Tiểu luận Công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần phải gắn với hội nhập kinh tế quốc tế

22 136 0
Tiểu luận Công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần phải gắn với hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận môn Đường lối cách mạng đảng cộng sản Việt Nam đề tài: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần phải gắn với hội nhập kinh tế quốc tế Đại học sư phạm kỹ thuật TPhcm Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam ta đang trên con đường phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Việc đặt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đát nước là tiêu chí hàng đầu thì một vấn đề không kém phần quan trọng và cần thiết là phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Bởi vì khi một đất nước nghèo nàn, lạc hậu thì đồng nghĩa với đất nước đó sẽ mắc nợ, sẽ lệ thuộc, và thậm chí trở thành thuộc địa của đất nước khác. Vì thế, để phát triển kinh tế thì chúng ta cần phát huy và tận dụng rất nhiều nguồn lực như: nguồn lực tự nhiên, nguồn nhân lực, vốn đầu tư, khoa học kĩ thuật và công nghệ tiên tiến hiện đại.

z TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - - MÔN HỌC: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TIỂU LUẬN CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA CẦN PHẢI GẮN VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 ĐIỂM SỐ TIÊU CHÍ NỘI DUNG BỐ CỤC TRÌNH BÀY TỔNG ĐIỂM NHẬN XÉT Ký tên DANH MỤC VIẾT TẮT APEC: Asia - Pacific Economic Cooperation – Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương ASEAN: Association of South East Asian Nations- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á CU: Customs Union - Liên minh thuế quan EU: European Union - Liên minh châu Âu FTA: Free Trade Area - Khu vực mậu dịch tự NAFTA: North American Free Trade Agreement - Hiệp định thương mại tự Bắc Mĩ PTA: Preferential Trade Arangements - Thõa thuận thương mại ưu đãi WTO: World Trade Organization - Tổ chức Thương mại Thế giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam ta đường phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Việc đặt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đát nước là tiêu chí hàng đầu vấn đề khơng phần quan trọng và cần thiết là phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bởi đất nước nghèo nàn, lạc hậu đồng nghĩa với đất nước mắc nợ, lệ thuộc, và thậm chí trở thành thuộc địa đất nước khác Vì thế, để phát triển kinh tế cần phát huy và tận dụng nhiều nguồn lực như: nguồn lực tự nhiên, nguồn nhân lực, vốn đầu tư, khoa học kĩ thuật và cơng nghệ tiên tiến đại Sau tìm hiểu môn học đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam sự dạy tận tình giáo viên môn, đã phần nào hiểu rõ tầm quan trịn sách, đường lối cách mạng Đảng công sản Việt Nam công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đặc biệt tâm đắc là đường lối quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, đường giúp thoát khỏi tình trạng lạc hậu nghèo nàn, đưa nước ta trở thành nước có kinh tế vững mạnh, sánh ngang với các nước khu vực Với mong muốn nghiên cứu và chia sẻ hiểu biết sách Đảng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, tơi qút định chọn đề tài: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa đại hóa cần phải gắn với hội nhập kinh tế quốc tế” làm tiểu luận kết thúc môn học Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ của tiểu luận Mục đích - Tìm hiểu và góp phần làm sáng tỏ nội dung hội nhập kinh tế và quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa - Làm sáng tỏ tầm quan trọng và tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Trên sở đề giải pháp giúp nâng cao hiệu quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Nhiệm vụ Để đạt được mục đích nêu trên, tiểu luận cần thực số nhiệm vụ cụ thể sau: - Trình bày có hệ thống các quan điểm, nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế và quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam - Đánh giá tính tất yếu, khách quan hội nhập kinh tế quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam - Rút giải pháp thích hợp làm nâng cao hiệu quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận sâu nghiên cứu vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa phải gắn với hội nhập kinh tế quốc tế Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu làm rõ nội dung sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn liền với hội nhập kinh tế quốc tế thời kì đổi Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Tiểu luận được nghiên cứu dựa lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cấn đề kinh tế và đối ngoại; các quan điểm, chủ trương, sách kinh tế Đảng và Nhà nước Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực đề tài, tác giả sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháp lơgic Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng các phương pháp khác phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh Ý nghĩa khoa học thực tiễn của tiểu luận Tiểu luận góp phần cung cấp và làm rõ nội dung hội nhập kinh tế quốc tế và quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đánh giá, tổng kết tầm quan trọng hội nhập kinh tế quốc tế cơng nghiệp hóa, đại hóa Đề xuất số giải pháp góp phần làm nâng cao hiệu quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Ngoài tiểu ḷn cịn là tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu của tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, tiểu luận được chia làm chương Chương Một số nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế và quá trình cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam Chương Hội nhập kinh tế quốc tế là yêu cầu tất yếu khách quan quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Chương Những giải pháp giúp nâng cao hiệu quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương MỘT SỐ NHẬN THỨC VỀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM 1.1 Mợt số nhận thức trình hội nhập kinh tế quốc tế + Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập kinh tế quốc tế là sự gắn kết kinh tế nước vào các tổ chức hợp tác kinh tế khu vực và toàn cầu, các thành viên quan hệ với theo các nguyên tắc, quy định chung Trước kia, khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế được hiểu đơn là hoạt động giảm thuế, mở rộng thị trường Hội nhập kinh tế quốc tế ngày được hiểu là việc quốc gia thực sách kinh tế mở, tham gia các định chế kinh tế tài quốc tế, thực tự hoá và thuận lợi hoá thương mại, đầu tư bao gồm các lĩnh vực: - Đàm phán cắt giảm thuế quan, tiến tới thực thuế suất hàng hoá xuất nhập - Giảm thiểu, tiến tới loại bỏ các hàng rào phi thuế quan gây cản trở hoạt động thương mại Những biện pháp phi thuế phổ thông cần được chuẩn mực hoá theo các quy định chung WTO các các thông lệ quốc tế và khu vực khác - Điều chỉnh sách quản lý thương mại theo quy tắc và luật chung quốc tế, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến giao dịch thương mại.Tại các diễn đàn quốc tế và khu vực nay, việc điều chỉnh và hài hoà các thủ tục hành liên quan đến giao dịch thương mại được gọi là hoạt động thuận lợi hoá thương mại - Như vậy, thấy vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh không đơn là giới hạn phạm vi cắt giảm thuế quan mà đã được mở rộng cho tất các lĩnh vực liên quan đến sách kinh tế-thương mại, nhằm mục tiêu mở rộng thị trường cho hàng hoá và dịch vụ, loại bỏ các rào cản hữu hình và vơ hình trao đổi thương mại quốc tế + Các hình thức của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Các nước thế giới đã và tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế các hình thức phổ biến được chia từ thấp đến cao sau: - Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA): Các nước thành viên dành cho các ưu đãi thương mại sở cắt giảm thuế quan, hạn chế phạm vi (số lượng các mặt hàng đưa vào diện cắt giảm thuế quan) và mức độ cắt giảm Hiệp định PTA ASEAN (1977), Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ (2001) - Khu vực mậu dịch tự (FTA): Các thành viên phải thực việc cắt giảm và loại bỏ các hàng rào thuế quan và các hạn chế định lượng (có thể bao gồm việc giảm và bỏ số hàng rào phi thuế quan) thương mại hàng hóa nội khối, trì sách th́ quan độc lập các nước ngoài khối Ví dụ: Khu vực mậu dịch tự bắc Mỹ (NAFTA), Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA) - Liên minh thuế quan (CU): Các thành viên ngoài việc cắt giảm và loại bỏ thuế quan thương mại nội khối thống thực sách thuế quan chung các nước bên ngoài khối Ví dụ: Nhóm ANDEAN và Liên minh thuế quan Nga-Bêlarút-Cadăcxtan - Thị trường chung (hay thị trường nhất): Ngoài việc loại bỏ thuế quan và hàng rào phi quan thuế thương mại nội khối và có sách th́ quan chung ngoài khối, các thành viên cịn phải xóa bỏ các hạn chế việc lưu chuyển các yếu tố sản xuất khác (vốn, lao động…) để tạo thành sản xuất chung khối Ví dụ: Liên minh châu Âu đã trải qua giai đoạn xây dựng thị trường (Thị trường chung châu Âu) trước trở thành liên minh kinh tế - Liên minh kinh tế - tiền tệ: Là mơ hình hội nhập kinh tế giai đoạn cao dựa sở thị trường chung cộng thêm với việc thực sách kinh tế và tiền tệ chung (một đồng tiền chung, ngân hàng trung ương thống khối) Ví dụ: EU 1.2 Nhận thức trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam + Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghiệp hóa là quá trình nâng cao tỷ trọng công nghiệp toàn các ngành kinh tế vùng kinh tế hay kinh tế Đó là tỷ trọng lao động, giá trị gia tăng, Đây là quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội cộng đồng người từ kinh tế với mức độ tập trung tư nhỏ bé (xã hội tiền công nghiệp) sang kinh tế công nghiệp Những quốc gia đã hoàn thành cơng nghiệp hóa gọi là các nước cơng nghiệp Hiện đại hóa là quá trình ứng dụng và trang bị thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế xã hội Cơng nghiệp hóa, đại hóa là quá trình chuyển đổi bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng là sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, đại dựa sự phát triển công nghiệp và tiến khoa học – công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao + Thực trạng về quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam Nước ta đã và thực quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa và đã có vài thành cơng đáng kể Cơ cấu các ngành kinh tế đã có sự dịch chuyển tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần.Tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng Quá trình chuyển dịch cấu từng ngành đã gắn nhiều với các u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong cấu ngành công nghiệp, tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp khai khoáng giảm dần, tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến tăng Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng, từng bước đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất và đời sống Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng nói trên, quá trình thực đổi và đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thời gian qua phải đối mặt với số vấn đề sau: - Kinh tế phát triển chưa bền vững, tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp so với tiềm và thấp nhiều nước khu vực Tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng, dựa vào các ngành công nghệ thấp, tiêu hao vật chất cao, sử dụng nhiều tài nguyên, vốn và lao động - Sự hợp tác, liên kết phát triển công nghiệp yếu, các vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy được thế mạnh để nhanh vào cấu kinh tế đại, chưa có sự liên kết chặt chẽ để tạo các tác động lan tỏa cho kinh tế, mức độ tập trung kinh tế thấp - Sức cạnh tranh kinh tế thấp, suất lao động có khoảng cách lớn so với nhiều nước và chậm được cải thiện Nền kinh tế Việt Nam ln nằm nhóm 10 các quốc gia gần thuộc nửa cuối bảng xếp hạng, thấp nhiều so với các nước khu vực Đông Nam Á Trong 10 năm qua, công nghiệp Việt Nam đã đạt được số thành tựu đáng ý sau: - Cơng nghiệp ngành đóng góp ngày lớn kinh tế Bình quân giai đoạn 2006 – 2017, công nghiệp chiếm 30% GDP nước Ngành cơng nghiệp là ngành đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước - Sản xuất công nghiệp liên tục tăng trưởng với tốc độ cao Tổng giá trị sản xuất công nghiệp tăng liên tục giai đoạn 2006 – 2017, giá trị gia tăng cơng nghiệp tăng bình qn 6,79%/năm Năm 2018, mức tăng trưởng toàn kinh tế, khu vực công nghiệp tăng 8,79%, đóng góp 2,85 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế - Đã hình thành phát triển số tập đồn cơng nghiệp tư nhân nước có tiềm lực tốt hoạt động lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo - Phát triển công nghiệp góp phần tích cực giải việc làm nâng cao đời sống nhân dân Lực lượng lao động ngành công nghiệp ngày càng tăng số lượng Bình qn năm, ngành cơng nghiệp tạo thêm khoảng 300.000 việc làm 11 Chương HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LÀ YÊU CẦU TẤT YẾU KHÁCH QUAN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 2.1 Hợi nhập kinh tế quốc tế giúp thu hút vốn đầu tư nước Việt Nam được quốc tế đánh giá là quốc gia thu hút vốn đầu tư nước ngoài thành công khu vực và thế giới, trở thành địa điểm đầu tư tin cậy, hiệu mắt các nhà đầu tư nước ngoài Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhà nước đã có nhiều thay đổi sách kinh tế vĩ mơ như: hoàn thiện hệ thống pháp lý, quản lý thị trường, mở rộng quy mô thị trường, cắt giảm hàng rào thuế quan,nhằm giúp các doanh nghiệp nước có thế thu hút vốn đầu tư, hợp tác kinh doanh với nước ngoài Việc hội nhập kinh tế đã tạo tảng quan trọng giúp Việt Nam thu hút dòng vốn nước ngoài lớn vào kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy chuyển dịch, cấu lại kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, ngành, sản phẩm, dịch vụ; thúc đẩy cải cách thể chế, sách kinh tế, môi trường đầu tư kinh doanh, phát triển kinh tế thị trường đầy đủ, đại và hội nhập, tăng cường quan hệ đối ngoại, hợp tác và hội nhập quốc tế Cũng theo Tổng cục Thống kê, tháng là tháng sau Tết Nguyên đán và chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 nên số nhà thầu chậm triển khai thi công, đồng thời các tháng đầu năm hoạt động đầu tư tập trung chủ ́u vào thi cơng các cơng trình chuyển tiếp từ năm trước nên nhìn chung tỷ lệ vốn đầu tư thực từ nguồn ngân sách Nhà nước tháng đầu năm đạt không cao so với kế hoạch năm 2020 (8,3%) Cùng với đó, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực tháng ước tính đạt 2,5 tỷ USD, giảm 5% so với kỳ năm trước, là lần giảm giai đoạn 2016-2020 Vốn đầu tư thực từ nguồn ngân sách Nhà nước tháng 2/2020 ước tính đạt 18,1 nghìn tỷ đồng, tăng 28,7% so với kỳ năm trước, bao gồm: Vốn Trung ương 2,5 nghìn tỷ đồng, tăng 37,8%; vốn địa phương 15,6 nghìn tỷ đồng, tăng 27,4% 12 Đầu tư Việt Nam nước ngoài tháng có 20 dự án được cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn phía Việt Nam là 21,4 triệu USD; có lượt dự án điều chỉnh vốn với số vốn tăng thêm là 8,9 triệu USD 2.2 Hội nhập kinh tế quốc tế giúp tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, đại của nhân loại Trong xu thế phát triển khoa học và công nghệ toàn cầu, để đáp ứng được các quy định được thống tại các hiệp định song phương và đa phương quá trình hội nhập quốc tế, Việt Nam phải xây dựng các điều luật chưa có, sửa đổi, bổ sung luật đã có cho phù hợp với luật pháp quốc tế Chính quá trình này làm cho hệ thống pháp ḷt, sách phát triển khoa học và cơng nghệ Việt Nam được hoàn thiện, lành mạnh và đầy đủ theo thông lệ và quy định quốc tế và làm cho lực hoạt động các quan quản lý hoạt động khoa học và công nghệ được nâng lên và chuyên nghiệp Hội nhập kinh tế quốc tế đã khiến dòng vốn đầu tư nước ngoài bao gồm đầu tư trực tiếp và gián tiếp đã cung cấp cho Việt Nam nguồn lực kinh tế to lớn với các hoạt động chuyển giao công nghệ Việc hội nhập kinh tế quốc tế làm cho các "kênh" chuyển giao công nghệ nhiều hơn, đa dạng Từ thúc đẩy mạnh sự phát triển và đổi hoạt động khoa học, công nghệ nước, tiếp cận nhanh với hoạt động khoa học công nghệ quốc tế, làm chủ các công nghệ nhập Hiện nay, từ việc tiếp thu và ứng dụng thành tựu khoa học nước ngoài Viện Hàn lâm Khoa học và Cơng nghệ chủ trì thực nhiều chương trình, dự án quan trọng như: chương trình khoa học cơng nghệ vũ trụ, chương trình Tây Nguyên 3, Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần, dự án Trung tâm Vũ trụ Việt Nam; dự án công nghệ tế bào gốc phục vụ chữa bệnh; dự án Trung tâm giám định ADN hài cốt liệt sỹ cịn thiếu thơng tin; dự án Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam; dự án sản xuất thép từ bùn đỏ, chất thải quá trình chế biến quặng bơ xít Tây Ngun ; tiếp tục thực các dự án hợp tác với Pháp vệ tinh quan sát trái đất sau đã thực thành công dự án VNREDSAT-1; các dự án trực tiếp phục vụ an ninh, quốc phòng; các dự án phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn 13 2.3 Hội nhập kinh tế quốc tế giúp học hỏi kinh nghiệm quản lí Hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi các phủ phải thay đổi phương thức, hình thức và nội dung quản lý nhà nước kinh tế như: tạo lập môi trường, định hướng, hướng dẫn, tổ chức, điều tiết và kiểm tra xử lý vi phạm.Việc hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng dòng vốn nước ngoài vào Việt Nam đặt yêu cầu tăng cường lực quan quản lý việc giám sát dòng vốn vào, tránh nguy bong bóng rút vốn ạt, để kinh tế hấp thụ vốn đầu tư hiệu Hội nhập quốc tế đã và làm thay đổi vấn đề, từ tư duy, nhận thức, tầm nhìn, phương thức và hình thức đến chế, sách, giải pháp quản lý nhà nước kinh tế Hội nhập quốc tế làm cho các quốc gia có nhiều hội để mở rộng và tiếp cận dễ dàng với các quốc gia khác Thông qua việc tiếp cận công nghệ tiên tiến và chuẩn mực quốc tế quản trị doanh nghiệp, phát triển kỹ lực lượng lao động, tạo nhiều việc làm các lĩnh vực kinh tế Cùng với việc bổ sung vốn cho kinh tế, các doanh nghiệp cịn góp phần chuyển giao kỹ năng, kinh nghiệm quản lý, góp phần thúc đẩy phát triển các doanh nghiệp nước Hội nhập kinh tế quốc tế giúp đào tạo tốt nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo điều kiện, hội thuận lợi cho việc hợp tác và phân công lao động quốc tế nghiên cứu khoa học và cơng nghệ Từ tạo nguồn lao động chất lượng, có kĩ và sự quản lí được nâng cao Trên thế giới đã có nhiều mơ hình, nhiều phương pháp được đưa và tổ chức thực để đánh giá hiệu hoạt động tổ chức Phân tích thực tiễn hoạt động quản lý các quan nhà nước thế giới thập kỷ gần cho thấy, việc ứng dụng các mơ hình và phương pháp đánh giá sở các nguyên tắc quản trị là yếu tố bảo đảm hiệu hoạt động cao Ngoài ra, nhiều nghiên cứu đánh giá, đo lường hiệu thực thi khu vực công là khó khăn, phức tạp, theo đo lường thực thi lúc nào đem lại sự cải thiện chất lượng hoạt động khu vực công Các kỹ thuật so sánh dựa điểm chuẩn (Benchmarking) và số đo lường thực thi (Performance Indicators) là hai nhiều phương thức được nhiều hành thế giới sử dụng nhằm đánh giá hiệu hoạt động tổ chức khu vực công 14 2.4 Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở rộng thị trường Trong xu thế toàn cầu hàng rào thuế quan được dỡ bỏ, bên cạnh việc có nhiều hội thị trường cho sản phẩm hàng hóa và dịch vụ Việt Nam nước ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam đồng thời phải cạnh tranh để giữ vững được thị trường nội địa và thị phần Do vậy, việc mở rộng thị trường xuất được coi là chiến lược dài hạn nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị khu vực, nâng cao lực sản xuất xuất và cạnh tranh qua giúp việc tồn tại và đứng vững tại thị trường nội địa Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nước ta lập quan hệ mậu dịch các nước thành viên, mở rộng khả xuất, nhập hàng hoá Việt Nam với các nước, các khu vực khác thế giới Cũng điều kiện này mà tiềm kinh tế Việt Nam được khai thác cách có hiệu Chính việc tạo lập mậu dịch tự hội nhập khu vực đã làm tăng thêm phúc lợi thông qua thay thế các ngành, trước hết là cơng nghiệp Việt Nam có chi phí cao ngành có chi phí thấp quốc gia nhận được sự ưu đãi Cũng điều kiện này, lợi ích người tiêu dùng được tăng lên nhờ hàng hoá các nước thành viên đưa vào Việt Nam nhận được sự ưu đãi Do đó, hàng hoá hạ xuống làm cho người dân nước chủ nhà mua được khối lượng hàng hoá lớn với chi phí thấp Việc hội nhập kinh tế quốc tế giúp nước ta mở rộng thị trường, tiếp cận được thị trường khu vực và thị trường toàn cầu, được tiếp cận thị trường dịch vụ các nước đối tác thuận lợi Từ đẩy mạnh các hoạt động đàm phán song phương, đa phương với các thị trường, khu vực thị trường trọng điểm, nhiều tiềm Việc đàm phán và ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xuất Việt Nam nhằm tận dụng tối đa lợi ích các hiệp định mang lại Sau gia nhập WTO, Việt Nam đã tiến hành nhiều cải cách sách thương mại theo hướng minh bạch và tự hóa hơn, việc cải cách này thể các cam kết đa phương pháp luật và thể chế các cam kết mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ Việt Nam đã thực các cam kết đa phương và các cam kết mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ các biện pháp cải cách đồng nhằm tận dụng 15 tốt các hội và vượt qua thách thức giai đoạn ta hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu Sau 16 năm tham gia Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN, 1995-2011), mối quan hệ hợp tác khu vực Việt Nam với ASEAN ngày càng phát triển toàn diện và có tác động sâu sắc tới đời sống kinh tế, xã hội và trị Việt Nam, góp phần nâng cao vị thế Việt Nam các diễn đàn hợp tác khu vực và thế giới Sau hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Chủ tịch luân phiên ASEAN vào năm 2010, năm 2011, Việt Nam đã tích cực tham gia các chương trình hợp tác nhằm thực Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Cho tới nay, Việt Nam là số các nước có tỷ lệ thực cao các biện pháp và sáng kiến đề Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN Đối với Việt Nam, Diễn đàn APEC có ý nghĩa hết sức quan trọng Việt Nam đã thức trở thành thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) vào năm 1998 Thành tựu phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế nước ta 20 năm qua đã khẳng định chủ trương tham gia APEC là hoàn toàn đắn và thời điểm APEC là diễn đàn quy tụ 14 28 đối tác chiến lược, đối tác toàn diện và là các đối tác kinh tế, thương mại quan trọng hàng đầu nước ta, chiếm 75% kim ngạch xuất nhập khẩu, 78% tổng vốn đầu tư trực tiếp và 79% lượng khách du lịch quốc tế Việt Nam 14 16 Hiệp định thương mại tự (FTA) mà ta đã, đàm phán và ký kết là với 17 20 thành viên APEC Những số này minh chứng rõ nét tầm quan trọng APEC phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế Việt Nam Những số này minh chứng rõ nét tầm quan trọng APEC phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế Việt Nam 16 Chương NHỮNG GIẢI PHÁP GIÚP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 3.1 Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Các bộ, ngành và quan liên quan tập trung nghiên cứu các vấn đề mang tính chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế để làm sở tham mưu, tư vấn cho Chính phủ quá trình