Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
719,71 KB
Nội dung
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TẠO NHỊP TIM TS Phạm Hữu Văn ThS Trần Song Giang Định nghĩa - Các máy tạo nhịp tim dụng cụ sử dụng để điều trị loạn nhịp chậm trạng thái liên quan - Điều trị máy tạo nhịp loại bỏ triệu chứng liên quan đến nhịp chậm cách có hiệu - Cải thiện chất lượng sống, giảm tần suất bệnh giảm tử suất có hiệu chi phí - Tạo nhịp sinh lý trì đồng nhĩ thất cho phép tạo nhịp tần số có đáp ứng tiêu chuẩn thơng dụng - Điều trị tạo nhịp tối ưu đòi hỏi: + Lựa chọn loại máy tạo nhịp kiểu tạo nhịp cẩn thận cho bệnh nhân + Chương trình mang tính riêng biệt đặc trưng có khả máy tạo nhịp + Theo dõi máy tạo nhịp cẩn thận với tối ưu riêng biệt hệ thống máy tạo nhịp - Ngưỡng kích thích mối quan hệ cường độ khoảng thời gian Biểu thị mối tương quan biên độ khoảng thời gian xung ( Volts: hiệu điện xung, tính vôn Pulse duration: khoảng thời gian xung msec: mili giây) Thus C (2007) + Ngưỡng tạo nhịp định nghĩa biên độ (amplitude) kích thích tối thiểu bề rộng xung định trước cần thiết để đạt ổn định khử cực tim thời kỳ trơ + Ngưỡng cần đo volt (v), làm tăng biên độ kích thích đến bắt hay giảm biên độ kích thích đến bắt biểu + Trong tạo nhịp tần số 150 lần phút, khơng có khác biệt có ý nghĩa ngưỡng đo hai phương pháp - Năng lượng toàn KT tạo nhịp tạo nhờ điện thế, dịng điện khoảng thời gian xung thích hợp - Mối tương quan ba yếu tố điện thế, dòng điên khoảng thời gian xung thể công thức sau: Jt = ∫ vtitdt t + Jt lượng phóng (joules) từ thời gian zero đến thời gian t trình xung + Vt điện thế, it cường độ dòng điện điện cực tức thời (t) trình xung + KT có hiệu gây đáp ứng co bóp tim KT phải có lượng đạt ngưỡng + Như có J cố định, điện cao (v), thời gian xung (i) nhỏ ngược lại - Trong cấy máy ngưỡng nhĩ 1,5 v ngưỡng thất 1,0 v độ rộng xung 0,5 ms cần phải sử dụng - Ngưỡng tạo nhịp thất trái qua xoang vành có cao thất phải - Đa số BN ngưỡng thường tăng khoảng 2-4 tuần sau cấy , đạt đến đỉnh cao sau giảm xuống mức độ mạn tính sau đến tuần , cao chút so với ngưỡng cấp tính Biểu đồ biểu diễn ngưỡng kích thích thay đổi theo thời gian Ngưỡng kích thích theo thời gian sau cấy điện cực (threshold (volts): ngưỡng (vôn) Imlantation time (weeks): thời gian cấy (tuần) * Nguồn: theo Neal G Kay, Richard B Shepard (2007) - Ở chương trình khởi đầu sau cấy máy, lượng đến lần ngưỡng cấp tính khoảng thời gian xung 0,4 –0,5 ms cần phải lập trình - Trong trình theo dõi sau đến tháng, lượng đầu cần phải giảm đến dòng tiêu hao tối thiểu (minimize current drain) - Điều làm giảm điện dòng ra, khơng giảm thời khoảng xung Giảm điện dịng có hiệu lượng hơn, dịng tiêu hao battery thay đổi bình phương điện MÃ SỐ MÁY TẠO NHỊP CỦA NBP 2002 Vị trí I II III IV V Tạo nhịp Nhận cảm Đáp ứng Biến đổi TS TN đa vị trí 0=none 0=none 0=none 0=none A=atrium A=atrium T=trig gered R=rate mudulation A=atrium V=ventricle D=dual S=single I=inhibited D=dual 0=none V=ventricle D=dual S=single V=ventricle D=dual CÁC PHƯƠNG THỨC TẠO NHỊP HAI BUỒNG + Tạo nhịp hai buồng (DDD) Chức máy tạo nhịp DDD đơn giản (với điều hòa thời gian (timing) tần số thấp thất, chung giải thích sử dụng bốn khoảng điều hòa thời gian sau: - Khoảng tần số thấp (the lower rate interval: LRI) - Khoảng thoát nhĩ (the atrial escape interval : AEI) - khoảng thời gian nhĩ thất (the atrioventricular interval: AVI) - Thời gian trơ thất (the ventricular refractory period : VRP) CÁC PHƯƠNG THỨC TẠO NHỊP HAI BUỒNG KHÁC - Các phương thức tạo nhịp khác hiểu cách dể dàng tạo nhịp DDD bị nhiều chức vừa nói - Tạo nhịp VDD - Phương thức tạo nhịp lập trình tạo nhịp nhĩ không cần thiết Tạo nhịp DDI DVI sử dụng - Phương thức VVI - Phương thức VOO - Phương thức AAI - Phương thức AOO CHỨC NĂNG TẦN SỐ CÓ ĐÁP ỨNG VÀ CÁC CẢM BIẾN - Bình thường tăng tần số tim đưa đến phần lớn (75%) tăng cung lượng tim trình găng sức, trì đồng nhĩ thất tăng co bóp tạo phần cịn lại (25%) - Có khả 40% BN mang máy tạo nhịp biểu suy giảm khả điều nhịp - Các phận nhận cảm để tăng tần số tạo nhịp máy gọi nhận cảm chuyên biệt (sensor) - Từ trước đến nghiên cứu nhiều nhận cảm dựa vào nguyên lý khác - Ngày có nhận cảm ứng dụng thực tế Mỗi loại có ưu điểm nhược điểm Bộ nhận cảm đo độ rung (vibration), phận gắn vào vỏ máy, đại đa số máy có tần số đáp ứng có sensor Bộ nhận cảm không sinh lý lắm, chuyển động theo phương thẳng đứng Bộ nhận cảm đo độ gia tốc Bộ nhận cảm gắn vào vi mạch Cả hai loại sensor dựa vào thay đổi chuyển động Bộ nhận cảm đo thông phút loại phản ứng chậm Bộ nhận cảm đo giám tiếp hệ thần kinh tự động qua độ co mỏm tim Cả hai phương pháp dựa vào nguyên tắc đo tổng trở từ mỏn tim đến vỏ máy Với phối hợp nhận cảm làm cho máy tạo nhịp sinh lý Hình mơ hình hóa nhận cảm tần số (piezoelectric crystal) gắn vỏ máy Hình nhận cảm gắn máy VẤN ĐỀ LỰA CHỌN KIỂU TẠO NHỊP Dựa yếu tố sau để lựa chọn kiểu tạo nhịp : - Tình trạng hoạt động nhĩ - Tình trạng dẫn truyền nhĩ thất - Đáp ứng nhịp với gắng sức XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM CỦA CÁC QUÝ ĐỒNG NGHIỆP ! ... A=atrium A=atrium T=trig gered R=rate mudulation A=atrium V=ventricle D=dual S=single I=inhibited D=dual 0=none V=ventricle D=dual S=single V=ventricle D=dual CÁC PHƯƠNG THỨC TẠO NHỊP HAI BUỒNG + Tạo... CÓ ĐÁP ỨNG VÀ CÁC CẢM BIẾN - Bình thường tăng tần số tim đưa đến phần lớn (75%) tăng cung lượng tim trình găng sức, trì đồng nhĩ thất tăng co bóp tạo phần cịn lại (25%) - Có khả 40% BN mang máy... ứng chậm Bộ nhận cảm đo giám tiếp hệ thần kinh tự động qua độ co mỏm tim Cả hai phương pháp dựa vào nguyên tắc đo tổng trở từ mỏn tim đến vỏ máy Với phối hợp nhận cảm làm cho máy tạo nhịp sinh