Luận án luận giải cơ sở khoa học để đưa ra quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và bảo đảm áp dụng biện pháp ngăn chặn hành chính ở Việt Nam hiện nay trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về biện pháp ngăn chặn hành chính và đánh giá thực trạng pháp luật, thực tiễn hoạt động áp dụng các biện pháp ngăn chặn hành chính.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THÙY DUNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN HÀNH CHÍNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 9.38.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI, VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Hương Phản biện 1: GS.TS Phạm Hồng Thái Phản biện 2: PGS.TS Đinh Xuân Thảo Phản biện 3: TS Nguyễn Văn Thuận Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Học viện Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Vào hồi: ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Biện pháp ngăn chặn (BPNC) hành nhóm biện pháp chủ thể có thẩm quyền áp dụng nhằm làm chấm dứt vi phạm pháp luật, ngăn chặn hậu quả, thiệt hại bảo đảm việc xử lý VPHC pháp luật Việc áp dụng BPNC hành hạn chế số quyền tự cá nhân Hiến pháp, pháp luật ghi nhận Trong trường hợp áp dụng BPNC hành khơng người, việc làm ảnh hưởng đến quyền người đối tượng bị áp dụng, đồng thời làm giảm uy tín quan nhà nước giảm sút lịng tin nhân dân vào chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước Mặt khác, biện pháp phương tiện pháp lý để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Ngồi ra, để thi hành BPNC hành chính, nhà nước phải bỏ chi phí khơng nhỏ cho máy hoạt động … Chính vậy, BPNC hành việc thi hành chúng ln gắn liền với pháp luật, xã hội, kinh tế mà nhà nước, tổ chức cá nhân đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, khoa học luật hành nay, BPNC hành chưa quan tâm, nghiên cứu cách thỏa đáng tầm quan trọng Đồng thời, quy định pháp luật hành BPNC hành cịn thể nhiều bất cập; việc áp dụng BPNC hành thực tế lại chứa đựng nguy xâm hại đến quyền người, quyền cơng dân từ phía chủ thể có thẩm quyền Từ tất điều trên, đồng thời để đáp ứng yêu cầu công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trọng tâm cải cách hành chính, cần thiết nghiên cứu chuyên sâu, đầy đủ, hệ thống BPNC hành Chính vậy, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Biện pháp ngăn chặn hành theo pháp luật Việt Nam” làm luận án tiến sĩ Luật học, chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận giải sở khoa học để đưa quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm áp dụng BPNC hành Việt Nam sở làm rõ vấn đề lý luận BPNC hành đánh giá thực trạng pháp luật, thực tiễn hoạt động áp dụng BPNC hành Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, khái quát, đánh giá cơng trình khoa học BPNC hành chính, từ xác định vấn đề cần làm rõ mặt lý thuyết liên quan đến BPNC hành Thứ hai, phân tích phát triển pháp luật BPNC hành qua thời kỳ, từ tính quy luật phát triển tính kế thừa; đánh giá thực trạng pháp luật hành BPNC hành việc áp dụng BPNC hành thực tiễn, ưu điểm, hạn chế; nguyên nhân ưu điểm, hạn chế Thứ ba, xác định rõ nhu cầu quan điểm hồn thiện pháp luật BPNC hành bối cảnh nay; từ đưa khuyến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật BPNC hành số biện pháp bảo đảm cho việc áp dụng BPNC hành Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án xác định vấn đề lý luận thực tiễn BPNC hành Việt Nam phương diện pháp luật thực định tổ chức thực pháp luật Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: Do tính chất phức tạp tính cưỡng chế đặc biệt hoạt động xử lý hành mà khn khổ luận án khơng thể phân tích hết tất biện pháp ngăn chặn hành nhằm bảo đảm mục đích này, theo đó, nội dung luận án tập trung nghiên cứu đánh giá biện pháp ngăn chặn nhằm bảo đảm cho hoạt động xử phạt vi phạm hành Phạm vi khơng gian: Luận án triển khai nghiên cứu đánh giá phạm vi nước Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu nội dung biện pháp ngăn chặn hành từ năm 2013 đến (từ Luật Xử lý VPHC 2012 có hiệu lực) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Bên cạnh sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mác- Lê Nin, luận án dựa sở lý luận sau nghiên cứu vấn đề có liên quan đến BPNC hành chính: Lý luận quyền lực nhà nước kiểm soát quyền lực nhà nước; lý luận cưỡng chế nhà nước; Lý luận quyền người, quyền cơng dân tiếp cận góc độ xã hội học, luật học; Lý luận chất, vai trị giá trị pháp luật thời kì Phương pháp nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý như: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp, phương pháp hệ thống, dự báo, giải thích, diễn dịch, tiếp cận đa ngành liên ngành luật học Đóng góp mặt khoa học luận án Thứ nhất, luận án tổng quan, phân tích quan điểm tồn BPNC hành chính, sở đó, xây dựng khái niệm BPNC hành chính, đồng thời đặc điểm, vai trị phân loại BPNC hành bảo đảm thực BPNC hành Thứ hai, sở phân tích cách tồn diện thực trạng quy định pháp luật hành thực trạng áp dụng pháp luật BPNC hành chính, luận án tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn chế đó, để từ đánh giá thực trạng thực pháp luật BPNC hành Thứ ba, từ việc xác định nhu cầu hồn thiện pháp luật BPNC hành chính, luận án đưa hệ thống quan điểm giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật BPNC hành quan điểm, giải pháp bảo đảm cho việc áp dụng BPNC hành Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Về mặt lý luận: góp phần làm sâu sắc thêm vấn đề lý luận ngăn chặn hành góp phần hồn thiện pháp luật BPNC hành Luận án sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy, học tập sở đào tạo chuyên ngành Luật Về mặt thực tiễn: sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan nhà nước có thẩm quyền nghiên cứu áp dụng hoàn thiện pháp luật, vào hoạt động xử lý VPHC Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương sau: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương Những vấn đề lý luận biện pháp ngăn chặn hành Chương Thực trạng biện pháp ngăn chặn hành Việt Nam Chương Hoàn thiện pháp luật bảo đảm áp dụng biện pháp ngăn chặn hành Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨULIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1.1 Các nghiên cứu lý luận biện pháp ngăn chặn hành Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu chất, khái niệm, đặc điểm BPNC hành chính: Sách chuyên khảo “Chế tài hành chính: Lý luận thực tiễn”, Hà Nội, 1996 PGS.TS Vũ Thư chủ biên; `Giáo trình Luật hành Việt Nam PGS TS Nguyễn Cửu Việt, 2010; Giáo trình Luật hành Việt Nam” NXB Đại học quốc gia Hà Nôi, GS.TS Phạm Hồng Thái chủ biên; Luận án tiến sĩ Luật học, “Cưỡng chế hành chính: Lý luận thực tiễn”, Học viện Khoa học xã hội 2015 tác giả Trần Thị Lâm Thi; “Biện pháp phịng ngừa hành theo pháp luật Việt Nam”, 2017 tác giả Nguyễn Thị Bích Ngọc Thứ hai, phân loại BPNC hành chính: Nhóm cơng trình nghiên cứu như: Giáo trình luật hành Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 chia BPNC hành làm nhóm: (1) BPNC hành nhằm đình vi phạm pháp luật; (2) BPNC hành nhằm bảo đảm việc xử phạt VPHC; (3) biện pháp ngăn ngừa hậu thiệt hại vi phạm gây ra; Trong giáo trình luật hành Nga: Pháp luật hành xơ viết, Nxb Matxcơva, 1981 L.P Iuzkov; ngăn chặn hành xếp biện pháp cưỡng chế hành với nhóm là: Phịng ngừa hành chính, ngăn chặn hành chính, xử phạt VPHC biện pháp hỗ trợ tố tụng hành 1.1.2 Các nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn hành Thứ nhất, nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật BPNC hành chính: Giáo trình Luật hành Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân nhân, 2013; Sách chuyên khảo “Bình luận khoa học Luật xử lý VPHC 2012” (tập 2), Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2015 Nguyễn Cảnh Hợp chủ biên; Sách Pháp luật hành Cộng hòa Pháp tác giả Martine Lombard Gilles Dumont, Nhà xuất tư pháp, 2007; viết: “ Hoàn thiện pháp luật biện pháp ngăn chặn vi phạm hành vảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 20/2011 tác giả Trương Thị Phương Lan; Bài viết “Vấn đề bảo đảm quyền công dân pháp luật tạm giữ người theo thủ tục hành chính” Tạp chí Luật học số 4/2011 PGS.TS Bùi Thị Đào; Bài viết “Luật xử lý vi phạm hành với việc bảo đảm quyền, lợi ích cơng dân” Tạp chí Luật học số 5/2014 PGS.TS Lê Vương Long; viết “Hoàn thiện biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 theo tinh thần công ước liên hợp quốc chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người” TS Cao Vũ Minh Thứ hai, nghiên cứu thực tiễn áp dụng BPNC hành chính: Các cơng trình nghiên cứu thực tiễn áp dụng BPNC hành khơng nhiều Bài viết “Về pháp lý biện pháp tạm giữ phương tiện giao thông” tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 5/2007 tác giả Nguyễn Hồi Nam; đánh giá tình trạng áp dụng BPNC hành Luận án tiến sĩ “Cưỡng chế hành chính: Lý luận thực tiễn” tác giả Trần Thị Lâm Thi; Sách chuyên khảo“ Hình thức xử phạt trục xuất pháp luật Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, 2018 TS Cao Vũ Minh 1.1.3 Các nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp ngăn chặn hành Các viết như: “Comments and recommendations on bill on handling of administrative violations of Vietnam” (Nhận xét kiến nghị dự luật xử lý VPHC Việt Nam) United Nations, Workshop agenda to get feedback on regulations on administrative handling measures in bill on handling of administrative violations, 8/2011; “Vấn đề bảo đảm quyền công dân pháp luật tạm giữ người theo thủ tục hành chính” Tạp chí Luật học số 4/2011 PGS.TS Bùi Thị Đào; viết “Hoàn thiện BPNC bảo đảm xử lý VPHC Luật xử lý VPHC năm 2012 theo tinh thần công ước liên hợp quốc chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người” TS Cao Vũ Minh; Sách “ Bình luận khoa học Luật xử lý VPHC 2012” (tập 2), Nguyễn Cảnh Hợp (chủ biên), Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2015 đưa kiến nghị hoàn thiện cho quy định liên quan đến BPNC hành cụ thể 1.2 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.2.1 Những kết nghiên cứu luận án kế thừa Về phương diện lý luận: Các nghiên cứu làm rõ mối quan hệ cưỡng chế hành ngăn chặn hành chính; Một số cơng trình nghiên cứu vài đặc điểm biện pháp ngăn chặn hành Đồng thời, nhà nghiên cứu tiến hành phân loại BPNC hành sở mục đích áp dụng Về thực trạng pháp luật ngăn chặn hành chính: Các nghiên cứu thực đánh giá cách quy định pháp luật trước đây, pháp luật hành BPNC hành Trên sở đó, cơng trình nghiên cứu bất cập quy định pháp luật vướng mắc trình áp dụng BPNC hành Về giải pháp hồn thiện pháp luật ngăn chặn hành chính: Các kiến nghị cụ thể nhằm hồn thiện quy định pháp luật BPNC hành chính: cách thức thực hiện, thủ tục thẩm quyền áp dụng Trong đáng ý kiến nghị bổ sung biện pháp cưỡng chế ngăn chặn hành Đồng thời, cơng trình cịn kiến nghị nhằm bảo đảm thực BPNC hành như: hoạt động tập huấn, phổ biến, giáo dục pháp luật; xây dựng hệ thống văn hướng dẫn thi hành; công tác giám sát, tra, kiểm tra; huy động nguồn lực tài chính, nhân lực, chế độ, sách, sở vật chất… 1.2.2 Những vấn đề đặt mà luận án cần giải Về mặt lý luận: đưa quan niệm BPNC hành chính, đồng thời làm rõ chất BPNC hành chính; phát triển thêm bước để làm rõ, sâu sắc toàn diện đặc trưng nhóm biện pháp Đồng thời, sở kế thừa cách phân loại theo mục đích áp dụng, luận án cần thiết nhận thức rõ sâu nhóm ngăn chặn hành khác biệt nhóm BPNC hành chính; làm rõ vai trị nhóm BPNC hành xu hướng xây dựng nhà nước pháp quyền nay; Phân tích vấn đề có liên quan, ảnh hưởng đến quyền người, quyền cơng dân q trình thực BPNC hành gồm: nguyên tắc, thẩm quyền, thủ tục thực BPNC hành thực tiễn thi hành biện pháp thực tế; nghiên cứu yếu tố tác động bảo đảm áp dụng pháp luật ngăn chặn hành Về thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn hành chính: cần thiết làm rõ quy định pháp luật hành BPNC hành chính, đồng thời số liệu thực tế phản ánh ưu điểm bất cập hành quy định BPNC hành Từ đó, đưa nhận xét toàn diện, sâu sắc hoạt động áp dụng pháp luật nhóm biện pháp thực tế Về giải pháp hoàn thiện pháp luật biện pháp ngăn chặn hành chính: đưa khuyến nghị nhằm hồn thiện pháp luật BPNC hành Bên cạnh đó, khuyến nghị giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật BPNC hành vừa đảm bảo lợi ích trật tự xã hội, lợi ích hoạt động quản lý hành nhà nước vừa đảm bảo quyền người, quyền công dân 1.3 Giả thuyết khoa học câu hỏi nghiên cứu 1.3.1 Giả thuyết nghiên cứu Biện pháp ngăn chặn hành theo pháp luật Việt Nam định hình cịn khoảng trống thiếu khả thực hóa Trước biến đổi đời sống xã hội yêu cầu cải cách hành bảo đảm tính pháp quyền, BPNC hành bộc lộ rõ bất cập, hạn chế phương diện nhận thức thực tiễn quy định thực Yêu cầu nhận thức đầy đủ bảo đảm thực BPNC hành đặt cách cấp bách, yếu tố định q trình xây dựng, hồn thiện pháp luật Việt Nam, góp phần quan trọng vào thành cơng nghiệp đổi đất nước Việt Nam 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu (1) Các BPNC hành chính? Vai trị BPNC hành chính? Các bảo đảm thực BPNC hành gì? (2) Thực trạng quy định pháp luật BPNC hành thực tiễn áp dụng BPNC hành Việt Nam nào? Có ưu điểm, hạn chế gì? Và ngun nhân ưu điểm, hạn chế đó? (3)Việc tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật BPNC hành bảo đảm áp dụng BPNC hành Việt Nam cần dựa sở quan điểm nào? Có giải pháp để tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật BPNC hành bảo đảm áp dụng BPNC hành Việt Nam nay? Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN HÀNH CHÍNH 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò biện pháp ngăn chặn hành 2.1.1 Khái niệm biện pháp ngăn chặn hành Biện pháp ngăn chặn hành biện pháp cưỡng chế nhà nước chủ thể có thẩm quyền pháp luật hành quy định tác động lên cá nhân, tổ chức có áp dụng nhằm làm chấm dứt hành vi VPPL, ngăn ngừa hậu VPHC gây bảo đảm cho việc xử lý VPHC 2.1.2 Đặc điểm biện pháp ngăn chặn hành Một là, BPNC hành biện pháp cưỡng chế áp dụng lĩnh vực quản lý hành nhà nước; Hai là, mục đích BPNC hành nhằm làm chấm dứt kịp thời hành vi VPPL, ngăn ngừa hậu vi phạm gây bảo đảm cho việc xử lý VPHC đạt hiệu quả; Ba là, chủ thể có thẩm quyền áp dụng BPNC hành cá nhân có thẩm quyền quan nhà nước theo quy định pháp luật; Bốn là, phạm vi quan hệ xã hội cấp phó thực Ngoài ra, thẩm quyền áp dụng BPNC hành cịn thuộc người có thẩm quyền thi hành công vụ trường hợp cần phải áp dụng BPNC hành 2.3.3 Thủ tục áp dụng biện pháp ngăn chặn hành Nhìn chung, trình tự bước thủ tục áp dụng biện pháp quy định sở cứ, thẩm quyền, mục đích áp dụng BPNC hành cụ thể, đồng thời trải qua giai đoạn thủ tục hành nói chung như: Khởi xướng vụ việc, xem xét định giải vụ việc, thi hành định, khiếu nại, giải khiếu nại, xem xét lại định ban hành 2.4 Các bảo đảm thực biện pháp ngăn chặn hành 2.4.1 Bảo đảm pháp lý Luận án tập trung vào yếu tố hệ thống bảo đảm pháp lý cho việc thực ngăn chặn hành chính, là: (1) Thủ tục ngăn chặn hành chính; (2) Thẩm quyền ngăn chặn hành chính; (3) Tổ chức máy chế phối hợp thực ngăn chặn hành quan; (4) Năng lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ, người có thẩm quyền xây dựng thực thi pháp luật ngăn chặn hành chính; (5) Cơ chế giám sát, kiểm tra; (6) Trách nhiệm pháp lý chế xử lý vi phạm thực ngăn chặn hành 2.4.2 Các bảo đảm khác Bao gồm: bảo đảm nhận thức bảo đảm kinh tế, sở vật chất Chương THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng pháp luật biện pháp ngăn chặn hành 3.1.1 Pháp luật biện pháp ngăn chặn hành từ năm 1945 đến trước ban hành Luật xử lý vi phạm hành 2012 3.1.1.1 Biện pháp ngăn chặn hành giai đoạn 1945-1954 Các BPNC hành giai đoạn hình thành điều kiện thời chiến, cơng tác 11 xây dựng pháp luật mẻ Mặt khác, nhận thức nhà làm luật lúc BPNC hành cịn rời rạc, đơn giản Ranh giới áp dụng BPNC hành với trừng phạt cịn chưa có phân biệt rõ ràng 3.1.1.2 Biện pháp ngăn chặn hành giai đoạn 1954-1986 Hệ thống BPNC hành giai đoạn đầy đủ, chặt chẽ thống Tuy nhiên, pháp luật chưa có văn thống quy định chung BPNC hành chính; ranh giới BPNC hành với BPNC hình chưa có phân biệt rõ ràng thường quy định văn giống hệ thống ngăn chặn hành trước 3.1.1.3 Biện pháp ngăn chặn hành giai đoạn từ năm 1986 đến ban hành Luật Xử lý vi phạm hành Sự đời Pháp lệnh xử phạt VPHC ngày 7/12/1989 đánh dấu bước tiến quan trọng hệ thống pháp luật BPNC hành chính, tạo tiền đề cho đời văn pháp lý quy định BPNC hành sau Ngày 20/6/2012 Quốc hội thông qua Luật XLVPHC- đánh dấu mốc quan trọng lịch sử quy định biện pháp ngăn chặn hành Theo đó, BPNC hành phân biệt với biện pháp ngăn chặn tố tụng hình quy định cụ thể, rõ ràng, đầy đủ 3.1.2 Pháp luật hành biện pháp ngăn chặn hành 3.1.2.1 Nguyên tắc, thẩm quyền, thủ tục áp dụng biện pháp ngăn chặn hành Trong bốn nguyên tắc quy định Luật XLVPHC 2012 nguyên tắc thứ hai pháp luật quy định chung chung Nội dung nguyên tắc đặt nhằm mục đích ngăn ngừa tình trạng người có thẩm quyền áp dụng cách tùy tiện dẫn đến việc xâm phạm quyền, lợi ích đáng đối tượng VPHC Về mặt nội dung, “trường hợp cần thiết” hay “khi thấy không cịn cần thiết” chung chung, khó xác định, quy định dẫn đến việc áp dụng tràn lan, tùy tiện, vi phạm đến nguyên tắc bảo đảm quyền người hoạt động áp dụng BPNC hành Các hạn chế mặt thủ tục, thẩm quyền ngăn chặn hành biểu cụ thể theo biện pháp định 3.1.2.2 Tạm giữ người 12 Các quy định pháp luật hành tạm giữ người theo thủ tục hành có số điểm hạn chế, như: quy định hành bổ sung hành vi sở để tạm giữ người chưa đủ; pháp luật quy định cịn chung chung, thiếu tính cụ thể dẫn đến khó áp dụng thực tế; số nội dung khó khả thi thực tế; Luật không quy định trách nhiệm người giao quyền (cấp trưởng) người giao quyền (cấp phó) vi phạm pháp luật… 3.1.2.3 Áp giải người vi phạm Điều luật BPNC hành số hạn chế như: Pháp luật hành chưa có quy định đầy đủ biện pháp áp giải người vi phạm; liệt kê cụ thể, rõ ràng Điều 25 Nghị định: 112/2013/NĐ-CP thẩm quyền áp giải người vi phạm liệt kê chưa thực đầy đủ; pháp luật quy định thủ tục áp giải người vi phạm chưa cụ thể, rõ ràng, đồng thời, pháp luật hành chưa quy định cụ thể trường hợp sử dụng vũ khí, cơng cụ hỗ trợ trình áp giải người vi phạm 3.1.2.4 Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng hành nghề So với Pháp lệnh XLVPHC 2002, Luật mở rộng phạm vi áp dụng biện pháp tạm giữ giấy phép, chứng hành nghề theo thủ tục hành Bên cạnh điểm tiến bộ, điều luật tồn số bất cập như: Một số nội dung chưa quy định cụ thể, rõ ràng điều luật; đồng thời, quy định điều luật chỗ chưa phù phợp với thực tế 3.1.2.5 Khám người Trường hợp cần khám người có thẩm quyền khơng cần định văn sau phải báo cáo văn cho thủ trưởng người quy định có quyền áp dụng biện pháp tạm giữ người, Tuy nhiên, điều luật lại không quy định rõ thời hạn để thực hiệc việc báo cáo Ngoài ra, cán bộ, chiến sỹ thuộc Bộ huy Bộ đội biên phòng thực nhiệm vụ khám người theo thủ tục hành phải báo cáo văn cho thủ 13 trưởng mình, nhiên, thủ trưởng người Đội trưởng, Trưởng phòng cao Chỉ huy trưởng - chức danh quy định có thẩm quyền xử phạt VPHC lại không thuộc người quy định Khoản 1, Điều 123 Luật XLVPHC 3.1.2.6 Khám phương tiện vận tải, đồ vật theo thủ tục hành Thẩm quyền áp dụng biện pháp thuộc người có thẩm quyền khám người Pháp luật mở rộng thẩm quyền khám phương tiện, vận tải đồ vật trường hợp cấp thiết “cho khơng tiến hành khám tang vật VPHC bị tẩu tán tiêu hủy” cho người trực tiếp thi hành nhiệm vụ Tuy nhiên, thấy điểm hạn chế pháp luật hành chưa có quy định cụ thể thời gian khám bựao lâu chủ thể có thẩm quyền có quyền khám phương tiện vận tải, đồ vật vào ban đêm hay không 3.1.2.7 Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành Điểm hạn chế, bất cập điều luật thể chỗ: điều luật chưa quy định cụ thể rõ ràng nơi coi nơi cất giấu tang vật, phương tiện VPHC thuộc phạm vi điều luật Ngoài ra, quy định đồng ý Chủ tịch UBND cấp huyện khám xét chỗ khó khả thi, nhiều trường hợp xem trở ngại cho việc khám xét 3.1.2.8 Quản lý người nước vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian làm thủ tục trục xuất Pháp luật hành thể tính nhân văn quy định quyền người bị áp dụng hình thức xử phạt trục xuất thời gian bị quản lý Tuy nhiên, việc Chính phủ quy định thêm biện pháp “bắt buộc lưu trú sở lưu trú Bộ cơng an quản lý” Nghị định số 112/2013/NĐ-CP nhiều trái với quy định Luật XLVPHC Ngoài ra, điều kiện để áp dụng biện pháp quản lý người nước thời gian làm thủ tục trục xuất có cho người trốn tránh cản trở việc thi hành định xử phạt trục xuất, nhiên, pháp luật chưa quy định cụ thể chủ thể có thẩm quyền chứng minh Ngoài biện pháp ngăn chặn hành nói theo quy định pháp luật, cịn số biện pháp ngăn chặn hành mà Luật không quy 14 định, cụ thể như: Biện pháp buộc chấm dứt hành vi vi phạm Việc Luật hành chưa ghi nhận biện pháp với tư cách biện pháp ngăn chặn hành cho thấy thiếu hụt quy định hành Việt Nam biện pháp cưỡng chế ngăn chặn hành 3.2 Thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn hành Việt Nam 3.2.1 Thực tiễn áp dụng nhóm biện pháp ngăn chặn nhằm chấm dứt vi phạm pháp luật, ngăn ngừa hậu vi phạm gây Tạm giữ người theo thủ tục hành Số liệu báo cáo BPNC phần xuất phát từ thực tiễn biện pháp sử dụng quy định Luật XLVPHC giới hạn hành vi vi phạm để áp dụng biện pháp Bên cạnh đó, thực tế cịn cho thấy đội ngũ cơng chức trực tiếp thực nhiệm vụ quản lý công tác thi hành pháp luật thiếu số lượng bất cập công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật tạm giữ người theo thủ tục hành Ngồi ra, bất cập khác thực tế việc tuân thủ quy định pháp luật mặt thủ tục tạm giữ người: để đảm bảo thời gian tạm giữ, người có thẩm quyền phải cố tình “bắt người buổi sáng đến buổi chiều lập biên bản”; nhiều địa phương, chế độ dành cho người bị tạm giữ, sở vật chất cho công tác tạm giữ chưa trọng, quyền người bị tạm giữ chưa trọng Áp giải người vi phạm Việc áp dụng biện pháp áp giải người vi phạm theo thủ tục hành chưa đảm bảo thủ tục, quy trình Trên thực tế, với đặc thù đội biên phịng, hoạt động cơng vụ phải thường xun bám địa bàn, có địa điểm phát vi phạm thường xa đơn vị, đối tượng vi phạm không tự nguyện chấp hành yêu cầu chiến sĩ đội biên phịng cần áp dụng biện pháp áp giải người vi phạm Để thực thẩm quyền này, chiến sĩ đội biên phòng thi hành công vụ phải ban hành định áp giải người vi phạm văn phải giao cho người bị áp giải Thực tế, việc ban hành định không phát huy hiệu lực pháp lý đồn biên phịng xa nơi phát vi phạm nên lấy dấu đơn vị kịp thời để thực áp giải VPHC 15 Buộc chấm dứt hành vi vi phạm Thực tế phổ biến tổ chức, doanh nghiệp vi phạm thực việc nộp phạt cho xong nghĩa vụ mà không tuân theo việc tạm chấm dứt hoạt động thực việc khắc phục hậu vi phạm gây ra, điều làm cho mục đích nhà nước chưa đạt cách hiệu Quy định hành chưa có biện pháp cưỡng chế thi hành việc ngăn chặn hành chính, dẫn đến thực tế trường hợp quan thi hành pháp luật phải thực việc ngừng cung cấp điện, nước Tuy nhiên, biện pháp lại chưa quy định văn quy phạm pháp luật hành 3.2.2 Thực tiễn áp dụng nhóm biện pháp ngăn chặn nhằm bảo đảm xử phạt vi phạm hành Khám người; Khám phương tiện, vận tải, đồ vật; Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành Vướng mắc lớn chồng chéo, mẫu thuẫn, thiếu chặt chẽ quy định thẩm quyền, thủ tục, đối tượng áp dụng, đồng thời việc áp dụng quan có chức làm ảnh hưởng đến quyền người, quyền công dân; Khi tiến hành việc khám gặp nhiều vướng mắc thẩm quyền thủ tục, chưa thực theo quy định pháp luật khơng phù hợp với mục đích đảm bảo xử phạt VPHC Quản lý người nước vi phạm pháp luật thời gian làm thủ tục trục xuất Số liệu vấn đề quản lý người nước thời gian làm thủ tục trục xuất khơng có Điều xuất phát từ thực tế việc áp dụng biện pháp xử phạt trục xuất hạn chế nhiều lí 3.2.3 Thực tiễn áp dụng nhóm biện pháp ngăn chặn hỗn hợp Liên quan đến vấn đề xử lý tang vật, phương tiện giao thông bị tạm giữ, số lượng hồ sơ tồn đọng nhiều tình trạng tải bãi trông giữ phương tiện ngày tăng, kéo dài nhiều năm gây lãng phí lớn cho xã hội Cơng tác XLVPHC lĩnh vực trật tự an toàn giao thơng chưa có phần mềm để theo dõi kết nối công tác xử phạt vi phạm với công tác đăng ký xe chưa kết nối Công an đơn vị, địa phương toàn quốc Ngoài ra, số địa phương chưa đáp ứng thủ tục giấy tờ tạm 16 giữ theo quy định pháp luật; Do kiến thức pháp luật, kĩ ứng xử, giải tình số lực lượng chức có thẩm quyền chưa cao dẫn đến số trường hợp lực lượng xử lý có hành vi chưa phù hợp nhằm mục đích ngăn chặn VPHC 3.3 Đánh giá chung pháp luật thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn hành Việt Nam Sự điều chỉnh pháp luật BPNC hành ngày hồn thiện áp dụng, thẩm quyền thủ tục áp dụng; thể ghi nhận quyền công dân; ngày bảo đảm tính dân chủ, cơng khai, minh bạch quản lý hành nhà nước Tuy nhiên, cịn số khiếm khuyết Cụ thể: Trong quy định pháp luật BPNC hành chính: Thứ nhất, số quy định BPNC hành chưa phù hợp với thực tế dẫn đến việc áp dụng pháp luật thiếu tính khả thi; Thứ hai, số quy định BPNC hành chưa cụ thể, rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau; Thứ ba, BPNC hành hành nghèo nàn số lượng quy định hạn hẹp áp dụng thẩm quyền áp dụng; Thứ tư, ranh giới BPNC hành BPNC hành biện pháp cưỡng chế khác chưa rõ ràng; Thứ năm, quy định pháp luật hành BPNC hành cịn mang tính tùy nghi nhiều, đặc biệt liên quan đến thẩm quyền ngăn chặn hành chính; Thứ sáu, quy định BPNC hành cịn mâu thuẫn, khơng thống nhất; Thứ bảy, quy định pháp luật hành chưa có phân hóa cụ thể BPNC áp dụng với loại đối tượng đặc thù khác Trong thực tiễn áp dụng BPNC hành chính: việc áp dụng quan có thẩm quyền chưa triệt để tuân theo nguyên tắc “chỉ áp dụng có cần thiết”; Đồng thời việc áp dụng BPNC hành cịn khơng mục đích biện pháp cụ thể Thực trạng quy định áp dụng BPNC hành nói trên, theo đánh giá NCS xuất phát từ nguyên nhân sau: Một là, vấn đề nhận thức người có thẩm quyền Hai là, vấn đề quản lý, thể chế Ba là, công tác tổ chức, người Bốn là, hạn chế mặt kinh tế 17 Chương HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ BẢO ĐẢM ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật bảo đảm áp dụng biện pháp ngăn chặn hành 4.1.1 Yêu cầu tăng cường quản lý cải cách hành nhà nước Cải cách hành xu hướng chung nhiều nước giới Yêu cầu cải cách hành địi hỏi trước hết cải cách thể chế cưỡng chế hành chính, có ngăn chặn hành 4.1.2 Xuất phát từ thực trạng quy định pháp luật hoạt động áp dụng biện pháp ngăn chặn hành Việt Nam Nhu cầu hồn thiện cịn xuất phát từ bất cập nội bên hệ thống biện pháp cưỡng chế này, địi hỏi phải có thay đổi để khắc phục bất cập, hạn chế 4.1.3 Địi hỏi bảo đảm quyền người, quyền cơng dân áp dụng biện pháp ngăn chặn hành Hoàn thiện quy định pháp luật việc bảo đảm thực thi ngăn chặn hành gắn với quyền cơng dân, quyền người yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tất yếu 4.1.4 Xuất phát từ dự báo tình hình vi phạm hành nhu cầu bảo đảm an tồn quan hệ xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Dự báo thời gian tới vi phạm hành có khả tiếp tục gia tăng số lượng phổ biến lĩnh vực đời sống xã hội Từ dự báo tình hình vi phạm hành thực trạng áp dụng biện pháp ngăn chặn hành việc đề cao an tồn quan hệ xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cần thiết 4.2 Quan điểm hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm áp dụng biện pháp ngăn chặn hành 4.2.1 Đảm bảo tính đồng bộ, khả thi giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm áp dụng biện pháp ngăn chặn hành Q trình hồn thiện pháp luật BPNC hành phải đảm bảo thống Luật quy định BPNC hành với văn cụ thể hóa, hướng dẫn thi hành Luật lĩnh vực quản lý nhà nước; thống 18 nhất, đồng hệ thống pháp luật ngăn chặn hành với hoạt động áp dụng pháp luật thực tế 4.2.2 Hồn thiện pháp luật bảo đảm áp dụng biện pháp ngăn chặn hành phù hợp với cam kết quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên Các quy định nội dung nội luật quốc gia cần thiết điều chỉnh thay đổi phù hợp với nguyên tắc quốc tế quyền người Tuy nhiên, cần có cần tính đến điều kiện phù hợp Việt Nam 4.2.3 Đảm bảo tương thích, hài hịa hiệu quản lý nhà nước vấn đề bảo đảm quyền người, quyền công dân Nhà nước quyền cần thiết sử dụng ngăn chặn hành trường hợp định để trì trật tự quản lý, bảo vệ lợi ích hợp pháp nhà nước, tổ chức cá nhân, phải xác định giới hạn phạm vi điều chỉnh giới hạn áp dụng ngăn chặn hành hoạt động quản lý nhà nước 4.2.4 Hoàn thiện pháp luật bảo đảm áp dụng biện pháp ngăn chặn hành sở thuộc tính quản trị nhà nước đại: thượng tôn pháp luật, minh bạch, trách nhiệm giải trình dân chủ Nhà nước cần tạo khuôn khổ, hành lang pháp lý công tạo cho người dân có thói quen sống, làm việc khn khổ pháp luật Q trình ban hành tổ chức thực ngăn chặn hành phải bảo đảm quyền tiếp cận thông tin người dân Đồng thời, người nắm giữ thực quyền lực nhà nước cần có trách nhiệm giải trình, bao gồm: trách nhiệm cấp cấp (trách nhiệm nội bộ) trách nhiệm máy công quyền với xã hội 4.3 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp ngăn chặn hành bảo đảm áp dụng biện pháp ngăn chặn hành nước ta 4.3.1 Giải pháp mặt nhận thức Thứ nhất, quy định BPNC hành phải xác lập dựa nguyên tắc ngang Thứ hai, cần nhận thức khả áp dụng thích ứng, linh hoạt BPNC hành với VPHC xảy đời sống xã hội Thứ ba, cần nhận thức tính ổn định hệ thống BPNC hành Thứ năm, cần xác định rõ ràng, hợp lý ranh giới ngăn chặn 19 hành ngăn chặn hình Thứ sáu, cần thay đổi nhận thức tư người áp dụng pháp luật thường hướng đến mục đích trừng trị áp dụng BPNC hành 4.3.2.Giải pháp hồn thiện quy định pháp luật biện pháp ngăn chặn hành 4.3.2.1 Tiêu chí hoàn thiện pháp luật biện pháp ngăn chặn hành Chất lượng hệ thống pháp luật ngăn chặn hành thể hiện: có nội dung phù hợp với quan điểm, đường lối, sách Đảng đấu tranh, ngăn ngừa VPHC; Phù hợp với nguyên tắc, yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam; Phù hợp với điều kiện trị, kinh tế, xã hội; Phù hợp với điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên, đồng thời phải phù hợp với truyền thống điều kiện kinh tế, trị Việt Nam; phải đảm bảo tính tồn diện, tính thống nhất, tính đồng 4.3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp ngăn chặn hành Thứ nhất, Hồn thiện quy định pháp luật biện pháp ngăn chặn hành cụ thể: Một là, Sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến biện pháp khám người, khám phương tiện, vận tải, đồ vật; khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện VPHC: cần bổ sung quy định thời hạn thực báo cáo việc khám người, ngồi ra, việc khám tiến hành vào ban đêm phải có thời hạn khám rõ ràng, cụ thể Đồng thời, khuyến nghị Luật XLVPHC 2012 nên dành khoản để giải thích nơi cất giấu tang vật nơi để tránh nhầm lẫn, gây khó khăn cho chủ thể áp dụng Hai là, sửa đổi quy định liên quan đến biện pháp tạm giữ người áp giải người vi phạm: Đối với biện pháp tạm giữ người, cần bổ sung thêm quy định trường hợp tạm giữ người; nên quy định minh thị thời hạn tạm giữ người tính từ thời điểm thực giữ người nơi tạm giữ (lúc có định tạm giữ người văn bản); nên có quy đổi khoảng thời gian; cần có quy định thời hạn tạm giữ phù hợp Liên quan đến biện pháp áp giải người vi phạm, cần bổ sung quy định giải thích thuật ngữ áp giải để tránh nhầm lần với hoạt động dẫn giải thực tế Đồng thời, bổ sung thẩm quyền hỗ trợ việc áp giải trường 20 hợp chủ thể có thẩm quyền tạm giữ người “người huy tàu bay, thuyền trưởng, trưởng tàu tàu bay, tàu biển, tàu hỏa rời sân bay, bến cảng, nhà ga”; Cần quy định rõ có hướng dẫn cụ thể thủ tục thực áp giải người vi phạm chiến sĩ đội biên phòng; Về phương diện kỹ thuật lập quy, đề nghị thiết kế, bố cục lại nội dung quy định thủ tục thực áp giải Ba là, Sửa đổi quy định liên quan đến biện pháp Quản lý người nước thời gian làm thủ tục trục xuất Tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép chứng hành nghề Đối với quy định Quản lý người nước thời gian làm thủ tục trục xuất, pháp luật cần giải thích cụ thể “có cho người trốn tránh cản trở việc thi hành định xử phạt trục xuất” Đồng thời, cần quy định chủ thể có thẩm quyền chứng minh nội dung Liên quan đến khoản chi cho phương tiện xuất cảnh, pháp luật sửa đổi theo hướng: người bị trục xuất khơng có tiền để tự chi trả cho chi phí phương tiện trục xuất bị bán tài sản có để chi trả Đối với quy định tạm giữ tang vật, phương tiện VPHC, giấy phép chứng hành nghề: cần bổ sung quy định cụ thể thời hạn tạm giữ, thời hạn trả lại trình tự, thủ tục để thực việc trả lại phương tiện, giấy phép, chứng hành nghề; Đối với hành vi vi phạm có mức xử phạt lớn cần tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm mà không cần phải giữ loại giấy tờ liên quan đến tang vật, phương tiện; Cần bổ sung loại giấy tờ tạm giữ nhằm đảm bảo thi hành định xử phạt; cần bãi bỏ quy định: biên tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng hành nghề phải có chữ kí người định tạm giữ; cần quy định thêm trường hợp người vi phạm chủ sở hữu hợp pháp mà khơng đến nhận việc xác định chủ sở hữu hợp pháp phương tiện, tang vật VPHC cần nhanh chóng thực để trả lại cho bên thứ ba tình Liên quan đến thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện VPHC cần quy định theo hướng không bị giới hạn theo thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện VPHC Thứ hai, kiểm soát vấn đề “tùy nghi” quy định BPNC hành Một là, cần xác lập khuôn khổ pháp lý cho việc 21 thực tùy nghi hành Hai là, lựa chọn thực chất, hiệu người quản lý đặc biệt trọng lực tinh thần trách nhiệm việc sử dụng quyền tùy nghi Thứ ba, điều chỉnh quy định liên quan đến vấn đề giao quyền việc áp dụng ngăn chặn hành chính: cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định rõ ràng, cụ thể trách nhiệm cấp trưởng (người giao quyền) cấp phó (người giao quyền) Luật xử lý vi phạm hành Thứ tư, Hồn thiện quy định thủ tục áp dụng biện pháp ngăn chặn hành chính: Pháp luật cần bổ sung quy định việc áp dụng thủ tục tư pháp số BPNC hành như: biện pháp tạm giữ người, Quản lý người nước thời gian làm thủ tục trục xuất Thứ năm, điều chỉnh, bãi bỏ, xếp lại số quy định liên quan đến BPNC hành chính: Cần tách quy định cách xử lý hành vi chống người thi hành công vụ với tư cách tội phạm hình riêng biệt với quy định cách xử lý hành vi chống người thi hành công vụ VPHC, đồng thời, quy định nội dung xử lý hành vi chống người thi hành công vụ với tư cách VPHC tương ứng với BPNC hành quy định Luật XLVPHC 2012 Đồng thời, nên bãi bỏ quy định “ Bắt buộc lưu trú sở lưu trú Bộ công an quản lý” quy định Điểm d Khoản Điều 30 Nghị định 112/2013/NĐ-CP Thứ sáu, cần phải bổ sung thêm BPNC hành Cụ thể biện pháp: cấm điều khiển phương tiện giao thơng, đình hành vi vi phạm Đồng thời, cần quy định biện pháp“ tạm ngừng cung cấp điện, nước loại dịch vụ khác“ với tư cách biện pháp cưỡng chế bảo đảm thi hành việc ngăn chặn hành cần bổ sung thêm quy định liên quan đến người chưa thành niên trình áp dụng BPNC hành Thứ bảy, hồn thiện pháp luật trách nhiệm giải trình chủ thể có thẩm quyền thực ngăn chặn hành Cần phải bổ sung thêm giải trình, khơng phải hoạt động ngăn chặn hành giải trình giải trình Bên cạnh đó, quy định thời hạn giải trình trực tiếp nên kéo dài đến “không thời hạn thực ngăn chặn hành đó”, đồng thời quy định rõ quyền giải trình trường hợp cá nhân, tổ chức bị áp dụng biện pháp ngăn 22 chặn hành Thứ tám, hồn thiện tổ chức máy chế phối hợp quan, tổ chức việc áp dụng biện pháp ngăn chặn hành Pháp luật cần có quy định cụ thể trách nhiệm phối hợp quan, tổ chức, cá nhân trình thi hành pháp luật ngăn chặn hành chính; trách nhiệm pháp lý không thực thực không đầy đủ yêu cầu quan có thẩm quyền ngăn chặn hành Thứ chín, Hồn thiện chế giải khiếu nại, tố cáo hệ thống quan hành nhà nước Rà sốt văn bản, sửa đổi, bổ sung nội dung không thống cụ thể ngăn chặn hành để giảm tải khiếu nại; tiếp tục hoàn thiện Luật khiếu nại, Luật tố cáo theo hướng quy định thủ tục đơn giản, rõ ràng cho công dân thực quyền với chế tài cụ thể quan nhà nước trì hỗn tiến độ giải khiếu nại, tố cáo công dân 4.3.3.Giải pháp bảo đảm áp dụng biện pháp ngăn chặn hành - Nâng cao lực chuyên môn, trách nhiệm công vụ người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn hành -.Tăng cường hoạt động phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức, lực sử dụng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức đối tượng áp dụng biện pháp ngăn chặn hành - Tăng cường giám sát, kiểm tra việc thực pháp luật biện pháp ngăn chặn hành - Tăng cường vai trị Tịa án việc kiểm sốt định hành chính, hành vi hành nhằm bảo vệ quyền công dân lĩnh vực ngăn chặn hành hành - Xử lý nghiêm hành vi vi phạm thực pháp luật biện pháp ngăn chặn hành - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu tổng kết thực tiễn điều chỉnh pháp luật áp dụng biện pháp ngăn chặn hành - Tăng cường sở vật chất, trang bị cho lực lượng áp dụng biện pháp ngăn chặn hành 23 KẾT LUẬN Luận án tiến hành tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề có liên quan đến đề tài; sở đó, luận án nội dung mà luận án tiếp thu vấn đề mà luận án cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng biện pháp ngăn chặn hành chính, tác giả hy vọng kết rút từ luận án đóng góp phần vào việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm áp dụng BPNC, góp phần bảo vệ pháp chế XHCN, giữ gìn trật tự an tồn xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân; phấn đấu xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thùy Dung, Biện pháp ngăn chặn hành Luật hành Việt Nam, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 2/2017; tr20 Nguyễn Thị Thùy Dung, Bàn khái niệm “Biện pháp ngăn chặn hành chính”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 06/2019, tr 19 Nguyễn Thị Thùy Dung, Tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng hành nghề theo thủ tục hành chính, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số tháng 7/2019, tr49 Nguyễn Thị Thùy Dung, Tạm giữ người theo thủ tục hành vấn đề bảo đảm quyền người, quyền công dân, Quyền người qua năm thực Hiến pháp 2019 ... TRẠNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng pháp luật biện pháp ngăn chặn hành 3.1.1 Pháp luật biện pháp ngăn chặn hành từ năm 1945 đến trước ban hành Luật xử lý vi phạm hành. .. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN HÀNH CHÍNH 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trị biện pháp ngăn chặn hành 2.1.1 Khái niệm biện pháp ngăn chặn hành Biện pháp ngăn chặn hành biện pháp cưỡng chế... Chương Những vấn đề lý luận biện pháp ngăn chặn hành Chương Thực trạng biện pháp ngăn chặn hành Việt Nam Chương Hồn thiện pháp luật bảo đảm áp dụng biện pháp ngăn chặn hành Việt Nam Chương TỔNG QUAN