1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai kiem tra 1 tiet hoa 12

3 811 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 54 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA - LỚP12-Bài 2 Thời gian 45 phút NĂM HỌC: 2010-2011 ………………………. Họ và tên học sinh:…………………………… .Lớp:………. Em hãy chọn một phương án đúng nhất: Câu1: Cặp amin và ancol nào sau đây cùng bậc: A. (CH 3 ) 2 CHOH và (CH 3 ) 2 CHNH 2 B. (CH 3 ) 3 COH và (CH 3 ) 3 CNH 2 C. C 6 H 5 NHCH 3 và C 6 H 5 CH(OH)CH 3 * D. (C 6 H 5 ) 2 NH và C 6 H 5 CH 2 OH Câu 2: Cho các chất sau C 6 H 5 NH 2 (1), CH 3 NH 2 (2), NH 3 (3), NaOH (4). Trật tự giảm dần tính bazơ của 4 chất trên là: A. (4)>(2)>(3)>(1) * B. (4)<(2)<(3)<(1) C. (4)>(1)>(3)>(2) D. (4)>(3)>(2)>(1) Câu 3: Cho axit 2-aminopropanoic ( α -aminopropanoic) tác dụng với NaOH, H 2 SO 4 , CH 3 OH có mặt khí HCl bão hòa, phản ứng hóa học viết sai là: A. CH 3 CH(NH 2 )COOH + NaOH -->CH 3 CH(NH 2 )COONa + H 2 O B. CH 3 CH(COOH)NH 2 + H 2 SO 4 -->CH 3 CH(COOH)NH 2 CH 2 SO 4 * C. CH 3 CH(NH 2 )COOH + CH 3 OH hoaHCl bao → ¬  CH 3 CH(NH 2 )COCH 3 + H 2 O D. 2CH 3 CH(COOH)NH 2 + H 2 SO 4 -->(CH 3 CH(COOH)NH 3 ) 2 SO 4 Câu 4: Chọn phát biểu đúng: A. Aminoaxit là loại hợp chất hữu cơ, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl B. Aminoaxit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. * C. Aminoaxit là loại hợp chất hữu cơ, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacbonyl D. Aminoaxit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm hiđroxyl. Câu 5: Trước khi nấu muốn khử mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) em dùng chất nào: A. Dùng vôi B. Dùng nước pha rượu C. Dùng giấm *, D. Dùng xà phòng. Câu 6: Đốt cháy hòan toàn m gam amino axit X (X chứa một nhóm – NH 2 và một nhóm –COOH) thì thu được 0,3 mol CO 2 ; 0,25 mol H 2 O ; 1,12 lit khí nitơ (đktc). Công thức của X là: A. H 2 N-C 2 H 2 -COOH * B. H 2 N-CH 2 -COOH C. H 2 N-C 2 H 4 -COOH D. H 2 N-CH 3 -COOH Câu 7: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit? A. H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH 2 -CO-NH-CH 2 -COOH B. H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-COOH * C. H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH 3 -CO-NH-CH 2 -COOH D. H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH 2 -CO-NH-CH 3 -COOH Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin có công thức phân tử C 3 H 9 N? A. 2 B. 3 C. 4 * D. 5 Câu 9: Đốt cháy một amin no, đơn chức X thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ số mol nCO 2 : nH 2 O=2:3. Tên gọi của X là: A. etylamin B. Etylmetylamin* C. trietylamin D. Metylamin Câu 10: Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên? A. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗ B. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh * C. Cao su isopren, tơ visco, nilon-6, keo dán gỗ D. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat. Câu 11: Phân tử khối trung bình của PVC là 750.000. Hệ số polime hóa của PVC là: A. 12.000 B. 15.000 C. 24.000 D. 25.000 Câu 12: Cho sơ đồ biến đổi sau: 2 6 6 6 Cl trung hop A B C H Cl + → → , A là chất nào trong số các chất cho dưới đây: A. CH 2 =CH 2 B. CH 2 =CH-CH 3 C. CH ≡ CH * D. CH ≡ C-CH 3 Câu 13: Cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh về khối lượng. Khỏang bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đisunfua - S-S- ? (giả thiết S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su) A. 45 B. 47 C. 64 D. 46 * Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Chất dẻo là những chất có tính dẻo * B. Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. C. Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi. D. Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở liên kết với nhau tạo nên. Câu 15: Este A được điều chế từ amino axit B (chỉ chứa C, H, N, O) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với H 2 là 44,5. Đốt cháy hòan toàn 8,9 gam este A thu được 6,72 lit CO 2 (ở đktc) , 0,35 mol nước và 1,4 gam N 2 . Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A: A. C 3 H 7 O 2 N; H 2 N-CH 2 -COOCH 3 * B.C 4 H 9 O 2 N; H 2 N-CH 2 - CH 2 -COOCH 3 C. C 4 H 7 O 2 N; H 2 N-CH= CH-COOCH 3 ; D. C 5 H 11 O 2 N; H 2 N-CH 2 - CH 2 -COOC 2 H 5 Câu 16: Cho 20 gam hỗn hợp gồm ba amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: A. 16 ml B. 32 ml C. 160 ml D. 320 ml * Câu 17: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ,điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là A. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO 2 . B. dung dịch Br 2 , dung dịch HCl, khí CO 2 . C. dung dịch Br 2 , dung dịch NaOH, khí CO 2 . D. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO 2 . Câu 18: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 19: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. ancol etylic. B. benzen. C. anilin. D. axit axetic. Câu 20: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 NH 2 . C. C 6 H 5 NH 2 . D. NaCl. Câu 21: Anilin (C 6 H 5 NH 2 ) phản ứng với dung dịch A. NaOH. B. HCl. C. Na 2 CO 3 . D. NaCl. Câu 22: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím. Câu 23: Anilin (C 6 H 5 NH 2 ) và phenol (C 6 H 5 OH) đều có phản ứng với A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. nước Br 2 . D. dung dịch NaOH. Câu 24: Dung dịch metylamin trong nước làm A. quì tím không đổi màu. B. quì tím hóa xanh. C. phenolphtalein hoá xanh. D. phenolphtalein không đổi màu. Câu 25: Chất có tính bazơ là A. CH 3 NH 2 . B. CH 3 COOH. C. CH 3 CHO. D. C 6 H 5 OH. Câu 26: Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO3 (đặc) có mặt H2SO4 đặc, sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là A. 456 gam. B. 564 gam. C. 465 gam. D. 546 gam. Câu 27: Cho 9,3 gam anilin (C 6 H 5 NH 2 ) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 11,95 gam. B. 12,95 gam. C. 12,59 gam. D. 11,85 gam. Câu 28: Cho 5,9 gam etylamin (C 3 H 7 NH 2 ) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C 3 H 7 NH 3 Cl) thu được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14) Câu 29: Số đồng phân amin có công thức phân tử C 2 H 7 N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 30: Số đồng phân amin có công thức phân tử C 3 H 9 N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 31: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. H 2 N-[CH 2 ] 6 –NH 2 B. CH 3 –CH(CH 3 )–NH 2 C. CH 3 –NH–CH 3 D. C 6 H 5 NH 2 Câu 32: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C 5 H 13 N ? A. 4 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin. . dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 11 ,95 gam. B. 12 ,95 gam. C. 12 ,59 gam. D. 11 ,85 gam. Câu 28: Cho 5,9 gam etylamin (C 3 H 7 NH 2 ). tơ axetat. Câu 11 : Phân tử khối trung bình của PVC là 750.000. Hệ số polime hóa của PVC là: A. 12 .000 B. 15 .000 C. 24.000 D. 25.000 Câu 12 : Cho sơ đồ biến

Ngày đăng: 14/10/2013, 05:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w