hoạch định sách hội nhập kinh tế quốc tế thế hệ mới, xu hướng bảo hộ và nguy chiến tranh thương mại tác động đến kinh tế nước ta, xu hướng chuyển dịch trọng tâm hợp tác các khuôn khổ khu vực và thế giới ASEAN, WTO, tác động tình hình kinh tế, trị thế giới tới tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu và tham mưu sách hội nhập quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là tình hình kinh tế, trị thế giới và khu vực có tác động đến Việt Nam Tăng cường nghiên cứu, cảnh báo, phổ biến các biện pháp kỹ thuật các nước cho các doanh nghiệp và các quan quản lý có liên quan để chủ động đối phó với các rào cản kỹ tḥt; chủ trì, phối hợp với các quan liên quan nghiên cứu 3.2 Tổ chức thực thi hiệu cam kết hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Phát huy vai trò Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế việc phối hợp liên ngành, tăng cường việc kết nối, điều phối, điều hành tập trung, thống hoạch định chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế với triển khai đàm phán và 17 thực thi các cam kết hội nhập Đôn đốc và giám sát các bộ, ngành, địa phương tổ chức thực thi hiệu các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; đánh giá kịp thời các vấn đề phát sinh và kiến nghị giải pháp tháo gỡ Xây dựng và thực thi nghiêm túc các cam kết hội nhập tài thuế, hải quan, dịch vụ bảo hiểm, chứng khoán, kế toán - kiểm toán và các dịch vụ khác; triển khai Hiệp định thuận lợi hóa thương mại WTO, Cơ chế cửa quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN và tạo thuận lợi thương mại 3.3 Mở rộng thị trường cho hàng hóa dịch vụ của Việt Nam Tăng cường phối hợp các bộ, ngành, quan liên quan xử lý vấn đề tồn tại để sớm tiến tới ký và phê chuẩn FTA Việt Nam - EU; phối hợp, thúc đẩy việc hoàn thành thủ tục phê chuẩn Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến xuyên Thái Bình Dương và các hiệp định đã ký kết khác nhằm sớm đưa các hiệp định vào thực thi mang lại lợi ích cho doanh nghiệp và người dân Xây dựng phương án hợp lý để hoàn thiện việc đàm phán và ký kết các hiệp định thương mại tự triển khai, chủ động nghiên cứu, đánh giá khả tham gia các hiệp định thương mại tự với các đối tác nhằm tìm kiếm hội mở rộng thị trường cho hàng hóa và dịch vụ Việt Nam 3.4 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, hỗ trợ doanh nghiệp Trong hội nhập, doanh nghiệp là lực lượng nịng cốt, khu vực doanh nghiệp tư nhân có vai trị quan trọng, cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ngày càng phát triển Các bộ, ngành, địa phương cần triển khai các biện pháp đồng hành và hỗ trợ doanh nghiệp quá trình hội nhập và thực các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Chủ động đề xuất các định hướng, biện pháp cụ thể để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế và hải quan để góp phần cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp và cá nhân thực nghiên cứu, chuyển 18 giao, đổi mới, hoàn thiện công nghệ để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp và sản phẩm; đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực đổi sáng tạo để hỗ trợ cho quá trình đổi cơng nghệ quốc gia 3.5 Tập trung ưu tiên phát triển nông nghiệp gắn với xây dựng nơng thơn Đẩy nhanh quá trình cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân nông thôn Chủ động ban hành và triển khai thực sách nơng nghiệp và nơng thôn Tập trung phát triển ngành nông nghiệp với các sản phẩm sạch, thân thiện với môi trường, nông nghiệp hữu cơ, có suất cao, có giá trị lớn và có khả xuất phù hợp với biến đổi khí hậu và mơi trường sinh thái Triển khai hiệu các nội dung "tam nơng", mơ hình "liên kết bốn nhà Hiện đại hóa, thương mại hóa nơng nghiệp, chuyển mạnh sang phát triển nông nghiệp theo chiều sâu, sản xuất lớn, dựa vào khoa học - công nghệ, có suất, chất lượng, sức cạnh tranh và giá trị gia tăng cao 3.6 Tăng cường quốc phòng an ninh Tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, củng cố thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, đặc biệt là xây dựng thế trận lòng dân vững chắc Kết hợp tốt nhiệm vụ quốc phòng, an ninh với phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế Kết hợp tuyên truyền, nâng cao nhận thức tầm quan trọng và tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế với tăng cường công tác giáo dục, nâng cao cảnh giác cách mạng cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, nhận thức rõ âm mưu và hoạt động các thế lực thù địch lợi dụng hội nhập quốc tế để tiến hành chiến lược "diễn biến hịa bình" chống phá đất nước ta Kết hợp tốt nhiệm vụ quốc phòng, an ninh với phát triển kinh tế - xã hội; các dự án, cơng trình kinh tế các khu vực phòng thủ phải bảo đảm yêu cầu quốc phòng, an ninh, có tính lưỡng dụng, là vị trí trọng yếu, chiến lược Theo sát, nắm chắc tình hình, làm thất bại âm mưu lợi dụng hội nhập, gắn kết kinh tế để chống phá , gây ổn định trị - xã hội 19 20 KẾT LUẬN Với chúng em đã trình bày, thấy 30 năm đổi mới, sự nhận thức quá trình hội nhập kinh tế các giải pháp hiệu qua từng năm phát triển đất nước đã được Nhà nước người lao động, nhân dân ta nâng cao hơn, trọng nhiều, bước đầu đạt được số kết định, nâng cao kinh tế - trị nước nh Nhìn chung cơng nghiệp hoá, đại hoá gắn với hội nhập kinh tế quốc tế đã giúp cho nước ta đạt được bước tiến vượt bậc, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh chóng toàn diện nhiều lĩnh vực kinh tế Đồng thời giúp quá trình cơng nghiệp hóa đại hóa diễn thuận lợi đà tiến tới mục tiêu đặt Có thể nói cơng nghiệp hóa đại hóa gắn với hội nhập kinh tế quốc tế nước ta là quá trình với hội và thách thức đan xen tồn tại dạng tiềm và chuyển hóa cho Cơ hội và thách thức thành thực điều kiện cụ thể, mà vai trị nhân tố chủ quan có tính qút định lớn, trước hết là hiệu hoạt động Đảng, sự điều hành quản lí nhà nước và tinh thần tự lực tự cường, đoàn kết toàn dân tộc Thực tế đã chứng tỏ việc kiên định quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hịa bình, hợp tác và phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế với chủ trương hoạt động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế là sự lựa chọn đắn, tất yếu nước ta bối cảnh toàn cầu hóa sơi động Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với hội nhập kinh tế quốc tế là sở để đất nước ta vững bước đường hội nhập và phát triển, sớm thoát khỏi lạc hậu, nghèo nàn hướng đến mục tiêu chiến lược dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ts Nguyễn Thành Công, Công nghiệp hóa hiện đại hóa thủ Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2015 Nguyễn Khắc Hưng – Phùng Thế Đơng, Cơng nghiệp hóa hiện đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Nxb Quân đội Nhân dân, 2018 Phạm Minh Hạc – Nguyễn Khoa Điềm, Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, 2003 PGS.TS Lê Quốc Lý, Công nghiệp hóa hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, 2008 PGS.TS Nguyễn Văn Thanh – ThS Đỗ Quang Hưng, Xây dựng phát triển thành phố thơng minh, Nxb Chính trị quốc gia sự thật, 2018 22 ... đại hóa đất nước, tơi qút định chọn đề tài: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa đại hóa cần phải gắn với hội nhập kinh tế quốc tế? ?? làm tiểu luận kết thúc môn học Đường lối cách mạng Đảng Cộng... hội nhập kinh tế quốc tế Chương MỘT SỐ NHẬN THỨC VỀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM 1.1 Một số nhận thức trình hội nhập kinh tế quốc tế. .. trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam + Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghiệp hóa là quá trình nâng cao tỷ trọng công nghiệp toàn các ngành kinh tế vùng kinh tế hay kinh tế

Ngày đăng: 20/07/2020, 07:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan