1. Trang chủ
  2. » Tất cả

26-Trương Thị Thanh-612422

98 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ CỦA HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐÔNG SƠN – HUYỆN CHƯƠNG MỸ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI Sinh viên thực hiện: Trương Thị Thanh Mã sinh viên: 612422 Lớp: K61 - KTNNA Niên khóa: 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Mai Thanh Cúc Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Phát triển chăn nuôi gà hộ nông dân địa bàn xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội” kết nghiên cứu Tôi xin cam đoan rằng: số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày … tháng … năm 2020 Tác giả Trương Thị Thanh i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình tổ chức cá nhân Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Mai Thanh Cúc – Bộ môn Phát triển Nông thôn – Khoa Kinh tế & PTNT, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Tiếp đó, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm Khoa, thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế & PTNT, tồn thể thầy giáo, giáo trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tâm giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt q trình tơi học tập nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo cán phịng ban UBND xã Đơng Sơn, huyện Chương Mỹ,TP Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu địa bàn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè, tập thể lớp KTNNA – K61 tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, động viên khích lệ tơi, đồng thời có đóng góp q báu q trình tơi thực hoàn thành đề tài Hà Nội, ngày… tháng… năm 2020 Tác giả Trương Thị Thanh ii TÓM TẮT KHĨA LUẬN Xã Đơng Sơn, huyện Chương Mỹ đánh giá có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi gà Trong năm qua, chăn nuôi gà hộ nông dân địa bàn xã phát triển đóng góp đáng kể vào việc nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi đáp ứng yêu cầu sản phẩm cho người tiêu dùng địa phương vùng lân cận Tuy nhiên, phát triển chăn nuôi gà hộ nông dân địa bàn xã chưa thực bền vững Trước thực trạng đó, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển chăn nuôi gà hộ nông dân địa bàn xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội” Mục tiêu đề tài nhằm hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển chăn nuôi gà hộ nông dân; sở đánh giá thực trạng, tiềm yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi gà hộ nông dân, đề xuất số giải pháp phát triển chăn nuôi gà hộ nông dân địa bàn cách bền vững hiệu Với đối tượng nghiên cứu hoạt động phát triển chăn nuôi gà hộ nông dân địa bàn xã thông qua đối tượng khảo sát hộ nông dân chăn nuôi gà quan đồn thể có liên quan Đề tài thực từ ngày 12/12/2019 đến ngày 12/06/2020, giải pháp đề xuất thực cho giai đoạn 2020 – 2025 Để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu, đề tài lựa chọn địa điểm nghiên cứu thôn chăn nuôi gà phát triển địa bàn xã Đơng Sơn là: Quyết Hạ, Thanh Trì An Sơn Các thơng tin thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu đề tài thu thập thơng qua báo cáo phịng ban UBND xã Đơng Sơn, website, sách báo, giáo trình, báo cáo, luận văn, khóa luận thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam Các thông tin sơ cấp thu thập trực tiếp thông qua phiếu điều tra với vấn sâu hộ chăn ni gà quan đồn thể có liên quan địa bàn xã Đơng Sơn Ngồi đề tài cịn sử dụng hệ thống nhóm tiêu phản ánh thực trạng kết quả, hiệu chăn nuôi gà hộ nông dân Sau tiến hành thu thập thơng tin, xử lý phân tích số liệu, đề tài thu kết sau: iii 1, Đặc điểm hộ chăn nuôi gà địa bàn xã Đơng Sơn: Độ tuổi bình qn chủ hộ chăn nuôi gà 43,93 tuổi, đa số chiếm phần lớn nam giới, phần cịn lại nữ giới Có thể thấy phần lớn chủ hộ chăn ni có trình độ văn hóa thấp khơng có trình độ chun mơn Về bản, hộ điều tra có đầu tư trang bị tài sản thiết bị cần thiết cho chăn nuôi gà với mức độ không đồng 2, Bình qn hộ chăn ni gà địa bàn xã Đông Sơn nuôi 2,48 lứa/ năm với quy mô 4902,22 con/ lứa Ứng với quy mô chăn nuôi, lứa hộ cung ứng thị trường 8,3 thịt gà Điều có khác biệt nhóm hộ chăn ni 3, Trước phần lớn hộ địa bàn xã chăn nuôi gà ta Tuy nhiên, 5– năm trở lại đây, số hộ chăn nuôi giống gà hậu bị, gà trắng gà ta lai tăng lên đáng kể Cụ thể, theo kết điều tra, có tới 44,44 hộ chăn nuôi sử dụng giống gà hậu bị, 40,00% hộ chăn nuôi sử dụng giống gà ta lai 15,56% hộ chăn nuôi sửa dụng giống gà trắng 4, Vốn đầu tư, giống, TACN thuốc thú y yếu tố đầu vào thiếu chăn nuôi gà Tuy nhiên, chăn nuôi gà hộ nông dân địa bàn xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội người chăn nuôi với sở cung cấp đầu vào chưa có liên kết chặt chẽ với Theo kết điều tra, có 80% số hộ chăn ni tiếp cận với nguồn vốn thống vay vốn từ ngân hàng, lại 20% số hộ lại vay vốn từ nguồn khác Nhưng theo đánh giá hộ chăn nuôi, việc vay vốn qua ngân hàng phức tạp, thủ tục rườm rà, gây khó khăn cho người chăn ni q trình vay vốn 5, Chi phí chăn ni phần phản ánh hiêu chăn nuôi gà hộ nông dân Theo số liệu điều tra, tổng chi phí chăn ni gà bình qn hộ nơng dân địa bàn xã Đông Sơn 384.461,62 triệu đồng/ lứa Trong cấu chi phí chăn ni gà, chi phí trung gian chiếm 88,94%, chi phí lao động gia đình chiếm 6,52%, Chi phí khấu hao TSCĐ chiếm 4,52% so với tổng chi phí 6, Theo tính tốn, tổng giá trị sản xuất (GO), giá trị gia tăng (VA), thu nhập hỗn hợp (MI) hộ chăn nuôi gà 455.508,61; 113.536,54 96.163,79 triệu iv đồng; trừ chi phí, trung bình hộ chăn ni gà thu 71.046,99 triệu đồng lợi nhuận 7, Qua nghiên cứu tơi thấy có số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân địa bàn Xã Đơng Sơn là: Các yếu tố điều kiện tự nhiên, sách nhà nước địa phương, quy hoạch địa phương, sở hạ tầng dịch vụ công, nguồn lực hộ, giống kỹ thuật chăn nuôi, thị trường, liên kết chăn ni gà Xã Đơng Sơn mạnh chăn ni gà cịn nhiều tiềm để phát triển thực chưa bền vững, sở định hướng phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân địa bàn xã Đông Sơn, đưa số giải pháp chủ yếu sau: (i) Giải pháp quy hoạch chăn nuôi gà; (ii) Xây dựng mạng lưới thông tin thị trường giá cả, tạo mối liên kết tác nhân chăn nuôi gà; (iii) Đầu tư sở hạ tầng cho chăn ni gà; (iv) Nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật hộ chăn nuôi; (v) Nâng cao công tác thú y, quản lý dịch bệnh; (vi) Chính sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi theo chiều rộng Với tiềm mạnh sẵn có mình, thực đồng giải pháp trên, thời gian tới, chăn nuôi gà hộ nông dân địa bàn xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ,TP Hà Nội phát triển hiệu bền vững v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH xi DANH MỤC HỘP xi PHẦN I: MỞ ĐẦU 12 1.1 Tính cấp thiết đề tài 12 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 13 1.2.1 Mục tiêu chung 13 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 13 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 13 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 14 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15 2.1 Cơ sở lý luận 15 2.1.1 Khái niệm 15 2.1.2 Vai trò chăn nuôi gà cần thiết phải phát triển chăn nuôi gà 18 2.1.3 Nội dung đánh giá phát triển chăn nuôi gà hộ 19 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi gà 20 2.2 Cơ sở thực tiễn 25 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi gà giới 25 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi gà Việt Nam 28 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho chăn nuôi gà Xã Đông Sơn 30 vi PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 31 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 33 3.2 Phương pháp nghiên cứu 41 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 41 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 42 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 43 3.2.4 Phương pháp phân tích thơng tin 43 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 44 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi gà hộ nông dân địa bàn xã Đông Sơn 47 4.1.1 Tình hình chung 47 4.1.2 Thực trạng số lượng quy mô chăn nuôi gà hộ nông dân địa bàn xã Đông Sơn 50 4.1.3 Thực trạng cấu giống gà nuôi hộ nông dân địa bàn xã Đông Sơn 54 4.1.4 Thực trạng sử dụng đầu vào chăn nuôi gà hộ nông dân địa bàn xã Đông Sơn 55 4.1.5 Chi phí cho chăn ni gà hộ nông dân địa bàn xã Đông Sơn 60 4.1.6 Kết hiệu chăn nuôi gà hộ nông dân địa bàn xã Đông Sơn 66 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi gà hộ nông dân địa bàn xã Đông Sơn 73 4.2.1 Nguồn lực hộ 73 vii 4.2.2 Yếu tố Chính Sách 74 4.2.3 Quy hoạch cho chăn nuôi 75 4.2.4 Cơ sở hạ tầng dịch vụ công 75 4.2.5 Yếu tố đất 77 4.2.6 Con giống kỹ thuật chăn nuôi 77 4.2.7 Liên kết chăn nuôi gà 78 4.2.8 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 78 4.3 Định hướng số giải phát cho phát triển chăn nuôi gà hộ nông dân địa bàn Xã Đông Sơn 80 4.3.1 Định hướng phát triển chăn nuôi gà địa bàn xã Đông Sơn năm 2022 80 4.3.2 Giải pháp 81 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 5.1 Kết luận 88 5.2 Kiến nghị 89 5.2.1 Kiến nghị với nhà nước 89 5.2.2 Kiến nghị với địa phương 90 5.2.3 Kiến nghị với hộ nông dân 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa BQ Bình quân BQXC Bình quân xuất chuồng XC Xuất chuồng XCBQ Xuất chuồng bình qn CP Chi phí ĐVT Đơn vị tính GTBQ Giá trị bình qn LĐ Lao động THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TSCĐ Tài sản cố định UBND Ủy ban nhân dân NN&PTNT Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn HTX Hợp tác xã TP Thành phố KHKT Khoa học kĩ thuật ix ... kiện cho thị trường đầu phát triển ổn định * Thị trường đầu Trong phát triển chăn nuôi gà, thị trường mắt xích quan trọng việctiêu thụ sản phẩm thực thông qua “kênh thị trường” “Kênh thị trường”... lựa chọn 2.1.4.7 Thị trường * Thị trường đầu vào Thị trường đầu vào có vai trị quan trọng khơng q trình sản xuất mà cịn ảnh hưởng tới tất tác nhân trình phát triển chăn nuôi gà Thị trường đầu vào... xuất sản phẩm có ưu thị trường nhằm thu ngoại tệ cho đất nước đổi lấy sản phẩm công nghiệp khác đầu tư lại cho ngành nông nghiệp Tuy nhiên, nước ta, xuất thịt gia cầm nói chung, thịt gà nói riêng

Ngày đăng: 17/07/2020, 08:38

w