NGHIÊN CỨU TOÀN DIỆN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM (VITRANSS 2)

43 107 0
NGHIÊN CỨU TOÀN DIỆN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM (VITRANSS 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN (JICA) BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI, VIỆT NAM NGHIÊN CỨU TỒN DIỆN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM (VITRANSS 2) Quy hoạch Tổng thể Đường Cao tốc Bắc – Nam Báo cáo cuối Báo cáo tóm tắt Tháng 05 năm 2010 CƠNG TY ALMEC CÔNG TY TƯ VẤN PHƯƠNG ĐÔNG CÔNG TY NIPPON KOEI CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN (JICA) BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI, VIỆT NAM NGHIÊN CỨU TOÀN DIỆN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM (VITRANSS 2) Quy hoạch Tổng thể Đường Cao tốc Bắc – Nam Báo cáo cuối Báo cáo tóm tắt Tháng 05 năm 2010 CÔNG TY ALMEC CÔNG TY TƯ VẤN PHƯƠNG ĐÔNG CƠNG TY NIPPON KOEI Tỷ giá hối đối sử dụng báo cáo USD = 110 Yên = 17.000 đồng (Mức trung bình năm 2008) LỜI NĨI ĐẦU Đáp ứng u cầu Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ Nhật Bản định tiến hành Nghiên cứu toàn diện Phát triển bền vững hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS2), giao chương trình cho Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) JICA cử đoàn nghiên cứu sang Việt Nam làm việc từ tháng 11,2007 tới tháng 5,2010, ông IWATA Shizuo từ cơng ty ALMEC làm trưởng đồn, có thành viên khác chuyên gia công ty ALMEC, công ty tư vấn Phương Đông công ty Nippon Koei Được hợp tác chặt chẽ nhóm đối tác Việt Nam, Đoàn Nghiên cứu JICA tiến hành nghiên cứu này, đồng thời tổ chức nhiều buổi thảo luật với cán hữu quan Chính phủ Việt Nam Khi trở Nhật Bản, Đoàn Nghiên cứu hồn tất nghiên cứu nộp báo cáo Tơi hy vọng báo cáo góp phần vào trình phát triển bền vững hệ thống giao thông vận tải Việt Nam nước Việt Nam, đồng thời đưa mối quan hệ hữu hảo hai nước lên tầm cao Tôi xin chân thành cám ơn cán Chính phủ Việt Nam hỗ trợ hợp tác chặt chẽ với nghiên cứu Tháng 5, 2010 HIROYO SASAKI, Phó Chủ tịch Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Tháng 5, 2010 HIROYO Sasaki Phó Chủ tịch Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Tokyo Tờ trình KÍnh thưa ngài, Chúng tơi xin thức đệ trình báo cáo cuối Nghiên cứu toàn diện Phát triển bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS2) Bộ báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu thực Việt Nam Nhật Bản giai đoạn từ tháng 11, 2007 tới tháng 5, 2010 Đoàn Nghiên cứu gồm chuyên gia công ty ALMEC, công ty Tư vấn Phương Đông cơng ty Nippon Koei Báo cáo có nhờ đóng góp nhiều người Trước hết, đặc biệt cám ơn người hỗ trợ hợp tác với Đoàn Nghiên cứu thời gian qua, đặc biệt Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam Chúng cám ơn cán quý quan, Ban Cố vấn JICA Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam hỗ trợ cố vấn sâu sát cho chúng tơi q trình nghiên cứu Chúng tơi hy vọng báo cáo góp phần vào trình phát triển bền vững hệ thống giao thông vận tải Việt Nam Trân trọng, IWATA Shizuo Trưởng Đoàn Nghiên cứu Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS2) MỤC LỤC TÓM TẮT THỰC THI GIỚI THIỆU ĐƯỜNG CAO TỐC BẮC-NAM TRONG HỆ THỐNG GIAO THÔNG VẬN TẢI QUỐC GIA 2.1 Rà soát Quy hoạch tổng thể đường cao tốc Bộ GTVT 2-1 2.2 Mạng lưới đường cao tốc Bắc-Nam xác định VITRANSS 2-4 2.3 Vai trò đường cao tốc Bắc - Nam 2-9 CÁC ĐẶC ĐIỂM VỊ THẾ CỦA HÀNH LANG VEN BIỂN BẮC-NAM 3.1 Cấu trúc không gian 3-1 3.2 Điều kiện tự nhiên 3-5 3.3 Các đặc điểm Kinh tế – Xã hội 3-7 3.4 Nhu cầu giao thông vận tải 3-8 3.5 Tính kết nối mạng lưới giao thông liên kết vùng 3-11 QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CAO TỐC BẮC-NAM 4.1 Tiêu chuẩn quy hoạch 4-1 4.2 Lựa chọn quy hoạch hướng tuyến 4-6 KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ 5.1 Công tác khai thác tu bảo dưỡng 5-1 5.2 Thu phí 5-3 5.3 Biện pháp an toàn 5-7 5.4 Kiểm sốt Theo dõi giao thơng 5-9 5.5 Cơ cấu tổ chức 5-11 ĐÁNH GIÁ CÁC ĐOẠN DỰ ÁN 6.1 Tổng quan 6-1 6.2 Chi phí ước tính 6-2 6.3 Phân tích kinh tế 6-4 6.4 Phân tích tài 6-7 6.5 Đánh giá môi trường chiến lược 6-9 6.6 Sắp xếp thứ tự ưu tiên cho đoạn tuyến dự án 6-10 CHIẾN LƯỢC THỰC HIỆN 7.1 Kế hoạch thực 7-1 7.2 Chiến lược chung theo giai đoạn phát triển thị trường 7-4 7.3 Chiến lược cấp vốn 7-5 7.4 Các vấn đề thể chế cấu tổ chức 7-10 i RÀ SOÁT CÁC NGHIÊN CỨU KHẢ THI CHO ĐOẠN NỐI PHÍA TÂY 8.1 Giới thiệu 8-1 8.2 Dự báo nhu cầu giao thông 8-3 8.3 Khảo sát điều kiện tự nhiên 8-6 8.4 Thiết kế kỹ thuật 8-7 8.5 Vấn đề môi trường 8-9 8.6 Kế hoạch khai thác bảo dưỡng 8-13 8.7 Dự toán chi phí 8-14 8.8 Kế hoạch di dời cơng trình 8-15 8.9 Thiết kế công trình điện 8-16 8.10 Kế hoạch xây dựng 8-17 8.11 Chương trình thực 8-18 8.12 Phân tích kinh tế 8-19 8.13 Kết luận Kiến nghị 8-20 RÀ SOÁT CÁC NGHIÊN CỨU KHẢ THI CHO ĐOẠN NỐI PHÍA ĐƠNG 9.1 Giới thiệu 9-1 9.2 Tóm tắt cơng tác rà sốt 9-3 9.3 Dự báo nhu cầu giao thông vận tải 9-5 9.4 Khảo sát điều kiện tự nhiên 9-9 9.5 Công tác thiết kế 9-10 9.6 Các vấn đề môi trường 9-20 9.7 Quy hoạch khai thác bảo trì (O & M) 9-24 9.8 Dự tốn chi phí 9-25 9.9 Chương trình thực 9-26 9.10 Phân tích kinh tế tài 9-28 9.11 Kết luận Kiến nghị 9-29 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHỤ LỤC Phụ lục 4A Hướng tuyến đề xuất VITRANSS ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1.1 Bảng 2.2.1 Bảng 3.3.1 Bảng 3.5.1 Bảng 4.1.1 Bảng 4.1.2 Bảng 4.1.3 Bảng 4.1.4 Bảng 4.1.5 Bảng 4.2.1 Bảng 4.2.2 Bảng 4.2.3 Bảng 4.2.4 Bảng 4.2.5 Bảng 4.2.6 Bảng 4.2.7 Bảng 4.2.8 Bảng 4.2.9 Bảng 4.2.10 Bảng 4.2.11 Bảng 4.2.12 Bảng 4.2.13 Bảng 4.2.14 Bảng 5.1.1 Bảng 5.2.1 Bảng 5.2.2 Bảng 5.4.1 Bảng 5.4.2 Bảng 5.4.3 Bảng 6.1.1 Bảng 6.2.1 Bảng 6.3.1 Bảng 6.4.1 Bảng 6.6.1 Bảng 7.1.1 Bảng 7.1.2 Bảng 7.3.1 Bảng 8.2.1 Bảng 8.4.1 Bảng 8.7.1 Bảng 9.1.1 Bảng 9.1.2 Bảng 9.2.2 Bảng 9.3.1 Bảng 9.3.2 Bảng 9.4.1 Bảng 9.5.1 Bảng 9.5.2 Danh sách dự án Quy hoạch tổng thể đường cao tốc Bộ GTVT 2-3 Danh sách dự án đường cao tốc VITRANSS 2-8 Thông tin KT-XH tỉnh/thành dọc theo tuyến ĐCT Bắc-Nam (ven biển) 3-7 Cơ sở hạ tầng giao thông Hành lang ven biển Bắc-Nam 3-12 Điểm khống chế quy hoạch lựa chọn tuyến 4-2 Tiêu chuẩn quy hoạch vị trí giao cắt 4-2 Danh mục cơng trình đường cao tốc 4-3 Tiêu chuẩn thiết kế cho vị trí cơng trình ĐCT 4-4 Danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật đường cao tốc 4-5 Các điểm khống chế theo quy hoạch đoạn Ninh Bình – Thanh Hóa 4-7 Các điểm khống chế theo quy hoạch đoạn Thanh Hóa – Hà Tĩnh 4-8 Các điểm khống chế theo quy hoạch đoạn Hà Tĩnh – Quảng Bình 4-9 Các điểm khống chế theo quy hoạch đoạn Quảng Bình – Quảng Trị 4-9 Các điểm khống chế theo quy hoạch đoạn đoạn Quảng Trị – Đà Nẵng 4-10 Các điểm khống chế theo quy hoạch đoạn Quảng Ngãi – Bình Định 4-10 Các điểm khống chế theo quy hoạch đoạn Bình Định – Nha Trang 4-11 Các điểm khống chế theo quy hoạch đoạn Nha Trang – Phan Thiết 4-12 Các Dự án Đường Cao tốc 4-13 Số lượng cầu đường hầm 4-14 Tiếp cận cảng biển Loại 4-14 Tiếp cận thành phố dọc theo tuyến ĐCT Bắc-Nam 4-15 Đề xuất Nút giao cho tuyến Đường cao tốc Bắc-Nam 4-16 Đường nhánh tiếp cận tới nút giao 4-17 Các dịch vụ khai thác bảo dưỡng đường cao tốc 5-1 So sánh cách tính phí đường 5-3 So sánh hệ thống cổng thu phí đường cao tốc 5-6 Các nhóm biển báo giao thông đường 5-9 Kích thước biển báo 5-9 Hệ số nhân cho tốc độ thiết kế 5-9 Phân tích đa tiêu chí (MCA) để đánh giá dự án 6-1 Kết ước tính chi phí cho dự án đường cao tốc 6-3 Kết sơ đánh giá kinh tế dự án đường cao tốc Bộ GTVT 6-5 Kết sơ đánh giá tài dự án đường cao tốc BGTVT 6-7 Đánh giá toàn diện dự án đường cao tốc 6-10 Hiện trạng tuyến đường cao tốc Bắc - Nam 7-1 Kế hoạch triển khai mạng lưới đường cao tốc Việt Nam 7-3 Yêu cầu đầu tư tới năm 2030 7-5 Dự báo lưu lượng giao thơng cho đoạn nối phía Tây 8-3 Các tuyến đường trạng cắt ngang đoạn Đường nối phía tây 8-7 Tóm tắt chi phí dự án cho phương án kiến nghị thực (USD) 8-14 Đề cương cơng tác rà sốt 9-2 Các tài liệu nhận (Báo cáo 2009) 9-2 Phạm vi công việc 9-4 Dự báo lưu lượng giao thơng đường nối phía Đơng 9-5 Phương án dự báo nhu cầu giao thông 9-6 Danh sách đánh giá (Khảo sát địa hình) 9-9 Tiêu chuẩn thiết kế sử dụng công tác rà soát 9-10 Số xe cần thiết đoạn Nút giao An Phú Đường VĐ2 9-11 iii Bảng 9.5.3 Bảng 9.5.4 Bảng 9.5.5 Bảng 9.5.6 Bảng 9.5.7 Bảng 9.5.8 Bảng 9.8.1 Bảng 9.8.2 Bảng 9.9.1 Bảng 9.9.2 Bảng 9.10.1 Bảng 9.10.2 Hướng giao thơng nút giao An Phú (2030) 9-12 Sáu phương án cho nút giao An Phú 9-12 Nghiên cứu so sánh sơ phương án nút giao nút giao An Phú (2030) 9-14 Hướng giao thơng nút giao đường VĐ (2030) 9-15 phương án nút giao Nút giao Đường VĐ 9-16 So sánh tổng thể sơ 05 phương án nút giao Đường VĐ 9-17 Gói thầu đề xuất 9-25 Dự tốn chi phí ban đầu Dự án 9-25 Đề xuất phương pháp xây dựng theo giai đoạn 9-26 Chương trình thực 9-27 Tỉ lệ nội hoàn kinh rế theo kịch (EIRR) 9-28 Tỉ lệ nội hồn tài Dự án theo kịch 9-28 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1.1 Hình 2.2.1 Hình 2.2.2 Hình 2.2.3 Hình 3.1.1 Hình 3.1.2 Hình 3.1.3 Hình 3.4.1 Hình 3.4.2 Hình 5.2.1 Hình 5.3.1 Hình 5.5.1 Hình 5.5.2 Hình 6.2.1 Hình 6.3.1 Hình 6.4.1 Hình 7.1.1 Hình 7.3.1 Hình 7.3.2 Hình 8.1.1 Hình 8.2.1 Hình 8.2.2 Hình 8.11.1 Hình 9.1.1 Hình 9.3.1 Hình 9.3.2 Hình 9.3.3 Hình 9.3.4 Hình 9.5.1 Hình 9.5.2 Quy hoạch đường cao tốc Bộ GTVT 2-2 Quy hoạch định hướng phát triển mạng lưới 2-4 Mạng lưới đường yếu 2-5 Mạng lưới đường cao tốc VITRANSS (Mạng lưới tác động tối đa) 2-7 Vị trí hành lang ven biển Bắc - Nam 3-2 Khung phát triển không gian quốc gia 3-3 Cấu trúc Giao thơng vùng cách điệu hóa 3-4 Nhu cầu giao thông miền Bắc, Trung Nam 3-9 Nhu cầu giao thông tương lai, 3-10 Ba hệ thống thu phí đặc trưng 5-3 Mặt cắt ngang điển hình đường cao tốc với dành riêng cho xe máy 5-8 Cơ cấu tổ chức kinh doanh đường cao tốc 5-11 Khung phối hợp Cơ quan Công ty 5-12 Sơ đồ bước lập khái tốn chi phí tiêu chuẩn cho phát triển mạng lưới đường 6-2 EIRR dự án đường cao tốc 6-6 FIRR dự án đường cao tốc 6-8 Kế hoạch triển khai mạng lưới đường cao tốc Việt Nam 7-2 Yêu cầu đầu tư cộng dồn 7-5 Dự báo nhu cầu giao thông cho đoạn 7-9 Vị trí đoạn nối phía Tây 8-1 Lưu lượng giao thông dự báo đoạn Đường nối phía Tây, 2020 8-4 Lưu lượng giao thông dự báo đoạn Đường nối phía Tây, 2030 8-5 So sánh chương trình thực 8-18 Vị trí đoạn nối phía Đơng 9-1 Dự báo lưu lượng giao thơng xung quanh Đường nối phía Đơng, Kịch 1, 2020 9-7 Dự báo lưu lượng giao thông xung quanh Đường nối phía Đơng, Kịch 2, 2020 9-7 Dự báo lưu lượng giao thông xung quanh Đường nối phía Đơng, Kịch 3, 2020 9-8 Dự báo lưu lượng giao thơng xung quanh Đường nối phía Đơng, 2030 9-8 Sơ đồ nút giao (Dạng kèn trumpet kép) giai đoạn trước cho Nút giao VĐ 9-15 Kế hoạch phát triển đất khu vực nút giao VĐ 9-16 iv DANH ADB BOT CFEZ DQIZ EHS EIA EIRR ETC FIRR GMS GOV GRDP HCMC HSR IBRD IWT JH JICA LOS MCA MOF MOT MPI NFEZ NH N-S NSEXY NSHSR O&M ODA PDO PDOT PMU PPP ROW SEA SFEZ US USD VEC VGFM VITRANSS VND VOC VRA WB WTO MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Ngân hàng phát triển Châu Á Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao Khu kinh tế trọng điểm miền Trung Khu công nghiệp Dung Quất Môi trường, Sức khỏe An tồn Đánh giá tác động mơi trường Tỉ lệ nội hồn kinh tế Thu phí điện tử Tỉ lệ nội hồn tài Khu vùng tiểu vùng sơng MeKong mở rộng Chính phủ Việt Nam Tổng sản phẩm khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Đường sắt cao tốc Ngân hàng quốc tế tái phát triển xây dựng Đường thủy nội địa Tổng công ty đường cao tốc nhà nước Nhật Bản Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Mức độ dịch vụ Phân tích đa tiêu Bộ Tài Bộ Giao thơng vận tải Bộ kế hoạch đầu tư Khu kinh tế trọng điểm Miền Bắc Quốc lộ Bắc – Nam Đường cao tốc Bắc - Nam Đường sắt cao tốc Bắc Nam Khai thác Quản lý Hỗ trợ phát triển thức Văn phịng phát triển chương trình Sở Giao thơng vận tải tỉnh/thành phố Ban quản lý dự án Hợp tác nhà nước tư nhân Chỉ giới an tồn Đánh giá mơi trường chiến lược Khu kinh tế trọng điểm miền Nam Hoa Kỳ Đô la Mỹ Công ty Đường cao tốc Việt Nam Cơ chế bù lỗ Nghiên cứu toàn diện phát triển bền vững Hệ thống giao thông vận tải Việt Nam Đồng Chi phí vận hành phương tiện Cục đường Việt Nam Ngân hàng Thế giới Tổ chức thương mại giới v Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS2) Quy hoạch Tổng thể Đường cao tốc Bắc-Nam BÁO CÁO TÓM TẮT 2.3 Vai trò đường cao tốc Bắc - Nam 1) Vai trò đường cao tốc Bắc – Nam hệ thống GTVT chung Nhu cầu sở hạ tầng GTVT chất lượng cao nhằm tăng khả tiếp cận nhu cầu lại, đặc biệt dọc tuyến trục xuyên quốc gia, từ lâu sách ưu tiên quy hoạch phát triển đất GTVT quốc gia Việt Nam Quy hoạch bao gồm việc phát triển Đường cao tốc đường sắt cao tốc Bắc – Nam, phát triển vận tải hàng không vận tải ven biển Mặc dù đầu tư mạng lưới đường mang tính chiều sâu suốt thập kỷ vừa qua chênh lệch cung-cầu ngày nới rộng xung quanh khu thị dọc tuyến hành lang GTVT tăng mạnh lưu lượng phương tiện tham gia giao thông đường bộ, kết tốc độ tăng trưởng kinh tế năm qua Thêm vào đó, thay đổi đáng kể khác diễn tăng lưu lượng xe ô tô vận tải hành khách hàng hóa xe tải hạng nặng, cho dù số lượng xe máy chiếm phần đông đường Những thay đổi diễn khắp nơi tuyến đường quốc gia chưa đạt tiêu chuẩn với phát triển không quy hoạch hai bên đường Rất nhiều đoạn tuyến đường bị xuống cấp, không bảo dưỡng hợp lý khiến cho dòng phương tiện vận tải hành khách phân phối hàng hóa bị ảnh hưởng nghiêm trọng Sự gia tăng tỷ lệ loại giao thông khác ảnh hưởng đến giao thông liên tỉnh Mức độ an toàn thuận tiện giảm theo Trong vấn đề giải cách mở rộng đường chính, có q nhiều đoạn đường nhu cầu chi phí tái định cư đầu tư xây dựng cao Việc tách biệt loại phương tiện hạng nặng chạy đường dài khỏi giao thơng nội tỉnh khó thực có nhiều nút giao đồng mức Chính lý trên, xét quan điểm kinh tế, xã hội môi trường, nhu cầu cần có tuyến đường cao tốc có xu hướng tăng Việt Nam Những vai trị tuyến đường cao tốc Việt Nam tổng quát sau: (a) Tách biệt phương tiện đường dài khỏi giao thơng nội tỉnh: Q trình thị hóa Việt Nam có bước tiến triển dài tương lai Việc phát triển công nghiệp phát triển mở rộng dọc tuyến đường Trong tuyến đường có cần phải nâng cấp, việc phát triển tuyến đường cao tốc nhằm tách biệt phương tiện chạy đường dài quan trọng với bối cảnh thay đổi Do lượng xe máy tham gia giao thông Việt Nam cao, cần tính đến loại phương tiện sử dụng đường cao tốc; (b) Đẩy mạnh cung cấp loại hình dịch vụ GTVT cạnh tranh cao nhằm đảm bảo tính hiệu quả, độ an tồn tính tiện lợi: Việt Nam hướng tới kinh tế định hướng thương mại, điều địi hỏi phải có loại hình dịch vụ GTVT hiệu kinh tế Đường cao tốc giải pháp thực tế hữu hiệu nhằm giảm bớt chi phí vận tải thời gian lại dọc tuyến hành lang cửa ngõ Cùng lúc đó, Việt Nam cịn dự định xúc tiến ngành du lịch nội địa quốc tế Mức độ an toàn thoải mái đường thành phố với điểm đến du lịch đảm bảo có mạng lưới đường cao tốc (c) Là phương tiện chiến lược để phát triển vùng: Tác động tiềm ẩn việc phát triển đường cao tốc phát triển vùng phải đề cập mức độ cao có 2-9 Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS2) Quy hoạch Tổng thể Đường cao tốc Bắc-Nam BÁO CÁO TÓM TẮT thể cần cân nhắc lựa chọn tuyến đường Việc phát triển đường cao tốc nên triển khai gắn kết với phát triển đô thị, công nghiệp, du lịch loại hình phát triển khác Cũng cần xác định phương pháp hợp lý nhằm tăng cường phát triển kinh tế địa phương thông qua phát triển đường cao tốc; (d) Là hành lang GTVT cốt lõi tích hợp phương thức vận tải chính: Cung ứng dịch vụ vận tải chất lượng cao hiệu gặp khó khăn khả kết nối liên phương thức hệ thống GTVT Việt Nam yếu Do tuyến đường tắc nghẽn chưa đạt tiêu chuẩn hoạt động hiệu quả, tuyến đường cao tốc cần phải hoàn thiện chức mạng đường Vì thế, quy hoạch mạng lưới đường cao tốc cần soạn thảo kỹ với điểm cân nhắc sau đây: (i) Đảm bảo tính kết nối thành phố lớn, thủ phủ trung tâm tăng trưởng bao gồm khu cơng nghiệp chính, bến cảng sân bay; tất phải tiếp cận với mạng lưới đường cao tốc khoảng thời gian di chuyển hợp lý; (ii) Triển khai mạng lưới đường hiệu với đường cấp quốc gia tuyến đường tỉnh yếu, đường đô thị; (iii) Cung cấp loại dịch vụ vận tải hành khách hàng hóa chất lượng cao cách tăng cường cơng trình liên phương thức, logistics, cơng trình dịch vụ cho người sử dụng đường triển khai ứng dụng IT 2) Tầm quan trọng chiến lược tiến độ triển khai Dự án Đường cao tốc Bắc-Nam Trong đóng góp dự án đường cao tốc Bắc-Nam (NSEXY) cho mạng lưới GTVT quốc gia lớn, địi hỏi vốn đầu tư xây dựng cao Vì dự án phải đánh giá thận trọng có chiến lược Việc phát triển sân bay cảng biển cần tính đến triển vọng vận tải quốc tế Trong phát triển lực cảng hàng không cảng biển nhằm giải nhu cầu vận tải quốc tế gia tăng nhanh chóng nhiệm vụ cấp bách, khả kết nối thành phố với cảng cần phải đảm bảo vận tải hành khách quốc tế hàng hóa (đây vai trị tuyến giao thơng hành lang cửa ngõ) Một mạng lưới tốt hỗ trợ cho ngành công nghiệp cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất cần thiết Chất lượng dịch vụ GTVT từ cấp độ địa phương tới liên thành phố phải tăng cường khả tiếp cận với loại hình dịch vụ vận tải đường dài Đối với Đường cao tốc Bắc-Nam, vài đoạn đường chắn xây dựng hoăc xây dựng Hiện tại, việc xây dựng Đường cao tốc Bắc-Nam dự kiến vị trí Hà Nội, Đà Nẵng Tp HCM Đối với đoạn đường phía Bắc, tuyến Hà Nội – Cầu Giẽ xây dựng đoạn Cầu Giẽ – Ninh Bình (CH01) xây dựng Dựa phân tích đa tiêu chí, đoạn đường từ Ninh Binh tới Hà Tĩnh (H01, H02, H03) nên phát triển theo dạng đường ưu tiên giai đoạn sau Về đoạn tuyến miền Trung, Đà Nẵng – Quảng Ngãi (CH02) cam kết xây dựng Đoạn Huế – Đà Nẵng (H06) sau đoạn Quảng Trị – Huế (H05) cân nhắc giai đoạn Liên quan tới đoạn đường phía Nam, đoạn đường Tp HCM – Long Thành – Dầu Giây (CH04) vừa cam kết triển khai, đoạn đường Phan Thiết – 2-10 Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS2) Quy hoạch Tổng thể Đường cao tốc Bắc-Nam BÁO CÁO TÓM TẮT Dầu Giây (CH03) dự kiến xây dựng giai đoạn đoạn Nha Trang – Phan Thiết (H09) nên để đến giai đoạn Đoạn Hà Tĩnh – Quảng Trị (H04) đoạn Quảng Ngãi – Quy Nhơn (H07) đoạn đường cao tốc cuối xây dựng để hoàn thiện toàn tuyến đường 2-11 Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS 2) Quy hoạch tổng thể Đường cao tốc Bắc-Nam BÁO CÁO TÓM TẮT CÁC ĐẶC ĐIỂM VỊ THẾ CỦA HÀNH LANG VEN BIỂN BẮC-NAM 3.1 Cấu trúc không gian 1) Tổng quan Hành lang ven biển Bắc-Nam trục xương sống quốc gia quan trọng Việt Nam kết nối Thủ đô Hà Nội với trung tâm kinh tế/thương mại lớn nước Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM), di qua loạt thành phố quy mô vừa nhỏ Hành lang phục vụ giao thông đường bộ, đường sắt, hàng không đường thủy Về bản, tuyến chạy dọc ven biển, qua dải đất hẹp đất nước Tuy nhiên, địa hình dốc số khu vực, đặc biệt quanh khu vực đèo Hải Vân, điểm tuyến Hành lang qua 23 tỉnh/thành dọc theo Quốc lộ (QL1) từ Hà Nội đến Tp.HCM với tổng chiều dài khoảng 1.790km 3-1 Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS 2) Quy hoạch tổng thể Đường cao tốc Bắc-Nam BÁO CÁO TĨM TẮT Hình 3.1.1 Vị trí hành lang ven biển Bắc - Nam Nguồn: Đoàn Nghiên cứu VITRANSS 2) Cấu trúc không gian tổng thể Bởi giao thơng vận tải thường phát triển theo hình thái phát triển kinh tế, nên góp phần phân chia ranh giới phân bố không gian Xét tầm vĩ mô, hệ thống giao thông vận tải hỗ trợ tăng cường phát triển ba vùng kinh tế trọng điểm (được trình bày Hình 3.1.2) 3-2 Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS 2) Quy hoạch tổng thể Đường cao tốc Bắc-Nam BÁO CÁO TĨM TẮT Hình 3.1.2 Khung phát triển khơng gian quốc gia Các vùng phát triển Development Clusters Chính yếu (KTTĐPB, KTTĐMT, KTTĐPN) Primary (NFEZ, CFEZ, SFEZ) Thứ yếu (vùng duyên hải) Secondary (coastal) Thứ yếu (vùng núi cao) Secondary (upland) Các hành lang phát triển Development Corridors Chính yếu (road/rail/air/water) (đường bộ/ĐS/HK/thủy) Primary Thứ yếu (đường bộ/ĐS/HK) Secondary (road/rail/air) Thứ yếu (đường biển/thủy) Secondary (sea/water) Cửa ngõ quốc tế (chính yếu) International gateways (primary) Cửa ngõ quốc tế (thứ yếu) International gateways (secondary) Nguồn: Đoàn Nghiên cứu VITRANSS Ba cụm đô thị ưu tiên số công tác định cư cho người dân, hỗ trợ liên kết nhờ mạng lưới đường cao tốc chiến lược lực cao, hệ thống đường sắt cao tốc, vận tải ven biển vận tải đường hàng khơng Đồng thời, cụm đóng vai trị cửa ngõ quốc tế Tuyến Đường cao tốc Bắc-Nam qua Hành lang ven biển Bắc-Nam kết nối cụm đô thị 3) Tác động phát triển vùng Ở cấp độ tiếp theo, cụm thị nêu đóng vai trị hạt nhân phát triển khu vực tương ứng, nghĩa tỉnh lận cận Vì thế, cụm thị cần phải có kết cấu hạ tầng giao thông cấp hai tương ứng bao gồm hệ thống quốc lộ đường liên tỉnh, xe khách gồm dịch vụ đường sắt vùng, chừng mực đó, bao gồm vận tải hàng không đường thủy nội địa Tuyến ĐCT Bắc-Nam đóng vai trị trục thúc đẩy phát triển vùng xung quanh trung tâm thị Hình 3.1.3 trình bày sơ đồ cấu trúc giao thơng vùng 3-3 Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS 2) Quy hoạch tổng thể Đường cao tốc Bắc-Nam BÁO CÁO TĨM TẮT Hình 3.1.3 Cấu trúc Giao thơng vùng cách điệu hóa VKTTĐPB VKTTĐMT Quảng Ninh Huế Hà Nội Hải Dương VKTTĐPN Hải Phòng Đà Nẵng Đồng Nai Hội An Tp.HCM Long Thành Thị Vải – Cái Mép Vũng Tàu Nguồn: Đoàn Nghiên cứu VITRANSS 3-4 Chăm-pa Dung Quất Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS 2) Quy hoạch tổng thể Đường cao tốc Bắc-Nam BÁO CÁO TÓM TẮT 3.2 Điều kiện tự nhiên 1) Tổng quan Xét điều kiện mơi trường, có phần hành lang coi nhạy cảm, đặc biệt khu vực Khu bảo tồn Thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa (gần đèo Hải Vân) Vườn quốc gia Núi Chúa – Thanh Hải (tỉnh Ninh Thuận) Thêm vào đó, có nhiều khu vực rừng tự nhiên sườn dốc cần hạn chế phát triển, đặc biệt phía nam Hơn nữa, miền Bắc miền Trung thường có bão ảnh hưởng đến hành lang hạ tầng giao thông ven biển, có gây thiệt hại nghiêm trọng 2) Đặc điểm địa tầng Tuyến ĐCT Bắc-Nam phần lớn nằm lớp trầm tích trẻ tuổi Đệ Tứ lớp đất yếu Để đánh giá sơ điều kiện địa chất tuyến ĐCT tương lai, chia thành đoạn sau: (1) Ninh Bình – Nam Thanh Hóa: Tuyến đất yếu, có bề dày lớn hàng chục mét Các lớp đất đá tiền Đệ Tứ (bao gồm Hệ tầng Nậm Pìa, Hệ tầng Cị Nịi, Hệ tầng Đồng Giao) Địa tầng Địa tứ (Hệ tầng Vĩnh Phúc, Hệ tầng Hải Hưng, Hệ tầng Thái Bình) (2) Nam Thanh Hóa – Nghệ An – Quảng Bình: Tuyến chủ yếu vùng đất yếu, bề dày trung bình

Ngày đăng: 16/07/2020, 23:17

Mục lục

  • Tỷ giá hối đoái

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

  • Tóm tắt Thực thi

  • 2 ĐƯỜNG CAO TỐC BẮC-NAM TRONG HỆ THỐNG GIAOTHÔNG VẬN TẢI (GTVT) QUỐC GIA

    • 2.1 Rà soát Quy hoạch tổng thể đường cao tốc của Bộ GTVT

    • 2.2 Mạng lưới đường cao tốc Bắc-Nam đã được xác định trong VITRANSS 2

    • 2.3 Vai trò cơ bản của đường cao tốc Bắc - Nam

    • 3 CÁC ĐẶC ĐIỂM VỊ THẾ CỦA HÀNH LANG VEN BIỂN BẮC-NAM

      • 3.1 Cấu trúc không gian

      • 3.2 Điều kiện tự nhiên

      • 3.3 Các đặc điểm Kinh tế – Xã hội

      • 3.4 Nhu cầu giao thông vận tải

      • 3.5 Tính kết nối mạng lưới giao thông trong liên kết vùng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan