ... ký sinh trền rễ 4- Phục linh Sau Sau 5- Thông thảo e Hạt 6- Kim tiền thảo f Thân e Nhân hạt b a b d b b 10 d 11 b 12 b 19: 1-d, 2-e, 3-b, 4-c, 5-a 20: 1-e, 2-a, 3-d, 4-b, 5-c, 6-f THUỐC CỐ SÁP+... 1- Hoắc hương a Màng mề gà 2- Nhục đậu khấu b Quả 3- Sợn tra c Rễ 4- Ô dược d Thân 5- Kề nội kim a d b 20 Ghép phận dùng dược liệu 1- Xa tiền tử a Thân leo 2- Mộc thông b Nấm mọc rễ thông 3-. .. quả, hạt, khoáng vật 12 Chọn ý quan hệ ngũ sắc, ngũ tạng A Chua - tỳ, vị B Ngọt - phế, đại trường C Đắng - tâm, tiểu trường D Cay - can, đởm 13 Để quy kinh mong muốn A Sao tẩm với phụ liệu B Thay

Ngày đăng: 20/07/2020, 12:27

Xem thêm:

Mục lục

    TÍNH NĂNG CỦA THUỐC DHCT

    2. Thuốc có khả năng trừ được tà thấp ứ động bên trong cơ thể là thuốc:

    3.Thuốc trừ phong thấp thường quy vào kinh:

    4.Thành phần hóa học của cây Mã tiền

    5.Ngoài công dụng chữa đau lưng, mỏi gối Tang ký sinh còn có công dụng chữa:

    6. Thuốc khử phong thấp thường có tính và vị:

    7. Vị thuốc nào dưới đây thuộc nhóm thuốc khử phong thấp:

    8.Vị thuốc nào dưới đây thuộc nhóm thuốc phương hương hóa thấp:

    9. Thành phần hóa hoc của Ké đầu ngựa:

    10. Qủa ké đầu ngựa còn có tên gọi là:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w