1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh tiểu học trong môn Tiếng Việt theo mô hình chuyển giao kĩ năng

255 48 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 255
Dung lượng 3,65 MB

Nội dung

Mục tiêu chính trong nghiên cứu này là phát triển NL ĐH cho HS tiểu học. Nghiên cứu tập trung vào các KN ĐH như nhận diện chi tiết chính và nội dung chính; xác định thể loại và bố cục văn bản; tóm tắt văn bản; đặt câu hỏi và giải nghĩa từ trong ngữ cảnh. Các kĩ năng ĐH này được rèn luyện thông qua dạy HS các kĩ thuật ĐH theo mô hình chuyển giao KN.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRỊNH THỊ HƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT THEO MƠ HÌNH CHUYỂN GIAO KĨ NĂNG Chun ngành: LL&PPDH môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê A PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Nam HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu luận án trung thực Kết nghiên cứu luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trịnh Thị Hương LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án, trước hết cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Cố GS Lê A trường Đại học Sư phạm Hà Nội PGS TS Nguyễn Thị Hồng Nam, trường Đại học Cần Thơ tận tình hướng dẫn, động viên lúc gặp khó khăn tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực cơng trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám Hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ Văn, Bộ môn Phương pháp dạy học Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Sở Giáo dục Cần Thơ, Sóc Trăng Bến Tre tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi q trình khảo sát thực tế thực luận án Xin gửi lời đặc biệt cám ơn quý Thầy, Cô bạn bè đồng nghiệp, đặc biệt đồng nghiệp Lữ Hùng Minh, Bộ môn Giáo dục Tiểu học - Mầm non, Khoa Sư phạm trường Đại học Cần Thơ, người giảng dạy, chia sẻ kinh nghiệm giúp đỡ cho suốt trình học tập thực luận án Xin gởi gởi cảm ơn đặc biệt đến BGH trường tiểu học Trần Quốc Toản, trường tiểu học Trung An thành phố Cần Thơ, đặc biệt 02 giáo viên dạy thực nghiệm, cô Nguyễn Anh Thi thầy Phan Thái Châu, tham gia nghiên cứu dạy thực nghiệm theo hướng mà đề xuất luận án Các em sinh viên: Võ Hoài Thịnh, Hoàng Thu Hà, Bùi Yến Nhi, Nguyễn Thị Minh Trang, lớp Giáo dục Tiểu học khóa 40 41, Trường Đại học Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ thực số nội dung nghiên cứu có liên quan đến luận án Cuối cùng, tơi vơ biết ơn gia đình bạn bè đồng nghiệp gần xa động viên khuyến khích, giúp đỡ cho suốt thời gian thực luận án Tác giả Trịnh Thị Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Các liệu thu thập 7 Khả đóng góp đề tài 8 Giả thuyết khoa học Cấu trúc luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN .10 NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 10 1.1 Những nghiên cứu đọc hiểu phát triển lực đọc hiểu cho học sinh tiểu học .10 1.1.1 Những nghiên cứu ĐH 10 1.1.2 Những nghiên cứu phát triển NL ĐH cho HS tiểu học 15 1.2 Những nghiên cứu mơ hình chuyển giao KN phát triển NL ĐH cho HS tiểu học 24 Tiểu kết chương 29 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO MƠ HÌNH CHUYỂN GIAO KĨ NĂNG 30 2.1 Cơ sở lí luận 30 2.1.1 Quan niệm đọc hiểu lực đọc hiểu 30 2.1.2 Các kĩ đọc hiểu 35 2.1.3 Mơ hình chuyển giao kĩ dạy đọc hiểu cho HS tiểu học 37 2.1.4 Đặc điểm môn Tiếng Việt tiểu học 44 2.1.5 Đặc điểm tâm lí sinh lí HS tiểu học .46 2.1.6 Khả vận dụng mơ hình chuyển giao KN vào phát triển NL ĐH cho HS tiểu học Việt Nam 47 2.2 Cơ sở thực tiễn 49 2.2.1 Chuẩn lực đọc tiểu học 49 2.2.2 Khảo sát thực trạng dạy đọc cho HS lớp số tỉnh ĐBSCL 54 2.2.3 Khảo sát KN ĐH HS lớp số tỉnh ĐBSCL .60 2.2.4 Nhận xét, đánh giá kết khảo sát 65 Tiểu kết chương 68 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG MƠ HÌNH CHUYỂN GIAO KĨ NĂNG VÀO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 69 3.1 Các nguyên tắc vận dụng mô hình chuyển giao KN vào dạy đọc phát triển NL ĐH cho HS tiểu học 69 3.1.1 Vận dụng linh hoạt mơ hình chuyển giao KN vào dạy đọc bối cảnh Việt Nam 69 3.1.2 Đảm bảo tính tích hợp tổ chức dạy đọc hiểu cho HS tiểu học 71 3.1.3 Bám sát yêu cầu cần đạt chương trình 73 3.1.4 Bám sát đặc điểm thể loại VB 74 3.1.5 Đảm bảo tính vừa sức với HS tiểu học .76 3.1.6 Đánh giá thường xuyên hỗ trợ HS suốt tiến trình học 77 3.2 Tiến trình tổ chức dạy đọc hiểu theo mơ hình chuyển giao KN 78 3.2.1 Giáo viên làm mẫu 80 3.2.2 Giáo viên hướng dẫn .83 3.2.3 Học sinh thực đọc độc lập 86 3.3 Một số biện pháp dạy học rèn kĩ thuật đọc hiểu theo mơ hình chuyển giao kĩ 90 3.3.1 Hướng dẫn HS dự đoán 90 3.3.2 Hướng dẫn HS làm sáng tỏ 91 3.3.3 Hướng dẫn HS đặt câu hỏi 93 3.3.4 Hướng dẫn HS tóm tắt 97 3.3.5 Hướng dẫn HS đọc trải nghiệm 100 3.2.6 Kích hoạt kiến thức dạy ĐH .103 3.4 Điều kiện vận dụng mơ hình chuyển giao KN vào dạy đọc cho HS tiểu học 105 Tiểu kết chương 107 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 108 4.1 Mục tiêu thực nghiệm 108 4.2 Đối tượng thực nghiệm phạm vi thực nghiệm 108 4.2.1 Đối tượng thực nghiệm .108 4.2.2 Phạm vi thực nghiệm 109 4.3 Các tiêu chí đánh giá kĩ đọc thành tiếng ĐH HS 109 4.3.1 Tiêu chí đánh giá kết đọc thành tiếng 109 4.3.2 Tiêu chí đánh giá kết KN đọc hiểu 110 4.4 Kết khảo sát NL đọc học sinh trước thực nghiệm .110 4.4.1 Về KN đọc thành tiếng .110 4.4.2 Về kĩ đọc hiểu 111 4.5 Kết trình dạy thực nghiệm 115 4.5.1 Hiểu nghĩa từ ngữ cảnh 115 4.5.2 KN suy luận 119 4.5.3 KN xác định nội dung chi tiết 123 4.5.4 KN nhận diện thể loại đặc điểm thể loại 125 4.5.5 KN tóm tắt 126 4.6 Kết khảo sát sau thực nghiệm 130 4.6.1 Kết đọc thành tiếng 130 4.6.2 Kết ĐH .131 4.7 Nhận xét, đánh giá kết nghiên cứu 144 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Quan niệm ĐH DfES 31 Hình 2.2 Sự giao thoa mơ hình chuyển giao KN với thuyết học tập 39 Hình 2.3 Mơ hình chuyển giao KN (Pearson Gallagher, 1983; trường hợp đánh dấu (*) Au & Raphael, 1998 bổ sung hoàn thiện thêm) 41 Hình 2.4 Mơ hình chuyển giao KN, Doug Fisher Nancy Frey (2007) [47; tr.3] 42 Hình 2.5 Tiến trình dạy đọc truyền thống 58 Hình 2.6 Tiến trình dạy đọc tổ chức theo VNEN 58 Hình 2.7 Sự chi phối quan điểm dạy đọc .67 Hình 3.1 Tiến trình dạy đọc theo mơ hình chuyển giao KN 79 Hình 3.2 Tổ chức nhóm mơ hình chuyển giao KN 89 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Sự quan tâm nhà nghiên cứu giới đến việc hình thành phát triển lực đọc hiểu cho người học Đọc kĩ (KN) quan trọng, cần thiết người học tập sống Đối với học sinh (HS), đọc khơng mục đích, phương tiện hữu hiệu thiết yếu để HS mở rộng vốn từ vựng, thu thập nhiều nguồn thơng tin mà cịn phương tiện để phát triển tư đồng thời phát triển KN đọc để học tốt môn khác để tham gia vào xã hội Chính vậy, việc nghiên cứu đọc xây dựng biện pháp dạy đọc nhằm hình thành phát triển lực (NL) đọc cho HS nhận quan tâm sâu sắc nhà giáo dục giới, cụ thể nghiên cứu khía cạnh đọc quan điểm đọc, đọc hiểu (Smith, 1973; Fry, 1997; Anderson, 1976, 1985; Rumelhart, 1994; Durkin, 1993; Pressley, 2000; McKeown, Beck, Blake 2009; Wood, Bruner Ross, 1976), chế đọc, (Anderson, 1976; Li Wang, 2007), mô hình dạy đọc đọc để tìm thơng tin, đọc để giải mã VB, mơ hình đọc tương tác (Walker, 1989) Trong đó, phương pháp dạy đọc, hỗ trợ người đọc hình thành phát triển kĩ (KN) đọc hiểu (ĐH) suốt tiến trình đọc kích hoạt kiến thức nền, dự đốn, tóm tắt, suy luận, đặt câu hỏi để giúp HS đọc sâu văn (VB), gia tăng khả đọc độc lập qua hình thành phát triển NL đọc cho HS quan tâm nhiều dạy đọc nước giới 1.2 Sự cần thiết phát triển NL đọc hiểu dạy học cho học sinh Việt Nam Tại Việt Nam, vấn đề phát triển NL cho người học đặt văn kiện Đảng, Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình mơn học, cụ thể: Nghị Đại hội Đảng lần thứ Đảng Cộng sản Việt Nam đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông nêu rõ giáo dục phổ thơng phải “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, NL cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, NL KN thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” … “tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, NL người học” (Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành T.Ư khóa XI) Chương trình Giáo dục phổ thơng (GDPT) tổng thể Bộ GD&ĐT (2017) ban hành nêu rõ mục tiêu chương trình sách giáo khoa phát triển phẩm chất NL cho HS Ngoài NL chung NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, chương trình xác định NL chun mơn cần hình thành phát triển cho HS, gồm NL ngơn ngữ, NL tính tốn, NL tìm hiểu tự nhiên xã hội, NL công nghệ, NL tin học, NL thẩm mỹ NL thể chất [2, tr.6] Từ mục tiêu này, việc biên soạn sách giáo khoa có chuyển hướng coi trọng "đầu ra", tập trung phát triển NL hành động cho HS, giúp em sau rời ghế nhà trường “có khả tự chủ, tự lập, tham gia hiệu vào hoạt động xã hội” [2, tr.6] Và vậy, việc giảng dạy chương trình khơng phải dạy theo cách truyền thụ chiều mà thay vào “dạy cách học rèn luyện NL tự học, tạo sở để học tập suốt đời, tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển NL” [2, tr.8] Trong Chương trình GDPT mơn Ngữ văn (công bố ngày 27/12/2018), Bộ GD&ĐT xác định yêu cầu cần đạt KN ngôn ngữ đặc trưng đọc, viết, nói nghe sở Chương trình định hướng rõ phương pháp dạy học phải “kích hoạt việc đọc tích cực, sáng tạo chủ thể đọc, giúp học sinh chủ động, tự tin, phát huy vai trò “đồng sáng tạo” tiếp nhận tác phẩm, biết so sánh đối chiếu, liên hệ mở rộng, huy động vốn hiểu biết cá nhân, sử dụng trải nghiệm sống thân để đọc hiểu, trải nghiệm văn học, phát giá trị đạo đức, văn hoá triết lí nhân sinh” [3, tr.82] Theo định hướng này, việc dạy đọc cho HS không đơn dạy HS đọc trơi chảy, lưu lốt giúp HS nắm nội dung đọc mà phải dạy HS cách đọc, nghĩa dạy cho HS có KN đọc để từ HS sử dụng KN đọc tham gia vào đọc chiếm lĩnh VB đọc tình ngữ cảnh khác Và thế, dạy đọc GV gợi ý cho HS khơng lấy việc phân tích, bình giảng thay cho suy nghĩ học sinh, tránh đọc chép hạn chế ghi nhớ máy móc [3, tr.83] 1.3 Việc dạy kiểm tra đọc tiểu học chưa có đồng với Trong năm học vừa qua, việc đánh giá kết học tập HS tiểu học có thay đổi tích cực, chuyển từ đánh giá điểm số sang nhận xét đánh giá suốt tiến trình học người học Thơng tư 22 Thơng tư 30 có điều chỉnh, sửa đổi quy định, hướng dẫn đánh giá HS tiểu học thể cách tiếp cận cách đánh giá NL người học tất phân mơn, có đánh giá KN đọc Đây xem điểm mới, tiến so với cách đánh giá HS trước tồn nghịch lí việc dạy đọc tiểu học theo hướng cung cấp nội dung kiến thức kiểm tra đánh giá lại định hướng đánh giá theo cách tiếp cận NL HS Tuy nhiên, theo kết khảo sát ban đầu số tỉnh ĐBSCL, ngữ liệu đề kiểm tra đọc HS tiểu học thường sử dụng lại VB mà HS học chương trình học, điều thể rõ quan điểm dạy học theo hướng tiếp cận nội dung kiến thức 1.4 Tiến trình dạy đọc cho HS tiểu học chưa tập trung nhiều vào dạy KN ĐH cho HS Hiện nay, tiến trình dạy đọc trường tiểu học chia làm hoạt động chính, gồm luyện đọc, tìm hiểu luyện đọc diễn cảm (có thêm phần đọc vận dụng, liên hệ thực tế cách tổ chức đọc mơ hình VNEN) Tiến trình thể rõ quan điểm dạy đọc nhấn mạnh vai trò đọc thành tiếng rèn KN đọc thành tiếng cho HS việc rèn KN ĐH chưa trọng nhiều Thêm vào đó, việc GV áp dụng tiến trình dạy cách cứng nhắc, thiếu linh hoạt sáng tạo vơ hình chung phân chia tiến trình đọc thành ba hoạt động riêng biệt, có phần tách rời Và hầu hết GV tiểu học trả lời vấn nghiên cứu cho dạy đọc cho HS đọc nhiều lần, đọc trôi chảy, biết thể cảm xúc nắm nội dung đọc đạt yêu cầu Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành thực nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực đọc hiểu cho học sinh tiểu học môn Tiếng Việt theo mơ hình chuyển giao kĩ năng” PL76 cụ tự chữa cách nào? -> mời học trò đến cúng (Kiệt) Duy: cụ bị ốm cụ có nghĩ bị ma nhập khơng? -> Bảo: có Thun: Cụ bị ốm mà cho học trò đến cúng cho thấy điều cụ? > TM: tin học trị/ Điền: mê tín dị đoan/ DQ: lạc hậu Nghi: Tại cụ không tin người kinh bắt ma người thái? > Thuyên: cụ thiếu hiểu biết Nghĩa: Tại cụ không chịu mổ? > Trang: cụ sợ mổ/ Trường: có hai lí do; cụ sợ mổ cụ không tin bác sĩ người kinh bắt ma người thái Điền: nhờ đâu mà cụ Ún khỏi bệnh? Nghi: nhờ bác sĩ cụ khỏi bệnh/ Thịnh: bác sĩ giải thích cho cụ, tiêm thuốc giảm đau/Đăng: mở DQ: cụ lại bỏ PL77 nghề thầy cúng Như: cụ nhận cách chữa bệnh sai nên cụ bắt đầu tin vào y học Suy luận, Nội dung đoạn 1: Như Nội dung đoạn 1: giới Phúc: giới thiệu cụ Ún thiệu cụ Ún giải làm nghề thầy cúng thích ND đoạn 2: Lam: nói kêu học trị đến cúng cho tình hình bệnh cụ Nội dung đoạn 3: Duy: nói thiếu hiểu biết cụ Ún Bảo: nói cố chấp Nội dung đoạn 4: BQ: thay đổi thầy cúng GV: cụ Ún bệnh mà thấy cậu nào?/ Hoàn: cụ Ún mê tín dị đoạn Nội dung đoạn 2: nói bệnh cụ Ún Nội dung đoạn 3: sợ hải cụ Ún (Nhân)/ nói cụ Ún sợ mổ Tại lại ngựa? ? không tin bác sĩ chữa Quân: miền núi Họ dân tộc gì? (GV) -> Lam: người thái Nội dung bài: Bảo: nói mê tín dị đoan người dân miền núi thay đổi nhận thức cụ Ún DQ: bệnh người thái (Quỳnh) Qua chi tiết cụ Ún bỏ nghề có thay đổi gì? > Ngọc Thuận: cụ Ún thay đổi suy nghĩ Nội dung đoạn 4: cụ Ún thay đổi suy nghĩ tin vào khoa học (Thành) Nội dung bài: khơng nên tin vào mê tín dị đoan, phải tin vào khoa học (Cát Tường) GV: nói mê tín dị PL78 đoan người dân miền núi thay đổi tư kịp thời họ Chi tiết cho thấy mê tín dị đoan? (GV) -> Thành: cụ không tin bác sĩ người kinh không bắt ma người thái/ Duy: bệnh không bệnh viện mà kêu học trò đến cúng Cụ Ún thay đổi nào? (GV) -> Giao: cụ khơng cịn mê tín mà tin vào khoa học PL79 12 Phụ lục 12: Mơ hình cấu trúc NL đọc Rand study group Nhận diện từ Tiền KN đọc Giải mã từ Đọc trôi chảy Hiểu biết từ vựng Xây dựng KN đọc KN đọc Định vị/truy xuất Suy luận/phóng đại Đánh giá/phê bình Vận dụng KN ĐH Tích hợp/tổng hợp Giải thích/ Lí Tiền KN đọc Vận dụng nguyên tắc ngữ âm Xem lại VB Đặt câu hỏi trước đọc Phân đoạn NL ĐH Chiến thuật đọc Xây dựng chiến thuật đọc Đặt câu hỏi Thực dự đoán Xác định bố cục Chiến thuật đọc nâng cao Đánh giá So sánh/đối chiếu Xác định bố cục Qui ước VB VB thông tin VB thông tin VB văn học VB văn học VB thuyết minh VB thuyết minh 13 Phụ lục 13: Kết khảo sát sau TN 13.1 So sánh đọc thành tiếng lớp TN ĐC trước dạy TN PL80 13.2 So sánh tốc độ đọc thành tiếng lớp TN ĐC sau dạy TN 13.3 KN giải nghĩa từ ngữ cảnh sau TN 14 Phụ lục 14: Một số giáo án dạy thực nghiệm 14.1 Giáo án 1: Tập trung vào hoạt động làm mẫu GV PL81 LỊNG DÂN (TRÍCH ĐOẠN, NGUYỄN VĂN XE) (Tiết 1) Yêu cầu cần đạt - Hiểu nội dung văn bản: ca ngợi lịng u nước Đọc hiểu má dì Năm - Nhận biết bối cảnh, thời gian, địa điểm - Nhận xét hình dáng, tính cách hành động nhân vật Kĩ thuật đọc - Dự đoán, đặt câu hỏi, tóm tắt, làm sáng tỏ - Đọc diễn cảm theo giọng nhân vật Tiến trình dạy học TG phút Hoat động GV HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Dự đoán, đặt câu hỏi trước - Dự đoán, đặt câu đọc - Giáo viên yêu cầu HS đọc tựa quan sát tranh minh họa, nêu hiểu biết ban đầu, đưa dự đoán đặt câu hỏi - GV làm mẫu cho HS thực theo mẫu: Dự đốn + Khi đọc tên Lịng dân, thầy/cơ đốn đọc nói lòng người dân đất nước; quan sát hình vẽ SGK thầy/cơ thấy tranh vẽ có người lính chĩa súng vào người dân (hai người lớn trẻ con), họ ăn cơm nên đốn đọc nói truy bắt người + GV mời HS đưa dự đốn giải thích lại đưa dự đốn hỏi PL82 + Các vấn đề GV định hướng HS ý làm mẫu dự đoán đặt câu hỏi sau: Đặt câu hỏi + GV làm mẫu: Những tên lính truy tìm lại họ lại bắt người đó? + GV cho HS đặt câu hỏi theo mẫu (với từ để hỏi sao, nào, nào, có khơng, đâu, ai) - GV cho HS chia sẻ dự đoán câu hỏi ban đầu với lớp Từ dự đoán câu hỏi HS nêu lên, GV giới thiệu trích đoạn kịch Lịng dân vào (Các nội dung định hướng cho HS thực theo mẫu: + Dự đốn: Bài nói lịng người dân; nói tra người dân (hình vẽ), truy bắt tội phạm + Câu hỏi: Lính lính cách mạng hay bên địch? Tại họ lại vào nhà người dân này? Họ có bắt khơng? Người phụ nữ đứa bé có bị bắt không?) phút Hoạt động 2: Làm sáng tỏ, đặt câu hỏi, tìm ý đọc - Làm sáng tỏ 2.1 Đọc – Làm sáng tỏ (giải nghĩa từ) - Hiểu từ ngữ, - GV làm mẫu: Đọc lướt toàn bài, dừng câu hình ảnh cụm từ chứa từ nêu thắc mắc từ giải nghĩa từ VD: Đọc đoạn lời dẫn kịch (dưới tên đọc), đoạn có nói đến chõng tre, chõng nhỉ? À, qn sát hình vẽ thấy PL83 10 phút giống giường nhỏ làm tre để ngồi ăn - Nhận diện tính cách cơm (và ngồi chơi hay uống nước) nhân vật - GV cho HS đọc lời thoại nhân vật, vừa - Hiểu nội dung đọc vừa dừng gợi ý để HS tìm từ văn bản: ca đọc ngợi lịng u nước, - HS chia sẻ từ nghĩa từ với nhóm dũng cảm, nhanh trí va với tồn lớp (Gợi ý từ khó đọc: 10 phút - chõng tre: dạng giống gường nhỏ làm tre để ngồi ăn cơm hay uống nước - địch: quân địch, kẻ thù ta) 2.2 Đọc – đặt câu hỏi – trả lời câu hỏi - GV làm mẫu: GV đọc lời thoại dừng chi tiết cần hỏi làm mẫu cách đặt câu hỏi VD: (GV đọc đoạn nói cảnh trí thời gian, sau dừng lại đặt câu hỏi: Câu chuyện xảy đâu vào thời gian nào? Sự kiện xảy ra? Tại dì lại đưa áo cho anh bảo anh ngồi xuống ăn cơm?, sau cho HS trả lời câu hỏi này) GV đọc tiếp đến đoạn dì Năm trả lời chồng tui, thằng nầy đặt câu hỏi: Tại dì lại nhận anh chồng mình? - GV gợi ý cho HS đặt câu hỏi theo gợi ý GV cách dừng chi tiết muốn HS đặt CH yêu cầu HS đặt câu hỏi cho chi tiết VD: GV đọc đến đoạn tên cai xẵng giọng với dì Chồng chị à?, dừng lại nói với HS Nếu cô (thầy) đặt câu hỏi cho chi tiết hỏi nhỉ? (Tại tên cai lại xẵng giọng? có tin lời dì nói khơng?) dì Năm PL84 Đoạn lính chĩa súng vào dì anh cán nói Rục rịch tao bắn, đặt câu hỏi cho chi tiết hỏi nhỉ? (Tâm trạng bé An, dì Năm, anh cán lúc nào?) GV cho HS làm việc theo nhóm, đọc đoạn thơ, dừng kiện để dự đoán đặt câu hỏi - GV cho HS thực hành đặt câu hỏi nhóm tìm thơng tin trả lời cho câu hỏi đặt (Một số nội dung định hướng đặt câu hỏi: * Trước địch ập vào (1) Vở kịch gồm có nhân vật? Bối cảnh trích đoạn diễn đâu? (Vở kịch gồm nhân vật: bé An, dì Năm, cán bộ, cai, lính Bối cảnh diễn nhà nông thôn Nam Bộ) (2) Tại dì Năm lại đưa áo cho anh cán bảo anh ngồi xuống ăn cơm? (vì muốn che chở bảo vệ anh) * Khi địch ập vào trói dì Năm (3) Tại dì Năm lại nói dối nhận anh cán chồng mình? (vì muốn bảo vệ anh cán bộ) (4) Khi bị giặc trói, dì Năm dặn dị có nghĩa gì? (nhắn nhủ chuẩn bị sẵn sàng đối diện với chết) (5) Tại tên cai khơng trói anh cán mà lại trói dì Năm lại? (tên cai nghĩ dì phụ nữ, sợ khai thật) (6) Do đâu mà dì Năm lại nói dối, chống lại tên cai? Dì người nào? (dì yêu nước, PL85 muốn bảo vệ anh CB; dì người dũng cảm, gan dạ) 2.3 Chia sẻ toàn lớp - GV cho luân phiên nhóm đọc theo đoạn, chia sẻ dự đoán nêu câu hỏi mà nhóm đặt - Các nhóm khác trả lời câu hỏi nhóm bạn, GV chỉnh sửa góp ý, kết luận - GV yêu cầu nhóm xác định nội dung (Dì Năm dũng cảm, mưu trí gan che chở bảo vệ anh cán bị địch truy bắt) - GV nhắc lại câu hỏi HS đặt lúc ban đầu u cầu HS tìm thơng tin để trả lời câu hỏi phút Hoạt động 3: Tóm tắt đọc trải nghiệm sau - Tóm tắt văn đọc - Nhận biết đặc điểm 3.1 Tóm tắt: HS tóm tắt lại đoạn trích kịch văn học khoảng từ - câu - Đọc diễn cảm theo 3.2 Đọc trải nghiệm: Phân vai đọc theo vai vai nhân vật đoạn trích kịch phút Củng cố (2 - phút) Hãy xếp nhân vật: dì Năm, bé An, lính, cai vào nhóm nhân vật thích hợp sau giải thích em xếp thế? a Nhân vật diện: b Nhân vật phản diện: PL86 14.2 Giáo án 2: Tập trung vào hoạt động hướng dẫn, hỗ trợ GV TG Hoat động thầy trị Hoạt động 1: Dự đốn, đặt câu hỏi trước đọc 5’ - Giáo viên yêu cầu HS làm việc theo nhóm đọc tên bài, quan sát tranh vẽ minh họa đưa dự đốn câu hỏi mình, ghi vào phiếu học tập nhóm * Thơng tin định hướng dự đoán, đặt CH: + Dự đoán: - Tên bài: Một loại trái quí, cách trồng thu hoạch thảo - Tranh minh họa: Đây loài có giá trị, người vui vẻ hạnh phúc mùa + Câu hỏi Loại có đặc điểm khác so với loại khác? Hình thù, màu sắc, mùi hương, hương vị nào? Nó dùng để ăn hay làm khác? - GV tổ chức cho HS trình bày dự đốn, đặt câu hỏi trước đọc toàn lớp -Từ dự đoán CH HS đặt ra, GV dẫn dắt định hướng vấn đề đọc cho HS: Bây bắt đầu đọc để ý xem thảo trồng thu hoạch nào? Quả dùng vào mục đích gì? Mùi vị sao? Hoạt động 2: Đặt câu hỏi, làm sáng tỏ xác định ý đọc 3’ 2.1 Nhận diện thể loại, chia bố cục - GV cho HS đọc lướt toàn bài, xác định thể loại VB (GV liệt kê thể loại, gồm có Kể chuyện, Miêu tả, Thuyết minh, cho HS chọn) (văn miêu tả (giống với Sầu riêng, học lớp 4) - Sau xác định thể loại, GV yêu cầu HS nhắc lại bố cục thể loại thực hành chia đoạn (Miêu tả gồm có mở bài, thân tả lá, hoa, quả, mùi vị kết luận; Bài đọc chia làm đoạn) 10’ 2.2 Đọc – phát từ giải nghĩa từ Yêu cầu cần đạt Dự đoán, đặt câu hỏi Suy luận đơn giản - Đặt câu hỏi PL87 - GV yêu cầu nhóm HS đọc đoạn, tìm từ khó, đặt câu hỏi, giải thích; ghi vào phiếu học tập để phản hồi chung tồn lớp; tìm hiểu ý đoạn nội dung đọc Thơng tin định hướng * Đoạn 1: từ đầu…vào mùa Từ khó: - vào mùa: đến mùa chín rộ Câu hỏi: Đoạn cho thơng tin gì? Trả lời: Mùa thảo chín Nội dung đoạn thơ 1: Giới thiệu thảo vào mùa rừng Đản Khao * Đọc đoạn 2: từ Vào mùa…nếp áo, nếp khăn Từ khó: - Gió tây: Gió thổi từ hướng tây, khơ, nóng - lướt thướt: di chuyển nhẹ nhàng, uyển chuyển, thoáng qua - quyến hương: hương thơm quyện, lẫn vào áo, tóc, khăn - lựng: vị đậm đà - thơm nồng: thơm đậm Câu hỏi: - Những từ ngữ (đã nêu từ bên trên) cho biết thơng tin gì? (Thảo chín, bắt đầu vào mùa) - Tác giả miêu tả hương thơm thảo từ ngữ nào? (hương thơm lựng, thơm nồng lan tỏa đến cỏ, đất trời ấp ủ nếp áo, nếp khăn) Nội dung chính: Miêu tả hương thơm thảo chín * Đoạn 3: lấn chiếm khơng gian Từ khó: - chín nục: chín hồn tồn - ngây ngất: múi hương làm say mê, lôi cuốn, hấp dẫn - sinh sôi: phát triển ngày nhiều Câu hỏi: PL88 - Tác giả miêu tả thảo quả? Điều thể qua hình ảnh, chi tiết nào? (tả sinh trưởng nhanh, khỏe thảo Hình ảnh chi tiết thể hiện: gieo, qua năm thảo cao tới bụng người, sinh sôi nhanh Lá vươn xòe lấn chiểm khơng gian) Nội dung đoạn 3: Sự sinh sơi phát triển thảo * Đoạn 4: tiếp theo…dưới đáy rừng Từ khó: - mưa rây bụi: mưa lất phất, hạt mưa nhỏ hạt bụi (miền bắc gọi mưa phùn, miền nam gọi mưa ngâu hay mưa bụi) - Đỏ chon chót: đỏ đậm, đến mức đỏ - Đáy rừng: tán rừng, gần sát mặt đất Câu hỏi: - Đoạn tác giả miêu tả thảo quả? Tác giả miêu tả qua hình ảnh (rừng thảo chín; hình ảnh gồm: rừng rực lên chùm thảo đỏ chon chót, ngập hương thơm sáng lên có lửa hắt lên từ đáy rừng) Nội dung đoạn 4: Vẻ đẹp khu rừng thảo chín rộ * Đoạn 5: Cịn lại Từ khó: - Say ngây: ngây ngất - nhấp nháy: ánh sáng chớp tắt liên tục Câu hỏi - Hình ảnh “Thảo đốm lửa hồng… nhấp nháy vui mắt” nghĩa gì? (thảo chín làm rừng tràn đầy sức sống Báo hiệu sống ấm no, sung túc cho người dân vùng thảo chín người dân có thêm nguồn lợi kinh tế) Nội dung chính: cảm xúc tác giả trước vẻ đẹp rừng thảo - Hiểu nội dung văn bản: Vẻ đẹp rừng thảo vào mùa sinh sôi rừng thảo PL89 2.2 Đọc – hiểu - Gọi HS/nhóm đọc đoạn, chia sẻ từ khó hiểu (mối nhóm chọn 2-3 từ/đoạn dán lên bảng, giải thích từ 12’ khó - GV u cầu nhóm chia sẻ CH, bước GV kết hợp đặt câu hỏi định hướng thêm để giúp HS làm rõ vấn đề VB - GV hướng dẫn HS rút nội dung * Nội dung bài: Vẻ đẹp rừng thảo vào mùa sinh trưởng mãnh liệt rừng thảo Hoạt động 3: Tóm tắt đọc trải nghiệm sau đọc 4’ 3.1 Tóm tắt: Tóm tắt nội dung đoạn trích sơ đồ GV dán lên - Tóm tắt văn bảng, HS quan sát và trình bày lại lời - Nhận biết đặc điểm văn 3.2 Đọc trải nghiệm: GV cho HS chia sẻ nhanh cách ghi nhanh lên miêu tả 4’ phiếu từ ấn tượng với yêu cầu: Em chọn từ ngữ mà em ấn tượng giúp em nhớ thảo lí giải em lại chọn từ ngữ 2’ Củng cố: Hãy nói vẻ đẹp thảo mà em có ấn tượng nhất? Phiếu học tập cho đọc (trong thực tế, nhánh đoạn 1, từ cắt với hình dạng thảo quả) Đoạn Từ Đoạn Câu hỏi Đoạn Đoạn Đoạn Ý đoạn Nội dung PL90 15 Phụ lục 15: Một số hình ảnh, sản phẩm HS trình thực nghiệm 14.1 Tiết dạy Đất Cà Mau, Lớp TN1, ngày 30/10/2017 14.2 Tiết dạy Đất Cà Mau, Lớp TN2, ngày 01/11/2017 14.3 Tiết dạy Mùa thảo quả, lớp TN1 TN2 Hình 4.1: Mùa thảo quả, TN1 Hình 4.2: Mùa thảo quả, TN2 ... ĐH cho HS 30 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO MƠ HÌNH CHUYỂN GIAO KĨ NĂNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Quan niệm đọc hiểu lực. .. ? ?Phát triển lực đọc hiểu cho học sinh tiểu học mơn Tiếng Việt theo mơ hình chuyển giao KN”, chúng tơi tập trung vào tìm hiểu quan niệm ĐH, NL ĐH, mơ hình chuyển giao KN việc vận dụng mơ hình chuyển. .. theo mơ hình chuyển giao KN dạy đọc cho HS tiểu học Kết luận án khẳng định hiệu phù hợp tiến trình dạy đọc theo mơ hình chuyển giao KN phát triển NL ĐH cho HS tiểu học bổ sung sở lí luận cho mảng

Ngày đăng: 17/07/2020, 10:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành TW8 (khóa XI), Nghị quyết số 29 về đổi mới giáo dục căn bản, toàn diện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 29
2. Bộ Giáo Dục và Đào tạo (2017), Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể, ban hành ngày 19/7/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể
Tác giả: Bộ Giáo Dục và Đào tạo
Năm: 2017
3. Bộ Giáo Dục và Đào tạo (2018) Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, 110 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn
4. Hoàng Hòa Bình (2006), So sánh một số vấn đề về chương trình dạy học ngôn ngữ quốc gia ở THPT của Trung Quốc, Pháp, Anh, Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 4, tr.15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh một số vấn đề về chương trình dạy học ngôn ngữ quốc gia ở THPT của Trung Quốc, Pháp, Anh, Việt Nam
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Năm: 2006
5. Hoàng Hòa Bình, Nguyễn Minh Thuyết (2014), Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ tiểu học
Tác giả: Hoàng Hòa Bình, Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
6. Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy học đọc hiểu ở tiểu học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học đọc hiểu ở tiểu học
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Năm: 2002
7. Nguyễn Thị Hạnh (2014), Xây dựng chuẩn năng lực đọc hiểu cho môn Ngữ văn của chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học, số 56, tr.88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chuẩn năng lực đọc hiểu cho môn Ngữ văn của chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh
Năm: 2014
8. Bùi Mạnh Hùng (2013), Chuẩn chương trình cốt lõi của Mĩ và một số liên hệ với việc đổi mới chương trình Ngữ văn ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học số 45, tr.40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn chương trình cốt lõi của Mĩ và một số liên hệ với việc đổi mới chương trình Ngữ văn ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Mạnh Hùng
Năm: 2013
9. Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn – Dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiểu văn – Dạy văn
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
10. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc và tiếp nhận văn chương
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
11. Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc – hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc – hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
12. Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ năng đọc hiểu văn, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng đọc hiểu văn
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2011
13. Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Thanh Bình (2011), Mô hình đọc hiểu tác phẩm văn chương, Nhà Xuất bản Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình đọc hiểu tác phẩm văn chương
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: Nhà Xuất bản Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2011
14. Dương Thị Hương, Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học Tiếng Việt cho giáo viên tiểu học. Hội thảo khoa học - nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học, Đại học Sư phạm Hà Nội: tr.7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học Tiếng Việt cho giáo viên tiểu học
15. Dương Thị Hương (2008), Giáo trình cảm thụ văn học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm. 170tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cảm thụ văn học
Tác giả: Dương Thị Hương
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm. 170tr
Năm: 2008
16. Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Phạm Thị Thu Hương
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2012
17. Phạm Thị Thu Hương (2018), Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn chương qua hệ thống phiếu học tập, tập 1, 2 và 3, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn chương qua hệ thống phiếu học tập, tập 1, 2 và 3
Tác giả: Phạm Thị Thu Hương
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2018
18. Trương Thu Hường (2016), Vai trò của lí thuyết kiến tạo trong dạy học các bài phong cách chức năng tiếng Việt, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt 141 tháng 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của lí thuyết kiến tạo trong dạy học các bài phong cách chức năng tiếng Việt
Tác giả: Trương Thu Hường
Năm: 2016
19. Đoàn Thị Thanh Huyền (2016), Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học Ngữ văn (qua dữ liệu lớp 10), luận án tiến sỹ (lưu hành nội bộ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học Ngữ văn (qua dữ liệu lớp 10)
Tác giả: Đoàn Thị Thanh Huyền
Năm: 2016
20. Nguyễn Trọng Hoàn (2016), Dạy cách học - một trọng tâm trong đổi mới tư duy dạy học hiện nay, Đổi mới nghiên cứu và giảng dạy Ngữ văn trong nhà trường Sư phạm - Kỉ yếu hội thảo khoa học toàn quốc, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy cách học - một trọng tâm trong đổi mới tư duy dạy học hiện nay
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w