Chuyên đề 4: ĐỊNHLUẬTOHM CHO CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Các nguồn điện lần lượt có suất điện động E 1 = 12V, E 2 = 24V và điện trở trong của các nguồn lần lượt r 1 =2 r 2 = 2Ω. Các điện trở mạch ngoài R 2 = 12Ω, R 3 = 8Ω. Điện trở của ampe kế không đáng kể, điện trở của vôn kế rất lớn. Ampe kế chỉ 2 A. a. Tìm R 1 và số chỉ vôn kế. b. Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài và hiệu suất của các nguồn điện. Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Các nguồn điện lần lượt có suất điện động E 1 = 3V, E 2 = 6V và điện trở trong của các nguồn lần lượt r 1 = r 2 = 0,5Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 = 2Ω, R 3 = 3Ω. Điện trở của ampe kế không đáng kể, điện trở của vôn kế rất lớn. a. Tìm số chỉ của ampe kế và vôn kế. b. Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài và hiệu suất của các nguồn điện. Bài 3: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn 6 pin giống nhau, mỗi pin có có suất điện động E = 3V và có điện trở trong r = 0,2Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 = 18,7Ω, R 2 = 12,5Ω, dòng điện qua R 1 là 0,2A a. Tính Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. b. Tính R 3 , tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài. c. Tính công suất của mỗi pin, hiệu suất mỗi pin. Bài 4: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Các nguồn có suất điện động E 1 = E 2 = 3V, E 3 = 9V và có điện trở trong r 1 = r 2 = r 3 =0,5Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 = 3Ω, R 2 = 12Ω, R 3 = 24Ω. a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. b. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài. c. Tính hiệu điện thế U AB . Tính hiệu suất mỗi nguồn điện. Bài 5: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E = 7,5V và có điện trở trong r = 1Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 = 40Ω, R 3 = 20Ω. Biết cường độ dòng điện qua R 1 là I 1 = 0,24 A. Tìm U AB, cường độ dòng điện mạch chính, giá trị R 2 và U CD . Tính hiệu suất của mỗi nguồn điện. Bài 6: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E và có điện trở trong r = 1Ω. Các điện trở mạch ngoài R 3 = 2,5Ω, R 2 = 12Ω. Biết ampe kế chỉ 4 A, vôn kế chỉ 48V. a. Tính giá trị R 1 và suất điện động của mỗi nguồn. Tính hiệu suất của mỗi nguồn. b. Tính hiệu điện thế U MN . Bài 7: Cho mạch điện gồm các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có E = 6V; r = 0,5Ω, R 1 = 4,5Ω; R 2 = 4Ω; đèn Đ(6V-3W). a) Tính cường độ dòng điện mạch chính, các nhánh và nhận xét độ sáng của đèn. b) Tính hiệu suất của bộ nguồn và hiệu điện thế giữa hai điểm M và A. Bài 8: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó các pin có suất điện động E 1 = E 2 = E 3 = 3V và có điện trở trong r 1 = r 2 = r 3 = 1Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 = R 2 = R 3 = 5Ω, R 4 = 10Ω. a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. b. Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. c. Tính hiệu điện thế U PQ . Bài 9: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Các nguồn có suất điện động E 1 = 2,2V , E 2 = 2,8V và có điện trở trong r 1 = 0,4Ω, r 2 = 0,6Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 = 2,4Ω, R 2 = R 3 = 4Ω, R 4 = 2Ω. a. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính và công suất tiêu thụ của mạch ngoài b. Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, hai đầu mỗi nguồn điện. c. Tính hiệu điện thế U CD . Bài 10: Cho mạch điện như hình vẽ, mỗi nguồn có E = 3V, r = 0,5Ω, R 1 = 2Ω, R 2 = R 3 = 4Ω, R 4 = 8Ω. a) Tính cường độ dòng điện mạch chính, các nhánh,hiệu điện thế mạch ngoài, b) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và C. c) Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài, của bộ nguồn. R 1 R 3 R 2 R 4 A M N B C Chuyên đề 4: ĐỊNHLUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH II. BÀI TẬPTỰ LUẬN: Bài 11: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó nguồn điện có suất điện động E = 12V và có điện trở trong r = 1Ω. Các điện trở của mạch ngoài R 1 = 6Ω, R 2 = 9Ω, R 3 = 8Ω. a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. b. Tính điện năng tiêu thụ của mạch ngoài và công suất tỏa nhiệt ở mỗi điện trở. c. Tính công của nguồn điện sản ra trong 10 phút và hiệu suất của nguồn điện. Bài 12: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó nguồn điện có có điện trở trong r = 1Ω. Các điện trở của mạch ngoài R 1 = 6Ω, R 2 = 2Ω, R 3 = 3Ω. Dòng điện chạy trong mạch là 1A. a. Tính suất điện động của nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện. b. Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. Bài 13: Khi mắc điện trở R 1 = 10Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 2A, khi nối mắc điện trở R 2 = 14Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 1,5 A . Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. Bài 14: Khi mắc điện trở R 1 = 4Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 0,5A, khi nối mắc điện trở R 2 = 10Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 0,25 A . Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện Bài 15: Khi mắc điện trở R 1 vào hai cực của một nguồn điện có điện trở r = 4Ω thì dòng điện chạy trong mạch là 1,2A, khi mắc thêm một điện trở R 2 = 2Ω nối tiếp với R 1 vào mạch điện thì dòng điện chạytrong mạch là 1 A . Tính suất điện động của nguồn điện và điện trở R 1 . Bài 16: Khi mắc điện trở R 1 = 500Ω vào hai cực của một nguồn điện thì hiệu điện thế mạch ngoài là U 1 = 0,1 V, nếu thay R 1 bởi điện trở R 2 = 1000Ω thì hiệu điện thế mạch ngoài là U 2 = 0,15 V . Tính suất điện động của nguồn điện. Bài 17: Khi mắc điện trở R 1 = 10Ω vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động E = 6V thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở là P = 2,5W. Tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện và điện trở trong của nguồn điện. Bài 18: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 12V và có điện trở trong r = 0,5 Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 = 4,5Ω, R 2 = 4Ω, R 3 = 3Ω. a. K mở. Tìm số chỉ của ampe kế , hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện. b. K đóng. Tìm số chỉ của ampe kế , hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện. Bài 19: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 12V và có điện trở trong r = 0,5 Ω. Các điện trở mạch ngoài R 2 = 6Ω, R 3 = 12Ω. Điện trở R 1 có giá trị thay đổi từ 0 đến vô cùng.Điện trở ampe kế không đáng kể. a. Điều chỉnh R 1 = 1,5Ω. Tìm số chỉ của ampe kế và cường độ dòng điện qua các điện trở. Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện. b. Điều chỉnh R 1 có giá trị bằng bao nhiêu thì công suất mạch ngoài đạt giá trị cực đại. Bài 20: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 3V, có điện trở trong r = 1Ω. Đèn có ghi 6V – 3W. Tính giá trị của biến trỏ R b để đèn sáng bình thường. Bài 21: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 24V và có điện trở trong r = 1 Ω. Trên các bóng đèn có ghi: Đ 1 ( 12V- 6W), Đ 2 (12V – 12W), điện trở R = 3Ω. a. Các bóng đèn sáng như thế nào? Tính cường độ dòng điện qua các bóng đèn. b. Tính công suất tiêu thụ của mạch điện và hiệu suất của nguồn điện. Bài 22: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 18V và có điện trở trong r = 2 Ω. Trên các bóng đèn có ghi: Đ 1 ( 12V- 12W), Đ 2 (12V – 7,2W), biến trở R có giá trị biến thiên từ 0 đến 100Ω. a. Điều chỉnh R = 20Ω. Tính cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn và điện trở. So sánh độ sáng của hai bóng đèn. b. Điều chình R bằng bao nhiêu để đèn Đ 1 sáng bình thường. R 1 R 2 R 3 E , r E , r R 1 R 2 R 3 A K R 1 R 2 R 3 E , r E , r R 1 R 2 R 3 A R b Đ E , r Đ 1 Đ 2 R E , r Đ 1 R E , r Đ 2 Bài 23: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 3V. Các điện trở mạch ngoài R 1 = 5Ω. Điện trở của ampe kế không đáng kể, ampe kế chỉ 0,3A, vôn kế chỉ 1,2 V. Tính điện trở trong của nguồn, công suất tiêu thụ của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện. Bài 24: Có mạch điện như hình vẽ. Các điện trở mạch ngoài R 1 = 6Ω, R 2 = 5,5Ω. Điện trở của ampe kế và khóa K không đáng kể, điện trở của vôn kế rất lớn. •Khi K mở vôn kế chỉ 6V. •Khi K đóng vôn kế chỉ 5,75 V, ampe kế chỉ 0,5 A. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn. Bài 25: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r = 1Ω. R là biến trở. a. Điều chỉnh R để công suất mạch ngoài là 11W. Tính giá trị R tương ứng. Tính công suất của nguồn trong trường hợp này. b. Phải điều chỉnh R có giá trị bao nhiêu để công suất tỏa nhiệt trên R là lớn nhất. Bài 26: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r = 3Ω. Điện trở R 1 = 12Ω. Hỏi R 2 bắng bao nhiêu để: a. Công suất mạch ngoài lớn nhất. Tính công suất này. b. Công suất trên R 2 lớn nhất. Tìm cường độ dóng điện trong mạch khi đó. Bài 27: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 24V, điện trở trong r = 6Ω. Điện trở R 1 = 4Ω. Hỏi R 2 bằng bao nhiêu để: a. Công suất mạch ngoài lớn nhất. Tính công suất của nguồn khi đó. b. Công suất trên R 2 lớn nhất. Tính công suất này. Bài 28: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r = 1Ω. Điện trở R 1 = 6Ω, R 3 = 4Ω. Hỏi R 2 bằng bao nhiêu để công suất trên R 2 lớn nhất. Tính công suất này. Bài 29: Cho mạch điện như hình vẽ: R 1 = R 2 = 6Ω, R 3 = 3Ω, r = 5Ω, R A = 0. Ampe kế A 1 chỉ 0,6. Tính suất điện động của nguồn và số chỉ của Ampe kế A 2 . Bài 30: Cho mạch điện như hình vẽ:E = 15V, R = 5Ω, Đ 1 (6V – 9W). a. K mở, đèn Đ 1 sáng bình thường. Tìm số chỉ của ampe kế và điện trở trong của nguồn. b. K đóng. Ampe kế chỉ 1A và đèn Đ 2 sáng bình thường.Hỏi đèn Đ 1 sáng thế nào? Tính công suất định mức của Đ 2 . Bài 31: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 7,8V,và điện trở trong r = 0,4Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 = R 2 = R 3 = 3Ω, R 4 = 6Ω. a. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. b. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và D. c. Tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện. Bài 32: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 21V, và điện trở trong r = 1Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 = 2Ω, R 2 = 4Ω, R 3 = R 4 = 6Ω, R 5 = 2Ω. a. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở . Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài. b. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và D. c. Tính hiệu suất của nguồn điện. Bài 33: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 12V, và điện trở trong r = 0,1Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 = R 2 = 2Ω,R 3 = 4Ω, R 4 = 4,4Ω. a. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. b. Tính hiệu điện thế U CD , U AB . c. Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài và hiệu suất nguồn điện. E , r V A R 1 R 2 E , r V A R 1 R 2 K R E , r E , r R 1 R 2 E , r R 1 R 2 E , r R 1 R 2 R 3 A 1 A 2 R 1 R 2 R 3 E , r A E , r A B K Đ 2 Đ 1 R R 1 R 2 R 3 R 4 E , r C D A B R 1 R 2 R 3 R 4 R 5 E , r C D A B C D A B E , r R 1 R 2 R 3 R 4 Bài 34: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có và điện trở trong r = 0,1Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 = 1Ω, R 2 = 4Ω, R 3 = 3Ω, R 4 = 8Ω.Hiệu điện thế U MN = 1,5V. a. Tính suất điện động của nguồn điện. b. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài. Bài 35: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 24V,và điện trở trong r = 1Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 = 2Ω, R 2 = 4Ω, R 3 = R 4 = 3Ω. Dòng điện điện trở R 1 là I 1 = 2 A. a. Tính giá trị điện trở R 5 . Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài. b. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và D, tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. c. Tính hiệu suất của nguồn điện. Bài 36: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 6V, và điện trở trong r = 0,5Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 = R 2 = 2Ω, R 3 = R 5 = 4Ω, R 4 = 6Ω. Điện trở của ampe kế không đáng kể. a. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. b. Tìm số chỉ của ampe kế, tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và hiệu suất nguồn điện. Bài 37: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 6V, và điện trở trong r = 0,5Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 = R 2 = R 4 = 4Ω, R 3 = R 5 = 2Ω. Điện trở của ampe kế không đáng kể. a. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. b. Tìm số chỉ của ampe kế, tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện. R 1 R 2 R 3 R 4 E , r C D A B R 1 R 2 R 3 R 4 R 5 E , r C D A B C D A B E , r R 2 R 4 R 5 R 1 A R 3 C D A B E , r R 2 R 4 R 5 R 1 A R 3 . Chuyên đề 4: ĐỊNH LUẬT OHM CHO CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Các nguồn điện