Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
103,1 KB
Nội dung
Trang 140.01/4 - Mã đề: 1140.0100.01140.0100.0147 Sở GD-ĐT Tỉnh Bắc Giang KIỂM TRA LẦN 3 Trường THPT Hiệp Hòa 3 Môn: Hóa học 12 Thời gian 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . : . . . . . . . . .Lớp: 12A . . . Cho NTK: Na=23; K=39; Al=27; Fe=56; C=12; Ba=137; ca=40 01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~ 02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~ 03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~ 04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~ 05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~ 06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~ 07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~ 08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~ Mã đề: 147 Câu 1. Đốt nóng hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe 3 O 4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy có khí thoát ra. Vậy trong hỗn hợp X có A. Al, Fe, Al 2 O 3 . B. Al, Fe, Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 . C. Al, Fe, FeO, Al 2 O 3 . D. Al, Fe, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 . Câu 2. Cho 4,48 lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20,4. B. 9,85. C. 19,7. D. 15,2 Câu 3. Nung nóng 2,68 gam một hỗn hợp bột X gồm Al và Fe 2 O 3 trong một bình không có không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Biết rằng Y tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh ra 0,672 lít khí H 2 (đktc). Các chất trong hỗn hợp Y và khối lượng của Y là A. Al, Al 2 O 3 , Fe, Fe 2 O 3 và mY = 2,68 gam. B. Al, Al 2 O 3 , Fe và mY = 2,14 gam. C. Al, Al 2 O 3 , Fe và mY = 2,68 gam. D. Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , Fe và mY = 2,68 gam. Câu 4. Sục 4,48 lít CO 2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ba(OH) 2 2x mol/lít và NaOH x mol/lít. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của x là: A. 0,03. B. 0,025 hoặc 0,03. C. 0,025. D. 0,025 hoặc 0,02. Câu 5. Cho 3,24 gam Al 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH, thu được 0,78 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của NaOH đã dùng là A. 0,12 hoặc 0,56 B. 0,24 hoặc 2,8. C. 0,12 hoặc 0,28 D. 0,24 hoặc 0,56. Câu 6. Cho 21 gam hỗn hợp 2 kim loại K và Al hòa tan hoàn toàn trong nước được dung dịch X. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, lúc đầu không thấy kết tủa, đến khi kết tủa hoàn toàn thì dùng hết 400 ml dung dịch HCl. Số gam K trong hỗn hợp là A. 7,8. B. 10,8. C. 15,6. D. 5,4. Câu 7. Nhận định nào không đúng về tính chất hóa học của các kim loại Na, Mg, Al. A. Na là kim loại có tính khử mạnh hơn Mg và Al. B. Na, Mg, Al đều khử dễ dàng ion H + trong dung dịch axit HCl, H 2 SO 4 loãng thành H 2 . Trang 140.01/4 - Mã đề: 1140.0100.01140.0100.0147 C. Al có thể khử được nhiều oxit kim loại như: Fe 2 O 3 , Cr 2 O 3 , . . . ở nhiệt độ cao thành kim loại tự do. D. Al tan trong dung dịch NaOH cũng như trong Mg(OH) 2 giải phóng H 2 . Câu 8. Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na 2 O và Al 2 O 3 ; Cu và FeCl 3 ; BaCl 2 và CuSO 4 ; Ba và NaHCO 3 . Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 9. Cho 6 lít hỗn hợp CO 2 và N 2 (đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07 gam K 2 CO 3 và 6 gam KHCO 3 . Thành phần % thể tích của CO 2 trong hỗn hợp là A. 42%. B. 50%. C. 56%. D. 28%. Câu 10. Hòa tan 0,24 mol FeCl 3 và 0,16 mol Al 2 (SO 4 ) 3 vào dung dịch chứa 0,5 mol H 2 SO 4 được dung dịch X. Cho dung dịch chứa 2,6 mol NaOH vào X được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 41,28 gam B. 24,96 gam. C. 56,88 gam. D. 25,68 gam. Câu 11. So sánh thể tích khí O 2 cần dùng để đốt cháy hỗn hợp gồm 1 mol Be, 1 mol Ca (1) và thể tích khí H 2 sinh ra khi khi hòa cùng lượng hỗn hợp trên vào nước (2). A. (1) gấp đôi (2). B. (1) bằng một phần ba (2). C. (1) bằng (2). D. (1) bằng một nửa (2). Câu 12. Dẫn V lít (đktc) khí CO 2 qua 100 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M thu được 6 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa nữa. V bằng A. 3,360 lít hoặc 1,120 lít. B. 3,136 lít. C. 1,344 lít hoặc 3,136 lít. D. 1,344 lít. Câu 13. T rộn 0,54g bột nhôm với bột Fe 2 O 3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp M. Hoà tan hoàn toàn M trong dung dịch HNO 3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích (đktc) khí NO và NO 2 lần lượt là A. 2,24 lít và 6,72 lít. B. 0,672 lít và 0,224 lít. C. 6,72 lít và 2,24 lít. D. 0,224 lít và 0,672 lít. Câu 14. Nhận định nào sau đây không đúng về Al? A. Al có tính khử mạnh nhưng yếu hơn Na và Mg. B. Al dễ nhường 3 electron hoá trị nên thường có số oxi hóa +3 trong các hợp chất. C. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA, ô số 13 trong bảng tuần hoàn. D. Al dẫn điện và nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu. Câu 15. Để phân biệt 4 chất rắn: Na 2 CO 3 , CaCO 3 , Na 2 SO 4 , CaSO 4 .2H 2 O đựng trong 4 lọ mất nhãn riêng biệt, người ta dùng nhóm thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch NaOH và dung dịch phenolphtalein. B. H 2 O và dung dịch NaOH. C. Qùi tím tẩm ướt, dung dịch H 2 SO 4 đặc. D. H 2 O và dung dịch HCl. Câu 16. So sánh (1) thể tích khí H 2 thoát ra khi cho Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH và (2) thể tích khí N 2 sản phẩm khử duy nhất thu được khi cho cùng lượng Al trên tác dụng với dung dịch HNO 2 loãng dư. A. (1) gấp 2,5 lần (2) B. (1) gấp 5 lần (2) C. (2) gấp 5 lần (1) D. (1) bằng (2) Câu 17. Hỗn hợp X gồm a mol Al và 0,3 mol Mg phản ứng hết với hỗn hợp Y (vừa đủ) gồm b mol Cl 2 và 0,4 mol O 2 , thu được 64,6 gam hỗn hợp rắn. Giá trị của a là A. 0,2. B. 0,6. C. 0,1. D. 0,4. Câu 18. Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. B. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần Trang 140.01/4 - Mã đề: 1140.0100.01140.0100.0147 D. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim. Câu 19. Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là : A. NaHCO 3 , ZnO, Mg(OH) 2 B. Mg(OH) 2 , Al 2 O 3 , Ca(HCO 3 ) 2 C. NaHCO 3 , MgO, Ca(HCO 3 ) 2 D. NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , Al 2 O 3 Câu 20. Cho công thức hóa học của cacnalit là xKCl.yMgCl 2 .zH 2 O. Biết khi nung nóng 11,1 gam cacnalit thì khối lượng giảm 4,32 gam. Mặt khác khi cho 5,55 gam cacnalit tác dụng với dung dịch KOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung nóng đến khối lượng không đổi thì được chất rắn có khối lượng giảm 0,36 gam so với trước khi nung. Công thức hóa học của cacnalit là A. KCl.MgCl 2 .6H 2 O. B. 2KCl.MgCl 2 .6H 2 O. C. KCl.2MgCl 2 .6H 2 O. D. 2KCl.2MgCl 2 .6H 2 O. Câu 21. Một dung dịch chứa các ion: Na + , Ca 2+ , Ba + , Mg 2+ , H + , Cl - . Phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại hết các ion: Ca 2+ , Ba 2+ , Mg 2+ , H + ra khỏi dung dịch ban đầu mà không đưa thêm ion lạ vào? A. Dung dịch K 2 CO 3 vừa đủ. B. Dung dịch AgNO 3 vừa đủ. C. Dung dịch Na 2 CO 3 vừa đủ. D. Dung dịch Na 2 SO 4 vừa đủ. Câu 22. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện B. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường C. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần D. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện Câu 23. Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al -Nếu cho m gam hỗn hợp X vào nước dư chỉ thu được dung dịch X và 12,32 lít H 2 -đktc - Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và H 2 . Cô cạn dung dịch Y thu được 66,1g muối khan. Giá trị của m là: A. 36,56g B. 31,36g C. 27,05g D. 24,68g Câu 24. Cho các chất: NaHCO 3 , CO, P 2 O 5, FeS, Al(OH) 3 , Fe(OH) 3 , HF, Cl 2 , NH 4 Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 25. Trong các phương pháp làm mềm nước cứng, phương pháp chỉ khử được độ cứng tạm thời của nước là A. phương pháp nhiệt. B. phương pháp trao đổi ion. C. phương pháp lọc. D. phương pháp hóa học (sử dụng Na 2 CO 3 , Na 3 PO 4 ). Câu 26. Một dung dịch chứa a mol NaOH được trộn với dung dịch chứa b mol AlCl 3 . Điều kiện để sau phản ứng có kết tủa là A. a > 4b. B. a < 4b. C. a = 5b. D. a = 4b. Câu 27. Cho sơ đồ phản ứng: 2 4 3 Al (SO ) X Y Al→ → → . Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây? A. Al 2 O 3 và Al(OH) 3 B. Al(OH) 3 và Al 2 O 3 C. Al(OH) 3 và NaAlO 2 D. NaAlO 2 và Al(OH) 3 Câu 28. Thêm 2,16 gam Al vào dung dịch HNO 3 loãng, lạnh (vừa đủ) thì thu được dung dịch X và không thấy khí thoát ra. Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch đến khi kết tủa vừa tan hết thì số mol NaOH đã dùng là A. 0,32 mol. B. 0,16 mol. C. 0,35 mol. D. 0,19 mol. Trang 140.01/4 - Mã đề: 1140.0100.01140.0100.0147 Câu 29. Cho sơ đồ sau: H O CO H O 2 2 2 0 t Ca X Y Z G H + → → → → → Chất rắn H là A. CaCO 3 . B. Ca(HCO 3 ) 2 . C. CaO. D. Ca(OH) 2 . Câu 30. Cho a mol CO 2 vào dung dịch chứa b mol NaOH, thu được dung dịch X. Dung dịch X vừa tác dụng được với HCl vừa tác dụng được với KOH. Quan hệ giữa a và b là Trang 140.01/4 - Mã đề: 1140.0100.01140.0100.0147 A. a = b. B. b < 2a. C. b > 2a. D. a > b. Sở GD-ĐT Tỉnh Bắc Giang KIỂM TRA LẦN 3 Trường THPT Hiệp Hòa 3 Môn: Hóa học 12 Thời gian 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . : . . . . . . . . .Lớp: 12A . . . Cho NTK: Na=23; K=39; Al=27; Fe=56; C=12; Ba=137; ca=40 01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~ 02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~ 03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~ 04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~ 05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~ 06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~ 07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~ 08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~ Mã đề: 181 Câu 1. Cho m gam một khối Al hình cầu có bán kính R vào 1,05 lít dung dịch H 2 SO 4 0,1M. Tính m biết rằng sau khi phản ứng hoàn toàn ta được 1 quả cầu có bán kính R/2 A. 3,24g B. 2,16g C . 1,08g D. 3,78g Câu 2. Nung nóng 2,68 gam một hỗn hợp bột X gồm Al và Fe 2 O 3 trong một bình không có không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Biết rằng Y tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh ra 0,672 lít khí H 2 (đktc). Các chất trong hỗn hợp Y và khối lượng của Y là A. Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , Fe và mY = 2,68 gam. B. Al, Al 2 O 3 , Fe và mY = 2,14 gam. C. Al, Al 2 O 3 , Fe, Fe 2 O 3 và mY = 2,68 gam. D. Al, Al 2 O 3 , Fe và mY = 2,68 gam. Câu 3. Cho 21 gam hỗn hợp 2 kim loại K và Al hòa tan hoàn toàn trong nước được dung dịch X. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, lúc đầu không thấy kết tủa, đến khi kết tủa hoàn toàn thì dùng hết 400 ml dung dịch HCl. Số gam K trong hỗn hợp là A. 15,6. B. 5,4. C. 10,8. D. 7,8. Câu 4. T rộn 0,54g bột nhôm với bột Fe 2 O 3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp M. Hoà tan hoàn toàn M trong dung dịch HNO 3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích (đktc) khí NO và NO 2 lần lượt là A. 2,24 lít và 6,72 lít. B. 0,224 lít và 0,672 lít. C. 0,672 lít và 0,224 lít. D. 6,72 lít và 2,24 lít. Câu 5. Để thu được Al 2 O 3 từ hỗn hợp Al 2 O 3 và Fe 2 O 3 , người ta lần lượt: A. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl dư. B. dùng H 2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH dư. C. dùng dung dịch NaOH dư, khí CO 2 dư rồi nung nóng. D. dùng dung dịch NaOH dư, dung dịch HCl dư rồi nung nóng. Câu 6. So sánh thể tích khí O 2 cần dùng để đốt cháy hỗn hợp gồm 1 mol Be, 1 mol Ca (1) và thể tích khí H 2 sinh ra khi khi hòa cùng lượng hỗn hợp trên vào nước (2). A. (1) bằng một phần ba (2). B. (1) gấp đôi (2). C. (1) bằng (2). D. (1) bằng một nửa (2). Trang 140.01/4 - Mã đề: 1140.0100.01140.0100.0147 Câu 7. Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần B. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim. C. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi thấp D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Câu 8. Cho a mol CO 2 vào dung dịch chứa b mol NaOH, thu được dung dịch X. Dung dịch X vừa tác dụng được với HCl vừa tác dụng được với KOH. Quan hệ giữa a và b là A. b > 2a. B. b < 2a. C. a > b. D. a = b. Câu 9. Hòa tan 0,24 mol FeCl 3 và 0,16 mol Al 2 (SO 4 ) 3 vào dung dịch chứa 0,5 mol H 2 SO 4 được dung dịch X. Cho dung dịch chứa 2,6 mol NaOH vào X được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 24,96 gam. B. 25,68 gam. C. 41,28 gam D. 56,88 gam. Câu 10. Thêm 2,16 gam Al vào dung dịch HNO 3 lỗng, lạnh (vừa đủ) thì thu được dung dịch X và khơng thấy khí thốt ra. Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch đến khi kết tủa vừa tan hết thì số mol NaOH đã dùng là A. 0,16 mol. B. 0,19 mol. C. 0,35 mol. D. 0,32 mol. Câu 11. Cho các chất: Al, Al 2 O 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Zn(OH) 2 , NaHS, K 2 SO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 . Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 12. X 1 + H 2 O → điện phân có màng ngăn X 2 + X 3 + H 2 X 2 + X 4 → BaCO 3 ¯ + K 2 CO 3 + H 2 O Hai chất X 2 , X 4 lần lượt là: A. KOH, Ba(HCO 3 ) 2 B. KHCO 3 , Ba(OH) 2 C. NaOH, Ba(HCO 3 ) 2 D. NaHCO 3 , Ba(OH) 2 . Câu 13. Cho cơng thức hóa học của cacnalit là xKCl.yMgCl 2 .zH 2 O. Biết khi nung nóng 11,1 gam cacnalit thì khối lượng giảm 4,32 gam. Mặt khác khi cho 5,55 gam cacnalit tác dụng với dung dịch KOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung nóng đến khối lượng khơng đổi thì được chất rắn có khối lượng giảm 0,36 gam so với trước khi nung. Cơng thức hóa học của cacnalit là A. 2KCl.2MgCl 2 .6H 2 O. B. 2KCl.MgCl 2 .6H 2 O. C. KCl.MgCl 2 .6H 2 O. D. KCl.2MgCl 2 .6H 2 O. Câu 14. Dẫn V lít (đktc) khí CO 2 qua 100 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M thu được 6 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa nữa. V bằng A. 3,360 lít hoặc 1,120 lít. B. 1,344 lít. C. 3,136 lít. D. 1,344 lít hoặc 3,136 lít. Câu 15. Cho 3,24 gam Al 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH, thu