Mục đích của việc nghiên cứu đề tài luận án là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn của chế định trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong pháp luật Việt Nam. Trên cơ sở đó, đề xuất các kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ THÁI PHƢƠNG TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 62.38.01.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Bùi Đăng Hiếu TS Lê Đình Nghị Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Kể từ thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nay, pháp luật TNBTCNN có q trình hồn thiện phát triển tương đối lâu dài Với nhiệm vụ “hoàn thiện chế định bồi thường, bồi hoàn” để hoàn thành mục tiêu chiến lược cải cách tư pháp, đồng thời nhiệm vụ phải “khẩn trương ban hành Luật bồi thường nhà nước” để thực định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, ngày 18/6/2009, Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước (TNBTCNN) 2009 thông qua kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa 12 Trong thực tiễn thi hành, Luật TNBTCNN năm 2009 trở thành công cụ pháp lý quan trọng để cá nhân, tổ chức bị thiệt hại sử dụng việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, theo thời gian, Luật TNBTCNN năm 2009 bộc lộ nhiều khiếm khuyết, thiếu sót làm ảnh hưởng đến hiệu thi hành Luật Trên sở đó, ngày 20/6/2017, Quốc hội khóa XIV thơng qua Luật TNBTCNN 2017 thức có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2018 Có thể nói, Luật TNBTCNN năm 2017 sửa đổi nhiều quy định Luật TNBTCNN năm 2009 góp phần bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại Tuy nhiên, dù ban hành có hiệu lực thi hành, Luật TNBTCNN năm 2017 bộc lộ hạn chế, thiếu sót nhiều nội dung hạn chế, bất cập Luật TNBTCNN năm 2009 mà Luật năm 2017 chưa khắc phục Những hạn chế, bất cập dự báo việc thi hành Luật TNBTCNN năm 2017 thực tiễn tiếp tục gặp khó khăn, cản trở Chính vậy, việc tiếp tục nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận đồng thời với việc đánh giá thực tiễn thi hành Luật TNBTCNN năm 2017 để đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật cịn tính cấp thiết Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết, nghiên cứu TNBTCNN Một số cơng trình nghiên cứu cơng phu TNBTCNN lại chưa tồn diện, cịn lại, đa số cơng trình, viết khoa học nghiên cứu TNBTCNN bình diện nhỏ lẻ, chưa có tính bao qt, tồn diện chưa có cơng trình đưa hướng sửa đổi, hồn thiện quy định pháp luật cách tổng thể, có hệ thống Trước thực tế cho thấy, việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật TNBTCNN cần thiết cần thiết, đặc biệt bối cảnh mà Đảng Nhà nước tiếp tục chủ trương hoàn thiện chế pháp lý phúc đáp bảo đảm quyền người, quyền cơng dân nói chung quyền Nhà nước bồi thường nói riêng Với lẽ nêu trên, khẳng định, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước theo pháp luật Việt Nam” có giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc Mục đích đối tƣợng nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn chế định trách nhiệm bồi thường Nhà nước pháp luật Việt Nam Trên sở đó, đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Luận án có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: (i) chất, đặc điểm trách nhiệm bồi thường Nhà nước; (ii) pháp luật số nước giới trách nhiệm bồi thường Nhà nước rút vấn đề mà Việt Nam tham khảo, học tập; (iii) nội dung pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường Nhà nước qua giai đoạn hình thành phát triển mà trọng tâm giai đoạn mà Nhà nước ta ban hành Luật riêng điều chỉnh vấn đề trách nhiệm bồi thường Nhà nước; (iv) quan điểm kiến nghị hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Phạm vi nghiên cứu Trong giới hạn dung lượng, Luận án tập trung nghiên cứu: - Về lý luận, Luận án nghiên cứu quan điểm chất, đặc điểm, ý nghĩa chế định TNBTCNN pháp luật số quốc gia, vùng lãnh thổ giới TNBTCNN - Về thực tiễn, Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng nội dung pháp luật TNBTCNN Việt Nam thực tiễn thi hành pháp luật TNBTCNN Việt Nam qua giai đoạn, đó, tập trung vào vấn đề quyền yêu cầu bồi thường, thực quyền yêu cầu bồi thường, giải bồi thường - Về phạm vi thời gian, Luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu pháp luật TNBTCNN giai đoạn có Luật TNBTCNN năm 2009 giai đoạn có Luật TNBTCNN năm 2017 Nhiệm vụ Luận án Thứ nhất, làm rõ số vấn đề lý luận TNBTCNN Thứ hai, nghiên cứu quy định pháp luật số nước giới TNBTCNN rút vấn đề mà Việt Nam tham khảo, học tập Thứ ba, đánh giá, phân tích nội dung pháp luật Việt Nam TNBTCNN như: yêu cầu bồi thường, phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước, chế yêu cầu bồi thường giải bồi thường, thiệt hại bồi thường, giám sát việc thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước…đồng thời, đánh giá thực trạng thi hành pháp luật Việt Nam TNBTCNN để từ nhận điểm cịn khiếm khuyết pháp luật hành Thứ tư, đề xuất quan điểm hoàn thiện pháp luật TNBTCNN kiến nghị nội dung cần sửa đổi cụ thể Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận án 5.1 Phương pháp luận: việc nghiên cứu, thực luận án dưa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác Lênin Đây coi kim nam xuyên suốt trình nghiên cứu, thực luận án định hướng cho việc sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể tác giả 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể: sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, trình nghiên cứu, thực luận án, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích bình luận để làm rõ nội dung TNBTCNN theo quy định pháp luật hành, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành Luật TNBTCNN; - Phương pháp tổng hợp nhằm khái quát tình hình thực tiễn thi hành Luật TNBTCNN, đặc biệt thực quyền yêu cầu bồi thường hoạt động giải bồi thường, khái quát thơng tin pháp luật nước ngồi TNBTCNN; - Phương pháp so sánh để nhằm điểm tương đồng khác biệt TNBTCNN pháp luật Việt Nam qua giai đoạn Những đóng góp khoa học Luận án Kết nghiên cứu Luận án có đóng góp chủ yếu sau đây: Thứ nhất, xây dựng khái niệm TNBTCNN số đặc điểm riêng TNBTCNN so với trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Thứ hai, nghiên cứu, tổng hợp kinh nghiệm pháp luật nước ngồi TNBTCNN để từ rút vấn đề mà Việt Nam tham khảo, học tập Thứ ba, phân tích đặc điểm pháp luật TNBTCNN Việt Nam qua thời kỳ mà tập trung vào giai đoạn kể từ có Luật TNBTCNN năm 2009 đến nay, đánh giá thực trạng thi hành để từ khiếm khuyết chế định pháp luật TNBTCNN hành Thứ tư, đề xuất quan điểm, định hướng hoàn thiện pháp luật TNBTCNN đưa số kiến nghị cụ thể hoàn thiện quy định chế định Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án Luận án làm phong phú thêm số lượng cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn TNBTCNN Việt Nam, đóng góp số quan điểm lý luận TNBTCNN; cung cấp quan điểm quốc tế TNBTCNN Đặc biệt, Luận án có đề xuất làm sở cho việc hoàn thiện pháp luật hành nhằm thúc đẩy hiệu chế bồi thường nhà nước nhằm bảo vệ tốt quyền, lợi ích đối tượng bị thiệt hại người thi hành công vụ gây Là cơng trình nghiên cứu tương đối tồn diện TNBTCNN, Luận án có giá trị tham khảo quan quản lý nhà nước công tác bồi thường nhà nước, quan chủ quản ngành có phát sinh nhiều yêu cầu bồi thường nhà nước mà quan, đơn vị xây dựng pháp luật Luận án tài liệu hữu ích cho cơng tác nghiên cứu, giảng dạy luật Trung tâm đào tạo luật học Việt Nam PHẦN 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Đề tài “Trách nhiệm bồi thường Nhà nước pháp luật Việt Nam” đề tài nghiên cứu Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu toàn diện đề tài Trong số cơng trình nghiên cứu, ác tác giả nghiên cứu vài khía cạnh trách nhiệm bồi thường Nhà nước (TNBTCNN) nghiên cứu quy định hành TNBTCNN chưa đầy đủ tồn diện Có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận văn, luận án, báo khoa học nghiên cứu TNBTCNN nhiều cấp độ khác Nhiều nghiên cứu cho TNBTCNN dạng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Tuy nhiên, chưa nghiên cứu cách rõ ràng điểm đặc thù TNBTCNN so với trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung Về khái niệm, số nghiên cứu đưa khái niệm TNBTCNN tập trung vào số khía cạnh trách nhiệm Các nghiên cứu tập trung phần lớn vào khía cạnh dân TNBTCNN Tuy nhiên, mối quan hệ TNBTCNN với chế pháp lý để xác định tính hợp pháp tính bất hợp pháp hành vi thi hành cơng vụ gây thiệt hại đề cập Đối với kinh nghiệm pháp luật nước ngồi, chưa cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật TNBTCNN quốc gia, vùng lãnh thổ giới Hầu hết cơng trình nghiên cứu sử dụng thông tin pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật TNBTCNN quốc gia, vùng lãnh thổ thông qua chuyên gia mà xuất phát từ văn quy phạm pháp luật Để tiếp tục hoàn thiện pháp luật TNBTCNN, kể từ Luật TNBTCNN năm 2017 ban hành đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách có hệ thống quy định Luật vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu đề xuất cụ thể việc hoàn thiện pháp luật TNBTCNN Vì lẽ đó, việc tiếp tục nghiên cứu pháp luật TNBTCNN với đề tài “Trách nhiệm bồi thường Nhà nước theo pháp luật Việt Nam” có ý nghĩa quan trọng góp phần hiệu vào việc hoàn thiện pháp luật hành Việt Nam TNBTCNN PHẦN 3: NỘI DUNG LUẬN ÁN Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC 1.1 Khái niệm, chất trách nhiệm bồi thường Nhà nước 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường Nhà nước TNBTCNN tiếp cận nhiều góc độ khác góc độ TNBTCNN lại khái niệm khác Hiện Việt Nam có nhiều khái niệm TNBTCNN đưa góc độ tiếp cận khác như: khái niệm TNBTCNN góc độ phạm vi TNBTCNN hay góc độ nội hàm “thực pháp luật” góc độ quan điểm quyền miễn trừ TNBTCNN Nghiên cứu sinh cho rằng, cách tiếp cận có điểm hợp lý Dưới góc nhìn cá nhân Nghiên cứu sinh Nghiên cứu sinh cho cần xem xét vấn đề sau tiếp cận vấn đề TNBTCNN: (i) Trách nhiệm bồi thường Nhà nước mối quan hệ với trách nhiệm Nhà nước nói chung; (ii) Nguồn sai phạm (iii) Ai chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường Trên sở phân tích vấn đề nêu trên, Nghiên cứu sinh cho “TNBTCNN dạng cụ thể của trách nhiệm Nhà nước mà đó, Nhà nước có trách nhiệm bù đắp tổn thất tài sản, bù đắp tổn thất tinh thần trường hợp người thi hành công vụ thi hành công vụ gây thiệt hại trái pháp luật tài sản, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm cá nhân gây thiệt hại trái pháp luật tài sản, uy tín tổ chức” 1.1.2 Bản chất pháp lý trách nhiệm bồi thường Nhà nước Quan niệm pháp lý truyền thống Việt Nam nhiều người thừa nhận coi TNBTCNN dạng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng góc độ luật thực định góc độ khoa học pháp lý Bên cạnh đó, có quan điểm cho rằng, TNBTCNN quan hệ hành 10 hay quan điểm cho TNBTCNN quan hệ dân vận hành chế có tính chất hành Nghiên cứu cho rằng, vấn đề xác định chất pháp lý quan hệ TNBTCNN quan trọng, đặc biệt khía cạnh xác định chế thực quyền yêu cầu bồi thường giải bồi thường phải phù hợp với cách tiếp cận mặt chất pháp lý Ý nghĩa quan trọng việc xác định chất pháp lý TNBTCNN thể chỗ giúp cho nhà làm luật xác lập chế pháp lý vận hành phù hợp chất Do đó, tranh cãi TNBTCNN mang chất pháp lý dân hay hành hay có giao thoa hành dân mà khơng kết nối chế pháp lý thực TNBTCNN với chất pháp lý xác định TNBTCNN vơ nghĩa Trên sở đó, Nghiên cứu sinh cho rằng, cần xem xét, xác định chất pháp lý TNBTCNN đồng thời hai góc độ bảo đảm quyền dân chế pháp lý để yêu cầu bồi thường giải bồi thường Theo đó, đồng thời nhìn nhận góc độ bảo đảm quyền dân góc độ chế pháp lý để thực trách nhiệm bồi thường hay để giải bồi thường - TNBTCNN mang chất loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhằm bảo đảm quyền Nhà nước bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây thiệt hại trái pháp luật công vụ quan hệ pháp luật vận hành chế pháp lý tương tác Nhà nước người bị thiệt hại xử lý phản ứng người bị thiệt hại định, hành vi người thi hành công vụ tác động tới họ 1.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường Nhà nước Nghiên cứu sinh cho rằng, đặc điểm chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng TNBTCNN cịn có đặc điểm riêng sau: Thứ nhất, TNBTCNN phát sinh từ thiệt hại gây hành vi thi hành công vụ 11 Thứ hai, chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường Nhà nước Thứ ba, khách thể quan hệ TNBTCNN khách thể “kép”, đó, khơng lợi ích vật chất tinh thần mà người bị thiệt hại hướng tới mà lòng tin người dân vào hiệu hoạt động uy tín Nhà nước Thứ tư, TNBTCNN bị hạn chế Thứ năm, chế pháp lý để thực TNBTCNN gắn liền với chế pháp lý xác định tính hợp pháp bất hợp pháp hành vi thi hành công vụ 1.3 Ý nghĩa chế định trách nhiệm bồi thường Nhà nước Thứ nhất, công cụ biện pháp để phục hồi quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức bị thiệt hại Thứ hai, góp phần ngăn ngừa sai phạm thi hành công vụ 1.4 Pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước số nước giới Tại nội dung này, Luận án nghiên cứu vấn đề sau pháp luật nước: (i) nguồn pháp luật TNBTCNN: (ii) phương thức tiếp cận vấn đề trách nhiệm bồi thường Nhà nước; (iii) chất pháp lý quan hệ pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước; (iv) đối tượng bồi thường; (v) quyền yêu cầu Nhà nước bồi thường; (vi) quan thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước; (vii) phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước; (viii) thủ tục giải bồi thường; (ix) trách nhiệm cá nhân người thi hành công vụ ; (x) thi hành án án bồi thường Trên sở nghiên cứu vấn đề nêu trên, Luận án số kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam: (i) đa dạng chế yêu cầu bồi thường, giải bồi thường; (ii) pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước giữ mối quan hệ chặt chẽ với Bộ luật Dân sự; (iii) bảo đảm can thiệp có tính thứ bậc quan kiểm sốt việc thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước 12 Chƣơng QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC TẠI VIỆT NAM 2.1 Sơ lược hình thành phát triển pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Việt Nam Tại nội dung này, Luận án khẳng định Việt Nam, vấn đề TNBTCNN quy định từ sớm Trong suốt tiến trình lịch sử đất nước kể từ thành lập nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa nay, số đặc điểm chung xuyên suốt pháp luật TNBTCNN Việt Nam từ trước tới thể rõ nét bao gồm: (i) quyền bồi thường người bị thiệt hại “luôn quyền hiến định”, theo đó, quyền ln ghi nhận Hiến pháp qua thời kỳ; (ii) pháp luật TNBTCNN điều chỉnh “một chiều”, theo đó, điều chỉnh trách nhiệm bồi thường Nhà nước người bị thiệt hại mà không điều chỉnh “chiều ngược lại” tức trách nhiệm cá nhân, tổ chức Nhà nước họ gây thiệt hại cho Nhà nước pháp luật số nước; (iii), quan hệ pháp luật TNBTCNN coi quan hệ pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng; (iv) pháp luật TNBTCNN điều chỉnh toàn diện vấn đề pháp lý phát sinh mối quan hệ chủ thể là: Nhà nước, quan nhà nước cụ thể, người thi hành công vụ gây thiệt hại người bị thiệt hại Trên sở tính chất tồn diện chế định TNBTCNN, Luận án phân chia trình hình thành phát triển chế định pháp luật TNBTCNN thành giai đoạn sau đây: Thứ nhất, giai đoạn trước ban hành Luật TNBTCNN năm 2009; Thứ hai, giai đoạn có Luật TNBTCNN năm 2009 văn hướng dẫn thi hành; Thứ ba, giai đoạn có Luật TNBTCNN năm 2017 13 2.1.1 Pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước trước có Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2009 Ở giai đoạn này, Luận án số đặc điểm pháp luật TNBTCNN, bao gồm: Thứ nhất, góc độ chung nhất, pháp luật TNBTCNN giai đoạn có số đặc điểm sau: (1) Pháp luật TNBTCNN giai đoạn khơng có tính hệ thống mà quy định nhiều văn quy phạm pháp luật cấp độ khác (từ Luật đến văn Luật) Trong đó, văn quy phạm pháp luật tầm Luật, vấn đề TNBTCNN quy định mang tính nguyên tắc vấn đề cụ thể chế định pháp luật lại quy định văn quy phạm pháp luật Luật; (2) TNBTCNN xác định trách nhiệm bồi thường quan nhà nước, quan tiến hành tố tụng cụ thể không xác định trách nhiệm bồi thường Nhà nước nói chung; (3) Có nhiều chế pháp lý để người bị thiệt hại yêu cầu bồi thường để quan nhà nước giải bồi thường Thứ hai, góc độ xem xét nhóm quy định cụ thể, pháp luật TNBTCNN giai đoạn có số đặc điểm sau: (1) Phạm vi TNBTCNN bị thu hẹp dần từ văn quy phạm pháp luật tầm Luật đến văn quy phạm pháp luật Luật Sự “thu hẹp” thu hẹp quyền người dân mà chủ yếu quy định mang tính nguyên tắc văn quy phạm pháp luật tầm Luật khó thực thực tiễn nên phải cụ thể hóa việc thực quyền yêu cầu bồi thường văn quy phạm pháp luật Luật việc cụ thể hóa đáp ứng số lĩnh vực cụ thể, đó, trọng tâm hoạt động TTHS; (2) Có nhiều thủ tục giải bồi thường văn quy phạm pháp luật lại khơng có quy định việc lựa chọn thủ tục giải bồi thường Các loại thiệt hại mà người bị thiệt hại bồi thường, trách nhiệm 14 hồn trả người thi hành cơng vụ gây thiệt hại quy định chung chung khơng có thống văn quy phạm pháp luật khác Điều hệ việc có tồn nhiều mặt pháp lý khác việc giải bồi thường 2.1.2 Pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước sau có Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2009 Ngày 18/6/2009 Luật TNBTCNN năm 2009 Quốc hội khóa XII thơng qua Kỳ họp thứ thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2010 Có thể nói lần TNBTCNN quy định tập trung, đầy đủ toàn diện văn quy phạm pháp luật tầm văn Luật Ở giai đoạn này, hệ thống pháp luật đồng thời có thay đổi nhanh chóng liên tục, vậy, TNBTCNN giai đoạn có đặc điểm rõ nét quy định nhiều chế yêu cầu bồi thường giải bồi thường Cụ thể là: Thứ nhất, thực quyền yêu cầu bồi thường, pháp luật TNBTCNN giai đoạn quy định nhiều thực quyền yêu cầu bồi thường Việc có nhiều thực quyền yêu cầu bồi thường điều thuận lợi cho người bị thiệt hại Tuy nhiên, điều bất lợi lại chỗ yêu cầu bồi thường theo khác việc giải bồi thường lại thực khác xác định phạm vi TNBTCNN xác định thiệt hại bồi thường Thứ hai, chủ thể có trách nhiệm bồi thường, pháp luật TNBTCNN giai đoạn quy định nhiều chủ thể có trách nhiệm bồi thường Thứ ba, quyền bồi thường, pháp luật TNBTCNN giai đoạn quy định không thống quyền bồi thường cá nhân, tổ chức bị thiệt hại Thứ tư, thủ tục giải bồi thường, pháp luật TNBTCNN giai đoạn quy định nhiều thủ tục giải bồi thường Thứ năm, nguồn kinh phí thủ tục cấp kinh phí chi trả tiền bồi 15 thường, pháp luật TNBTCNN giai đoạn quy định 02 loại nguồn kinh phí 02 thủ tục cấp kinh phí chi trả tiền bồi thường 2.2 Trách nhiệm bồi thường Nhà nước theo quy định Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2017 Luận án đặc điểm TNBTCNN giai đoạn là: Thứ nhất, thống khuôn khổ pháp lý TNBTCNN, theo đó, TNBTCNN quy định tập trung văn quy phạm pháp luật Luật TNBTCNN “trách nhiệm bồi thường Nhà nước điều chỉnh khuôn khổ pháp lý riêng Luật TNBTCNN mà không theo văn quy phạm pháp luật khác”; Thứ hai, tất vấn đề liên quan đến quyền bồi thường cá nhân, tổ chức bị thiệt hại mở rộng so với Luật TNBTCNN năm 2009; Thứ ba, vấn đề liên quan đến mối quan hệ Nhà nước với người thi hành công vụ gây thiệt hại mối quan hệ nội quan nhà nước với thực TNBTCNN quy định rõ ràng, đầy đủ Luận án phân tích nội dung Luật TNBTCNN năm 2017 vấn đề: (i) người bồi thường; (ii) người có quyền yêu cầu bồi thường; (iii) nguyên tắc bồi thường Nhà nước; (iv) quyền yêu cầu bồi thường; (v) chủ thể có trách nhiệm bồi thường; (iv) xác định trách nhiệm bồi thường Nhà nước; (vii) phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước; (viii) Thiệt hại bồi thường; (ix) thủ tục giải bồi thường; (x) kinh phí bồi thường thủ tục chi trả tiền bồi thường; (xi) quản lý nhà nước công tác bồi thường nhà nước Tại vấn đề phân tích, Luận án đánh giá, phân tích nội dung chính, điểm so với Luật TNBTCNN năm 2009, ưu điểm, nhược điểm hạn chế, vướng mắc pháp luật TNBTCNN giai đoạn 16 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC 3.1 Một số quan điểm định hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng Nhà nƣớc Luận án đề xuất số quan điểm định hướng cho việc hoàn thiện quy định pháp luật TNBTCNN, bao gồm: Thứ nhất, TNBTCNN phải bảo đảm tương xứng quyền với trách nhiệm Nhà nước Thứ hai, TNBTCNN phải bảo đảm tính đồng bộ, thống với hệ thống pháp luật Thứ ba, TNBTCNN phải kiểm soát chặt chẽ 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Thứ nhất, áp dụng pháp luật Luận án đề xuất nguyên tắc áp dụng pháp luật mối quan hệ Luật TNBTCNN với Bộ luật Dân Thứ hai, chế giải bồi thường Luận án đề xuất nội dung về: (i) nguyên tắc bồi thường nhà nước; (ii) quyền yêu cầu bồi thường; (iii) thời hiệu yêu cầu bồi thường; (iv) xác định trách nhiệm bồi thường Nhà nước; (v) quan giải bồi thường; (vi) thủ tục giải bồi thường Thứ ba, thiệt hại bồi thường Thứ tư, quản lý nhà nước công tác bồi thường nhà nước 17 KẾT LUẬN TNBTCNN chế định pháp luật quan trọng tiến trình xây dựng hoàn thiện Nhà nước Pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam hướng tới mục tiêu bảo đảm tốt quyền người, quyền cơng dân nói chung bảo đảm quyền bồi thường nói riêng TNBTCNN Việt Nam có q trình hình thành phát triển lâu dài mà chuyển mạnh mẽ từ sau có đời BLDS năm 1995 mà đến Luật TNBTCNN năm 2017 Tuy nhiên, chế định TNBTCNN tồn bất cập, chưa phù hợp cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Với việc nghiên cứu đề tài Luận án, rút số kết luận sau đây: Về chất, TNBTCNN loại trách nhiệm dân đặc thù bồi thường thiệt hại hợp đồng vận hành nhiều chế pháp lý quy định cách thức phản ứng người bị thiệt hại hành vi thi hành công vụ tác động đến họ cách thức mà Nhà nước giải phản ứng Việc thực TNBTCNN cần phải kiểm soát chặt chẽ để bảo đảm tính hợp pháp, bảo đảm lợi ích hai bên Nhà nước người bị thiệt hại Mặc dù nay, TNBTCNN điều chỉnh Luật TNBTCNN năm 2017, nhiên, dù ban hành vừa có hiệu lực dự báo Luật TNBTCNN năm 2017 sớm bộc lộ hạn chế, bất cập thi hành thực tiễn trước hết bất cập nội quy định Luật TNBTCNN bất cập mối quan hệ với phần cịn lại hệ thống pháp luật Chính vậy, việc sửa đổi, bổ sung tiếp tục hoàn thiện Luật TNBTCNN yêu cầu gấp gáp hồn tồn có 18 Những kiến nghị, đề xuất hoàn thiện pháp luật Chương Luận án góp phần đưa gợi ý cho nhà lập pháp q trình hồn thiện pháp luật 19 ... điểm trách nhiệm bồi thường Nhà nước; (ii) pháp luật số nước giới trách nhiệm bồi thường Nhà nước rút vấn đề mà Việt Nam tham khảo, học tập; (iii) nội dung pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường. .. pháp luật Việt Nam TNBTCNN như: yêu cầu bồi thường, phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước, chế yêu cầu bồi thường giải bồi thường, thiệt hại bồi thường, giám sát việc thực trách nhiệm bồi thường. .. tượng bồi thường; (v) quyền yêu cầu Nhà nước bồi thường; (vi) quan thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước; (vii) phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước; (viii) thủ tục giải bồi thường; (ix) trách nhiệm