SL Điều khiển tự động

71 42 0
SL Điều khiển tự động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều khiển tự động là ứng dụng của lý thuyết điều khiển tự động vào việc điều khiển các quá trình khác nhau mà không cần tới sự can thiệp của con người. Một trong những dạng điều khiển đơn giản nhất là điều khiển vòng kín, một bộ điều khiển sẽ so sánh một giá trị đo được với một giá trị đặt, và xử lý tín hiệu sai số thu được để thay đổi đầu vào của quá trình, theo đó đầu ra được điều khiển ổn định quanh giá trị đặt. Điều khiển vòng kín trên là ứng dụng điều khiển phản hồi âm. Cơ sở toán học của lý thuyết điều khiển bắt đầu từ thế kỷ 18, và được phát triển hoàn thiện vào thế kỷ 20. Việc thiết kế một hệ thống với các đặc điểm của lý thuyết điều khiển thường yêu cầu các phản hồi điện hoặc cơ để thu nhận các biến đổi của đặc tính động học của các hệ thống điều khiển. Việc điều khiển được thực hiện thông qua điều chỉnh năng lượng đầu vào của hệ thống.

Kiểm tra cũ Nhiệm vụ tự động hóa trình sản xuất? Trả lời: - Giảm giá thành nâng cao suất lao động - Cải thiện điều kiện sản xuất - Đáp ứng cường độ cao sản xuất đại - Thực chuyên môn hoá hoán đổi sản xuất Chuẩn bị mời  Chúng ta ứng dụng hệ thống tự động sống? Hệ thống tự động Trong khí? Chương Các thiết bị hệ thống tự động 2.1 Các phần tử mạch điện 2.1.1 Các phần tử bảo vệ 2.1.2 Các phần tử điều khiển 2.1.3 Rơ le 2.1.4 Các loại cảm biến 2.1.5 Các phần tử điện từ 2.2 Mạch điều khiển Chương Các thiết bị hệ thống tự động Thiết kế mạch điện điều khiển Đọc hiểu mạch điện điều khiển Chọn thiết bị, lắp ráp mạch điều khiển Chương Các thiết bị hệ thống tự động Hệ thống tự động Mạch động lực Mạch Điều Khiển 2.1 Các phần tử mạch điện Chương Các thiết bị hệ thống tự động Cơ cấu chấp hành Phần tử bảo vệ Cầu chì Rơ le nhiệt Aptomat Phần tử điều khiển Công tắc Nút ấn Công tắc hành trình Cầu dao Cơng tắc tơ Khởi động từ Rơ le Rơle: -Trung gian - Dòng điện - Thời gian… Cảm biến CB tiệm cận: -CB hồng ngoại CB áp suất CB nhiệt độ… CB quang CB Siêu âm CB tải trọng… Nam châm Ly hợp Động Van thủy lực Xi lanh… Chương Các thiết bị hệ thống tự động 2.1.1 Các phần tử bảo vệ Cầu chì Cơng dụng: Bản chất cầu chì đoạn dây dẫn yếu mạch, có cố đoạn dây bị đứt Cầu chì dùng bảo vệ thiết bị tránh khỏi dòng ngắn mạch Chương Các thiết bị hệ thống tự động 2.1.1 Các phần tử bảo vệ Rơle nhiệt B A a Cấu tạo Thanh lưỡng kim; Phần tử đốt nóng; Hệ thống tiếp điểm; b.Dạng thực tế rơle nhiệt pha Lò xo; A: Cực nối nguồn; B: Cực nối tải; Công dụng: Rơ le nhiệt dùng để bảo vệ cố tải Trong thực tế người ta thường gắn rơ le nhiệt phía sau cơng tắc tơ gọi khởi động từ Chương Các thiết bị hệ thống tự động Phần tử bảo vệ Cầu chì Rơ le nhiệt Aptomat Phần tử điều khiển Công tắc Nút ấn Cơng tắc hành trình Cầu dao Cơng tắc tơ Khởi động từ Aptomat Phần tử Rơ le Rơle: - Điện -Trung gian - Dòng điện - Thời gian PT Cảm biến CB tiệm cận: -CB hồng ngoại CB áp suất CB nhiệt độ… CB quang CB Siêu âm CB tải trọng…  PT Điện từ Nam châm Ly hợp Động Van thủy lực Xi lanh… Chương Các thiết bị hệ thống tự động 2.1.2 Các phần tử điều khiển Công tắc a Công tắc pha b Công tắc pha Công dụng: Công tắc thực tế thường dùng làm khoá chuyển mạch (chuyển chế độ làm việc mạch điều khiển), dùng làm cơng tắc đóng mở nguồn (cầu dao) 10 Chương Các thiết bị hệ thống tự động 2.1.4 Cảm biến Chương Các thiết bị hệ thống tự động 2.1.4 Cảm biến  Cảm biến tải trọng Card Reader Large Figure Display PHI LI PS 4380 kg 1730 Kg T RUCK ID Traffic Barrier Load Cell Serial I/O Serial I/O b) PC Process control Printer PR 1713/00 Chương Các thiết bị hệ thống tự động 2.1.4 Cảm biến nhiệt độ DS18B20 Chương Các thiết bị hệ thống tự động 2.1.4 Cảm biến áp xuất MPXHZ6400A Chương Các thiết bị hệ thống tự động 2.1.5 Động Động 61 Chương Các thiết bị hệ thống tự động 2.1.5 van thủy lực Van Thủy lực 62 Chương Các thiết bị hệ thống tự động 2.1.5 van thủy lực  Van 3/2 Khi nhấn nút khí theo B đường A vào xylanh, đẩy A piston bên phải Khi nhả tay lị xo đẩy B piston bên trái, khí A theo đường B 63 Chương Các thiết bị hệ thống tự động 2.1.5 van thủy lực b) c) d) a) Cấu tạo van 3/2 ký hiệu 64 e) Chương Các thiết bị hệ thống tự động 2.1.5 van thủy lực  Van 5/2 A Khi nhấn nút khí theo đường B B vào xylanh, đẩy piston bên C phải, khí xả theo đường C A Khi nhấn nút khí theo đường B B vào xylanh, đẩy piston bên C trái, khí xả theo đường A 65 Chương Các thiết bị hệ thống tự động 2.1.5 van thủy lực b) a) c) Cấu tạo van 5/2 ký hiệu 66 Chương Các thiết bị hệ thống tự động 2.1.6 Xy lanh 1.Xi lanh; Cán xi lanh; Đường dẫn dầu; Pittông; 5, Joăng bịt kín; Lị xo 67 Chương Các thiết bị hệ thống tự động 2.1.6 Xy lanh Xy lanh tác động hai phía cung cấp khí nén phía Như cho hành trình làm việc chiều 68 Chương Các thiết bị hệ thống tự động 2.1.5 Nam châm điện Trong công nghiệp dùng cần trục để nâng kim loại  Trong truyền động điện, dùng ly hợp, van điện từ, .Trong sinh hoạt hàng ngày, nam châm điện ứng dụng rộng rãi như: chuông điện, loa điện,  Nam châm điện đuợc ứng dụng nhiều thiết bị nâng hạ, thiết bị phanh hãm, cấu truyền lực chuyển động (bộ ly hợp) 69 Tổng kết tiết học BTVN: Hãy chọn thiết bị cho chương trình điều khiển mạch rơle Ấn nút bật đèn Ấn nút tắt đèn  Chọn thiết bị Chuẩn bị tài liệu: Thảo luận mạch điều khiển 70 LOGO ... 2.2 Mạch điều khiển Chương Các thiết bị hệ thống tự động Thiết kế mạch điện điều khiển Đọc hiểu mạch điện điều khiển Chọn thiết bị, lắp ráp mạch điều khiển Chương Các thiết bị hệ thống tự động Hệ... thống tự động 2.1.2 Các phần tử điều khiển Công tắc tơ 16 Chương Các thiết bị hệ thống tự động 2.1.2 Các phần tử điều khiển 17 Chương Các thiết bị hệ thống tự động 2.1.2 Các phần tử điều khiển. .. bị hệ thống tự động 2.1.2 Các phần tử điều khiển Khởi động từ Cơng tắc tơ Khởi động từ khí cụ điện điều khiển gián tiếp từ xa, ứng dụng mạch điện: khởi động động cơ; đảo chiều quay động có bảo

Ngày đăng: 17/07/2020, 21:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan