1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 4- Hóa 10

24 396 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 318,5 KB

Nội dung

Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Hoá học nâng cao 11 LÊ VĂN HOÀNG Giáo viên: Trường THPT Trần Phú  HOÁ HỌC NÂNG CAO 10 Chương IV: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (núi lửa Merapi tại Indonesia) Thời gian học: * 3-5-7 từ 17h45 đến 19h15 * 3-5-7 từ 19h30 đến 21h00 Trang 1 Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Hoá học nâng cao 10 Trang 2 Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Hoá học nâng cao 10 PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho các đơn chất, hợp chất sau: S, SO 2 , NaHS, K 2 SO 3 , H 2 SO 4 . Hợp chất của S có mức oxi hoá là +4 là: A. S, H 2 SO 4 B. SO 2 ,NaHS C. SO 2 , K 2 SO 3 D. chỉ SO 2 Câu 2: Cho các đơn chất, hợp chất và ion N 2 , NH 3 , HNO 3 , NH 4 + , KNO 3 , NO 3 - . Hợp chất của N có mức oxi hoá là +5: A. NH 4 + , KNO 3 , NO 3 - . B. N 2 , NH 3 , HNO 3 C. KNO 3 , NO 3 - ,HNO 3 D. HNO 3 ,NH 4 + , KNO 3 Câu 3: Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO 3 , H 2 O 2 , F 2 O, KO 2 theo thứ tự là A. -2, -1, -2, -0,5. B. -2, -1, +2, -0,5. C. -2, +1, +2, +0,5. D. -2, +1, -2, +0,5. Câu 4: Số oxi hóa của Mn trong phân tử kali pemanganat (KMnO 4 ) A. +5 B. +7 C. +6 D. +4 Câu 5: Số oxi hóa của crom trong phân tử kali đicromat (K 2 Cr 2 O 7 ) bằng Trang 3 Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Hoá học nâng cao 10 A. +4 B. +12 C. +6 D. +7 Câu 6: Trong các hợp chất: HCl, Cl 2 , Cl 2 O 7 , MnCl 2 , HClO. Số oxi hoá của clo lần lượt là: A. -1, 0, +7, +1 và -1. B. -1, 0, +7, -1 và +1. C. +1, 0, +7, +1 và -1. D. -1, 0, +2, +1 và -1. Câu 7: Số oxi hóa của nitơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần : A. NO < N 2 O < NH 3 < NO 3 - < NO 2 < N 2 B. NH 3 < N 2 < NO 2 < NO < NO 3 - < N 2 O C. NH 3 < NO < N 2 O < NO 2 < N 2 O 5 < NO 3 - D. NH 3 < N 2 < N 2 O < NO < NO 2 < NO 3 - Câu 8: Quá trình mà trong đó có sự thay đổi SOH của các nguyên tố A. 2Al + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 B. 2O 3 → 3O 2 C. CaO + CO 2 → CaCO 3 D. BaO + 2HCl → BaCl 2 + 2H 2 O Câu 9: Chọn phản ứng oxi hóa- khử A. Na 2 S + 2HCl → 2NaCl + H 2 S↑ B. H 2 O + SO 2 → H 2 SO 3 C. MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + 2H 2 O + Cl 2 D. Ba(OH) 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2H 2 O Câu 10: Cho các phản ứng hóa học dưới đây: Trang 4 Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Hoá học nâng cao 10 (1). 2NH 3 + 3CuO → 3Cu + N 2 + H 2 O. (2). 2NH 3 + CuCl 2 + 2H 2 O → Cu(OH) 2 + 2NH 4 Cl (3). 4NH 3 + 5O 2 → 4NO + 6H 2 O. (4). 2NH 3 + 3Cl 2 → N 2 + 6HCl Số lượng phản ứng oxi hóa khử là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 11: Phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa - khử A. 2Fe(OH) 3  → 0 t Fe 2 O 3 + 3H 2 O B. 2Fe + 3Cl 2 → 2FeCl 3 C. 2HgO → 2Hg + O 2 D. 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng : M 2 O x + HNO 3 → M(NO 3 ) 3 + . Phản ứng trên không phải là "phản ứng oxi hóa khử" khi x bằng A. 1 B. 3 C. 2 D. 1 hoặc 2 Câu 13: Xét phản ứng M x O y + HNO 3 → M(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O, để phản ứng này là phản ứng oxi hóa khử thì A. x = y . B. x ≤ 2y. C. x < 3y D. x <1,5y. Câu 14: Phản ứng không có sự biến đổi số oxi hóa của các nguyên tố Trang 5 Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Hoá học nâng cao 10 A. đồng tác dụng với clo B. kẽm tan trong axit C. natri clorua tác dụng với bạc nitrat D. than cháy trong không khí Câu 15: Trong phản ứng oxi hóa- khử, chất khử là chất : A. nhận electron B. cho electron C. có số oxi hóa giảm D. có số oxi hóa cao nhất Câu 17: Trong phản ứng oxi hóa- khử, chất oxi hóa là chất : A. nhận electron B. nhường electron C. có số oxi hóa tăng D. có số oxi hóa thấp nhất Câu 17: Phản ứng mà NH 3 đóng vai trò là chất oxi hóa A. 2NH 3 + 2Na → 2NaNH 2 + H 2 B. 2NH 3 + 2Cl 2 → N 2 + 6HCl C. 2NH 3 + H 2 O 2 + MnSO 4 → MnO 2 + (NH 4 ) 2 SO 4 D. 4NH 3 + 5O 2 → 4NO + 6H 2 O Câu 18: Trong phản ứng oxi hóa- khử, sự oxi hóa là : A. Quá trình làm tăng số oxi hóa của chất khử B. Quá trình làm tăng số oxi hóa của chất oxi hoá C. Quá trình làm giảm số oxi hóa của chất khử D. Quá trình làm giảm số oxi hóa của chất oxi hoá Câu 19: Trong phản ứng oxi hóa- khử, sự khử là : A. Quá trình nhận electron của chất khử B. Quá trình nhường electron của chất oxi hoá C. Quá trình nhận electron của chất oxi hoá Trang 6 Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Hoá học nâng cao 10 D. Quá trình nhường electron của chất khử Câu 20: Trong phản ứng oxi hóa- khử : A. Số oxi hóa của chất khử tăng; còn chất oxi hóa thì giảm B. Số oxi hóa của chất oxi hoá tăng; còn chất khử thì giảm C. Số oxi hóa của chất oxi hóa và chất khử đều tăng D. Số oxi hóa của chất oxi hóa và chất khử đều giảm Câu 21: Chọn nhận xét sai A. Chất bị khử là chất nhận electron B. Quá trình oxi hoá và khử xảy ra đồng thời C. Chất khử mạnh gặp chất oxi hoá mạnh thì phản ứng càng dễ xẩy ra D. Chất bị oxi hoá thì sau phản ứng, mức oxi hoá sẽ giảm Câu 22: Chọn quá trình gọi là sự khử A. +7 +4 Mn + 3e Mn→ B. -2 0 S S + 2e→ C. 0 +3 Al Al + 3e→ D. -1 0 2 2Cl Cl + 2e→ Câu 23: Chọn quá trình gọi là sự oxi hoá A. +6 +3 Cr + 3e Cr→ B. +4 +2 Sn + 2e Sn→ C. 0 +3 Fe Fe + 3e→ D. +3 +2 Fe + e Fe→ Câu 24: Cho phản ứng oxi hóa - khử : Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu Trong phản ứng này, xảy ra sự oxi hóa là Trang 7 Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Hoá học nâng cao 10 A. 0 +2 Fe Fe + 2e→ B. +2 0 Fe + 2e Fe→ C. +2 0 Cu + 2e Cu→ D. 0 +2 Cu Cu + 2e→ Câu 25: Cho phản ứng oxi hóa- khử : H 2 + Cl 2 → 2HCl Trong phản ứng này, xảy ra sự khử là A. -1 2 Cl + 2e 2Cl→ B. +1 2 H 2 H + 2e→ C. +1 2 2H + 2e H → D. -1 2 2Cl Cl + 2e → Câu 26: Số mol electron cần có để khử 1,5 mol Al 3+ thành kim loại Al A. 4,5 mol electron B. 0,5 mol electron C. 1,5 mol electron D. 3 mol electron Câu 27: Số mol electron sinh ra khi có 2,5 mol Cu bị oxi hóa thành Cu 2+ A. 5 mol electron B. 2,5 mol electron C. 1,25 mol electron D. 0,5 mol electron Câu 28: Chọn phát biểu sai A. Chất khử là chất nhường e, là chất có mức oxi hoá tăng sau phản ứng Trang 8 Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Hoá học nâng cao 10 B. Chất khử là chất bị oxi hoá. C. Chất oxi hoá là chất có thể nhường, có thể nhận e D. Chất bị khử là chất oxi hoá. Câu 29: Trong phản ứng oxi hóa- khử A. chất bị oxi hóa nhận electron và chất bị khử cho electron B. quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời. C. chất chứa nguyên tố có số oxi hóa cực đại luôn là chất khử. D. quá trình nhận electron gọi là quá trình oxi hóa. Câu 30: Chất khử là chất A. cho electron và chứa nguyên tố có mức oxi hóa tăng B. cho electron và chứa nguyên tố có mức oxi hóa giảm C. nhận electron và chứa nguyên tố có mức oxi hóa tăng D. nhận electron và chứa nguyên tố có mức oxi hóa giảm Câu 31: Phát biểu không đúng A. Phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. B. Phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố. C. Phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất. D. Phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố Câu 33: Trong phản ứng oxi hóa khử : HClO + HCl → Cl 2 + H 2 O Vai trò của các chất trong phản ứng là : A. HClO là chất oxi hóa, HCl là chất khử B. HClO là chất khử, HCl là chất oxi hóa C. HClO là chất bị oxi hóa, HCl là chất bị khử D. HClO và HCl cùng là chất oxi hóa Câu 33: Trong phản ứng oxi hóa khử : Cu + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O. Trang 9 Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Hoá học nâng cao 10 Vai trò của các chất trong phản ứng A. Cu là chất khử, HNO 3 là chất oxi hoá và chất tạo muối B. Cu là chất oxi hoá, HNO 3 là chất khử và chất tạo muối C. Cu là chất khử, HNO 3 chỉ là chất oxi hoá D. Cu là chất oxi hoá, HNO 3 chỉ là chất tạo muối Câu 34: Trong phản ứng oxi hóa khử : Fe + H 2 SO 4 (đặc) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Vai trò của H 2 SO 4 là A. chỉ là chất oxi hoá B. chỉ là chất tạo môi trường C. là chất oxi hoá và chất tạo môi trường D. là chất khử và chất tạo môi trường Câu 35: Trong phản ứng oxi hóa khử : FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O Vai trò của các chất trong phản ứng A. FeSO 4 là chất khử, KMnO 4 là chất oxi hoá và chất tạo muối B. FeSO 4 là chất khử, KMnO 4 là chất oxi hoá, H 2 SO 4 la chất tạo môi trường C. KMnO 4 là chất khử, FeSO 4 là chất tạo môi trường, H 2 SO 4 là chất oxi hoá D. KMnO 4 là chất khử, FeSO 4 là chất tạo môi trường, H 2 SO 4 là chất oxi hoá Câu 36: Trong phản ứng oxi hóa khử : 3Cu + 8HNO 3 → 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O. Số phân tử đóng vai trò là chất khử và oxi hoá lần lượt là A. 3 và 8 B. 3 và 2 C. 8 và 3 Trang 10 [...]...Lờ Vn Hong THPT Trn Phỳ Hoỏ hc nõng cao 10 D 2 v 3 Cõu 37: Trong phn ng oxi húa kh : 3Mg + 4H2SO4 3MgSO4 + S + 4H2O S phõn t úng vai trũ l cht to mui v oxi hoỏ ln lt l A 3 v 1 B 3 v 4 C 1 v 3 D 4 v 3 Cõu 38: Trong phn ng oxi húa kh : 4Zn + 10HNO3 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O T l gia s phõn t úng vai trũ l cht kh v oxi hoỏ l A 4 : 1 B 2 : 5... phỏp nh trờn, thy thoỏt ra 11,2mL khớ (kc) Trang 13 Lờ Vn Hong THPT Trn Phỳ Hoỏ hc nõng cao 10 Ngi ny cú phm lut khụng, bit rng theo lut thỡ hm lng cn trong huyt thanh khụng c vt quỏ 0,02% theo khi lng huyt thanh em xột nghim PHN LOI PHN NG TRONG HểA HC Vễ C Trang 14 Lờ Vn Hong THPT Trn Phỳ Hoỏ hc nõng cao 10 I TRC NGHIM Cõu 1: Phn ng thuc loi phn ng húa hp A NH4Cl + O2 B CH4 + O2 C NH3 + HCl ... Phn ng thuc loi oxi hoỏ kh Trang 16 Lờ Vn Hong THPT Trn Phỳ Hoỏ hc nõng cao 10 A a, b, c, d, e B a, b, d, f, h C b, c, d, e, g D a, b, c, e, f, h 2 Cỏc phn ng th A a, b, c B a, h C h, d D a, e, h 3 Cỏc phn ng phõn hu A a, b, c B a, c, g C d, f D d, e, h 4 Cỏc phn ng trao i A c, e, g B a, b, d, g C d, f, h D a, c, d, e, f Cõu 10: Mnh no sau õy luụn ỳng A Tt c cỏc phn ng hoỏ hc u cú s cho v nhn electron... phng trỡnh nhit hoỏ hc ca phn ng b Nu 1,5 gam khớ NO phõn hu thnh cỏc n cht thỡ lng nhit kốm theo quỏ trỡnh ú l bao nhiờu? o C Trang 22 Lờ Vn Hong THPT Trn Phỳ Hoỏ hc nõng cao 10 Trang 23 Lờ Vn Hong THPT Trn Phỳ Hoỏ hc nõng cao 10 a ch: Trung tõm Phan Chu Trinh 80- 84 Lờ Dun - Tp Nng T: 0914 018 255 Trang 24 ... H2SO4 D Na + H2O Cõu 5: Hóy chn phng ỏn ỳng Cỏc phn ng phõn hu: A khụng phi l cỏc phn ng oxi hoỏ kh B u l cỏc phn ng oxi hoỏ kh C l phn ng thu nhit Trang 15 Lờ Vn Hong THPT Trn Phỳ Hoỏ hc nõng cao 10 D Cú th l phn ng oxi hoỏ kh cú th khụng Cõu 6: Hóy chn phng ỏn ỳng Cỏc phn ng th: A khụng phi l cỏc phn ng oxi hoỏ kh B u l cỏc phn ng oxi hoỏ kh C l phn ng thu nhit D Cú th l phn ng oxi hoỏ kh cú th... + HNO3 Fe(NO3)3 + N2O + H2O g C2H2 + KMnO4 + H2O H2C2O4 + MnO2 + KOH h C6H12O6 + KMnO4 H2C2O4 + MnO2 + KOH k C2H4 + KMnO4 + H2O C2H6O2 + MnO2 + KOH Trang 12 Lờ Vn Hong THPT Trn Phỳ Hoỏ hc nõng cao 10 Bi 4: Cõn bng li cỏc phn ng bi 1, 2, 3 bng phng phỏp "thay i s oxi hoỏ) Bi 5: a Cho 0,64 gam Cu tỏc dung vi dung dch H 2SO4 c, d Sau phn ng thy thoỏt ra V lớt khớ SO2 ktc Tỡm V b Cho 1,12 gam Fe tỏc... ng th khụng phi l phn ng oxi hoỏ kh Cõu 11: Phn ng khụng phi l oxi hoỏ kh A 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 B 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O C 4KClO3 3KClO4 + KCl Trang 17 Lờ Vn Hong THPT Trn Phỳ Hoỏ hc nõng cao 10 D 2KClO3 2KCl + 3O2 Cõu 12: Cho phn ng 2Na + Cl2 2NaCl: H = -822,2 kJ Kt lun ỳng A L phn ng to nhit B L phn ng thu nhit C L mt phn ng phõn hu D Khụng l phn ng oxi hoỏ kh Cõu 13: Nhn xột ỳng A Phn... Trong phn ng th, s oxi hoỏ ca cỏc nguyờn t cú th thay i hoc khụng thay i 3) Trong phn ng phõn hu, s oxi hoỏ ca cỏc nguyờn t cú th thay i hoc khụng thay i Trang 18 Lờ Vn Hong THPT Trn Phỳ Hoỏ hc nõng cao 10 4) Trong phn ng hoỏ hp, s oxi hoỏ ca cỏc nguyờn t khụng thay i 5) Trong phn ng trao i, s oxi hoỏ ca cỏc nguyờn t cú th thay i hoc khụng thay i 6) Trong phn ng trao i, s oxi hoỏ ca cỏc nguyờn t khụng... phn ng ta nhit B Phn ng theo gin (a) v theo gin (b) u l cỏc l phn ng thu nhit C Phn ng theo gin (a) l phn ng to nhit; theo gin (b) l phn ng thu nhit Trang 19 Lờ Vn Hong THPT Trn Phỳ Hoỏ hc nõng cao 10 D Phn ng theo gin (a) l phn ng thu nhit, theo gin (b) l phn ng ta nhit Cõu 17: Cho cỏc gin nng lng sau : Năng lượng Năng lượng H1 Chất phản ứng Chất sản phẩm H2 Chất phản ứng Chất sản phẩm Gin ... Trong phũng thớ nghim, ngi ta thng iu ch oxi bng cỏch nhit phõn mt s hp cht, thớ d theo cỏc phn ng sau : a) KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 b) KClO3 KCl + O2 Trang 20 Lờ Vn Hong THPT Trn Phỳ Hoỏ hc nõng cao 10 c) KNO3 KNO2 + O2 im chung ca cỏc phn ng trờn l : A Oxi trong phõn t hp cht b kh t s oxi hoỏ 2 lờn s oxi hoỏ 0 B Oxi trong phõn t hp cht b kh t s oxi hoỏ 0 lờn s oxi hoỏ 2 C Oxi trong phõn t hp cht . giảm B. Số oxi hóa của chất oxi hoá tăng; còn chất khử thì giảm C. Số oxi hóa của chất oxi hóa và chất khử đều tăng D. Số oxi hóa của chất oxi hóa và chất. oxi hóa- khử nội phân tử. B. oxi hóa- khử nhiệt phân. C. tự oxi hóa khử. D. không oxi hóa- khử. Trang 11 Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Hoá học nâng cao 10

Ngày đăng: 14/10/2013, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w