SL 7 HAN DIEN TX(Cơ sở lý thuyết hàn)

31 42 0
SL 7   HAN DIEN TX(Cơ sở lý thuyết hàn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực chất đặc điểm và công dụng của hàn. Thực chất của hàn là quá trình công nghệ nối (2 hoặc nhiều chi tiết, bộ phận) thành một khối thống nhất bằng cách dùng nguồn nhiệt nung nóng chỗ cần nối đến trạng thái lỏng (hoặc dẻo), sau đó kim loại tự kết tinh (hoặc dùng lực ép) tạo thành mối hàn. Đặc điểm và ứng dụng của hàn. Liên kết hàn là liên kết cố định không tháo rời được. So với đinh tán tiết kiệm 10 đến 20% khối lượng kim loại, so với đúc tiết kiệm 50%. Hàn giúp chế tạo các chi tiết có hình dáng phức tạp, liên kết các kim loại có cùng tính chất hoặc khác tính chất với nhau. Mối hàn đạt độ bền và độ kín cao, đáp ứng yêu cầu làm việc của các kết cấu quan trọng (vỏ tàu, bồn chứa, nồi hơi, ..vv). Quá trình hàn có thể được tự động hóa hoặc cơ khí hóa.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÀN Bài số Quay veà Mục tiêu: - Khái niệm, đặc điểm Hàn điện tiếp xúc - Phân loại hàn điện tiếp xúc - Hàn điện tiếp xúc giáp mối - Hàn điện tiếp xúc điểm - Hàn điện tiếp xúc đường Quay Chương Thiết bị cơng nghệ hàn : HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC 4.1 THỰC THẤT, ĐẶC ĐIỂM & PHÂN LOẠI 4.2 HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC GIÁP MỐI 4.3 HÀN ĐIỂM 4.4 HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC ĐƯỜNG Quay 4.1.THỰC CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI: 4.1.1.Thực chất: 4.1.2.Đặc điểm: 4.1.3 Phân loại: Quay 4.1.1Thực chất: Cho dòng điện có cường độ lớn chạy qua chi tiết hàn, chỗ tiếp xúc có điện trở lớn bị nung nóng kim loại vật hàn đến trạng thái hàn (chảy lỏng dẻo) nhờ tác dụng lực học, vật hàn dính lại với Theo định luật Jun – Lenxơ cho dòng điện qua vật dẫn sinh nhiệt lượng Q: Q = 0,24RI2t Nhiệt lượng lớn sinh bề mặt tiếp xúc nung nóng chúng đến trạng thái hàn, sau dùng lực ép để tạo điều kiện cho việc khuếch tán nguyên tử, làm cho vật hàn nối với 4.1.2 Đặc điểm: Hàn điện tiếp xúc có đặc điểm sau:  Chất lượng sản phẩm cao  Có thể hàn kết cấu phức tạp, mối hàn vị trí không gian khác nhau, hàn chi tiết có tiết diện nhỏ  Dễ dàng khí hóa tự động hóa trình công nghệ  Năng suất, chất lượng hàn cao  Tiết kiệm nguyên vật liệu lượng Vì hàn điện tiếp xúc sử dụng rộng rãi ngành chế tạo máy, giao thông, công nghiệp tiêu dùng… The end 4.1.3.Phân loại: HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC Hàn đường Theo dạng mối hàn Theo loại dòng điện Hàn điểm có: Một điểm hàn Hai điểm hàn Hàn giáp mối có: Nóng chảy Gián đoạn Điện trở Liên tục Quay The end 4.2.HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC GIÁP MỐI: 4.2.1.Thực chất 4.2.2.Máy hàn điện tiếp xúc giáp mối 4.2.3.Công nghệ hàn điện tiếp xúc giáp mối Quay 4.2.1Thực chất: Hàn điện tiếp xúc giáp mối dạng hàn áp lực mà mối hàn thực toàn bề mặt tiếp xúc chi tiết hàn Nguyên lý làm việc: Dòng điện hàn từ biến hàn qua chi tiết hàn kẹp chặt điện cực ép sát với Bề mặt tiếp xúc nung nóng liên tục đến trạng thái chảy, sau tác dụng lực ép học P thực ép hình thành mối hàn (Hình vẽ) C Kỹ thuật hàn: Hàn tiếp xúc giáp mối nóng chảy: Quá trình hàn gồm giai đoạn chính: giai đoạn nung nóng giai đoạn ép hàn Chu trình quan hệ dòng điện hàn, lực ép dịch chuyển ép chi tiết hàn sau: I,P,S I P Chu trình hàn tiếp xúc giáp mối nón g chảy  The end 4.3.HÀN ĐIỂM: 4.3.1.Thực chất 4.3.2.Đặc điểm 4.3.3.Thiết bị hàn điểm Quay 4.3.1.Thực chất: Hàn điểm phương pháp hàn điện tiếp xúc, mối hàn không thực liên tục toàn chiều dài hàn mà điểm riêng biệt gọi điểm hàn Hàn điểm gồm hàn điểm, hàn điểm lần, hàn nhiều điểm hàn điểm điện cực giả 4.3.2 Đặc điểm: Hàn điểm có đặc điểm sau:  Cho mối hàn bền, đẹp không bảo đảm độ kín  Năng suất hàn cao, dễ khí hóa tự động hóa trình sản xuất  Có thể hàn kết cấu khác nhau, đặc biệt kết cấu phức tạp Quay 4.3.3.Thiết bị hàn điểm:  Máy hàn điểm thực ép khí nén dùng để hàn thép C thấp có S =(0.2 2)mm  Máy hàn điểm có công suất 85 KVA, với lực ép 16000N để hàn thép hợp kim có S =(0.3 2.5 )mm (Hình) Quay 4.3.3.Thiết bị hàn điểm: U P U P P P a) b) Sơ đồ hàn điểm phía (a)và phía (b) Quay 4.3.3.Thiết bị hàn điểm: 4.4.HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC ĐƯỜNG 4.4.1.Thực chất 4.4.2.Phân loại 4.4.3.Thiết bị hàn đường Quay 4.4.1.Thực chất: Hàn điện tiếp xúc đường dạng hàn tiếp xúc mà mối hàn tập trung điểm hàn liên tục thực từ phía hai phía 4.4.2 Phân loại: Căn theo lực ép dịch chuyển điện cực, hàn điện tiếp xúc đường chia làm phương pháp:  Hàn đường liên tục:(Hình a)  Hàn đường gián đoạn:(Hình b) I,P,S I,P,S I S (Hình a) I P  S (Hình b) P  Quay 4.4.2 Phân loại: Hàn đường liên tục: Là điện cực quay làm chi tiết dịch chuyển liên tục luôn có dòng điện chạy qua trình hàn để tạo liên kết, lực ép điện cực thực ép liên tục Hàn đường gián đoạn: Là chi tiết hàn dịch chuyển liên tục dòng điện hàn chạy qua chi tiết theo chu kỳ ngắn 4.4.3.Thiết bị hàn đường: Do tính chất công nghệ dạng kết cấu hàn đa dạng nên máy hàn điện tiếp xúc đường có nhiều loại  Máy hàn điện cực hai phía: truyền dẫn ép điện cực khí nén dùng để hàn thép C thấp có S =(0.2  1.2)mm  Máy hàn điện cực phía  Máy hàn điện tiếp xúc đường giáp mối: dùng để hàn ống (Hình) Quay 4.4.3.Thiết bị hàn đường: U P P P U P Sơ đồ hàn đườn g Quay 4.3.3.Thiết bị hàn điểm: Vẽ sơ đồ hàn tiếp xúc video chế tạo sau đây: Quay veà Chú ý: Tài liệu q trình hồn thiện phát triển đề nghị em sinh viên đăng nhập đầy đủ vào zoom chat để trả lời câu hỏi nội dung học Quay veà ... điện tiếp xúc giáp mối dạng hàn áp lực mà mối hàn thực toàn bề mặt tiếp xúc chi tiết hàn Nguyên lý làm việc: Dòng điện hàn từ biến hàn qua chi tiết hàn kẹp chặt điện cực ép sát với Bề mặt tiếp... sau tác dụng lực ép học P thực ép hình thành mối hàn (Hình vẽ) Px Px Pe Pe l1 l2 U Sơ đồ nguyên lý hàn giáp mối 1.Chi tiết hàn; 2.Cực máy tiếp xúc; 3.Biến hàn pha; 4.Công tắc The end mối: 4.2.2.Máy... phải đồng tâm  Nung nóng bề mặt tiếp xúc chi tiết hàn  Chế độ hàn: tìm Ih(cường độ dòng điện hàn), tính áp lực P, thời gian chi tiết tiếp xúc với nhau, diện tích bề mặt tiếp xúc The end B.Chuẩn

Ngày đăng: 17/07/2020, 22:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan