Điểm Lời phê I. TRẮC NGHỆM: (7điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất (mỗi câu đúng 0,25đ). 1. Khi nói ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 50km/h là nói tới vận tốc nào? a. Trung bình cộng các vận tốc. b. Vận tốc tại một thời điểm nào đó. c. Vận tốc trung bình d. Vận tốc tại một vị trí nào đó. 2. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của vận tốc? a. m.s b. km/h c. km.h d.s/m 3. Trạng thái của vật như thế nào khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng? a. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động. b. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại. c. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên d. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. 4. Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây. Chọn câu trả lời đúng trong hiện tượng này: a. Mặt Trời chuyển động, còn Trái Đất đứng yên b. Mặt Trời đứng yên, còn Trái Đất chuyển động c. Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động d. Mặt Trời và Trái Đất đều đứng yên 5. Công thức tính vận tốc. Chọn câu đúng: a. v = s t b. v = t s c. v = s.t d. v = t.s 6. Chuyển động cơ học là: a. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác b. sự thay đổi phương chiều của vật c. sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác d. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác 7. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: a. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác. b. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác. d. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động. c. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác. 8. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều? a. Chuyển động của người đi xe đạp khi xuống dốc b. Chuyển động của ô tô khi khởi hành c. Chuyển động của đầu kim đồng hồ d. Chuyển động của đoàn tàu khi vào nhà ga 9. Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6km, trong thời gian 40 phút. Vận tốc của học sinh đó là: a. 0,15m/s b.15m/s c. 1,5m/s d. 150m/s 10. Đường từ nhà Nam tới công viên dài 7,2km. Nếu đi với vận tốc không đổi 3,6km/h thì thời gian Nam đi từ nhà mình tới công viên là: a. 0,5h b.1h c.1,5h d. 2h 11. Hãy chọn câu trả lời đúng: Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố: a. Phương, chiều b. Điểm đặt, phương, chiều c. Điểm đặt, phương, độ lớn d. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn 12. Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ như thế nào? Hãy chọn câu trả lời đúng. a. Hành khách nghiêng sang phải b. Hành khách nghiêng sang trái c. Hành khách ngã về phía trước d. Hành khách ngã về phía sau 13. Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là: 1 Trường: THCS Xuân Hòa. KIỂMTRA 45 ’ Lớp : 8A Họ tên: Môn: Vật lí Thứ .ngày tháng năm 2010 a. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn b. trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi c. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn d. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn 14. Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có: a. ma sát b. trọng lực c. quán tính d. đàn hồi 15. Có mấy loại lực ma sát? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 16. Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: a. ma sát trượt b. ma sát nghỉ c. ma sát lăn d. lực quán tính 17. Xe ô tô đi với vận tốc 45 km/h đổi ra đơn vị m/s là: a. 25 m/s b. 20 m/s c. 30 m/s d. 15 m/s 18. Hình vẽ bên cạnh là lực tác dụng lên vật vẽ theo tỉ xích 1cm ứng với 5N. Câu mô tả nào sau đây là đúng? a. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 15N. b. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 15N. c. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 25N. d. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 1,5N. 19. Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát nghỉ a. Kéo trượt cái bàn trên sàn nhà b. Quả dừa rơi từ trên cao xuống c. Chuyển động của cành cây khi gió thổi d. Chiếc ô tô nằm yên trên mặt đường dốc 20. Ba lực cùng phương có cường độ lần lượt là F 1 = 10N, F 2 = 40N, F 3 = 50N cùng tác dụng vào một vật. Để vật đứng yên, ba lực đó phải thỏa mãn: a. F 1, F 2 cùng chiều nhau và F 3 ngược chiều với hai lực trên. b. F 1, F 3 cùng chiều nhau và F 2 ngược chiều với hai lực trên. c. F 2, F 3 cùng chiều nhau và F 1 ngược chiều với hai lực trên. d. F 1, F 2 ngược chiều nhau và F 3 cùng chiều hay ngược chiều F 1 đều được. 21. Điền chữ Đ vào ô nếu cho là đúng và chữ S vào ô nếu cho là sai: 2đ Nội dung Đúng Sai Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị độ dài và đơn vị thời gian. Một vật đang chuyển động nếu chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì nó sẽ dừng lại. Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính. II . TỰ LUẬN: (3điểm) 1.a. Trình bày cách biểu diễn lực?(1đ) . . . . . . b. Biểu diễn véctơ lực sau đây: Lực kéo một ôtô là 2000N theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái (tỉ xích 1cm ứng với 500N). (0.5đ) . . . . . 2. Một người đi bộ trên đoạn đường đầu dài 3km với thời gian 0,6h; đoạn đường sau dài 1,9km đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên từng đoạn và cả hai đoạn đường. (1.5đ) . . . . 2 F . phía sau 13 . Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là: 1 Trường: THCS Xuân Hòa. KIỂM TRA 45 ’ Lớp : 8A . với vật khác 7. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: a. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác. b. một vật đứng yên so với vật