Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
2,96 MB
Nội dung
1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Trẻ em tài sản lớn gia đình, tương lai đất nước Việc chăm sóc giáo dục trẻ trách nhiệm gia đình, nhà nước toàn xã hội Việc giáo dục kỹ sống cho trẻ từ cịn nhỏ vơ quan trọng nghiệp giáo dục, nhằm hình thành phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ sau Sản phẩm giáo dục người mà người mục tiêu, động lực phát triển đất nước tương lai Giáo dục “Kỹ sống” cho trẻ vui chơi học tập cho trẻ mầm non giúp trẻ thích ứng với môi trường xã hội, tự giải số vấn đề thiết thực sống vấn đề lao động tự phục vụ cho thân mình, tự làm chủ thân để trẻ tự tin, chủ động khơng cịn phụ thuộc vào người lớn mà tự chăm sóc rèn kỹ sống cho mình, tự đem lại lợi ích đáng, điều kiện thuận lợi cho thân rèn luyện, học tập phấn đấu để vươn lên Cha mẹ trẻ ln quan tâm đên viêcc̣ để kích thích tính tích cực học tập trẻ Là người giao viên mầm non thường lo lắng những tre co số vân đê vê hanh vi va kha tâpc̣ trung nhữữ̃ng năm tháng trẻ đến trường Đơn giản nhữữ̃ng trẻ thường khơng có khả chờ đến lượt, ý lắng nghe làm việc theo nhóm, điều làm cho trẻ khơng thể tập trung lĩnh hội nhữữ̃ng điều giáo dạy Vì vậy, vào đầu năm học dành nhiều thời gian để giúp trẻ có nhữữ̃ng kỹ sống trường mầm non giúp trẻ ổn định nề nếp nhóm lớp có thói quen tốt sinh hoạt hàng ngày trẻ trường Qua nắm bắt tình hình thực tế từ cha mẹ trẻ tơi thấy phụ huynh muốn tham gia trải nghiệm vào hoạt động vui chơi hay học tập tích cực để từ trẻ lĩnh hội kinh nghiệm sống giúp trẻ mạnh dạn, tự tin sẵn sàng ứng phó với tình sống Đăcc̣ biệt, trẻ chuẩn bị vào lớp 1, bậc phụ huynh lại lo lắng liệu có đủ sức khỏe khả để theo học thật tốt bạn trường tiểu học hay không Ở trẻ mầm non giai đoạn quan trọng để trẻ học, tiếp thu, lĩnh hội nhữữ̃ng giá trị sống để phát triển nhân cách, đồng thời trẻ dễ bộc lộ cảm xúc, chưa có nhiều kỹ ứng phó với căng thẳng cảm xúc, vốn hiểu biết giới xung quanh cịn nhiều hạn chế nhiều trẻ cịn thụ động, khơng biết ứng phó với tình nguy cấp, khơng biết tự bảo vệ trước nhữữ̃ng nguy hiểm Do đó, việc dạy kỹ sống cho trẻ cần thiết kỹ sống thúc đẩy phát triển cá nhân trẻ, giúp trẻ có nhận thức đắn hành vi ứng xử phù hợp từ độ tuổi mầm non để làm tảng cho sống sau trẻ Với ý nghĩa tầm quan trọng việc “Giáo dục kỹ sống” vai trò giáo viên trẻ tuổi, lo lắng việc phải để giáo dục kỹ sống cho trẻ biết cách ứng xử tốt với tình hoàn cảnh sống đời thường cách văn minh hồn nhiên với độ tuổi trẻ Một tập thể trẻ có kỹ sống tốt tạo nên mơi trường sống ấm áp, hồ thuận, vui vẻ phát triển lớp Vì tơi chọn đề tài: "Một số biện pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ - tuổi trường mầm non" 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng dạy kỹ sống cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Cẩm Tú, sở tơi đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non , giúp trẻ chuyển tải nhữữ̃ng trẻ biết (nhận thức), nhữữ̃ng trẻ cảm nhận (thái độ) nhữữ̃ng trẻ quan tâm (giá trị) chuyển tải thành nhữữ̃ng khả thực thụ giúp trẻ biết phải làm làm (hành vi) nhữữ̃ng tình khác sống hàng ngày Từ phát triển tồn diện nhân cách trẻ để trẻ sẵn sàng bước vào lớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu Tổng hợp số biện pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường Mầm non Cẩm Tú 1.4 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp điều tra: Điều tra mức độ trẻ đạt nhóm kỹ sống Tìm hiểu biện pháp dạy kỹ sống cho trẻ đạt kết cao * Phương pháp quan sát: Quan sát biểu hiện, hành vi, kỹ trẻ thông qua ngôn ngữữ̃ hoạt động hàng ngày * Phương pháp đàm thoại: Đàm thoại với đồng nghiệp để trao đổi kinh nghiệm hay dạy kỹ sống cho trẻ Đàm thoại với phụ huynh để tìm hiểu đặc điểm trẻ gia đình Đàm thoại trực tiếp với trẻ trình thực biện pháp giáo dục * Phương pháp trực quan: Bao gồm phương pháp làm mẫu, làm gương… giúp trẻ quan sát bắt trước thực hành thường xuyên nhữữ̃ng kỹ sống cần hình thành * Phương pháp thực hành: Bao gồm phương pháp trò chơi, giao việc, trải nghiệm Nhữữ̃ng phương pháp giúp trẻ bắt chước, tập thử tích cực thực hành thường xuyên kỹ sống giáo viên cần dạy trẻ Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục kỹ sống nhữữ̃ng kỹ tảng giúp trẻ mẫu giáo hình thành phát triển tồn diện nhân cách, sẵn sàng cho trẻ bước vào lớp Giáo dục kỹ sống nhữữ̃ng nội dung quan trọng cho trẻ mầm non Chưa việc giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non giáo viên bậc phụ huynh quan tâm nhiều Tuy nhiên nhữữ̃ng giáo viên phụ huynh lúng túng kiến thức phương pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ Môi trường sống ảnh hưởng lớn đến kỹ sống trẻ: Thời gian nhữữ̃ng năm đầu đời giai đoạn học mầm non trẻ, trẻ sống gia đình, nhà trẻ lớp mẫu giáo, trẻ bước đầu tích luỹ số kinh nghiệm, kĩ năng, tri thức, kinh nghiệm, thói quen đạo đức để trẻ sống hàng ngày cách học lỏm, học mót, học chỗ, học qua trải nghiệm, học trực tiếp nhờ phương pháp kèm cặp, truyền tay từ cô giúp cho trẻ học nhữữ̃ng kỹ sống tốt từ người lớn nhữữ̃ng người xung quanh trẻ Lứa tuổi mầm non giai đoạn học, tiếp thu lĩnh hội giá trị sống để phát triển nhân cách Kỹ sống nhữữ̃ng kỹ tảng để hình thành phát triển nhân cách trẻ Phát triển mặt thể chất, tình cảm kỹ xã hội, ngôn ngữữ̃, nhận thức, thẩm mỹ giúp trẻ sẵn sàng bước vào lớp trường phổ thông sau Cụ thể thể sau: Giúp trẻ an toàn, khỏe mạnh, khéo léo bền bỉ, có khả thích ứng với thay đổi điều kiện sống xung quanh trẻ Giúp trẻ biết kiểm sốt cảm xúc, thể tình u thương, đồng cảm với người xung quanh Giáo dục kỹ sống giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, tôn trọng người khác, có khả giao tiếp tốt với người Giúp trẻ ham hiểu biết, sáng tạo, có nhữữ̃ng kỹ thích ứng với hoạt động học tập lớp như: sẵn sàng hòa nhập với bạn mới, thầy giáo mới, vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ hịa nhập trường tiểu học Các nhóm kỹ dạy cho trẻ mầm non như: Kỹ nhận thức thân, kỹ quản lý cảm xúc, kỹ giao tiếp quan hệ xã hội, kỹ học tập, kỹ tương tác…Từ đó, chương trình giáo dục mầm non đưa nội dung đơn giản gần gũi với trẻ như: Dạy trẻ có kỹ hợp tác với người, kỹ nhận hoàn thành nhiệm vụ, kỹ tự phục vụ, kỹ kiểm sốt cảm xúc…các kỹ khơng tách rời mà có liên quan chặt chẽ với nhau, thể đan xen vào nhau, thực hành tình xảy hàng ngày Cho nên, việc giáo dục vận dụng tốt giúp trẻ có nhữữ̃ng kỹ sống tốt Khi giáo dục kỹ sống cịn góp phần mở rộng nhận thức, phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát triển ngôn ngữữ̃ cho trẻ Nội dung dạy kỹ sống cho trẻ mầm non áp dụng từ nhữữ̃ng năm học trước, nhiên kết đạt trẻ chưa cao chưa đồng giữữ̃a trẻ Nếu giáo viên thực chuyên sâu có phương pháp giáo dục phù hợp kết trẻ có bước tiến nhanh chóng Thực tế giáo viên cịn lúng túng nội dung, biện pháp “Rèn kỹ sống” học tập vui chơi cho trẻ chưa tốt Nhận thức giáo viên chưa tâm huyết với nghề nên dạy cịn để trẻ nói chuyện học làm việc riêng Chính lí tơi chọn đề tài "Một số biện pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ - tuổi trường mầm non" để nghiên cứu áp dụng trẻ lớp phụ trách 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Năm học 2017 - 2018, nhà trường phân cơng nhiệm vụ chủ nhiệm nhóm lớp - tuổi B trường Với số cháu 29, 16 cháu nữữ̃, 13 cháu nam, tất qua lớp mẫu giáo nhỡ nên có số kỹ Đa số trẻ ngoan ngoãn, mạnh dạn, hồn nhiên, đạt yêu cầu phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữữ̃, phát triển thẩm mĩ tình cảm kỹ xã hội, trẻ biết cảm thụ hay đẹp sống xung quanh trẻ Trong trình giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mầm non Tơi gặp nhữữ̃ng khó khăn thuận lợi sau: 2.2.1 Thuận lợi Trường, lớp có đủ đồ dùng đồ chơi cần thiết hoạt động giáo dục Trẻ khoẻ mạnh hào hứng, sôi với hoạt động cô tổ chức, lĩnh hội nhanh kiến thức cô giáo truyền đạt Phụ huynh quan tâm đến trẻ, tích cực tham gia vào hoạt động nhà trường, nhóm lớp Bản thân tơi ln nắm vữữ̃ng phương pháp, có trình độ chuẩn, có nhiệt tình chia sẻ ln quan tâm tới trẻ, thường xuyên dành thời gian trao đổi với phụ huynh để chăm sóc giáo dục trẻ Hàng năm tham gia tập huấn lớp chuyên đề nội dung dạy kỹ sống cho trẻ mầm non, thân tơi tích cực nghiên cứu tài liệu giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non Năm học cháu nhà trường tổ chức hoạt động trải nghiệm bổ ích qua hội thi: "Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm" qua trẻ vui chơi, học tập trải nghiệm giúp trẻ mạnh dạn tự tin 2.2.2 Khó khăn Trường, lớp cịn hạn chế khơng gian hoạt động trẻ Trình độ nhận thức trẻ khơng đồng đều, thời gian biện pháp dạy trẻ nội dung kỹ sống kết trẻ đạt chưa đồng với Một số trẻ nhút nhát nên không tự tin tham gia vào hoạt động trải nghiệm, số trẻ lại hiếu động nên hoạt động chưa ý vào hướng dẫn cơ, kỹ sống trẻ cịn nhiều hạn chế Trong lớp có 1/2 trẻ dân tộc thiểu số nên trẻ giao tiếp chưa tự tin bạo dạn kỹ sống hạn chế Sự quan tâm gia đình dành cho cháu khơng đồng đều, phụ huynh chủ yếu làm nghề nông nghiệp Một số phụ huynh làm ăn xa, thời gian phụ huynh quan tâm đến trẻ cịn ít, khơng dành thời gian trị chuyện để tìm hiểu tâm tư nguyện vọng trẻ để giáo dục trẻ mà biết chiều theo đòi hỏi trẻ, trẻ đáp ứng đầy đủ nhu cầu trẻ cần Nhà trường tổ chức cịn hoạt động tham quan dã ngoại kinh phí cịn hạn hẹp, phạm vi thăm quan chưa mở rộng 2.2.3 Kết khảo sát đầu năm học 2017 - 2018 trẻ lớp - Tuổi B: Tổng số Số trẻ đạt Trẻ chưa đạt Tên kỹ khảo sát học sinh Nhóm kỹ nhận thức thân 18=63% 11=37% Nhóm kỹ tự tin 29 18=63% 11=37% Nhóm kỹ giao tiếp quan hệ xã hội 17=49% 12=41% Nhóm kỹ học tập 19=66% 10=34% Nhóm kỹ hợp tác 20=69% 9=31% Mặc dù thực trạng giáo dục kỹ sống cho trẻ trường nhiều khó khăn, nhiên tơi dần khắc phục, nghiên cứu giải pháp thực giáo dục kỹ sống cho trẻ theo mục tiêu chương trình giáo dục đề ra, chuẩn bị tốt mặt cho trẻ trước bước vào lớp Qua khảo sát thực tế trẻ lớp giúp đỡ Ban Giám Hiệu nhà trường đồng nghiệp, mạnh dạn đưa số biện pháp sau nhằm giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo lớp phụ trách sau 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xac định rõ những kỹ sống bản cân dạy tre lứa tuôi mẫu giáo - tuổi Qua khảo sát thực tế nhận thấy để rèn kỹ sống cho trẻ điều giáo viên cần xác định rõ nội dung, cách nhóm kỹ cần dạy trẻ, tù tơi tiến hành khảo sát xac đinh cac ky sống ban phu hơp vơi lưa tuôi se giup lưa chon đung những nôịdung tâm đê day tre lớp phụ trách Đơi vơi tâm sinh ly tre em dươi tuôi thi co nhiều kỹ quan trọng mà trẻ cần phải biết trươc Thưc tê kết nhiều nghiên cứu cho thấy kỹ quan trọng trẻ cần giáo dục nhữữ̃ng kỹ sống như: Nhóm kỹ tự tin: Nhận biết, thể cảm xúc, suy nghĩ cá nhân với người Nhóm kỹ hợp tác: Kỹ tổ chức hoạt động, làm việc theo nhóm, kỹ định, giải vấn đề Nhóm kỹ nhận thức thân: Kỹ tự bảo vệ trước nhữữ̃ng tình nguy hiểm, nhận biết giá trị thân Nhóm kỹ giao tiếp quan hệ xã hội: kỹ ứng xử phù hợp với người xung quanh, kỹ hợp tác, kỹ nhận hoàn thành nhiệm vụ giao, kỹ tuân thủ quy tắc xã hội, giao tiếp lịch lễ phép, kỹ tự phục vụ Nhóm kỹ học tập: Ý thức trách nhiệm, kỹ thiết lập thực mục tiêu Để xác định nhữữ̃ng kỹ thường xuyên quan tâm đọc, nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên mầm non tài liệu khác giáo dục kỹ sống cho trẻ nhà xuất có uy tín phát hành Cụ thể hóa biện pháp đểể̉ giáo dụụ̣c kỹ sống cho trẻ sau: * Hình thành kỹ tự tin: Đây kỹ mà cần tâm để phát triển tự tin trẻ Giúp trẻ cảm nhận thân trẻ ai?, cá nhân mối quan hệ với nhữữ̃ng người khác, trẻ tự tin làm theo ý tưởng, tự tin bày tỏ cảm xúc với người xung mà khơng phải e ngại Kỹ sống giúp trẻ nhanh chóng thực mong muốn đồng thời có khả hòa nhập với cộng đồng nhữữ̃ng người xung quanh - Nhữữ̃ng biện pháp sử dụng để phát triển kỹ tự tin trẻ là: + Tơi ln tơn trọng, giúp trẻ xây dựng hình tượng tốt mình: Từ đặc điểm tự tin trẻ bắt nguồn từ lịng tự tơn, trẻ khơng có tự tơn khơng thể có tự tin Do đó, tơi ln tơn trọng trẻ khích lệ nhữữ̃ng khả trẻ lúc nơi cách kịp thời Ví dụ: trẻ xung phong đứng lên hát trước lớp, khen ngợi giỏi, mạnh dạn…để lần sau trẻ tham gia mà khơng cịn e ngại biểu diễn trước đám đơng… ( Hình ảả̉nh động viên khen ngợi, khích lệ trẻ thể trước đám đơng) + Tơi nóó́i cho trẻ biết “con cóó́ thểể̉ làm được”: Tôi dùng lời động viên trẻ cách chân thành, khơng q lời khen, nghĩ đường nói nẻo Và việc tơi ln nói “con làm được” để dần củng cố niềm tin vào thân cho trẻ Ví dụ: Trong thể dục, số trẻ sợ độ cao nên không dám trèo lên xuống thang, không ép buộc trẻ phải thực hoạt động mà khuyến khích trẻ với lời động viên “Con trèo được” để trẻ tự tin thể thân trước bạn + Tơi cho phép trẻ mắc sai lầm: Một đứa trẻ không phạm sai lầm trưởng thành Cho nên, trẻ mắc sai lầm tơi ln lưu tâm đến sai lầm để trao đổi thân thiện, cởi mở với trẻ giúp trẻ hiểu mắc sai lầm điều quan trọng biết sửa chữữ̃a khơng mắc phải sai lầm nữữ̃a Đồng thời khơng phê bình hay chê bai trẻ q thẳng thắn làm trẻ hứng thú tự ti thân Ví dụ: trẻ tranh dành đồ chơi với bạn, tơi hỏi trẻ xem lại vậy, tơi bày trị chơi với đồ chơi để trẻ chơi với Sau hỏi trẻ xem chơi có vui tranh dành khơng từ tơi giáo dục trẻ lần sau nên chơi đồn kết với bạn bè khơng tranh dành đồ chơi + Quy định hành vi: Đầu năm học đề số quy định phù hợp với lớp nhằm đạt mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ, tạo thói quen nề nếp tốt cho trẻ Yêu cầu trẻ lớp thực theo nội quy để tạo tính chủ động làm việc có kế hoạch cho trẻ lớp Ví dụ: Đến thể dục sáng, tơi hỏi trẻ nhớ lại xem hoạt động ngày hơm gì? Và cho trẻ chuẩn bị đồ dùng dụng cụ hoạt động với cô + Tôi tổ chức số hoạt động khác đểể̉ phát triểể̉n tự tin trẻ: Tôi trị chuyện với trẻ với nhữữ̃ng câu hỏi tự tin gì? Khi tự tin cảm thấy nào? Khi không tự tin cảm thấy sao? Hoặc sử dụng nhữữ̃ng câu hỏi gắn với thực tế trẻ "con kể nhữữ̃ng việc muốn tự làm; Con học cách làm nào?; kể nhữữ̃ng việc tự làm; tự làm cảm thấy nào?” Qua hoạt động trị chuyện giúp trẻ hiểu trẻ tự tin trẻ mạnh dạn nói lên ý tưởng mình, thể cảm xúc suy nghĩ với người Nếu trẻ tự tin kết hoạt động trẻ tốt Tạo hội cho trẻ trải nghiệm: để trẻ tự làm việc cho thân nhiều tốt Ví dụ: Trẻ tự lấy đồ dùng học tập dạy trẻ cách nhờ người bạn khác giúp đỡ việc * Hình thành kỹ hợp tác: - Ca dao tục ngữữ̃ Việt Nam có câu “Một làm chẳng nên non Ba chụụ̣m lại nên núi cao” Vì việc giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ mầm non cần thiết Bởi trẻ mầm non cịn nhỏ, có nhiều việc khơng thể tự làm khơng có người khác giúp đỡ Khi trẻ bạn giúp đỡ trẻ giúp đỡ bạn trẻ nhanh chóng hồn thành nhiệm vụ Qua trẻ có niềm vui, có bạn bên cạnh để chia sẻ công việc, giúp phát triển kỹ tình cảm xã hội trẻ - Để giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ tạo hội cho trẻ chơi làm việc theo nhóm với trẻ khác tất hoạt động Ví dụ: Cho trẻ thảo luận theo tổ để nhận xét đặc điểm đối tượng hoạt động, tạo nhữữ̃ng cảm nhận giúp trẻ tôn trọng nhữữ̃ng quyền lợi trẻ khác qua việc chia sẻ, hướng dẫn trẻ cư xử lịch với bạn khác - Tổ chức số hoạt động phát triển kỹ hợp tác như: + Thảo luận hợp tác: Trò chuyện với trẻ có sử dụng câu hỏi “Con bạn làm nhữữ̃ng việc gì? Trị chơi thích có bạn chơi? Tại phải hợp tác với bạn, có làm việc khơng? Điều cảm thấy vui hợp tác? Qua việc trò chuyện giúp trẻ hiểu hợp tác có nhiều người thực việc đó, vui thích làm việc + Trị chơi “Đơi bạn hợp tác”: Cho trẻ tìm thêm bạn để ghép đơi với Sau hai bạn chơi trị chơi thực tập theo yêu cầu (Hình ảả̉nh thể hợp tác trẻ chơi) + Trò chơi “Những tháp tập thểể̉”: Yêu cầu trẻ ngồi xung quanh bàn đưa cho trẻ nhữữ̃ng khối đồ chơi có hình dáng kích thước khác Nhiệm cụ trẻ xếp nhữữ̃ng khối thành tháp cao tốt + Trưng bày hình ảnh sưu tập: Có nội dung bé chơi, làm việc với cho trẻ thảo luận nội dung hình ảnh (Hình ảả̉nh trẻ xem sách thảả̉o luận nội dung sách) * Hình thành ky tự nhận thức thân : - Kỹ tự nhận thức trẻ tự nhận diện thân, phát triển quan niệm tích cực thân Trẻ nhận thức khác giữữ̃a trẻ, nhận thức cá nhân có điểm riêng biệt cần tôn trọng, phát triển nhữữ̃ng suy nghĩ tích cực thân trẻ Kỹ tự nhận thức giúp trẻ hiểu ai? Trẻ u thích gì? Điểm mạnh sở thích gì? để kết nối chúng vào nhữữ̃ng lĩnh vực liên quan phát huy nhữữ̃ng điểm mạnh cách tối đa Trẻ nhận điểm yếu giúp trẻ dự đốn nhữữ̃ng khó khăn q trình hoạt động từ tìm cách khắc phục khó khăn - Để hình thành kỹ tự nhận thức thực số biện pháp sau: + Tơi trị chuyện giúp trẻ tìm hiểể̉u thân thông qua số câu hỏi như: Con ai? Con thấy có nhữữ̃ng tính tốt đẹp nào? Con thích khơng thích gì? Con có mong muốn gì? trẻ trị chuyện phận thể trẻ, trò chuyện thân phận thể trẻ qua hoạt động khám phá khoa học (Hình ảả̉nh trò chuyện trẻ bảả̉n thân) + Chấp nhận đa dạng trẻ giúp trẻ chấp nhận lẫn nhau: Tơi ln tơn trọng cá tính cá nhân trẻ lớp, đồng thời có biện pháp giáo dục để hạn chế điểm yếu, phát huy điểm mạnh trẻ Tôi nhận thấy tôn trọng tất trẻ trẻ lớp noi gương theo cô, biết tôn trọng bạn lớp Ví dụ: Trong lớp có cháu nói, trẻ lớp khơng chơi với bạn đó, tơi trị chuyện để cháu thấy bạn có nhiều điểm tốt ngoan ngỗn, chăm học, bạn hát hay…các cần quan tâm giúp đỡ chia sẻ với bạn chơi bạn Đồng thời, thân đối xử công bằng, u thương, tơn trọng trẻ để trẻ lớp học theo + Tôi giúp trẻ đạt thành công định lớp học: Thành công nhữữ̃ng yếu tố quan trọng tác động đến phát triển ý thức thân Trẻ lứa tuổi cần trải qua thành cơng để trẻ có cảm giác tự tin làm nhữữ̃ng điều tốt Thực tế, có số trẻ sợ thất bại khơng dám thử hoạt động đó, lúc giúp trẻ đạt thành công việc bước đồng thời khen ngợi khả để trẻ thêm tự tin vào Trẻ tự hào thành cơng giáo cho trẻ thấy cô tự hào trẻ + Tơi tổ chức số hoạt động, trị chơi phát triểể̉n kỹ tự nhận thức cho trẻ: Ví dụ: Hoạt động “Soi gương ”: Giúp trẻ tự quan sát, cảm nhận hình dáng cách cho trẻ tự ngắm gương với động tác làm điệu, đội mũ, mặc quần áo… lúc tơi hỏi trẻ: Con thấy gương, người gương có đáng u khơng? 10 ( Hình ảả̉nh trẻ soi gương làm điệu trước gương) * Hình thành ky giao tiếp quan hệ xã hội: Trẻ mầm non cần phải học nhiều nhữữ̃ng năm đầu đời: Học cách làm chủ ngôn ngữữ̃, học cách nhận biết đối phó với cảm xúc người khác, học cách tin vào can đảm để khám phá giới rộng lớn xung quanh Phát triển kỹ nhiệm vụ phức tạp trẻ Yêu cầu trẻ biết cách ứng xử theo quy tắc xã hội, biết tạo mối quan hệ tương tác với cảm giác thoải mái với nhữữ̃ng người khác đồng thời biết điều chỉnh hành vi phù hợp với hoàn cảnh mà trẻ sống Để giáo dục tốt cho trẻ nội dung thực số biện pháp sau: + Tơi dạy trẻ học cách kiểể̉m sốt xung đột điều chỉnh hành vi mình: Tơi làm cầu nối giúp trẻ biểu lộ cảm xúc biết lắng nghe ý kiến người khác Nếu trẻ bất hịa với bạn khác tơi thường cho trẻ thấy trẻ chưa điểm nào, điểm cần khắc phục điểm tốt cần phát huy Cho trẻ thấy nhữữ̃ng mối bất hòa thường dẫn đến nhữữ̃ng cảm xúc tiêu cực tức giận, sợ hãi, cịn chơi đồn kết với bạn tạo nên tình cảm tốt đẹp tinh thần thoải mái, vui vẻ… Ví dụ: Có trẻ đánh tranh dành đồ chơi, điều cần làm hỏi hai trẻ lý lại để trẻ có hội nói lên nhữữ̃ng suy nghĩ lời nói việc Sau giải thích cho trẻ hiểu bạn đúng, bạn chưa Giáo dục trẻ lần sau chơi phải đồn kết với bạn 11 (Hình ảả̉nh giảả̉i thích trẻ tranh giành đồ chơi) + Dạy trẻ cách giải vấn đề: Mỗi tình khó khăn mà trẻ gặp phải có tác dụng giúp trẻ lĩnh hội kinh nghiệm sống thông qua việc tìm cách giải vấn đề Cho nên với tình xảy hàng ngày tơi tận dụng cho trẻ quan sát gợi ý để trẻ tìm cách giải cách nhanh chóng hiệu Ví dụ: Khi trẻ làm lăn đồ dùng vào gầm tủ mà tay không với tới được, gợi ý để trẻ biết dùng gậy để lấy đồ dùng ra… + Tơi tạo hội cho trẻ tham gia vào mối quan hệ với trẻ khác: Nếu trẻ tương tác với cách phù hợp, qua trẻ học quy tắc ứng xử xã hội Vì vậy, tơi thường xuyên tổ chức hoạt động tập thể cho trẻ lớp tổ chức sinh nhật, biểu diễn văn nghệ tổng hợp cuối chủ đề, hoạt động góc…để trẻ làm việc theo nhóm với Trong q trình hoạt động ln khuyến khích trẻ giao tiếp thỏa thuận với bạn chơi, biểu lộ mong muốn cách thích hợp, biết giúp đỡ bạn chơi 12 (Hình ảả̉nh trẻ tham gia vào mối quan hệ người mua hàng người bán hàng) + Tổ chức số trò chơi: Giúp trẻ biết lắng nghe người khác nói Ví dụ: Hoạt động “Điện thoại bạn bè”: Cho trẻ chơi gọi điện cho bạn (2 bạn gần nhau) Theo dõi q trình trị chuyện trẻ Sau hỏi trẻ: Hai người nói lúc có nghe rõ điều khơng? Khi nghe thấy tiếng bạn? Con cảm thấy nghe được, không nghe được? Qua hoạt động giúp trẻ biết quan tâm chia sẻ với người khác * Hình thành kỹ học tập: Mặc dù nhữữ̃ng kiến thức mà trẻ học trường mầm non sơ đẳng có vai trị quan trọng, tảng vữữ̃ng cho việc học văn hóa trường phổ thơng sau Với trẻ lớp tôi, hoạt động xác định cụ thể mục tiêu, hướng dẫn cụ thể nội dung, gợi ý cách thực cho trẻ trao đổi cách thực với bạn để trẻ tìm cách thực riêng mình, đồng thời tơi khuyến khích tun dương kịp thời sáng tạo trẻ, giúp đỡ nhữữ̃ng trẻ thực kém, động viên trẻ cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ giao với tâm trạng thoải mái hứng thú Ví dụ: Trong hoạt động tạo hình xé dán thuyền (theo đề tài) Tôi cho trẻ quan sát nhận xét số tranh xé dán thuyền chuẩn bị trước để gợi ý cách xé dán cho trẻ Trong trình trẻ thực bao quát để kịp thời tuyên dương nhữữ̃ng trẻ có sáng tạo biết vẽ thêm chi tiết trang trí cho tranh, đồng thời giúp đỡ nhữữ̃ng trẻ chưa biết cách thực hoàn thành sản phẩm 13 ( Hình ảả̉nh trẻ quan sát nhận xét bứứ́c tranh thuyền) Sau áp dụng biện pháp kết đa số trẻ lớp tơi có ý thức trách nhiệm, trẻ tự tin hơn, nhận thức trẻ tốt hơn, trẻ giao tiếp với bạn nhữữ̃ng người xung quanh cách thoải mái, trẻ có kỹ thiết lập thực mục tiêu tất hoạt động, hoạt động học tập trẻ trường mầm non 2.3.2 Giúp trẻ phát triển kỹ sống qua việc tổ chứứ́c hoạạ̣t động tập thể vui tươi, lành mạạ̣nh nhà trường Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mầm non, người lớn tổ chức, hướng dẫn nhằm giúp trẻ thoả mãn nhu cầu vui chơi nhận thức, đồng thời nhằm giáo dục trẻ phát triển toàn diện cho trẻ Qua nội dung phong trao“ Xây dưng trương hoc thân thiên,c̣ hoc sinh tich cưc”, có nội dung: Nhà trường cần tổ chức hoạt động văn nghệ cách thiết thực, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác trẻ Tổ chức trò chơi dân gian hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi trẻ Nắm bắt nội dung quan trọng hiểu tâm tư ngyện vọng trẻ, xây dựng kế hoạch thực nhiều hoạt động cách thiết thực, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác trẻ qua hoạt động vui tươi lành mạnh Cụ thể sau: Cùng với nhà trường tham gia hội "Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm" cấp trường, cấp huyện cấp tỉnh, giáo viên lam đô chơi dân gian, tạo mơi trường giáo dục ngồi lớp học, môi trường tự nhiên, môi trường xã hội trị chơi dân gian gắn bó với trẻ Bên cạnh tơi huy động tạo điều kiện để có tham gia hoạt động đa dạng phong phú bậc phụ huynh,cá nhân sưu tầm ngyên vật liệu sẵn có địa phương để tạo làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo loại vải vụn, bìa, vỏ hộp sữữ̃a… làm thành rối đồ chơi dụng cụ sử dụng 14 trò chơi dân gian cho trẻ nhằm giáo dục văn hóa, truyền thống sắc dân tộc, giao duc long yêu nươc cho trẻ qua trò chơi dân gian hoạt động vui chơi trẻ Ví dụ: Tăng cường cho trẻ chơi trị chơi dân gian hoạt động trời vào ngày thứ tư, sáu; riêng chiều thứ hai hàng tuần, trẻ xem kịch rối qua câu chuyện cổ tích, giao lưu hỏi đáp giữữ̃a trẻ nội dung câu chuyện Cụụ̣ thểể̉ tổ chức thực hoạt động bật sau: Tôi tô chưc cho trẻ lớp thi goc chơi “kham pha khoa hoc” theo chu đê thân, lên tiết thực hành giúp trẻ trải nghiệm giác quan, nhữữ̃ng trải nghiệm đơi sông hang cua tre Tôi nhà trường tổ chức cho trẻ tham quan địa điểm, công trình cơng cộng (như thăm viếng tượng đài nghĩa trang liệt sỹ, quan sát trò chuyện khu bưu điện văn hóa xã…) nhằm rèn luyện kỹ giao tiếp, giao duc long yêu quê hương đất nước người biết ơn nhữữ̃ng người có cơng với cách mạng hy sinh bảo vệ độc lập tổ quốc ( Hình ảả̉nh hướng dẫn trẻ thăm viếng tượng đài nghĩa trang liệt sỹ) Tổ chức ngày hội “Bánh chưng, bánh giày” lồng ghép giáo dục qua câu chuyện lịch sử “Sự tích bánh chưng, bánh giày” chủ đề nhánh tết mùa xuân Hoạt động vui chơi giải trí cịn dành thời gian cho học sinh trẻ tuổi thực hành chuyên đề “Be tâpc̣ lam nơịtrơ” qua góc phân vai Qua hơịthi "Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm" trẻ gói bánh chưng ngày tết hội chợ quê giúp trẻ hiểu thêm tục lệ gói bánh chưng ngày tết cổ truyền dân tộc Việt Nam ( Hình ảả̉nh hướng dẫn trẻ gói bánh chưng ngày têt ) Cũng qua hoạt động tham gia hội thi "Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm", vui chơi trò chơi dân gian dịp đầu xuân như: Kéo co, ném còn, cà kheo, ô ăn quan, kéo mo cau, đánh mẳng, nhảy sạp , giúp trẻ lớp tơi có dịp tim hiêu nét văn hóa đăcc̣ trưng địa phương trẻ sống Tôi tô chưc buổi biểu diễn văn nghê c̣ mừng xuân cho tre lớp góc chơi vơi chu đê “Bé hát dân ca” thi “Trang phục dân gian”, tổ chức gian hàng ẩm thực mùa xuân, trò chơi dân gian, thi giải câu đố hay… Thông qua biện pháp trẻ tham gia hoạt động ngoại khóa, hoạt động nghệ thuật, trò chơi dân gian hoạt động trải nghiệm qua trải qua hội thi: "Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm" hoạt động lớp thấy trẻ lớp trưởng thành tự tin giao tiếp, mạnh dạn đứng trước đám đông nhiều, đặc biệt trẻ tham gia trải nghiệm nên trẻ hứng thú Tôi thấy hoạt động cần thiết hữữ̃u ích cho trẻ để giáo dục kỹ sống cho trẻ đạt kết cao 2.3.3 Tạạ̣o môi trường thuận lợi để dạạ̣y trẻ kỹ sống Môi trường giáo dục trường mầm non gồm mơi trường bên mơi trường bên ngồi lớp học Cả hai môi trường quan trọng đến việc dạy học cô trẻ Trẻ tham gia vào hoạt động loại trò chơi khác tuỳ thuộc vào môi trường trẻ sống Vì trẻ cần có hội để trẻ chơi học môi trường bên bên ngồi lớp học Mơi trường giáo dục có ảnh hưởng lớn đến kết giáo dục trẻ Môi trường bên lớp học gồm có: Trong lớp học khơng thể thiếu nhữữ̃ng góc chơi trẻ, để lớp học thêm lôi trẻ tạo nên môi trường lớp học với nhữữ̃ng màu sắc sinh động ngộ nghĩnh Mơi trường có khơng gian, cách xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với sống hàng ngày trẻ, thiết kế góc hoạt động lớp cần ý: 16 Tơi bố trí góc hoạt động hợp lí: Góc hoạt động n tĩnh cần bố trí xa góc hoạt động ồn ào, góc thư viện sử dụng sách tranh nhữữ̃ng nơi nhiều ánh sáng… Các góc hoạt động có ranh giới rõ ràng có lối cho trẻ di chuyển thuận tiện liên kết giữữ̃a góc chơi Tên góc ký hiệu góc đơn giản, gần gữữ̃i với trẻ, viết theo quy định mẫu chữữ̃ quy định Các góc tơi bày biện hấp dẫn Các góc có đầy đủ đồ dùng, đồ chơi, học liệu phương tiện đặc chưng cho góc Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu có giá đựng ngăn nắp, gọn gàng, để nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng, dễ cất Đồ dùng, đồ chơi phải thay đổi bổ xung phù hợp theo chủ đề hứng thú trẻ Đồ dùng đồ chơi có sản phẩm trẻ tự làm, sản phẩm ddiwj phương đặc trưng văn hoá vùng miền nơi trẻ sống Đồ dùng, đồ chơi nguyên vật liệu an toàn, vệ sinh, phù hợp với thể chất tâm sinh lí trẻ mầm non Dưới số hình ảnh góc hoạt động lớp tơi hoạt động: ( Hình ảả̉nh số góc trẻ hoạạ̣t động môi trường bên lớp học ) Với việc bố trí xắp xếp góc học tập lớp hợp lý, với đồ dùng đồ chơi phong phú khích thích trẻ hứng thú tham gia hoạt động biết cách xắp xếp đồ dùng cơ, từ giúp hình thành phát triển kỹ cho trẻ như: Kỹ giao tiếp, kỹ quan hệ xã hội … Môi trường bên ngồi lớp học yếu tố góp phần tích cực hoạt động rèn kỹ sống cho trẻ Xây dựng mơi trường bên ngồi lớp học phù hợp, an toàn, sẽ, hấp dẫn tạo hội cho trẻ hoạt động đáp ứng nhu cầu chơi trẻ Cần bố trí khu vực hoạt động ngồi trời phù hợp để góp phần vào việc giáo dục kỹ sống cho trẻ Môi trường bên lớp học khu phát triển vận động, khu chơi với cát nước, góc thiên nhiên, vườn hoa, vườn rau, vườn thuốc nam…giúp trẻ phát triển tình cảm kỹ xã hội qua mơi trường bên ngồi lớp học 17 Đây số hình ảnh góc mơi trường bên ngồi nhà trường trẻ thích thú tham gia hoạt động ( Hình ảả̉nh số góc trẻ hoạạ̣t động mơi trường bên ngồi lớp học ) Trang trí sân trường hiệu nhắc nhở giáo viên, người lớn phải gương mẫu như: “Cơ mẫu mực, trị chăm ngoan, trường khang trang, lớp thân thiện”; “Mỗi thầy cô giáo gương sáng đạo đức, tự học, sáng tạo” hình ảnh giáo viên học sinh trường, đặc biệt ý đưa hình ảnh đẹp trẻ hiếu động, cá biệt để từ giúp trẻ tự điều chỉnh hành vi, giúp trẻ thể thân ln biết giữữ̃ gìn, điều kiện để khen ngợi cố gắng trẻ Nhằm tạo môi trường giúp giáo viên bậc cha mẹ tăng cường đọc sách cho trẻ Tại lớp, trang trí, xếp góc thư viện văn học, để nơi dễ hoạt động với nhiều tên gọi khác theo chủ đề : “Kể chuyện bé” thiết kế phân chia nhiều ngăn để sách, truyện nhiều kích cỡ, vừa tầm với trẻ Vận động cha mẹ thường xuyên tặng sách cho góc thư viện trẻ trường, lớp gia đình trẻ ( Hình ảả̉nh góc sách truyện lớp ) 18 Có thể nói tạo mơi trường giáo dục thuận lợi cho trẻ trường mầm non giúp trẻ lớp tơi hình thành nhân cách trẻ giúp trẻ phát triển tồn diện thể chất, ngơn ngữữ̃, trí tuệ, khả thẩm mỹ tình cảm xã hội đặc biệt rèn kỹ sống hiệu Thông qua biện pháp giúp cho hiểu tạo môi trường giáo dục thuận lợi quan trọng hình thức có hiệu Giúp trẻ lớp tơi có mơi trường hoạt động tốt vui chơi thoải mái kỹ sống trẻ tốt 2.3.4 Tuyên truyên, phối hợp với cha mẹ để thưc hiêṇ dạy tre kỹ Sự phối hợp gia đình nhà trường tốt đem lại kết cao việc chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt cơng tác hình thành rèn kỹ sống cho trẻ Nắm bắt tầm quan trọng nên lên kế hoạch cụ thể để phối hợp với bậc phụ huynh công tác rèn kỹ cho trẻ Qua việc tích cực giao lưu với phụ huynh vào đón trả trẻ giúp tơi dễ dàng nắm bắt tình hình trẻ, hiểu tính cách, hồn cảnh sống trẻ từ đề biện pháp phù hợp cách tác động, phối hợp với phụ huynh việc rèn luyện trẻ phương pháp Việc mà tơi thực tun truyền với bậc phụ huynh qua góc tuyên truyền lớp Qua góc tuyên truyền phụ huynh tìm hiểu nắm bắt nội dung hoạt động hàng ngày em trường gồm nhữữ̃ng hoạt động ( Hình ảả̉nh tuyên truyền với phụ huynh đón trẻ ) Tôi thường trao đổi, tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh hiểu nhữữ̃ng việc nên không nên trẻ để giúp trẻ có kỹ sống tốt, trẻ có kỹ tự bảo vệ thân, tự tin sống Trẻ bắt chước người lớn cha mẹ trẻ nhữữ̃ng người lớn gần gũi trẻ Vì bậc làm cha làm mẹ đừng vơ tình bỏ qua nhữữ̃ng hội đơn giản thuận lợi hàng ngày để hướng dẫn nhữữ̃ng thói quen tốt để sau lại bắt trẻ thời gian học lại nhữữ̃ng điều nơi khác với nhữữ̃ng người xa lạ Cha mẹ trẻ ý giúp trẻ hình thành nhữữ̃ng kỹ sống tốt kỹ giao tiếp xã hội để tự khám phá, đánh giá thân người khác 19 Ví dụ: Cha mẹ cho phép trẻ vui chơi bày biện đồ chơi theo theo ý thích trẻ, đừng cấm đoán hay la mắng Điều quan trọng để trẻ tự thu dọn đồ chơi sau chơi xong Cha mẹ thu dọn tuyệt đối không làm thay trẻ Cha mẹ người lớn phải gương mẫu, yêu thương, tôn trọng, đối xử công với trẻ đảm bảo an tồn cho trẻ Ví dụ: Hướng dẫn nhắc nhở trẻ đội mũ bảo hiểm xe máy buổi đến trường, tham gia giao thông Tôi tuyên truyền với phụ huynh để tạo mối liên kết với bạn bè cho trẻ gia đình: Có thể thấy, trẻ thường dễ dàng kết bạn chơi theo đôi bạn môi trường riêng chúng chơi nhóm bạn trường, số trẻ có khó khăn việc kết bạn chia sẻ với bạn theo nhóm lớn, lại hình thành mối liên kết thân thiết với bạn mơi trường gia đình trẻ Tôi tuyên truyền với phụ huynh liên tục đọc sách, trò chuyện, kể chuyện cho trẻ nghe Tăng cương kê cho tre nghe cac câu chuyêṇ cô tich qua đo ren luyêṇ giáo dục đao đưc cho trẻ, giúp trẻ hoan thiêṇ minh, biêt đoc sach, day tre yêu thương ban be, yêu thương thiên nhiên xung quanh trẻ Tao hưng thu cho tre nho qua truyêṇ băng tranh theo lưa tuôi, gơi mơ tinh to mo, ham học hỏi, phát triển khả thấu hiểu trẻ Tôi phối hợp với phụ huynh dạy trẻ nhữữ̃ng nghi thức văn hóa ăn uống: Dạy trẻ biết cách sử dụng đồ dùng ăn uống Việc thực học, sinh hoạt hàng ngày trẻ lớp bữữ̃a cơm gia đình Tơi tun truyền với phụ huynh quan sát nhữữ̃ng biểu trẻ điều kiện tình tự nhiên hàng ngày quan sát xem trẻ có tự tin tự nhiên giao tiếp với người hay khơng? Trẻ có thích tham gia dã ngoại hay tham gia nhóm sinh hoạt khơng? Trẻ có tự nhiên sáng tạo chơi với đồ chơi khơng? Trẻ có lễ phép cách nói với người lớn hay khơng?… để từ có biện pháp rèn luyện giáo dục trẻ thêm Sau áp dụng biện pháp nhờ có phối kết hợp chặt chẽ giữữ̃a với cha mẹ trẻ mà thấy trẻ lớp mạnh dạn, tự tin hầu hết trẻ có kỹ sống tốt cần thiết theo độ tuổi trẻ - tuổi Với cố gắng với giúp đỡ phụ huynh chúng tơi khắc phục, hình thành rèn cho trẻ nhữữ̃ng kỹ sống tốt phục vụ thân, giữữ̃ gìn vệ sinh trường lớp cho thể trẻ Từ phụ huynh vui mừng trước tiến rõ rệt em tin tưởng gửi em đến trường mầm non 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: Qua thời gian thực theo dõi, nhận thấy nhữữ̃ng biện pháp có hiệu quả, học sinh lớp tơi có chuyển biến rõ rệt, đặc biệt 20 nhữữ̃ng trẻ nhút nhát, rụt rè tre tự tin khéo léo Từ áp dụng sáng kiến kinh nghiệm nhữữ̃ng biện pháp với cố gắng nỗ lực thân, đồng thuận hợp tác tập thể sư phạm, ủng hộ tích cực bậc cha mẹ giúp đạt số kết việc dạy trẻ lớp kỹ sống thể kết sau: * Kết quảả̉ trẻ: 100% tre cô giao cha mẹ tao moi điêu kiêṇ khuyến khích khơi dậy tính tị mị, phat triên tri tương tương, đông,c̣ manh dan, tư tin, 100% tre đươc ren luyêṇ kha sẵn sang hoc tâpc̣ trương tiểu học sau 100% trẻ co thoi quen lao đôngc̣ tư phuc vu, rèn luyện kỹ tự lập; ky nhận thức; ky vâṇ động thô, vâṇ đôngc̣ tinh thông qua cac hoat đôngc̣ hang sống trẻ; trẻ rèn luyện ky vâṇ đơngc̣ tinh, kỹ tự kiểm sốt thân, phát triển óc sáng tạo, tính tự tin thơng qua cac hoat đôngc̣ khiếu vẽ, thể dục Aerobic 100 % tre đươc giao duc, chăm soc nuôi dương, bảo vệ sức khỏe, đươc bao đam an toan, phong bênh,c̣ đươc theo doi cân đo băng biêu đô phat triên Trẻ học hơn, đạt tỷ lệ chuyên cần đat tư 98% trở lên, trẻ chăm ngoan đạt từ 99% trơ lên gặp khó khăn lớp, trẻ có kỹ lao động tự phục vụ, xếp bàn ăn, tự chuẩn bị khăn ăn, bát, thìa ….trong ăn, tư xếp chăn gối trươc va sau ngu Đa số trẻ có kỹ học tập tốt, biết cố gắng hoàn thành cơng việc đến cùng, biết kết hợp với nhóm bạn hoạt động hàng ngày *Kết khảo sát sau áp dụng giải pháp đạt cụ thể sau: Các kỹ Tổng khảo sát số học sinh Trước áp dụng Trẻ đạt Trẻ chưa đạt Sau áp dụng Trẻ đạt Trẻ chưa đạt 2=6% Nhóm kỹ nhận 13=45% 16=55% 27= 93% thức thân Nhóm kỹ tự tin 15=52% 14=48% 28= 97% 1=3% 29 Nhóm kỹ giao 15=52% 14=48% 26= 91% 3=9% tiếp quan hệ xã hội Nhóm kỹ học tập 13=45% 16=55% 27= 93% 2=6% Nhóm kỹ hợp tác 12=42% 17=58% 28 =97% 1=3% *Về phía phụ huynh: Phụ huynh hưởng ứng, thường xuyên trao đổi phối kết hợp với để rèn kỹ sống cho trẻ tin tưởng cô giáo họ tự nhận thấy tiến rõ rệt Các bậc phụ huynh có thói quen liên kết phối hợp chặt chẽ với cô giáo việc dạy trẻ kĩ sống, trao đổi với giáo viên nhiều hình thức 21 thông qua bảng tuyên truyền dành cho phụ huynh, bảng đánh giá trẻ lớp, số lượng phụ huynh học sinh tham gia dự họp phụ huynh đông Đa số cha mẹ thay đổi cách rèn kĩ cho trẻ, phân việc cho trẻ, không cung phụng trẻ thái Phụ huynh tin tưởng, mãn nguyện với cách giáo dục nhà trường, chia sẻ nhữữ̃ng khó khăn giáo * Về phía giáo viên: Bản thân đối xử công với trẻ, ý đến hoạt động cá nhân trẻ Mạnh dạn, tự tin điều khiển họp phụ huynh, biết tự chuẩn bị, phối hợp chặt chẽ, trao đổi thường xuyên với cha mẹ trẻ nhằm giúp trẻ có nhữữ̃ng kỹ thật tốt để làm tảng cho phát triển trẻ sau Với nhữữ̃ng kết khả quan thấy thân cần phải cố gắng phát huy nữữ̃a, nghiên cứu tài liệu tích cực nữữ̃a việc tiếp tục giáo dục rèn kỹ sống cho trẻ để làm tốt nhiệm vụ người giáo viên mầm non để phụ huynh tin tưởng, trẻ yêu mến ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao trước nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Qua thời gian trực tiếp giảng dạy nghiên cứu Với lịng kiên trì thực biện pháp rèn kỹ sống cho trẻ Bản thân rút số kinh nghiệm sau: Trước hết cần phải có lịng nhiệt tình tâm huyết với nghề, u mến trẻ Khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nắm phương pháp môn, thực nghiêm túc kế hoạch chuyên môn nhà trường 3.2 Kiến nghị: Khơng có kiến nghị Trên số kinh nghiệm rèn kĩ sống cho trẻ - tuổi mà đúc rút q trình giảng dạy, sáng kiến cịn nhiều thiếu xót hạn chế, tơi mong muốn cấp đóng góp ý kiến góp ý cho tơi hồn thành tốt q trình cơng tác mình./ Xác nhận thủ trưởng đơn vị Cấm Tú, ngày 13 tháng 03 năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Hiệu Trưởng Phan Thị Lan Cao Thị Liên 22 23 ... giáo dục kỹ sống cho trẻ - tuổi trường mầm non" 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng dạy kỹ sống cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Cẩm Tú, sở tơi đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu giáo. .. giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non giáo viên bậc phụ huynh quan tâm nhiều Tuy nhiên nhữữ̃ng giáo viên phụ huynh lúng túng kiến thức phương pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ Môi trường sống ảnh hưởng... nghiệm Giáo dục kỹ sống nhữữ̃ng kỹ tảng giúp trẻ mẫu giáo hình thành phát triển toàn diện nhân cách, sẵn sàng cho trẻ bước vào lớp Giáo dục kỹ sống nhữữ̃ng nội dung quan trọng cho trẻ mầm non