được 0,78 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của NaOH đã dùng là A. 0,24 hoặc 0,56. B. 0,12 hoặc 0,56 C. 0,12 hoặc 0,28 D. 0,24 hoặc 2,8. Câu 16. Nhận định nào khơng đúng về tính chất hóa học của các kim loại Na, Mg, Al. A. Na là kim loại có tính khử mạnh hơn Mg và Al. B. Na, Mg, Al đều khử dễ dàng ion H + trong dung dịch axit HCl, H 2 SO 4 lỗng thành H 2 . C. Al có thể khử được nhiều oxit kim loại như: Fe 2 O 3 , Cr 2 O 3 , . . . ở nhiệt độ cao thành kim loại tự do. D. Al tan trong dung dịch NaOH cũng như trong Mg(OH) 2 giải phóng H 2 . Câu 17. Hỗn hợp X gồm a mol Al và 0,3 mol Mg phản ứng hết với hỗn hợp Y (vừa đủ) gồm b mol Cl 2 và 0,4 mol O 2 , thu được 64,6 gam hỗn hợp rắn. Giá trị của a là Trang 140.01/4 - Mã đề: 1140.0100.01140.0100.0147 A. 0,1. B. 0,4. C. 0,2. D. 0,6. Câu 18. Một dung dịch chứa a mol NaOH được trộn với dung dịch chứa b mol AlCl 3 . Điều kiện để sau phản ứng có kết tủa là A. a > 4b. B. a = 5b. C. a < 4b. D. a = 4b. Câu 19. Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,03 mol HCl vào dung dịch chứa 0,02 mol K 2 CO 3 . Lượng khí CO 2 thu được (đktc) bằng A. 0,336 lít. B. 0,224 lít. C. 0,112 lít. D. 0,448 lít. Câu 20. Cho dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl 2 , Ca(NO 3 ) 2 , NaOH, Na 2 CO 3 , KHSO 4 , Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , H 2 SO 4 , HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 4. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 21. Cho các dung dịch sau: NaOH, NaHCO 3 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 , NaHSO 4 . Nếu trộn các dung dịch với nhau theo từng đôi một thì tổng số cặp có thể xảy ra phản ứng hóa học là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 22. So sánh (1) thể tích khí H 2 thoát ra khi cho Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH và (2) thể tích khí N 2 sản phẩm khử duy nhất thu được khi cho cùng lượng Al trên tác dụng với dung dịch HNO 2 loãng dư. A. (1) bằng (2) B. (1) gấp 5 lần (2) C. (2) gấp 5 lần (1) D. (1) gấp 2,5 lần (2) Câu 23. Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al -Nếu cho m gam hỗn hợp X vào nước dư chỉ thu được dung dịch X và 12,32 lít H 2 -đktc - Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và H 2 . Cô cạn dung dịch Y thu được 66,1g muối khan. Giá trị của m là: A. 36,56g B. 31,36g C. 24,68g D. 27,05g Câu 24. Trong nhóm kim loại kiềm thổ, các kim loại dễ phản ứng với nước ở điều kiện thường là: A. Mg, Ca và Ba B. Be Ca và Ba C. Mg, Ca, Sr và Ba D. Ca, Sr, Ba Câu 25. Cho hỗn hợp gồm Al, BaO và Na 2 CO 3 (có cùng số mol) vào nước dư thu được dung dịch X và chất kết tủa Y. Chất tan trong dung dịch X là: A. NaOH và NaAlO 2 . B. NaAlO 2 C. Ba(AlO 2 ) 2 và Ba(OH) 2 . D. NaOH và Ba(OH) 2 . Câu 26. Cho một mẩu Ba vào dung dịch FeCl 3 . Hiện tượng quan sát được là: A. Xuất hiện kết tủa màu trắng xanh B. Có bọt khí không màu thoát ra C. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ D. Có bọt khí không màu thoát ra và xuất hiện kết tủa nâu đỏ Câu 27. Cho dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol HCl và 0,02 mol AlCl 3 . Để lượng kết tủa thu được lớn nhất và nhỏ nhất thì số mol KOH tiêu tốn tương ứng là A. 0,08 mol và 0,1 mol.³ B. 0,04 mol và 0,06 mol. C. 0,08 mol và 0,1 mol. D. 0,04 mol và 0,06 mol.³ Câu 28. Cho sơ đồ sau: Ca X Y Z T Ca→ → → → → Thứ tự các chất X, Y, Z, T có thể là A. CaO, CaCl 2 , CaCO 3 , Ca(OH) 2 . B. CaO, CaCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , CaCl 2 . C. CaCl 2 , CaCO 3 , CaO, Ca(HCO 3 ) 2 . D. CaO, Ca(OH) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , CaCO 3 . Trang 140.01/4 - Mã đề: 1140.0100.01140.0100.0147 Câu 29. Một mẫu nước cứng chứa các ion : Ca 2+ , Mg 2+ , 3 HCO − , Cl − , 2 4 SO − . Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là A. HCl. B. K 2 CO 3 . C. NaHCO 3 . D. H 2 SO 4 . Câu 30. Cho sơ đồ sau: H O CO H O 2 2 2 0 t Ca X Y Z G H + → → → → → Chất rắn H là A. Ca(HCO 3 ) 2 . B. CaO. Trang 140.01/4 - Mã đề: 1140.0100.01140.0100.0147 C. Ca(OH) 2 . D. CaCO 3 . Sở GD- ĐT Tỉnh Bắc Giang KIỂM TRA LẦN 3 Trường THPT Hiệp Hòa 3 Môn: Hóa học 12 Thời gian 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . : . . . . . . . . .Lớp: 12A . . . Cho NTK: Na=23; K=39; Al=27; Fe=56; C=12; Ba=137; Ca=40 01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~ 02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~ 03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~ 04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~ 05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~ 06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~ 07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~ 08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~ Mã đề: 215 Câu 1. Cho các chất: Al, Al 2 O 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Zn(OH) 2 , NaHS, K 2 SO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 . Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 5. B. 6. C. 7. D. 4. Câu 2. Cho hỗn hợp gồm Al, BaO và Na 2 CO 3 (có cùng số mol) vào nước dư thu được dung dịch X và chất kết tủa Y. Chất tan trong dung dịch X là: A. NaAlO 2 B. Ba(AlO 2 ) 2 và Ba(OH) 2 . C. NaOH và NaAlO 2 . D. NaOH và Ba(OH) 2 . Câu 3. Sục 4,48 lít CO 2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ba(OH) 2 2x mol/lít và NaOH x mol/lít. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của x là: A. 0,025. B. 0,025 hoặc 0,02. C. 0,03. D. 0,025 hoặc 0,03. Câu 4. So sánh (1) thể tích khí H 2 thoát ra khi cho Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH và (2) thể tích khí N 2 sản phẩm khử duy nhất thu được khi cho cùng lượng Al trên tác dụng với dung dịch HNO 2 loãng dư. A. (1) gấp 2,5 lần (2) B. (2) gấp 5 lần (1) C. (1) gấp 5 lần (2) D. (1) bằng (2) Câu 5. Cho sơ đồ sau: Na X Y Z T Na→ → → → → . Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. Na 2 CO 3 , NaOH, Na 2 SO 4 , NaCl. B. NaOH, Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , NaCl. C. NaOH, Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , NaCl. D. Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , NaCl, NaOH. Câu 6. Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là: A. KCl, Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 . B. HCl, Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 . C. NaOH, Na 3 PO 4 , Na 2 CO 3 . D. HCl, NaOH, Na 2 CO 3 . Câu 7. Cho các chất: NaHCO 3 , CO, P 2 O 5, FeS, Al(OH) 3 , Fe(OH) 3 , HF, Cl 2 , NH 4 Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Trang 140.01/4 - Mã đề: 1140.0100.01140.0100.0147 Câu 8. Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na 2 O và Al 2 O 3 ; Cu và FeCl 3 ; BaCl 2 và CuSO 4 ; Ba và NaHCO 3 . Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 9. Nhận định nào không đúng về tính chất hóa học của các kim loại Na, Mg, Al. A. Al có thể khử được nhiều oxit kim loại như: Fe 2 O 3 , Cr 2 O 3 , . . . ở nhiệt độ cao thành kim loại tự do. B. Al tan trong dung dịch NaOH cũng như trong Mg(OH) 2 giải phóng H 2 . C. Na là kim loại có tính khử mạnh hơn Mg và Al. D. Na, Mg, Al đều khử dễ dàng ion H + trong dung dịch axit HCl, H 2 SO 4 loãng thành H 2 . Câu 10. So sánh thể tích khí O 2 cần dùng để đốt cháy hỗn hợp gồm 1 mol Be, 1 mol Ca (1) và thể tích khí H 2 sinh ra khi khi hòa cùng lượng hỗn hợp trên vào nước (2). A. (1) bằng một phần ba (2). B. (1) bằng (2). C. (1) bằng một nửa (2). D. (1) gấp đôi (2). Câu 11. Cho một mẩu Ba vào dung dịch FeCl 3 . Hiện tượng quan sát được là: A. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ B. Xuất hiện kết tủa màu trắng xanh C. Có bọt khí không màu thoát ra D. Có bọt khí không màu thoát ra và xuất hiện kết tủa nâu đỏ Câu 12. Để phân biệt 4 chất rắn: Na 2 CO 3 , CaCO 3 , Na 2 SO 4 , CaSO 4 .2H 2 O đựng trong 4 lọ mất nhãn riêng biệt, người ta dùng nhóm thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch NaOH và dung dịch phenolphtalein. B. Qùi tím tẩm ướt, dung dịch H 2 SO 4 đặc. C. H 2 O và dung dịch NaOH. D. H 2 O và dung dịch HCl. Câu 13. Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al -Nếu cho m gam hỗn hợp X vào nước dư chỉ thu được dung dịch X và 12,32 lít H 2 -đktc - Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và H 2 . Cô cạn dung dịch Y thu được 66,1g muối khan. Giá trị của m là: A. 31,36g B. 27,05g C. 24,68g D. 36,56g Câu 14. Cho a mol CO 2 vào dung dịch chứa b mol NaOH, thu được dung dịch X. Dung dịch X vừa tác dụng được với HCl vừa tác dụng được với KOH. Quan hệ giữa a và b là A. a > b. B. a = b. C. b < 2a. D. b > 2a. Câu 15. Cho một mẫu hợp kim Na - Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H 2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H 2 SO 4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 150 ml. B. 75 ml. C. 60 ml. D. 30 ml. Câu 16. Hỗn hợp X gồm a mol Al và 0,3 mol Mg phản ứng hết với hỗn hợp Y (vừa đủ) gồm b mol Cl 2 và 0,4 mol O 2 , thu được 64,6 gam hỗn hợp rắn. Giá trị của a là A. 0,4. B. 0,2. C. 0,1. D. 0,6. Câu 17. Nung nóng 2,68 gam một hỗn hợp bột X gồm Al và Fe 2 O 3 trong một bình không có không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Biết rằng Y tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh ra 0,672 lít khí H 2 (đktc). Các chất trong hỗn hợp Y và khối lượng của Y là [...]... C; 15 B; 16 D; 17 A; 18 A; 19 D; 20 C; 21 A; 22 D; 23 A; 24 B; 25 A; 26 B; 27 A; 28 C; 29 C; 30 B; Đáp án mã đề: 249 01 C; 02 D; 03 A; 04 A; 05 B; 06 A; 07 A; 08 C; 09 D; 10 D; 11 C; 12 B; 13 C; 14 C; 15 B; 16 B; 17 A; 18 B; 19 C; 20 D; 21 D; 22 A; 23 A; 24 C; 25 D; 26 D; 27 D; 28 B; 29 D; 30 B; Trang 14 0. 01/ 4 - Mã đề: 11 40. 010 0. 011 40. 010 0. 014 7 KIỂM TRA LẦN 3 Mơn: Hóa học 12 Thời gian 45 phút Sở GD-ĐT... Giang Trường THPT Hiệp Hòa 3 Trang 14 0. 01/ 4 - Mã đề: 11 40. 010 0. 011 40. 010 0. 014 7 B 56,88 gam C 25,68 gam D 41, 28 gam Sở GD-ĐT KIỂM TRA LẦN 3 Mơn: Hóa học 12 Thời gian 45 phút Họ tên học sinh: : Lớp: 12 A Cho NTK: Na=23; K=39; Al=27; Fe=56; C =12 ; Ba =13 7; ca=40 Đáp án mã đề: 14 7 01 A; 02 B; 03 C; 04 A; 05 D; 06 C; 07 D; 08 B; 09 D; 10 C; 11 C; 12 B; 13 D; 14 D; 15 ... D; 16 B; 17 B; 18 C; 19 D; 20 A; 21 A; 22 D; 23 C; 24 D; 25 A; 26 B; 27 B; 28 C; 29 A; 30 B; Đáp án mã đề: 18 1 01 B; 02 D; 03 A; 04 B; 05 C; 06 C; 07 A; 08 B; 09 D; 10 C; 11 B; 12 A; 13 C; 14 C; 15 A; 16 D; 17 D; 18 C; 19 B; 20 C; 21 C; 22 B; 23 D; 24 D; 25 A; 26 D; 27 A; 28 B; 29 B; 30 D; Đáp án mã đề: 215 01 A; 02 C; 03 C; 04 C; 05 B; 06 C; 07 D; 08 D; 09 B; 10 B; 11 D; 12 D; 13 B; 14 C; 15 B; 16 ... Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A 4 B Sở GD-ĐT Tỉnh Bắc Giang Trường THPT Hiệp Hòa 3 6 Trang 14 0. 01/ 4 - Mã đề: 11 40. 010 0. 011 40. 010 0. 014 7 C 7 D 5 KIỂM TRA LẦN 3 Mơn: Hóa học 12 Thời gian 45 phút Họ tên học sinh: : Lớp: 12 A Cho NTK: Na=23; K=39; Al=27; Fe=56; C =12 ; Ba =13 7; ca=40 01 ; / = ~ 09 ; / = ~ 17 ; / = ~ 25 ; / = ~ 02 ; / = ~ 10 ; / = ~ 18 ; / = ~ 26... / - - 17 ; - - - 25 ; - - - 02 - - = - 10 - / - - 18 ; - - - 26 - / - - 03 - - = - 11 - - - ~ 19 - - - ~ 27 ; - - - 04 - - = - 12 - - - ~ 20 - - = - 28 - - = - 05 - / - - 13 - / - - 21 ; - - - 29 - - = - 06 - - = - 14 - - = - 22 - - - ~ 30 - / - - 07 - - - ~ 15 - / - - 23 ; - - - 08 - - - ~ 16 - - - ~ 24 - / - - Đáp án mã đề: 18 1 Đáp án mã đề: 215 Trang 14 0. 01/ 4 - Mã đề: 11 40. 010 0. 011 40. 010 0. 014 7 Đáp... Giang Trường THPT Hiệp Hòa 3 Họ tên học sinh: : Lớp: 12 A Cho NTK: Na=23; K=39; Al=27; Fe=56; C =12 ; Ba =13 7; ca=40 Đáp án mã đề: 14 7 01 ; - - - 09 - - - ~ 17 - / - - 25 ; - - - 02 - / - - 10 - - = - 18 - - = - 26 - / - - 03 - - = - 11 - - = - 19 - - - ~ 27 - / - - 04 ; - - - 12 - / - - 20 ; - - - 28 - - = - 05 - - - ~ 13 - - - ~ 21 ; - - - 29 ; - - - 06 - - = - 14 ... 0,1M Tính m biết rằng sau khi phản ứng hồn tồn ta được 1 quả cầu có bán kính R/2 A 1, 08g B 3,24g C 2 ,16 g D 3,78g Câu 15 Thêm 2 ,16 gam Al vào dung dịch HNO3 lỗng, lạnh (vừa đủ) thì thu được dung dịch X và khơng thấy khí thốt ra Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch đến khi kết tủa vừa tan hết thì số mol NaOH đã dùng là A 0,32 mol B 0,35 mol C 0 ,19 mol D 0 ,16 mol B Trang 14 0. 01/ 4 - Mã đề: 11 40. 010 0. 011 40. 010 0. 014 7... - - - ~ 15 - - - ~ 23 - - = - 08 - / - - 16 - / - - 24 - - - ~ 01 - / - - 09 - - - ~ 17 - - - ~ 25 ; - - - 02 - - - ~ 10 - - = - 18 - - = - 26 - - - ~ 03 ; - - - 11 - / - - 19 - / - - 27 ; - - - 04 - / - - 12 ; - - - 20 - - = - 28 - / - - 05 - - = - 13 - - = - 21 - - = - 29 - / - - 06 - - = - 14 - - = - 22 - / - - 30 - - - ~ 07 ; - - - 15 ; - - - 23 - - - ~ 08 - / - - 16 - - - ~ 24 - - - ~ 01 ; - -...Trang 14 0. 01/ 4 - Mã đề: 11 40. 010 0. 011 40. 010 0. 014 7 A C Al, Al2O3, Fe và mY = 2,68 gam Fe2O3, Al2O3, Fe và mY = 2,68 gam Câu 18 X1 + H2O B Al, Al2O3, Fe, Fe2O3 và mY = 2,68 D Al, Al2O3, Fe và mY = 2 ,14 gam gam điện phân X2 + X3 + H2 → có màng ngăn → X2 + X4 BaCO3¯ + K2CO3 + H2O Hai chất X2, X4 lần lượt là: A KOH, Ba(HCO3)2 B NaOH, Ba(HCO3)2 C KHCO3, Ba(OH)2 D NaHCO3, Ba(OH)2 Câu 19 T rộn... đến khi kết tủa vừa tan hết thì số mol NaOH đã dùng là A 0 ,19 mol B 0 ,16 mol C 0,35 mol D 0,32 mol Câu 21 Dẫn V lít (đktc) khí CO2 qua 10 0 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 6 gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa nữa V bằng A 3 ,13 6 lít B 3,360 lít hoặc 1, 120 lít C 1, 344 lít hoặc 3 ,13 6 lít D 1, 344 lít Câu 22 Hòa tan 0,24 mol FeCl3 và 0 ,16 mol Al2(SO4)3 vào dung . hợp có tạo ra kết tủa là Trang 14 0. 01/ 4 - Mã đề: 11 40. 010 0. 011 40. 010 0. 014 7 A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. Sở GD-ĐT Tỉnh Bắc Giang KIỂM TRA LẦN 3 Trường THPT Hiệp Hòa 3 Môn: Hóa học 12 Thời gian. Ca(HCO 3 ) 2 . B. CaO. Trang 14 0. 01/ 4 - Mã đề: 11 40. 010 0. 011 40. 010 0. 014 7 C. Ca(OH) 2 . D. CaCO 3 . Sở GD- ĐT Tỉnh Bắc Giang KIỂM TRA LẦN 3 Trường THPT Hiệp Hòa 3 Môn: Hóa học 12 Thời gian 45 phút . Trang 14 0. 01/ 4 - Mã đề: 11 40. 010 0. 011 40. 010 0. 014 7 Sở GD-ĐT Tỉnh Bắc Giang KIỂM TRA LẦN 3 Trường THPT Hiệp Hòa 3 Môn: Hóa học 12 Thời gian 45 phút Họ tên học sinh: