1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TIỂU BAN KIẾN TRÚC - MÔI TRƯỜNG - HẠ TẦNG KỸ THUẬT

37 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 7,68 MB

Nội dung

TIỂU BAN KIẾN TRÚC - MÔI TRƯỜNG - HẠ TẦNG KỸ THUẬT SESSION: ARCHITECTURE - ENVIRONMENT - INFRASTRUCTURE ENGINEERING Hội nghị khoa học quốc tế Kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Viện KHCN Xây dựng MỘT SỐ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN TU BỔ, PHỤC HỒI DI TÍCH KIẾN TRÚC GỖ QUA DỰ ÁN TRÙNG TU DI TÍCH PHU VĂN LÂU SOME PRACTICAL EXPERIENCE ON RENOVATION AND RESTORATION OF ARCHITECTURAL HERITAGE VIA THE PROJECT OF RENOVATION AND CONSERVATION OF PHU VAN LAU Nguyễn Tiến Bình1, Mai Xuân Hiển2 Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng, Email: binhntibst@gmail.com Viện Khoa học Cơng nghệ Xây dựng, Email: hienmx133.ibst@gmail.com TĨM TẮT: Bài viết trình bày vài kinh nghiệm thực tiễn cơng tác tu bổ, phục hồi di tích kiến trúc gỗ Huế, đúc rút thông qua trình triển khai Dự án Tu bổ, phục hồi di tích Phu Văn Lâu (5/2014- 9/2016) TỪ KHĨA: Phu Văn Lâu, kết cấu gỗ, di tích Huế, kinh thành Huế ABSTRACTS: The paper presents some practical experience on renovation and restoration of wooden architectural monuments in Hue obtained from the project of renovation and restoration of Phu Van Lau KEYWORDS: Phu Van Lau, wood structure, Hue monuments, Hue citadel Dự án tu bổ, phục hồi di tích Phu Văn Lâu UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phê duyệt định số 2154/QĐ-UBND, ngày 23/10/2014 Theo thuyết minh hồ sơ thiết kế phê duyệt, hình ảnh Phu Văn Lâu trả sau hoàn thành Dự án Phu Văn Lâu thời kỳ Khải Định (1916-1925), vẽ thiết kế tu bổ, phục hồi hồ sơ [1], hình ảnh Phu Văn Lâu sau trùng tu Phu Văn Lâu thời điểm năm 2014 (hình 1) bất cập hồ sơ thiết kế, lực kinh nghiệm tích lũy 20 năm trùng tu di tích, tập thể cán Viện KHCN Xây dựng giao thực dự án chủ động nghiên cứu để lên phương án điều chỉnh thiết kế nhằm đảm bảo đưa cơng trình thời kỳ rực rỡ nhất, thời vua Khải Định Và kết cuối cùng, dự án thực thành công [2] Với mong muốn truyền tải kết thực Dự án tu bổ, phục hồi di tích Phu Văn Lâu đến với cộng đồng, với hy vọng cung cấp thêm vài kinh nghiệm thực tiễn cho công bảo tồn, trùng tu di sản Huế, viết trình bày số điểm mấu chốt, có tính ngun lý chung, cho việc vận hành dự án bảo tồn di tích từ khảo sát thiết kế, lập dự án tới tổ chức thi công, lấy ví dụ cụ thể qua Phu Văn Lâu SƠ LƯỢC VỀ DI TÍCH PHU VĂN LÂU Hình Phu Văn Lâu năm 2014 Theo quy định hành, can thiệp vào di tích phải thực sở hồ sơ thiết kế duyệt, thay đổi (nếu có) phải đơn vị thiết kế lên phương án điều chỉnh Tuy nhiên, cơng trình Phu Văn Lâu, sau phát thấy vấn đề 1.1 Sơ lược di tích Phu Văn Lâu Phu Văn Lâu cơng trình mang tính biểu tượng kiến trúc di sản Huế, xây dựng từ thời vua Gia Long, nằm trục dũng đạo Kinh thành Về mặt chức năng, Phu Văn Lâu nơi niêm yết chiếu thư, dụ quan trọng triều đình nhà Nguyễn, nơi cơng bố kết kỳ thi triều đình tổ chức Dưới thời vua Minh Mạng (1820-1840), Thiệu Trị (1841-1847), Tự Đức(1848-1883), Khải Định (1916-1925), Phu Văn Lâu lựa chọn địa điểm tổ chức vui chơi, yến tiệc dịp lễ Vạn thọ nhà Vua Ngày nay, Phu Văn Lâu 453 Hội nghị khoa học quốc tế Kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Viện KHCN Xây dựng trở thành địa điểm thường xuyên diễn buổi sinh hoạt cộng đồng vào dịp lễ hội dịp kỷ niệm kiện lịch sử trọng đại đất nước, dân tộc Về mặt kiến trúc quy hoạch, Phu Văn Lâu cơng trình gỗ 02 tầng, cao gần 11m, gồm 04 cột 12 cột quân, đặt đất đắp, xung quanh xây gạch trát phẳng, phía lát đá Thanh Mái cơng trình lợp ngói âm dương men Các cấu kiện gỗ sơn 02 màu đỏ vàng 1.2 Hiện trạng Phu Văn Lâu trước thời điểm Dự án triển khai Trước Dự án thực hiện, Phu Văn Lâu cơng trình kết hợp bê tơng gỗ: cột cái, cột quyết, kèo kết cấu khung phần lõi làm bê tông cốt thép; chi tiết kết cấu lại làm gỗ; cấu tạo khu vực khơng có nhiều khác biệt với Phu Văn Lâu thời kỳ Khải Định riêng phần mái đáng lưu tâm: Mái cơng trình lợp ngói ống men vàng loại vừa, có câu đầu trích thủy (thời Khải Định: ngói âm dương đắp gắn sành sứ hàng ngói cuối); bờ trang trí mơtíp “lưỡng long chầu nhật”, bờ quyết, giống khu đĩ đắp vôi vữa xi măng có gắn mảnh sành trang trí (đắp gắn qua loa, không đạt kỹ thuật thời Khải Định), cịn tồn bờ quyết, bờ chảy đắp xi măng trơn (thời Khải Định tồn bờ khảm sành sứ) Hình ảnh chụp góc bờ chảy cho thấy giống khảm sành sứ qua loa ô hộc trau màu xi măng để trơn khơng khảm Hình Con giống khảm sành sứ qua loa ô hộc trau màu khơng khảm kiến trúc, mơ-típ trang trí; can thiệp, điều chỉnh làm thay đổi chức cơng trình q trình tồn tại; quy mô tác động lần can thiệp vào công trình dẫn đến thay đổi cơng năng, vật liệu sử dụng; xác định yếu tố nguyên gốc chân xác cấu kiện; xác định giá trị cơng trình trường hợp cơng trình bị biến đổi chức qua thời kỳ bị can thiệp; vị trí, quy mơ cơng trình v.v… Việc phân tích thơng tin thiết lập theo chuỗi thời gian, sau tiến hành đánh giá phân tích ngun nhân tác động, định lựa chọn thời điểm đưa cơng trình trở sau trùng tu, phục hồi, kèm theo định phong cách kiến trúc, vật liệu sử dụng, mơ-típ trang trí… Đối với di tích Phu Văn Lâu, việc phân tích thơng tin lịch sử viết nghiên cứu cho thấy, q trình tồn tại, cơng trình có 08 lần thay đổi lớn: • Giai đoạn (thời Gia Long đến hết thời Đồng Khánh, 1819-1888): Giai đoạn khơng có hình ảnh tư liệu, mà có tư liệu viết mơ tả cơng trình, theo Phu Văn Lâu cơng trình kiến trúc tầng, khung gỗ, mái lợp ngói hồng lưu li; • Giai đoạn (trong khoảng thời Thành Thái 1889-1907): Phu Văn Lâu cơng trình kiến trúc gỗ, đặt cao khơng có lan can, mái thượng lợp ngói ống loại nhỏ, mái hạ lợp ngói âmdương Năm Giáp Thìn 1904, Phu Văn Lâu bị sụp đổ lại xây dựng lại vào năm 1905 (hình 3); Hình Phu Văn Lâu giai đoạn Thành Thái KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VẬN HÀNH DỰ ÁN 2.1 Phân tích thơng tin lịch sử Phân tích thơng tin lịch sử, thơng thường thực trình lập hồ sơ tu bổ (dự án, thiết kế) Việc phân tích thơng tin tư lịch sử nhằm thiết lập thông tin ban đầu cơng trình phong cách • Giai đoạn (thời Duy Tân 1907-1916): Phu Văn Lâu mô tả kỹ viết Nguyễn Văn Hiền (B.A.V.H, 1915), minh họa ký họa học giả Gras Theo đó, mái Phu văn Lâu lợp ngói âm-dương, hệ khung gỗ sơn màu đỏ, tầng có vách cửa trịn mặt bên, mặt trước có khn cửa rộng giữa, mặt sau thưng ván kín, cao bậc cấp khơng có lan can xây, khơng có chân táng cổ bồng (hình 4); 454 Hội nghị khoa học quốc tế Kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Viện KHCN Xây dựng đoạn Khải Định-Bảo Đại-giai đoạn gần triều Nguyễn, giai đoạn cơng trình rực rỡ hồn thiện nhất, giai đoạn mà hình ảnh, tư liệu cịn nhiều nhất, giai đoạn mà hình ảnh in đậm ký ức người dân xứ Huế Phu Văn Lâu phục hồi theo giai đoạn có hình dáng kiến trúc mơ tip trang trí gần giống với trạng Phu Văn Lâu trước tu bổ có vài thay đổi hình thức kết cấu chi tiết trang trí, cụ thể là: tồn kết cấu bê tơng cốt thép phục hồi lại gỗ, chi tiết trang trí hộc gắn đắp sành sứ theo mơ típ trang trí giai đoạn Khải Định-Bảo Đại Hình Phu Văn Lâu giai đoạn Duy Tân • Giai đoạn (thời Khải Định 1916-1925): Phu văn Lâu sửa chữa, tơn tạo trang trí đẹp Điểm bật khác biệt với giai đoạn trước là: Nền cơng trình tơn cao lên thành bậc cấp (có bậc cấp bị lấp 1/2 cote sân), phần chân cột xuất chi tiết chân táng cổ bồng, xung quanh có lan can xây trổ hình trám, có xây trụ lửng vị trí góc bên bậc cấp, mái lợp lại ngói âm-dương, mái thượng mái hạ có hình thức réo mái dun dáng Ơ cửa vng mặt tiền tầng thay ô cửa rộng hơn, hai bên có vách đố bản, để trống khơng có cửa, mặt hai bên hơng cửa trịn, mặt sau thưng ván kín Lan can làm lại theo hình thức song-bản, trang trí bờ nóc, bờ quyết, rồng giao thay đổi, trang trí cầu kỳ tinh xảo (hình 5) 2.2 Phân tích ảnh tư liệu Ảnh tư liệu cung cấp thơng tin trực quan hình thức kiến trúc, vật liệu sử dụng, mơ tip trang trí, hình thức ngói lợp, vị trí hình dáng chi tiết, tỷ lệ tương đối cấu kiện v.v… Việc phân tích ảnh tư liệu bao gồm việc xác định thời kỳ cơng trình chụp, xác định yếu tố bất biến hay thay đổi cơng trình để làm sở cho việc phân tích ảnh để tìm kiếm tương quan tỷ lệ chi tiết cấu kiện, xác định cấu tạo cơng trình, chi tiết trang trí, vật liệu…và đối chiếu với phần chi tiết trạng cơng trình Đối với Phu Văn Lâu, có nhiều ảnh tư liệu chụp cơng trình góc chụp khác bật ảnh Phu Văn Lâu chụp thời Khải Định (hình 5) Tại ảnh này, hình khối cơng trình khắc hoạ chi tiết, cho thấy chi tiết trang trí, số lượng hộc, hình thức cơng trình thời điểm thời điểm trước cơng trình tu bổ (năm 2014) giống Đặc biệt, xác định chi tiết lan can tầng yếu tố không thay đổi theo thời gian Đây yếu tố quan trọng, sau dùng phân tích ảnh để đánh giá lại chiều cao trạng công trình (chiều cao bị thay đổi cơng trình sử dụng vật liệu bê tông cốt thép) chiều cao cơng trình thời điểm ảnh chụp, đồng thời để tính tốn tương đối chiều cao hộc bờ nóc, bờ lên phương án phục hồi chi tiết Các giai đoạn từ 5-8 thực sau (sau năm 1945) thời quyền Sài Gịn (03 lần) năm 1994 Đáng lưu ý lần sửa chữa cơng trình vào năm 1974, đó, cơng trình thay cột cái, cột kèo quyết, vài xà tầng xà tầng kết cấu bê tông cốt thép Với thay đổi này, khẳng định tồn kết cấu mái cơng trình khơng cịn ngun trạng 2.3 Thiết lập quy luật từ cơng trình tương đồng Ở di tích Huế, tồn nhiều cơng trình có chức năng, hình thức cấu tạo kết cấu, xây dựng trùng tu thời điểm, có quy mơ tính chất tương tự nhau… Thậm chí, cơng trình chịu tác động lịch sử (chiến tranh, thiên tai) tương tự Việc nghiên cứu cơng trình có đồng tính chất giúp cho việc thiết lập hồ sơ thiết kế đảm bảo mặt kỹ thuật, nhờ vào thông số so sánh thiết lập nghiên cứu tỷ lệ kiến trúc, hình thức mơ tip trang trí, loại vật liệu, hình thức liên kết v.v… Từ kết phân tích tư liệu lịch sử, di tích Phu Văn Lâu định phục hồi theo giai Phương thức tiến hành việc nghiên cứu quy luật bố cục tính tương đồng cơng trình di tích Hình Phu Văn Lâu giai đoạn Khải Định 455 Hội nghị khoa học quốc tế Kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Viện KHCN Xây dựng Huế việc lên danh mục cơng trình sở thơng tin tư liệu sử, hình thức kiến trúc, kiện tác động v.v…; xác định thông số cần nghiên cứu, luận giải (tỷ lệ kiến trúc, kích thước cấu kiện, chủng loại vật liệu, hình thức ngói lợp, mơ tip trang trí v.v…) tiến hành ghi nhận thông tin Việc xử lý thông tin thực sau ghi nhận trạng Đối với cơng trình Phu Văn Lâu, hồ sơ dự án duyệt không lên phương án thiết kế cho phần trang trí khơng luận giải cách khoa học chiều cao ô hộc, quy luật bố cục xếp chi tiết trang trí v.v…Tới giai đoạn thực hiện, nhóm thực Dự án Viện KHCN XD nghiên cứu đúc rút quy luật motip trang trí, bố cục màu sắc, vật liệu thủ pháp trang trí, chủ đề mức độ ưu tiên chi tiết trang trí theo yếu tố tín ngưỡng, phương thức xếp chi tiết trang trí v.v… từ cơng trình trục Dũng đạo kinh thành (Ngọ Môn, Phường mơn cầu Trung đạo, Điện Thái Hồ Phu Văn Lâu từ ảnh tư liệu) để thiết lập nên hồ sơ thiết kế phục hồi trang trí cho Phu Văn Lâu [3] Thuyết minh phương án thiết kế thuyết phục toàn thành viên Hội đồng Khoa học Trung tâm Bảo tồn di tích cố Huế, sau triển khai thực Việc nghiên cứu đúc rút quy luật từ cơng trình có tính chất tương đồng, trường hợp Phu Văn Lâu, góp phần đảm bảo yếu tố thành cơng Dự án Hình Một góc mái Phu Văn Lâu sau phục hồi Hình Một khu đĩ Phu Văn Lâu sau phục hồi 2.4 Phân tích trạng suy luận tính logic Việc phân tích trạng cơng trình di tích thực giai đoạn thiết kế thi cơng Mục đích việc phân tích trạng xác định yếu tố nguyên gốc, xác lập thông tin hệ thống lưới cột, móng, cấu tạo vật liệu, chi tiết trang trí (chi tiết trang trí kim loại, mơ típ trang trí bờ nóc, bờ v.v…), gạch lát, ngói lợp, màu sắc cơng trình v.v…Việc phân tích trạng thiết lập từ nhiều góc độ khảo sát khác nhau, từ kết khảo cổ, kết khảo sát móng, chi tiết liên kết trang trí khung, phần nề, phần ngỗ, chi tiết trang trí khác cho cơng trình Sự khác biệt việc thi cơng cơng trình di tích với cơng trình xây dựng đại ứng xử cơng trình di tích lúc phải thực cẩn trọng, song lúc can thiệp vào di tích tuân theo hồ sơ thiết kế duyệt Đối với cơng trình Phu Văn Lâu, thi cơng phục hồi phần hoa văn hoạ tiết cho kèo mái hạ, trình nghiên cứu trạng phát quy luật trang trí lạ Phần báo mô tả lại phát nhằm minh chứng cho tính quan trọng việc cần thiết phải khảo sát phân tích kỹ trạng giai đoạn thực để kịp thời điều chỉnh thiết kế Trước tu bổ, cơng trình Phu Văn Lâu có 12 kèo hạ, có 04 kèo bê tơng cốt thép 08 kèo mái gỗ Tất 12 kèo có 01 đầu nối với cột Phần hoa văn 01 kèo phân tách thành 02 vùng: vùng thân kèo đuôi kèo Tất hoa văn hoa cách điệu theo dạng thức dây hóa rồng (kể hoa văn kèo quyết, khác thủ pháp tạo hoa văn đắp vữa xi măng theo dạng thức phần hoa văn gỗ) Ở thân kèo, hoa văn bố trí mặt: mặt bên (mặt hơng) bụng kèo (hình 8) Ở mặt hơng, hoa văn chạm đoạn: phần đầu kèo (đoạn kèo nối mộng vào cột cái), phần gần họng kèo (đoạn kèo ngậm vào đầu cột quân) hoa văn cịn lại bố trí phân đoạn khoảng trống phần lại thân kèo Nối chùm hoa văn thân kèo đường soi nổi, vát thân kèo tạo thành kết nối liên tục duyên dáng cho chùm hoa văn thân kèo Đuôi kèo uốn mềm mại vát chéo góc chếch lên tạo ấn tượng nhẹ nhàng cho chi tiết kết cấu; Hoa văn kèo bố trí mặt hơng Về kèo hạ, toàn hoa văn đuôi kèo bụng kèo (phần thân) giống hình thức, bố cục (tương ứng vị trí chi tiết hoa văn) 16 kèo Riêng thân kèo, kết khảo sát phát thấy quy luật bố cục lý thú: Trên tất kèo phần hông, phần hoa văn trang trí phân làm đoạn (như mơ tả trên), có 456 Hội nghị khoa học quốc tế Kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Viện KHCN Xây dựng hoa văn (đầu, dưới) giống tương ứng với chi tiết trang trí 12 kèo (hình họa tiết 1, 2, 3) Riêng hoa văn lại hình hóa rồng chia làm 02 loại Loại thứ có đầu rồng hoa văn nhìn lên phía theo hướng kèo (tạm gọi rồng đuổi) Loại thứ hai có đầu rồng chi tiết hướng vào (tạm gọi rồng chầu) Quy luật bố trí chi tiết đặc biệt Tạm chưa xét đến kèo bê tông, quy luật chạm khắc hoa văn kèo có chi tiết rồng đuổi, có chi tiết rồng chầu, kèo lắp kề tạo nên quy luật âm dương (chầu-đuổi) cân xứng tức là, khoảng gian nào, chi tiết trang trí phần hơng kèo đuổi chầu Quy luật lặp lại khoảng kèo quyết, cịn khoảng khác bị quy luật Lý kèo bê tông cốt thép làm lại theo mẫu, hoa văn đắp vữa xi măng nên quy luật khơng trọng Hình Hoa văn bố trí 03 mặt kèo Hạ Hình Vị trí họa tiết thân kèo Sau kiểm tra mức độ hoàn thiện, tinh xảo chi tiết trang trí, phương án phục hồi định dùng chi tiết kèo B2-A2 làm tiêu cho mẫu hoa văn rồng đuổi (hình 10) kèo C2-D2 cho mẫu hoa văn rồng chầu (hình 11) Đồng thời, phục hồi lại hoa văn kèo để tạo thành quy luật đuổichầu khoảng kèo (hình 12) Như vậy, riêng kèo có bố trí hoa văn khác với kèo mái: mặt hông kèo chi tiết rồng đuổi, mặt đối xứng chi tiết rồng chầu Hình 10 Chi tiết rồng đuổi kèo B2-A2 457 Hội nghị khoa học quốc tế Kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Viện KHCN Xây dựng cấu cho Phu Văn Lâu lựa chọn gồm giải pháp, vừa tăng cường, vừa hỗ trợ cho nhau: • Giải pháp 1: Neo cột cơng trình tăng cáp xuống sân Trước trùng tu, Phu Văn Lâu thiết kế neo giữ cáp vào mùa mưa bão hình thức neo làm đơn giản thiếu tính mỹ thuật Tận dụng lại 04 khối bê tông dùng để neo giữ Phu Văn Lâu trước đây, phương án thiết kế gia cường nhóm cán Viện KHCN XD đề xuất sử dụng cáp Φ10 neo từ đỉnh cột xuống khối bê tông ngày bão Phần neo cáp đỉnh cột làm từ nửa khun trịn ơm lấy đầu cột sơn trùng màu cột (hình 12) Phần ngồi đầu cột gắn khố cáp hình vịng cung để luồn giữ cáp neo Với cấu tạo này, toàn phần gia cường bổ sung che kín, lẫn vào hệ khung gỗ Hình 11 Chi tiết rồng chầu kèo B2-A2 Hình 13 Đai neo cáp chống bão đầu cột Hình 12 Sơ đồ xếp chi tiết chạm kèo (+) Rồng đuổi, (-) Rồng chầu 2.5 Gia cường bổ sung phần kết cấu yếu giải pháp đại phù hợp Theo quy định điều 10 Hiến chương Venice-Hiến chương quốc tế bảo tồn trùng tu di tích di (1964) ICOMOS đâu mà kỹ thuật truyền thống tỏ bất cập để đảm bảo việc gia cố di tích chỗ đó, dùng kỹ thuật đại bảo tồn xây dựng Tính hiệu thao tác phải chứng minh liệu khoa học kinh nghiệm bảo đảm Đối với di tích Phu Văn Lâu, theo phương án thiết kế duyệt, toàn cấu kiện bê tông cốt thép thay lại gỗ Kiền (gỗ nhóm 2) Tuy nhiên, có điều dễ thấy cơng trình Phu Văn Lâu nằm vị trí trống trải Huế thành phố thường xuyên chịu ảnh hưởng bão lũ hàng năm nên cơng trình dễ bị tác động (trong thực tế tồn tại, Phu Văn Lâu 08 lần tu bổ, phục hồi; bão năm Thìn 1904 cịn làm Phu Văn Lâu sập hồn tồn) Như vậy, cần phải có biện pháp gia cường kết cấu cho cơng trình vào mùa mưa bão Vấn đề cần quan tâm giải pháp gia cường phải đảm bảo khơng làm thay đổi hình dáng mặt ngồi cơng trình Sau cân nhắc nhiều phương án, giải pháp tăng cường kết • Giải pháp 2: Tăng cường độ cứng bên hệ khung việc bổ sung đà sàn gác theo 02 phương, thay gác theo 01 phương trước Hình 14 Đà sàn gác theo phương Đà sàn nằm khu vực khuất, khoảng không gian trần sản Với cơng trình di tích, đà sàn gác theo 01 phương, phương vng góc với ván sàn Cách gác đà sàn tăng độ cứng cơng trình theo 01 phương Để tăng độ cứng cơng trình, theo ý kiến GS Nakagawa-chun gia UNESCO GS Trường ĐH Waseda Nhật Bản, nên bổ sung thêm đà sàn gác theo phương ván 458 Hội nghị khoa học quốc tế Kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Viện KHCN Xây dựng sàn Phương án áp dụng để tăng độ cứng khung cho Ngũ Phụng Lâu - Ngọ Môn Đây phương án áp dụng cơng trình Phu Văn Lâu (hình 14) 2.6 Thực tu bổ quy trình Việc thi cơng cần tn thủ theo quy trình, quy định điều 25 thơng tư 18/2012/TT-BVHTTDL, ngày 28/12/2012, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Theo đó, quy trình thi cơng gồm bước 2.6.1 Xây dựng nhà bao che bảo vệ công trình kho bảo vệ cấu kiện, thành phần kiến trúc hạ giải 2.6.2 Lập hệ thống ký hiệu cấu kiện, thành phần kiến trúc vẽ đánh dấu chúng vào cấu kiện, thành phần kiến trúc di tích Ký hiệu đánh dấu khơng làm ảnh hưởng đến đặc điểm, giá trị cấu kiện, thành phần kiến trúc, bảo vệ suốt q trình thi cơng tu bổ di tích dễ loại bỏ sau hồn thành thi cơng tu bổ di tích Chụp ảnh, ghi hình sau đánh dấu ký hiệu vào cấu kiện, thành phần kiến trúc 2.6.3 Hạ giải di tích, đưa cấu kiện, thành phần kiến trúc phải tháo dỡ vào kho bảo vệ Hạ giải cơng trình theo thứ tự từ xuống, từ mái đến hệ khung 2.6.4 Thực nghiên cứu, đánh giá cấu kiện, thành phần kiến trúc móng di tích sau hạ giải 2.6.5 Thành lập Hội đồng đánh giá di tích để thực việc kiểm tra kết công việc Kết làm việc Hội đồng lập thành biên 2.6.6 Điều chỉnh thiết kế tu bổ di tích theo quy định Điều 23 Thông tư 18/TT-BVHTTDL 2.6.7 Thi công tu bổ di tích theo thiết kế tu bổ di tích thiết kế tu bổ di tích điều chỉnh phê duyệt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong quần thể di tích cố Huế, Phu Văn Lâu cơng trình có quy mơ nhỏ thực lại cần góp sức tồn mơn nghề truyền thống gắn với cơng trình kiến trúc gỗ từ nghề làm dàn chò, điêu khắc đá, điêu khắc gỗ đến nề ngõa, khảm đồng, sơn thếp v.v… Ngay lĩnh vực bảo tồn di tích kiến trúc, để tu bổ, phục hồi thành công Phu Văn Lâu phải sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu song song, từ nghiên cứu trạng, nghiên cứu tư liệu sử đến khảo sát, tìm kiếm quy luật cơng trình tương đồng v.v… Từ thấy, kinh nghiệm đúc rút trình thực dự án trùng tu, phục hồi di tích Phu Văn Lâu có ý nghĩa thực tiễn lớn áp dụng hầu hết cơng trình tu bổ di tích kiến trúc gỗ Trong phạm vi viết, đưa vài ý kiến kết luận kiến nghị sau: - Cần bám sát quy trình bảo quản, tu bổ, phục hồi cơng trình di tích, quy định điều 25 thông tư 18/2012/TT-BVHTTDL, ngày 28/12/2012 tiến hành tu bổ, phục hồi di tích, song việc thực phải cẩn trọng, Mọi xuất di tích q trình thực phải ghi chép đầy đủ tổ chức nghiên cứu Những phát làm thay đổi thiết kế cần phải kịp thời điều chỉnh, tránh làm biến dạng di tích; - Cần bổ sung quy định lập báo cáo khoa học thực 01 dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích để đảm bảo lưu giữ tồn thơng tin di tích trước, sau dự án thực Các chi tiết, phát đặc biệt di tích ngồi việc ghi nhận qua hồ sơ ảnh, phải thuyết minh, phân tích mơ tả cụ thể TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] 2.6.8 Hội đồng đánh giá di tích phân loại, lựa chọn cấu kiện, thành phần kiến trúc có giá trị bị hư hỏng khơng sử dụng lại để bảo quản, trưng bày [2] 2.6.9 Tổ chức nghiệm thu, bàn giao, đưa di tích vào sử dụng thực công việc khác theo quy định pháp luật xây dựng [3] 2.7 Thiết lập hồ sơ khoa học di tích Trong cơng tác tu bổ di tích, việc thiết lập hồ sơ khoa học việc nên làm cần đưa vào quy định vận hành dự án di tích Đối với cơng trình Phu Văn Lâu, tồn thơng tin q trình vận hành dự án từ khảo sát, thiết kế, phát di tích q trình triển khai thực hiện, đến thông tin tất đơn vị tham gia, thợ cả, cán chủ trì đồ án huy trưởng công trường ghi nhận hồ sơ khoa học lập riêng cho Dự án sau cơng trình nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng [4] [5] 459 Báo cáo kinh tế kỹ thuật tu bổ, phục hồi di tích Phu Văn Lâu, Ban TVBT di tích Huế, 2014 http://thanhnien.vn/van-hoa/ngo-ngang-ve-dep-phuvan-lau-sau-mot-nam-trung-tu-695449.html Báo cáo Phương án thiết kế phục hồi phần trang trí mái cơng trình di tích Phu Văn Lâu, Ban TVBT di tích Huế, tháng 9/2015 Nguyễn Tiến Bình, Mai Xuân Hiển “Nghiên cứu phục hồi Mục Tư Điện”, Di sản văn hoá HuếNghiên cứu Bảo tồn III, tr.244-253 Nxb C.Ty CP in Thuận Phát, 2013 TS Trần Minh Đức CTV, “Tổng kết quy trình giải pháp kỹ thuật thiết kế phục dựng thơng số kiến trúc-hình học cơng trình di tích gỗ bị tổn thất nặng” Báo cáo tổng kết đề tài Viện KHCN XD, 2011 TS Trần Minh Đức CTV, “Tổng kết quy trình giải pháp kỹ thuật thiết kế phục dựng thông số kiến trúc-hình học cơng trình di tích gỗ bị tổn thất nặng” Báo cáo tổng kết đề tài - Viện KHCN XD, 2011; Hội nghị khoa học quốc tế Kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Viện KHCN Xây dựng NGỌ MÔN VỚI NHỮNG TỈ LỆ LÝ TƯỞNG NGO MON, THE SOUTH GATE AND ITS PROPORTIONAL IDEAS Phan Thuận Ý Phân viện KHCN Xây dựng Miền Trung, email: phanthuany@gmail.com TÓM TẮT: Ngọ Môn không đơn cổng để vào Hồng Thành Huế, Ngọ Mơn triều Nguyễn xây dựng với nhiều hàm ý Đã có nhiều viết nghiên cứu Ngọ Mơn, đó, viết với tiêu đề “Ngọ Môn với tỉ lệ lý tưởng” (Ngo Mon, la Porte du Midi aux propotions idéales) cố họa sĩ Phạm Đăng Trí [1] nhiều nhà văn hóa ghi nhận dẫn chứng cho hài hòa cơng trình Khơng thể phủ nhận, viết vừa dẫn cơng trình nghiên cứu có nhiều giá trị, nhiên, việc phân tích có bộc lộ số nhược điểm mà nhận thấy qua q trình tham gia thi cơng trực tiếp cơng trình Bài nghiên cứu kế thừa, phản biện bổ sung nghiên cứu có cố nhân, giúp người nhìn nhận rõ nét đẹp cơng trình mang tính biểu tượng bật Cố Huế TỪ KHĨA: Ngọ Mơn, tỉ lệ, lý tưởng ABSTRACTS: Ngo Mon is not only a gate for being in and out of Hue Imperial City, but also had many meanings inside the building There have been many articles about this monument, among them, the “Ngo Mon, the south gate and its proportional ideas” of Pham Dang Tri (1986) was agreed about the reasons for the beauties of this monument After working at Ngo Mon’s construction site, we had the chance checking the results of Pham Dang Tri and found out that there are some disargreements from us So, we decide to write this article which has the same name to show our reseach about one famous symbol of Hue old capital KEYWORDS: Ngo Mon, South Gate, proportion, idea GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NGỌ MÔN 1.1 Vị trí, tên gọi Ngọ Mơn cổng phía nam, cơng trình trục “dũng đạo” Hoàng Thành Huế Ngoài chức nơi vào dành riêng cho đồn Ngự đạo, cịn lễ đài quan trọng để triều đình tổ chức cử hành số lễ định kỳ năm, đón tiếp đồn đại sứ ngoại ban đến Kinh Chính vậy, kiến trúc cơng trình Ngọ Mơn mang tính biểu tượng cao, mặt triều đại ăn khớp tuyệt vời, khó để tách biệt Để đạt điều này, hẳn cơng trình tính tốn từ trước, có sở để đạt cân thị giác nhìn thấy 1.2 Lịch sử xây dựng tu bổ Có thể chia lịch sử xây dựng Di tích Ngọ Mơn khu vực hạ tầng chung quanh làm thời kỳ: - Thời kỳ trước Ngọ Môn (1804-1933): vua Gia Long cho xây dựng điện Kiền Nguyên phía Nam Khuyết Đài; - Ngọ Môn giai đoạn sớm (1833-1899): vua Minh Mạng cho thiết trí lại cơng trình trọng điểm khu vực từ Hoàng Thành đến Tử Cấm Thành, cụ thể cơng trình Ngọ Mơn, Thái Hịa Điện Đại Cung Mơn với phần hạ tầng chung quanh; - Ngọ Môn giai đoạn muộn (1899-nay): cơng trình có số thay đổi nhỏ: triệt giải ngơi nhà phụ khơng cần thiết, phục hồi tu bổ cơng trình xuống cấp, hư hỏng nặng Tuy nhiên, cơng trình giữ lại phần lớn hình dáng ban đầu Hình Ngọ Mơn, cổng phía nam Hồng Thành Huế (2016, nguồn: internet) Ngọ Mơn có mặt hình chữ U, gồm thành phần kiến trúc chính: phần đài bên có lối vào, phần lầu Ngũ Phụng bên gồm mái nối liền [2] Nhưng nhìn từ xa, cơng trình có Lịch sử Ngọ Môn gắn liền với thăng trầm vùng đất Cố chuyển đất nước Đến nay, sau 185 năm tồn tại, cơng trình mang nhiều giá trị bật liên quan đến văn hóa, quy hoạch, kiến trúc, mỹ thuật 460 Hội nghị khoa học quốc tế Kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Viện KHCN Xây dựng giải câu hỏi: có hay khơng phong cách kiến trúc – mỹ thuật thời Khải Định (?) Từ đó, tạo sở khoa học cho việc triển khai giải pháp phục hồi kiến trúc – mỹ thuật cho cơng trình Qua tìm hiểu, phân tích cơng trình tương đồng xây dựng tu bổ thời Khải Định Khải Tường Lâu, Thiên Định Cung, cổng Chương Đức, Hiển Nhơn… rút số nhận định sau: - Kiến trúc, mỹ thuật triều Nguyễn thời vua Khải Định thể tư thiết kế cơng trình như: tính kế thừa sáng tạo, tiếp thu yếu tố kiến trúc – mỹ thuật phương Tây, kết hợp Đông – Tây mỹ thuật kỹ thuật 3.2 Kết cấu, cấu tạo Do di tích bị sụp đổ, thơng tin kết cấu, cấu tạo di tích cịn lại phần tường bao khuôn viên móng nhà; cịn phần kết cấu cấu tạo hệ chịu lực, hệ dầm sàn hệ mái khơng thể xác định trạng Vì vậy, phương án kết cấu, cấu tạo cơng trình thực phương pháp phân tích như: khảo sát, tính tốn kiểm tra phần kết cấu, cấu tạo trạng; nghiên cứu, tìm hiểu cơng trình tương đồng phân tích ảnh tư liệu - Về kiến trúc, kiến trúc kiểu Tây phương thời vua Khải Định xây dựng tương ứng theo cơng trình kiến trúc Pháp Việt Nam thời Tuy nhiên, số lượng cơng trình khơng nhiều, nên thơng tin cịn hữu chưa đủ cho việc hình thành nên phong cách kiến trúc mới, coi điểm nhấn kiến trúc triều Nguyễn thời kỳ - Trang trí mỹ thuật thời Khải Định hình thành phong cách đặt dấu ấn lên gần tất cơng trình xây cải tạo thời kỳ này, đồng thời, có ảnh hưởng định giai giai đoạn sau Sự khác biệt không giới hạn tinh tế thi công, mà cịn mở rộng vị trí cơng trình, mẻ chủ đề, đa dạng màu sắc, biến động đường nét Phục hồi trang trí Kiến Trung Lâu dựa đặc trưng mỹ thuật cơng trình thời Khải Định: cơng việc thực dựa sở kết nghiên cứu đặc trưng trang trí mỹ thuật thời kỳ vua Khải Định song song với việc phân tích ảnh tư liệu cơng trình tương đồng Việc áp dụng cho phương án phục hồi trang trí Kiến Trung Lâu dựa nguyên tắc phân tích về: Bố cục, kiểu thức trang trí, cách thức thể hiện, chất liệu, màu sắc, kỹ thuật thực hiện… Các ảnh tư liệu sưu tầm cho phép thống kê, phân tích để phục hồi hầu hết tất mảng trang trí nội, ngoại thất cơng trình từ trang trí giống hệ thống bờ mái, lan can mái… Ở ngoại thất trang trí trần, tường nội thất Các chi tiết thể cụ thể (ghép mảnh, màu…) tham khảo cơng trình tương đồng thời Hình 13 Mặt cắt kết cấu Thiên Định Cung – lăng Khải Định, cơng trình xây dựng thời Các vấn đề nghiên cứu gồm có: Kết cấu, cấu tạo móng nhà; Kết cấu, cấu tạo hệ chịu lực phần thân nhà; Kết cấu, cấu tạo hệ dầm, sàn; Kết cấu, cấu tạo hệ mái Phương án kết cấu móng: Phương án kết cấu móng kết hợp giải pháp bảo tồn yếu tố gốc tăng cường bền vững cho di tích Cụ thể, phần móng biên cơng trình giữ lại sử dụng giải pháp bộc lộ kết cấu móng để khách tham quan nhận biết cấu tạo móng cơng trình q khứ Hệ móng phía sử dụng hệ móng BTCT tính tốn đảm bảo tải trọng phần kiến trúc phía phục hồi Phương án thống buổi báo cáo Hội đồng Khoa học Trung tâm BTDT Cố đô Huế tháng 06/2018 Phương án kết cấu phần thân hệ dầm sàn: dựa sở dấu tích gốc cịn trường phân tích cơng trình đối chứng, tương đồng Đó sử dụng giải pháp khung kết cấu BTCT kết hợp tường chịu lực Phương án kết cấu mái: xác định sở phân tích cơng trình tương đồng Đó sử dụng hệ kèo thép tường thu hồi xây gạch vồ 3.3 Vật liệu sử dụng Hình 12 Trang trí Lưỡng long triều nhật mái sảnh Kiến Trung Lâu Vật liệu sử dụng yếu tố quan trọng công tác phục hồi di tích Trên thực tế cơng trình cịn móng nên lấy 473 Hội nghị khoa học quốc tế Kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Viện KHCN Xây dựng vài loại liên quan, vật liệu thuộc phần bên móng, khơng có mẫu (vì hồn tồn Việc nhận diện vật liệu khác theo tài liệu (ảnh, văn bản… vật liệu hoàn thiện), cơng trình tương đồng (đối với vật liệu xây) Kết khảo sát vật liệu nhận diện đánh giá tình trạng loại vật liệu bản, quan trọng điện Kiến Trung Phát số nguy sử dụng vật liệu phần cịn lại cơng trình cũ Đó suy thối khối xây móng chịu mơi trường ẩm dài ngày, có độc tố gây mủn gạch vữa xây Khảo sát xác định thành phần cấp phối tương đối xác thực vữa xây Từ đó, làm sở đưa phương án sử dụng vật liệu để phục hồi cơng trình Phương án sử dụng vật liệu đề xuất dựa sở khảo sát đánh giá vật liệu cơng trình tương đống; có tính đến nguy cơng trình sử dụng số vật liệu đặc thù truyền thống; đề xuất vài giải pháp tăng cường độ vật liệu KẾT LUẬN Phương pháp luận kết nghiên cứu phục hồi di tích điện Kiến Trung báo cáo, bảo vệ nhiều lần Hội đồng Khoa học Trung Tâm BTDT Cố đô Huế (đơn vị chủ đầu tư), nhận ý kiến thẩm định Cục Di sản Văn hóa – Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, nhận góp ý nhà khoa học, chuyên gia hàng đầu lĩnh vực bảo tồn di sản như: GS.TS Lưu Trần Tiêu, GS.TS Hồng Đạo Kính, GS.TS Đặng Văn Bài, nhà nghiên cứu Huế Phan Thuận An Các chuyên gia bên cạnh đánh giá tích cực đồng thuận kết nghiên cứu cịn có nhiều đóng góp hữu hiệu để phương án hoàn thiện thêm Từ cho thấy, việc bảo tồn phục hồi điện Kiến Trung dù khó hồn tồn khả thi Vật liệu trang trí: trang trí khảm mảnh sử dụng sành sứ trắng, sành sứ màu, thủy tinh màu, thủy tinh trong; trang trí nề họa sử dụng chất liệu màu acrylic (đã thực nghiệm phục chế tranh tường, trang trí nề họa Khải Tường Lâu – Cung An Định) Có thể dùng sơn vơi loại màu có độ bền cao Đề xuất sử dụng lớp lót chống kiềm; mặt tường nên bảo quản chất phủ siêu kị nước khơng màu có phương án phịng ngừa rêu, nấm, mốc; Vật liệu hồn thiện nền, sàn: gạch bơng xi măng Vữa lát vữa vơi, pha xi măng để tăng cường độ, độ liên kết; Vật liệu mái: sử dụng ngói liệt men vàng, ngói độn loại không men Lợp vữa vôi; Vật liệu kết cấu: BTCT kết cấu chịu lực Tường xây gạch vồ tường ngăn; Vật liệu hoàn thiện bề mặt: vữa vơi có xi măng để tăng cường độ, bả màu/trau màu để hồn thiện bề mặt Hình 15 Phối cảnh phương án phục hồi điện Kiến Trung Các kết nghiên cứu phục hồi điện Kiến Trung trước hết, sơ khoa học trực tiếp cho cơng tác phục hồi di tích quan trọng Bên cạnh đó, cịn đóng góp sở lý luận, phương pháp luận cho cơng bảo tồn di tích Huế, đặc biệt di tích bị tổn thất nặng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] Hình 13 Phục chế trang trí nề họa Khải Tường Lâu (Nguồn: Trung tâm BTDT Cố đô Huế) [5] 474 Phan Thuận An, Quần thể di tích Huế, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2005 Phan Thuận An, “Lầu Kiến Trung Hoàng Cung Huế”, Tập san Nghiên cứu Huế, tập 5, 2003, tr.149-161 Phan Thuận An, Phạm Đức Thành Dũng, Phan Thanh Hải, Nguyễn Phước Hải Trung, Thần Kinh nhị thập cảnh - Thơ vua Thiệu Trị, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1997 Trần Ngọc Tuấn Anh, Nguyễn Minh Khơi, “Phân tích ảnh xác định thơng số kiến trúc cơng trình điện Kiến Trung”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học cán trẻ, lần thứ XIII-2015, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2015, tr.9-19 L Bezacier, L’art Vietnamien, Editions de l'Union francaise, Paris, 1954 Hội nghị khoa học quốc tế Kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Viện KHCN Xây dựng [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] Daniel Grandclément, Bảo Đại hay ngày cuối Vương quốc An Nam, Nguyễn Văn Sự dịch, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội, 2006 Trần Minh Đức cộng tác viên, “Tổng kết quy trình giải pháp kỹ thuật thiết kế phục dựng thơng số kiến trúc – hình học cơng trình di tích gỗ bị tổn thất nặng”, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Viện, Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng, Hà Nội, 2011 Trần Minh Đức, “Thiết kế phục hồi di tích kiến trúc gỗ bị tổn thất nặng”, Hội thảo khoa học Quốc tế Việt Nam – Nhật Bản lần thứ “Bảo tồn kiến trúc gỗ”, Huế, 2014 Trần Minh Đức, “Thiết kế phục hồi di tích qua ví dụ điện Kiến Trung”, Hội thảo khoa học Quốc tế “Bảo tồn kiến trúc gỗ châu Á”; nhìn từ trường hợp Việt Nam – Nhật Bản, xây dựng kế hoạch quản lý khu di sản Huế, Huế, 2013 Hội đồng quốc tế di tích di ICOMOS, Các Hiến chương quốc tế Bảo tồn Trùng tu, Cao Xuân Phổ dịch, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2004 Nguyễn Minh Khôi, “Áp dụng phương pháp phân tích ảnh phục vụ thiết kế phục hồi cơng trình di tích tổn thất nặng”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học kỷ niệm 50 năm ngày thành lập, Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng xuất bản, Hà Nội, 2013 Nguyễn Minh Khơi, “Bước đầu tìm hiểu phong cách kiến trúc, mỹ thuật công trình triều Nguyễn thời Khải Định”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học cán trẻ, lần thứ XIII-2015, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2015, tr.152-158 Nguyễn Minh Khôi, “Một số biểu giao lưu tiếp biến trang trí mỹ thuật kiến trúc cung đình thời khải định”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học cán trẻ, lần thứ XIV-2017, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2017 Nguyễn Minh Khôi, Nguyễn Thái Quang, “Đặc điểm trang trí mỹ thuật cơng trình triều Nguyễn thời kỳ Khải Định”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học cán trẻ, lần thứ XIII-2015, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2015, tr.159-167 [15] Nguyễn Minh Khôi, Phan Thanh Tùng, “Xác định giải pháp mặt bố cục hình khối kiến trúc lầu Kiến Trung”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Phân viện Khoa học Cơng nghệ xây dựng Miền Trung, Huế, 2015, tr 121-129 [16] Nguyễn Minh Khơi, Phan Thanh Tùng, “Nhận diện hình thức chi tiết kiến trúc trang trí lầu Kiến Trung”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Phân viện Khoa học Công nghệ xây dựng Miền Trung, Huế, 2015, tr 109-114 [17] Đặng Thị Oanh, Nguyễn Minh Khôi, “Nghiên cứu đề xuất vật liệu phục hồi di tích điện Kiến Trung”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học cán trẻ, lần thứ XIII-2015, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2015, tr.203-213 [18] Phân viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Miền Trung, Báo cáo khảo sát trạng (Mô tả đánh giá trạng) cơng trình: Tu bổ phục hồi tơn tạo di tích điện Kiến Trung, Huế, 2013 [19] Phân viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Miền Trung, Báo cáo khảo sát địa chất, vật liệu đánh giá tình trạng móng di tích điện Kiến Trung, Huế, 2013 [20] Phùng Phu, Công tác bảo tồn di tích, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế, Huế, 1998; [21] Quốc Sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên đệ lục kỷ phụ biên, 1, Cao Tự Thanh dịch, Nxb Văn hóa Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh, 2012 [22] Quốc Sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên đệ thất kỷ, Cao Tự Thanh dịch, Nxb Văn hóa Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh, 2013 [23] Quốc Sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, tập 1, Viện Sử học dịch, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1969 [24] Dương Tiến Thọ, Phối cảnh kiến trúc, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1991 [25] Bản lược kê lý lịch di tích lầu Kiến Trung Phòng Nghiên cứu Khoa học, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế cung cấp năm 2013 475 Hội nghị khoa học quốc tế Kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Viện KHCN Xây dựng PHỤC HỒI DI TÍCH ĐIẾU NGƯ ĐÌNH - LĂNG MINH MẠNG RESTORATION OF ĐIẾU NGƯ KIOSK - MINH MANG TOMB Nguyễn Minh Khôi, Nguyễn Tiến Bình, Hồng Thị Hải Quế Viện Khoa học cơng nghệ xây dựng, Email: nmk.ibst@gmail.com TĨM TẮT: Điếu Ngư Đình tịa nhà bát giác nằm lăng Minh Mạng thuộc quần thể di tích Cố Huế Hiện tại, di tích cịn phế tích Vì vậy, để phục hồi di tích, cần dựa nhiều sở khoa học khảo sát trạng di tích, nghiên cứu tư liệu viết, tư liệu ảnh cơng trình tương đồng Q trình nghiên cứu phục hồi thực thơng qua việc xác định hình thức kiến trúc, cấu tạo, vật liệu cơng trình; xác định kích thước mặt bằng, chiều cao kiến trúc với phương pháp phân tích ảnh, hình học họa hình, phân tích tương đồng Kết nghiên cứu ngồi việc góp phần phục hồi trực tiếp di tích Điếu Ngư Đình cịn góp phần bổ sung phương pháp nghiên cứu cho công việc phục hồi di tích bị tổn thất nặng Huế TỪ KHĨA: Phục hồi, Điếu Ngư Đình ABSTRACTS: Điếu Ngư Kiosk is an octagonal building located in Minh Mang tomb belonging to the heritage of Hue ancient capital At present, the relics are only a ruin Therefore, to restore relics, it should be based on many scientific basis such as survey status quo of relics, research of written documents, photographic documents and similar building The restoration research process is carried out by determining the form of architecture, structure and materials of the relics; determining the size of the ground, architectural height with methods such as image analysis, graphic geometry, analogy analysis The research results in addition to contribute directly recover Diaoyu Dinh remains contributing to the research methodology for the rehabilitation of heavily damaged relics in Hue KEYWORDS: Restoration, Điếu Ngư Kiosk ĐẶT VẤN ĐỀ Điếu Ngư Đình tịa nhà phương đình bát giác, nằm bên phải phía trước Minh Lâu, sát bên bờ hồ Trừng Minh, thuộc quần thể di tích lăng Minh Mạng Di tích xây dựng thời điểm (1841 - 1843) với cơng trình khác lăng Bửu Thành, điện Sùng Ân, Bi Đình, Minh Lâu, Hiển Đức Mơn… Sau 170 năm tồn tại, Điếu Ngư Đình bị sụp đổ bảo quản dạng phế tích Và đó, việc bảo tồn phục dựng di tích khơng phải khảo sát, đo vẽ kỹ lưỡng trường mà cịn phải phân tích, tìm hiểu thơng tin liên quan đến di tích từ hệ thống tư liệu viết, tư liệu ảnh cơng trình đối chứng, tương đồng CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC PHỤC HỒI ĐIẾU NGƯ ĐÌNH 2.1 Hiện trạng di tích Trên trạng, Điếu Ngư Đình cịn phần móng, cao khoảng 0,5m so với cao độ xung quanh Phần móng có cạnh (bát giác) xây bó gạch vồ, phía bó viên đá Thanh Phần thân bó xây hộc, bề mặt hộc ốp sành sứ màu, sành sứ trắng men lam, ngói liệt men vàng đối xứng cặp qua tâm Có 02 bậc cấp lên nền, bậc cấp xây gạch, mặt bậc cấp đá Thanh Mặt lát gạch Bát Tràng men xanh – vàng (thanh lưu ly, hoàng lưu ly) Hình Hiện trạng Điếu Ngư Đình nhìn từ bên hồ Trừng Minh Hình Điếu Ngư Đình nhìn từ bên hồ Trừng Minh Ảnh tư liệu (Nguồn: Phan Thuận An) 476 Hội nghị khoa học quốc tế Kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Viện KHCN Xây dựng Trên mặt viên đá Thanh kê chân cột, từ cho thấy, 04 cột cái, phía ngồi 08 cột biên tương ứng với góc nhà Vẫn cịn số phận cơng trình đoạn bờ mái, bình thiên hồ đỉnh mái tìm thấy mặt xung quanh cơng trình Hình Hiện trạng móng Điếu Ngư Đình Như vậy, Điếu Ngư Đình bị sụp đổ, xác định số thơng tin cơng trình trạng như: kích thước mặt bằng, lưới cột, cao độ nền, hình thức lát nền, trang trí bó nền, số thơng tin hình thức kích thước bờ mái, trang trí bờ mái đỉnh mái với cấu trúc vô kỳ thú: mái thứ dốc lên hình thành từ hình chữ nhật hình tam giác liên tiếp với phần sống mái cong cong, xuất phát từ bốn cột bên xuống tám cột ngoại vi; mái thứ hai bao phủ phần trung tâm”† Ngồi ra, cịn số tài liệu khác lăng Minh Mạng Cố đô Huế, lịch sử - cổ tích – thắng cảnh (Thái Văn Kiểm), Lăng Tẩm Huế - Một kỳ quan (Phan Thuận An), Quần thể Di tích Huế (Phan Thuận An), Lăng Hoàng đế Minh Mạng (Mai Khắc Ứng) Các tài liệu chủ yếu cung cấp thông tin lịch sử xây dựng, bố cục tổng thể, vị trí cơng trình kiến trúc lăng Minh Mạng, có Điếu Ngư Đình, khơng cung cấp thơng tin kiến trúc, vật liệu cơng trình 2.3 Ảnh tư liệu Trong hệ thống ảnh tư liệu lăng Minh Mạng, có khoảng 10 ảnh có liên quan trực tiếp đến Điếu Ngư Đình Trong đó, có 03 ảnh tổng thể di tích lăng Minh Mạng có xác định Điếu Ngư Đình, 03 ảnh chụp cơng trình từ xa 04 ảnh chụp cận cảnh Các ảnh tư liệu cung cấp nhiều thông tin phục vụ cho việc phục hồi di tích 2.2 Tư liệu lịch sử tài liệu nghiên cứu Dù cơng trình có quy mơ nhỏ, với cơng trình đối xứng Nghinh Lương Các, Điếu Ngư Đình ghi chép đầy đủ tất sử liệu triều Nguyễn Khâm Định Đại Nam Hội Điển Sự Lệ, Đại Nam Nhất Thống Chí, Đại Nam Thực Lục Điều cho thấy, Điếu Ngư Đình phần khơng thể thiếu chỉnh thể hồn chỉnh tổng thể di tích lăng Minh Mạng Về kiến trúc, Đại Nam Nhất Thống Chí Đại Nam Thực Lục cung cấp thơng tin vị trí, Khâm Định Đại Nam Hội Điển Sự Lệ, ngồi vị trí cịn cung cấp thêm số thơng tin kiến trúc vật liệu Điếu Ngư Đình sau: “bên hữu gần bến nước, đặt đình Điếu Ngư, đình góc mái chồng hướng đơng, bên tả dựa chênh chếch vào mỏm núi, đặt quán Nghênh Lương, hướng đơng bắc, lợp ngói lưu ly xanh, lát gạch hoa”* Tạp chí Những người bạn Cố Huế (BAVH) có nghiên cứu lăng Minh Mạng Liên quan đến Điếu Ngư Đình, có viết “Ghi lăng Minh Mạng” (Notice sur le tombeau de Minh Mạng) Ch.Lichtenfelder BAVH 1937 Trong đó, tác giả mơ tả Điếu Ngư Đình “là đình tám mặt * Nội Các Triều Nguyễn, Khâm Định Đại Nam Hội Điển Sự Lệ, Tập 13, Viện Sử học dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1993, tr 323 Hình Điếu Ngư Đình - Ảnh tư liệu (Nguồn: Ch.Lichtenfelder - BAVH 1937) Với ảnh tổng thể, xác định vị trí cơng trình quần thể lăng, từ đó, so sánh, đối chiếu với trạng sử liệu để xác định tính chân xác vị trí cơng trình Đối với ảnh chụp Điếu Ngư Đình từ xa, cho phép xác định khơng gian cảnh quan xung quanh di tích, đồng thời cung cấp thơng tin hình thức kiến trúc, vật liệu hồn thiện cơng trình Các ảnh cận cảnh đặc biệt quan trọng phương án phục hồi, chúng cho phép xác định cách xác hình thức kiến trúc, kết cấu, vật liệu xác định chiều cao kiến trúc, số kích thước † Ch.Lichtenfelder, “Notice sur le tombeau Minh Mang”, BAVH 1937, PDF tiếng Pháp, phần Điếu Ngư Đình Nguyễn Hữu Nghĩa dịch, tr 406 477 Hội nghị khoa học quốc tế Kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Viện KHCN Xây dựng cấu kiện cơng trình (thơng qua phân tích ảnh phương pháp hình học họa hình) Đây thơng tin di tích mà trạng sử liệu chưa cung cấp 2.4 Cơng trình tương đồng Cơng trình tương đồng cơng trình hình thức kiến trúc, chức năng, quy mô, khu vực hay thời kỳ xây dựng Đối với công tác phục hồi Điếu Ngư Đình, lựa chọn 02 nhóm cơng trình tương đồng sau: - Cơng trình khu vực, thời kỳ xây dựng: cơng trình cung cấp thông tin tỷ lệ kiến trúc, trang trí mỹ thuật, vật liệu xây dựng… Đây kiến trúc thuộc tổng thể lăng Minh Mạng điện Sùng Ân, Minh Lâu, Hiển Đức Môn, Tả Hữu Phối Điện, Nghinh Lương Quán… CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH PHỤC HỒI ĐIẾU NGƯ ĐÌNH 3.1 Vị trí Từ thơng tin sử liệu, ảnh tư liệu đối chiếu với trạng thực tế, khẳng định, vị trí di tích Điếu Ngư Đình nguyên gốc, vị trí ban đầu cơng trình xây dựng Tất sách mơ tả Điếu Ngư Đình có vị trí tương ứng với di tích tồn thực tế Ở vị trí này, di tích nằm sát bên hồ Trừng Minh nên việc nghiên cứu phục dựng kiến trúc, cần phải tính tốn tu bổ, gia cường đoạn kè hồ bị sạt lở để bảo vệ móng, tăng cường bền vững cho cơng trình 3.2 Hình thức kiến trúc Các thơng tin trạng cho phép xác định mặt kiến trúc Điếu Ngư Đình hình bát giác, hệ lưới cột, hình thức lát mà khơng xác định hình thức kết cấu, hình thức mái, trang trí mỹ thuật Ngồi ra, xác định tiết diện hình thức đầu đao bờ mái, giống trang trí bờ mái thơng qua đoạn bờ mái cịn sót lại trạng Sử liệu cung cấp thêm thơng tin hình thức mái lợp ngói lưu ly BAVH 1937 bổ sung thêm cơng trình có 02 tầng mái thượng, hạ Thơng tin hình thức kiến trúc cơng trình xác định rõ hệ thống ảnh tư liệu Ở đây, ngồi thơng tin mà trạng sử liệu cung cấp, tìm thơng tin sau cơng trình: Hình Đình Bát Giác, Tử Cấm Thành (Nguồn: Tác giả) - Cơng trình hình thức kiến trúc, kết cấu: cơng trình cung cấp thơng tin thơng số kiến trúc, hình thức kết cấu khung, tỷ lệ kích thước cấu kiện… Trong quần thể di tích Cố Huế, kiến trúc phương đình bát giác có số lượng Ngồi Điếu Ngư Đình, cịn có 02 đình bát giác Tử Cấm Thành, Sơn Đình vườn Cơ Hạ nhà bát giác hồ Tịnh Tâm Tuy nhiên, số cơng trình này, có 02 đình bát giác - Tử Cấm Thành cịn hữu, cơng trình cịn lại phế tích Về 02 đình bát giác Tử Cấm Thành, di tích phục hồi thời kỳ KTS Kazik tham gia bảo tồn di tích thuộc Hồng Thành Huế Ơng người đạt nhiều thành tựu bảo tồn Việt Nam với phương pháp trùng tu khảo cổ học, tôn trọng tối đa yếu tố gốc‡ Do đó, thơng tin cơng trình đủ tin cậy để đối chứng cho công tác phục hồi Điếu Ngư Đình ‡ Website Trung tâm BTDT Cố đô Huế, Kazimierz Kwiatkowski - người hồi sinh đưa di sản Việt Nam giới, truy cập ngày 20/06/2018 - Kết cấu cơng trình kết cấu hệ khung gỗ; - Cơng trình có 02 tầng mái phân tầng qua tường cổ diềm; - Bộ khung gỗ mái hạ cho thấy hình ảnh tay giả thủ đỡ địn tay biên; - Về hình thức lợp mái, ảnh tư liệu cho thấy, tồn 02 hình thức lợp mái Điếu Ngư Đình 1/ Mái thượng, mái hạ lợp ngói âm dương (bức hình Ch.Lichtenfelder BAVH 1937 hình Phan Thuận An Lăng tẩm Huế - Một kỳ quan) 2/ Mái thượng lợp ngói âm dương, mái hạ lợp ngói liệt (bức hình Morin Frese – ký hiệu M.F.72 HUE, chụp khoảng năm 1925); - Về trang trí bờ mái, sử dụng hình thức trang trí hộc gắn viên gạch men lưu ly Hình thức giống tất ảnh tư liệu đồng thời tương đồng với đoạn bờ mái cịn sót lại trạng Các cơng trình tương đồng bổ sung số thơng tin cịn thiếu hình thức kiến trúc, cấu tạo cho Điếu Ngư Đình: 478 Hội nghị khoa học quốc tế Kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Viện KHCN Xây dựng - Kết khảo sát đình bát giác Tử Cấm Thành cho thấy: + Hình thức kiến trúc tương tự hình thức kiến trúc Điếu Ngư Đình ảnh tư liệu, khung gỗ mái hạ có tay giả thủ đỡ đòn biên Với cấu tạo này, khung gỗ mái hạ khung giả thủ, khung gỗ mái thượng 04 kèo giao thông qua trụ đầu kèo; + Qua đo vẽ, kiểm tra kích thước, Điếu Ngư Đình đình bát giác Tử Cấm Thành có tương đồng kích thước lưới cột Kết tính toán cao độ kiến trúc (xem mục III.3) cho thấy tương đương Do đó, tham khảo kích thước cấu kiện đình bát giác Tử Cấm Thành cho phương án phục hồi cấu kiện khung gỗ Điếu Ngư Đình - Kết khảo sát cơng trình lăng Minh Mạng cho thấy: + Đối với cơng trình lợp ngói lưu ly, phần sơn cho khung gỗ sơn quang (Tả, Hữu Phối Điện, Tả Hữu Tùng Viện) Đây hình thức thường thấy di tích thuộc Quần thể di tích Cố Huế; + Bộ khung gỗ sơn quang 3.3 Kích thước kiến trúc 3.3.1 Kích thước mặt Kích thước mặt xác định thơng qua khảo sát phần móng thực tế, cụ thể sau: - Kích thước tổng (tính phương): 7,78 x 7,94(m) - Kích thước bước gian: + Lịng cột cái: 2,78m + Bước gian biên: 1,93m - Cao độ mặt nền: 0,51m 3.3.2 Chiều cao cơng trình Chiều cao cơng trình xác định phương pháp phân tích hình học họa hình ảnh tư liệu Bức ảnh lựa chọn ảnh trực diện Morin Fréres ký hiệu M.F.72 HUÉ ảnh rõ nét, phần đế ảnh xác định trạng hình thức lẫn đối chiếu kích thước, phận cơng trình ảnh dùng để lấy chiều cao xác định, bắt điểm + Các cơng trình có 02 tầng mái lăng Minh Mạng Bi Đình, Minh Lâu, phần mái lợp đồng mái thượng mái hạ Vì vậy, Điếu Ngư Đình, lựa chọn phương án lợp ngói âm dương đồng cho hai mái; + Về trang trí khung gỗ, tham chiếu họa tiết trang trí chạm trổ khung giả thủ điện Sùng Ân trang trí cấu kiện Minh Lâu Từ kêt phân tích trên, xác định hình thức kiến trúc Điếu Ngư Đình sau: + Nhà phương đình bát giác 02 mái phân tầng thông qua tường cổ diềm; + Kết cấu khung gỗ, khung mái hạ khung giả thủ, khung mái thượng khung kèo giao qua trụ đầu kèo; Hình Ảnh tư liệu Điếu Ngư Đình dùng để phân tích chiều cao cơng trình, chụp khoảng năm 1925 (Nguồn: Morin Fréres – Delcampe.net) + Nền lát gạch Bát Tràng men lưu ly, bó xây gạch vồ đỉnh bó đá Thanh, thân bó hình thức trang trí hộc (gắn sành sứ màu, sành sứ trắng, ngói men vàng) đối xứng cặp qua tâm; a) Các thơng số cần tìm thể mơ hình khung dây kiến trúc sau, bao gồm: + 02 bậc cấp xây gạch vồ mặt bậc đá Thanh; + Mái lợp ngói âm dương lưu ly Lựa chọn hình thức lợp mái đồng giữ mái thượng mái hạ theo ảnh tư liệu Morin Fréres Các cơng trình 02 tầng mái lăng Minh Mạng có hình thức đồng tương tự; + Bờ mái phân ô hộc gắn gạch men trang trí, giống bờ mái trang trí nề họa, đỉnh mái gắn bình thiên hồ; - Cao độ diềm mái mái hạ (H1) mái thượng (H2); Góc mái mái hạ (α1) mái thượng (α2); Cao độ trến (H3), cao độ địn tay (H4); Độ nhơ diềm mái hạ (L1) mái thượng (L2) Từ thông số này, kết hợp với thông số mặt trạng, dựng kích thước khung Điếu Ngư Đình phương pháp dựng hình kiến trúc (các kích thước K1, K2, K3, K4) 479 Hội nghị khoa học quốc tế Kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Viện KHCN Xây dựng Hình Mơ hình khung dây thơng số kiến trúc khung gỗ Điếu Ngư Đình b) Quy trình thực phân tích ảnh thực theo sơ đồ sau: Hình Biểu diễn điểm không gian d) Các bước xác định chiều cao cơng trình thực sau: - B1 Xác định điểm tụ E’, F’, G’; - B2 Xác định đáy tranh đđ, điểm tầm mắt M’, góc nghiêng α; - B3 Xác định điểm nhìn M2, vị trí mặt cơng trình so với vị trí chụp ảnh; - B4 Điều chỉnh tỷ lệ ảnh mặt chứa vật thể kích thước thật, tương ứng đoạn CD = 3175 đo thực tế; - B5a Kiểm chứng 1: cao độ ô hộc: điểm A đến chân ô hộc theo ảnh, xác định O, Ox, Oy Kết cho CD = 420mm tương đương cao độ thực tế; Hình Sơ đồ bước phân tích ảnh c) Biểu diển điểm khơng gian: - B5b Kiểm chứng 2: Đường tụ kéo dài qua điểm Kđ (Kđ ảnh qua tia nhìn KM2 điểm Ko, Ko tim cơng trình mặt đáy tranh) qua đỉnh cơng trình ảnh tư liệu; - Mặt vật thể: mặt phẳng nằm ngang, đặt vật thể cần biểu diễn; - Mặt tranh: mặt phẳng nghiêng với mặt vật thể góc α, thể hình chiếu phối cảnh vật thể; - B5c Kiểm chứng 3: Các góc Ao, Bo qua tia nhìn AoM2, BoM2 tương ứng với vị trí góc A B ảnh tư liệu theo phương pháp hình học họa hình; - Điểm nhìn M: điểm quan sát; - Điểm M'1: hình chiếu điểm M lên mặt tranh; - Điểm chân M2: hình chiếu M lên mặt vật thể; - B6 Xác định mép diềm mái hạ (H1) mái thượng (H2); - Khoảng cách K: khoảng cách MM'1; - B7 Xác định độ dốc mái hạ (a1); - Đáy tranh đđ: giao tuyến mặt vật thể mặt tranh; - B8 Xác định độ dốc mái thượng (a2); - Đường tầm mắt tt: giao tuyến mặt phẳng qua điểm nhìn M song song với mặt vật thể; - Điểm tầm mắt M': giao điểm tt với đường thẳng song song với mặt vật thể vng góc với đđ; - Trục tranh G'M'1 - B9 Xác định cao độ đỉnh mái (K4); - B10 Xác định cao độ trến (H3), cao độ đòn tay (K1, K2, K3), tiết diện cột * Trong phạm vi viết xin giới thiệu hình vẽ minh họa bước B3 bước B6 480 Hội nghị khoa học quốc tế Kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Viện KHCN Xây dựng 3.3.3 Kích thước cấu kiện Sau xác định kích thước khung Điếu Ngư Đình, tiến hành xác định tiết diện số cấu kiện cơng trình để hồn chỉnh khung Cơng việc thực dựa việc tham chiếu cơng trình đối chứng Ở lựa chọn 02 cơng trình đình bát giác Tử Cấm Thành, cơng trình có hình thức, cấu trúc quy mơ Nghinh Lương Qn, cơng trình có chức năng, cấu trúc (kết cấu khung mái Nghinh Lương Quán tương đồng với kết cấu khung mái mái thượng Điếu Ngư Đình) Các số liệu khảo sát số liệu lựa chọn trình bày bảng sau: Cơng trình STT Cấu kiện Hình 10 Xác định điểm nhìn M2 Đình bát giác Tử Cấm Thành Nghinh Lương Quán Điếu Ngư Đình (tiết diện lựa chọn) Cột 270 270 270 Cột quân 240 x 240 Trến 205x220 x 210x210 Kèo 240x280 240x270 240x270 Đòn tay 140 140 140 Tay giả thủ 110x165 x 110x165 3.4 Tổng hợp kết phân tích Từ kết phân tích nói trên, phương án phục hồi kiến trúc Điếu Ngư Đình thực hình sau: Hình 11 Xác định mép diềm mái hạ (H1) mái thượng (H2) Hình 12 Mặt Điếu Ngư Đình 481 Hội nghị khoa học quốc tế Kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Viện KHCN Xây dựng tương đồng Nội dung viết trình bày kết phân tích Kết nghiên cứu phục hồi Điếu Ngư Đình, ngồi việc góp phần trực tiếp vào phương án bảo tồn, phục hồi di tích cịn có ý nghĩa việc đóng góp thêm sở liệu, sở khoa học, phương pháp nghiên cứu cho cơng tác bảo tồn di tích bị tổn thất nặng Quần thể Di tích Cố Huế TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hình 13 Mặt đứng Điếu Ngư Đình Hình 14 Mặt cắt Điếu Ngư Đình KẾT LUẬN Di tích Điếu Ngư Đình, xác định, phận tổng thể di tích lăng Minh Mạng Bên cạnh đó, loại hình kiến trúc phương đình bát giác xuất Quần thể di tích Huế Vì vậy, việc phục hồi di tích Điếu Ngư Đình cần thiết Tuy nhiên, Điếu Ngư Đình cịn phế tích, nên việc phục hồi dựa số liệu khảo sát trạng bất khả thi Do đó, cơng tác phân tích, nghiên cứu phục hồi di tích phải tiến hành thực dựa phương pháp khác phân tích lịch sử, phân tích ảnh tư liệu phân tích cơng trình Phan Thuận An, Quần thể di tích Huế, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2005 [2] Phan Thuận An, Lăng tẩm Huế, kỳ quan, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2007 [3] C Lichtenfelder, “Notice sur le tombeau Minh Mang”, BAVH 1937, PDF tiếng Pháp, phần Điếu Ngư Đình Nguyễn Hữu Nghĩa dịch, tr 406 [4] Trần Minh Đức cộng tác viên, Tổng kết quy trình giải pháp kỹ thuật thiết kế phục dựng thơng số kiến trúc – hình học cơng trình di tích gỗ bị tổn thất nặng, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Viện, Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng, Huế, 2011 [5] Thái Văn Kiểm, Cố Huế, lịch sử - cổ tích – thắng cảnh, Nha Văn hóa Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản, Sài Gịn, 1960 [6] Nguyễn Minh Khơi, Phan Thuận Ý, “Giải pháp phục hồi khung gỗ lầu Đức Hinh – lăng Thiệu Trị”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học cán trẻ lần thứ X Viện KHCNXD, Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng xuất Hà Nội, 2008 [7] Nguyễn Minh Khôi, “Áp dụng phương pháp phân tích ảnh phục vụ thiết kế phục hồi cơng trình di tích tổn thất nặng”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học kỷ niệm 50 năm ngày thành lập, Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng xuất bản, Hà Nội, 2013 [8] Nội Các Triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 13, Viện Sử học dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1993 [9] Quốc Sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 6, Viện Sử học dịch, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh, 2007 [10] Quốc Sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, tập 1, Viện Sử học dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2006 [11] Mai Khắc Ứng, Lăng Hoàng đế Minh Mạng, Hội Sử học Việt Nam – Hội sử học Thừa Thiên Huế, Huế, 1993 [12] Dương Tiến Thọ, Phối cảnh kiến trúc, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1991 482 Hội nghị khoa học quốc tế Kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Viện KHCN Xây dựng QUY HOẠCH VÀ BẢO TỒN LĂNG TẨM HOÀNG GIA THỜI NGUYỄN THE PLANNING AND PRESERVATION OF NGUYEN MONARCHY’S ROYAL TOMBS MSc Arch Đỗ Thị Thanh Mai Phân viện KHCN Xây dựng Miền Trung, email: thanhmai.ibst@gmail.com TÓM TẮT: Lăng tẩm hoàng gia thời Nguyễn hệ thống cơng trình kiến trúc đặc biệt nằm quần thể di tích cố Huế - di sản giới UNESCO công nhận từ năm 1993 Theo đánh giá giới nghiên cứu, hệ thống lăng tẩm hoàng gia thời Nguyễn bước phát triển vượt bậc lịch sử kiến trúc lăng mộ Việt Nam, đạt thành tựu lớn có quy hoạch, tổ chức không gian nghệ thuật kiến trúc cảnh vật hóa Chính vậy, việc quy hoạch, bảo tồn cách bền vững di sản kiến trúc quý giá bối cảnh hội nhập quốc tế thị hóa mạnh mẽ vấn đề cấp thiết Tham luận đề cập cụ thể vấn đề trên, viết gồm phần: 1- Lịch sử xây dựng hệ thống lăng tẩm hoàng gia thời Nguyễn.; 2- Những đặc điểm giá trị bật; 3- Vấn đề quy hoạch bảo tồn bền vững hệ thống lăng tẩm hồng gia thời Nguyễn TỪ KHĨA: Quy hoạch, bảo tồn, lăng tẩm, hoàng gia thời Nguyễn, Huế ABSTRACTS: The royal tombs of the Nguyen dynasty are a special system of architectural constructions belonging to the Complex of Hue Monuments which was recognized by UNESCO as a World Heritage Site in 1993 According to the researchers’ evaluation, the system of royal tombs of the Nguyen dynasty was a great development step in the architectural history of Vietnamese tombs, which was obtained great and rare achievements in terms of planning, space organization and architectural art of materialization Therefore, the planning and sustainable preservation of this valuable architectural heritage in the context of strong international integration and urbanization is an urgent matter The following presentation will address this issue in detail, with the following sections: 1- History of building royal tombs of the Nguyen Dynasty; 2- Outstanding characteristics and values; 3- The planning and sustainable preservation of royal tombs of the Nguyen Dynasty; KEYWORDS: Planning, preservation, Nguyen Monarchy’s RoyalTombs, Hue LỊCH SỬ XÂY DỰNG HỆ THỐNG LĂNG TẨM HOÀNG GIA THỜI NGUYỄN Thời Nguyễn không giới hạn giai đoạn vương triều Nguyễn (1802-1945) mà bao gồm thời chúa Nguyễn (1558-1775), thời kỳ xây dựng mở mang bờ cõi đất nước phương Nam Năm 1558, chúa Tiên Nguyễn Hồng vào trấn thủ vùng đất Thuận Hóa, từ kéo dài 200 năm sau, đời chúa Nguyễn tiếp tục xây dựng phát triển Đàng Trong mặt mở mang bờ cõi đất nước, tạo sở vững để hình thành nước Việt Nam hùng mạnh với lãnh thổ rộng lớn Tuy nhiên, việc họ Nguyễn cát phương Nam lại tạo nên chia cắt đất nước kéo dài gần kỷ Trong thời gian ấy, Huế chúa Nguyễn chọn lựa làm thủ phủ Đàng Trong (1636-1775), vậy, Huế có q trình lâu dài để quy hoạch, phát triển, xứng tầm đô thị hàng đầu Đàng Trong hồi Trong quy hoạch đô thị thời chúa Nguyễn, Huế định hình đô thị cân âm dương, bao gồm phần dương (hồng cung cơng trình liên quan phục vụ cho triều đình, hồng gia) nằm phía đơng, Vương đảo kẹp sơng Hương phía trước mặt, sơng Kim Long, Bạch Yến phía sau, phần âm (lăng mộ chúa) nằm phía Tây, phía thượng nguồn sơng Hương Bản đồ Bình Nam Đồ vẽ năm 1774 Đô thành Phú Xuân thể rõ điều Đầu kỷ 19, sau thống đất nước, vua Gia Long định chọn Huế để xây dựng kinh đô đất nước Trên tảng quy hoạch Đô thành Phú Xuân thời chúa Nguyễn, vị hoàng đế đầu triều tiếp tục phát triển ý tưởng xây dựng đô thị cân bằng, hài hòa với hai phần dương âm rõ ràng, lấy thiên nhiên làm yếu tố chủ đạo để định hướng cho cơng trình kiến trúc, sơng Hương làm trục kết nối (Hình 1) 483 Hội nghị khoa học quốc tế Kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Viện KHCN Xây dựng Hình 1: Cấu trúc kinh thành Huế cảnh quan, sông Hương theo trục chủ đạo theo hướng Bắc Nam Với quan niệm “sống gửi thác về”, sau kiếp sống tạm dương gian cịn có sống vĩnh giới bên kia, hoàng đế triều Nguyễn trọng đến việc lựa chọn, quy hoạch lăng mộ cho tổ tiên cho thân Trong năm 1807-1808, vua Gia Long cho quy hoạch, xếp trùng tu hàng loạt lăng mộ vị chúa Nguyễn, phi tử, hoàng thân… phần lớn nằm thượng nguồn sông Hương, phía tây, tây nam kinh thành Huế Vua Minh Mạng sau kế vị cha vài năm cho người tìm đất xây dựng lăng mộ cho thân, phải 14 năm nhà vua tìm thấy đất ưng ý chân núi Kim Phụng Cơng trình xây dựng Hiếu lăng kéo dài năm (1840-1843) hồn thành Tổng diện tích quy hoạch khu lăng rộng 1000 mẫu (500 ha), kéo dài từ sườn núi Kim Phụng đến ngã ba Bằng Lãng (Hình 4) Hình Hiếu Lăng (lăng vua Minh Mạng) ngày sau trùng tu tôn tạo Nguồn: Trung tâm bảo tồn di tích Cố Huế, 2018 Năm 1814, vua Gia Long thức chuẩn y cho xây dựng Thiên Thọ Lăng (Hình 2,3) theo phương án đại thần Lê Duy Thanh (con trai Lê Quý Đôn), làm nơi táng Thừa Thiên Cao hoàng hậu, nơi sau để an táng ông Lăng Thiên Thọ quy hoạch vùng đất rộng lớn tới 5700 mẫu (2.875 ha), có 36 núi chầu về, có khung cảnh thiên nhiên hồnh tráng Trong khu vực có đến khu lăng mộ vua Gia Long thành viên gia đình nhà vua Vua Thiệu Trị người đóng vai trị việc hồn thành Hiếu lăng theo đồ án quy hoạch vua cha, ơng lại khơng tự tìm đất quy hoạch lăng mộ cho mình, thời gian trị ngắn ngủi (1841-1847) Chính vua Tự Đức người chọn đất quy hoạch, xây dựng lăng mộ cho vua Thiệu Trị Xương lăng xây dựng nhanh, chủ yếu năm 1847-1848 vùng đồi núi thấp xen lẫn đồng thoáng đãng làng Cư Chánh, gần dãy đồi Thiên An (Hình 5) Gần 20 năm sau, vua Tự Đức lại chọn khu đất núi Dương Xuân gần để xây dựng lăng mộ cho thân Giữa Xương lăng Khiêm Lăng (Hình 6) có nhiều mối quan hệ gắn bó với nối kết nhiều khu lăng mộ thành viên hoàng gia lăng Hiếu Đông (lăng mộ thân mẫu vua Thiệu Trị), lăng Kiên Thái Vương (lăng mộ em ruột vua Tự Đức), lăng vua Đồng Khánh… Tổng diện tích khu vực rộng khoảng 440 mẫu (220 ha) Hình Lăng Thiên Thọ (lăng vua Gia Long) ngày sau trùng tu tôn tạo Nguồn: Trung tâm bảo tồn di tích Cố Huế, 2018 Hình Xương Lăng (lăng vua Thiệu Trị) ngày Nguồn: Trung tâm bảo tồn di tích Cố Huế, 2018 Hình Lăng Thiên Thọ (lăng Gia Long) Bản vẽ Công triều đình vẽ vào kỷ thứ 19 Nguồn: Trung tâm bảo tồn di tích Cố Huế 484 Hội nghị khoa học quốc tế Kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Viện KHCN Xây dựng Có thể nói khu lăng hoàng đế lựa chọn, quy hoạch cẩn thận, cơng phu Các vị hồng đế sau đó, từ Dục Đức, Kiến Phúc, Hiệp Hịa đến Đồng Khánh, Thành Thái, Duy Tân khơng có hội lựa chọn xây dựng lăng tẩm cho riêng mình, vậy, lăng tẩm họ xây dựng tạm bợ vội vàng không quy hoạch An Lăng vua Dục Đức lựa chọn ngẫu nhiên, sau an táng thêm lăng vua Thành Thái vua Duy Tân; Bồi lăng vua Kiến Phúc phải an táng bên Khiêm lăng vua Tự Đức; Tư lăng vua Đồng Khánh phải lấy điện thờ Kiên Thái Vương (là thân phụ) để làm phần tẩm thờ Các khu lăng tẩm xây dựng vào cuối kỷ 19 Chỉ sang đầu kỷ 20, vua Khải Định có hội lựa chọn, quy hoạch lăng tẩm cho thân cách Ứng lăng xây dựng vùng núi Châu Ê suốt 11 năm (1920-1931), cơng trình kiến trúc kỳ vỹ, mang nhiều yếu tố đại vật liệu phong cách kiến trúc Như vậy, hệ thống lăng tẩm hoàng gia thời Nguyễn, lăng mộ thời chúa Nguyễn lại có khu lăng tẩm 10 vị hồng đế Q trình xây dựng kéo dài 100 năm với nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau, đặc điểm làm nên phong phú, đa dạng hệ thống kiến trúc Hình Khiêm Lăng (lăng vua Tự Đức) ngày Nguồn: Trung tâm bảo tồn di tích Cố Huế, 2018 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ NỔI BẬT Có thể khẳng định, lịch sử kiến trúc lăng mộ Việt Nam giới, lăng tẩm hoàng gia thời Nguyễn mà tiêu biểu thời vua Nguyễn đạt đến trình độ cao, xem thành tựu kiệt xuất mà dân tộc Việt Nam đóng góp cho văn minh nhân loại Nhìn tổng thể, hệ thống lăng tẩm mang số đặc điểm bật sau: - Dựa vào thiên nhiên, lấy thiên nhiên làm nguồn cảm hứng chủ đạo: Các khu lăng tẩm đặt khung cảnh thiên nhiên rộng lớn, kỳ vỹ; yếu tố tự nhiên núi non, dòng nước, cối hoa cỏ khéo léo chọn lựa cải tạo lại cho phù hợp lấy thiên nhiên làm yếu tố chủ đạo Sự xuất cơng trình kiến trúc (trừ lăng vua Khải Định) có tính chất điểm xuyết, bổ sung vào thiên nhiên cách hài hòa, tinh tế Mỗi khu lăng tẩm có diện tích lớn có đến hàng trăm hecta, chí hàng ngàn hecta, điều quan trọng chúng kết nối với hệ thống, tạo nên đại cảnh vô rộng lớn bao gồm tồn khu vực phía Tây, Tây Nam kinh thành, phía đầu nguồn sơng Hương Và tồn khu vực lại kết nối với phần dương (kinh thành) phía đơng thơng qua dịng sơng Hương huyền thoại - Thể sâu sắc triết lý phương Đông truyền thống: Lăng tẩm hoàng gia thời Nguyễn thể rõ triết lý người xưa sống, chết, mối quan hệ người với giới tự nhiên, người thành tố tách rời tự nhiên, người tiểu ngã đại ngã chung vũ trụ Bởi vậy, khu lăng tẩm nhà riêng, giới riêng vị hoàng đế lại phần hệ thống lăng tẩm hồng gia mang tính thống cao - Thể cá tính chủ nhân - vị hoàng đế triều Nguyễn: Mỗi khu lăng tẩm thể rõ tính cách, sở thích, sở trường cá tính vị hồng đế chủ nhân: lăng Gia Long hồnh tráng rộng mở tính cách vị hoàng đế đầu triều, lấy võ nghiệp để lập thân; lăng Minh Mạng thâm nghiêm, đăng đối khơng phần thơ mộng trữ tình, phản ánh tính cách vị hồng đế un thâm Nho học có tài kinh bang tế thế; lăng Thiệu Trị tinh tế, nhẹ nhàng tính cách vị vua giỏi văn học, lăng Tự Đức lãng mạn thơ thể tâm hồn ông vua thi sỹ; lăng Khải Định bề lộng lẫy tính cách vị vua có khiếu mỹ thuật ham chuộng lạ… Lăng tẩm hoàng gia thời Nguyễn hàm chứa giá trị đặc biệt nhiều mặt: - Là nơi tập hợp loại hình kiến trúc truyền thống phong phú đa dạng với đủ loại hình điện, đường, lầu, các, hành lang, thủy tạ, đình, quán, cầu, cống… xây dựng tinh tế trang nhã với quy mô vừa phải, hài hòa với khung cảnh tự nhiên Có thể nói nơi bảo tồn quỹ kiến trúc truyền thống điển hình phong phú nước ta - Là nơi bảo tồn nghệ thuật kiến trúc vườn cảnh kiểu cung đình cịn lại Việt Nam có đủ nghệ thuật tạo đại cảnh, tiểu cảnh, nghệ thuật đắp non bộ, giả sơn, nghệ thuật xử lý dòng nước, nghệ thuật trồng cây, hoa cỏ kết hợp loại thực vật theo mùa, theo thời tiết, môi trường Đây nguồn tư liệu thực tế sinh động vô giá, làm sở để 485 Hội nghị khoa học quốc tế Kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Viện KHCN Xây dựng nghiên cứu phục hồi khu vườn cảnh hồng gia cố Huế - Là nơi lưu giữ, bảo tồn quan niệm thực hành tiêu biểu phong thủy người Việt Nam đặc biệt quan niệm đất “vạn niên cát địa”, cách chọn đất, núi, dòng nước, cách tàng phong, tụ thủy, cách tầm long, điểm huyệt.vv dịng sơng vốn xem tuyến đường kết nối âm phần dương cơ, vùng lăng tẩm kinh thành Bên cạnh đó, số yếu tố phong thủy vốn gắn liền với di tích núi (vốn chọn làm tiền án, hậu chẩm hay tay ngai, có cách xa khu lăng vài số), rừng cây, dòng suối, cánh đồng… không bảo vệ nghiêm ngặt nằm ngồi khu vực bảo vệ di tích Trong đó, việc phát triển dân cư xu hướng đô thị hóa diễn nhanh chóng tạo áp lực lớn cho khu lăng tẩm Thực tế đặt yêu cầu cần phải có quy hoạch, bảo tồn hệ thống lăng tẩm hoàng gia thời Nguyễn cách phù hợp kịp thời (Hình 7, hình 8) Hình Bản đồ phân vùng chức cảnh quan hai bên bờ sông Hương VẤN ĐỀ QUY HOẠCH VÀ BẢO TỒN BỀN VỮNG HỆ THỐNG LĂNG TẨM HOÀNG GIA THỜI NGUYỄN TẠI HUẾ Hệ thống lăng tẩm hoàng gia thời Nguyễn vốn quần thể kiến trúc có quy mơ lớn, chiếm trọn vùng lưu vực sơng Hương với diện tích hàng trăm km2, nhiên việc quy hoạch, quản lý bảo tồn hệ thống kiến trúc đến cịn nhiều bất cập, ngồi khu lăng tẩm hoàng đế số lăng hoàng hậu, hoàng thân, lăng chúa Nguyễn công nhận đưa vào danh sách bảo vệ cịn khơng lăng mộ phi tần, hồng tử, cơng chúa, hồng thân… chưa kiểm kê khoanh vùng bảo vệ Bản thân việc khoanh vùng bảo vệ khu lăng tẩm hoàng đế theo Luật Di sản văn hóa khơng thể bao quát hết diện tích nguyên thủy di tích tình trạng phát triển dân cư sản xuất nông nghiệp khu vực xung quanh di tích Điều cịn tạo lập, chia cắt số khu lăng tẩm với hệ thống chung với sơng Hương - Hình Mối liên kết chuỗi di sản, lăng tẩm Hoàng gia triều Nguyễn vùng Tây Nam thành phố Huế Điều thuận lợi tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với tổ chức Koika (Hàn Quốc) để tiến hành quy hoạch hai bên bờ sông Hương; Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế nhiều năm qua phối hợp chặt chẽ với Đại học Waseda nghiên cứu, bảo tồn cảnh quan khu lăng tẩm hồng gia vùng thượng nguồn sơng Hương Việc quy hoạch, bảo tồn hệ thống lăng tẩm Hoàng gia thời Nguyễn cần phải đáp ứng số yêu cầu cấp thiết sau: - Cần phải đặt quy hoạch tổng thể chung đô thị Huế, tầm nhìn đến năm 2030 năm (Hình 9); 486 Hội nghị khoa học quốc tế Kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Viện KHCN Xây dựng quân chủ Đặc biệt nghệ thuật tạo cảnh kết hợp với yếu tố phong thủy, yếu tố tự nhiên đạt đến trình độ đỉnh cao Chính vậy, khu vườn tác phẩm kiến trúc phong cảnh tiêu biểu Vì vậy, vườn cung đình thời Nguyễn cần phải đầu tư nghiên cứu có giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản quý giá kiến trúc truyền thống Việt Nam Hình Quy hoạch chung tỉnh Thừa Thiên Huế định hướng đến năm 2030 - Cần phải mở rộng khoanh vùng bảo vệ di tích để gìn giữ, bảo tồn bền vững yếu tố phong thủy, cảnh quan nguyên thủy khu lăng tẩm; từ tái tạo, phục hồi yếu tố cảnh quan tự nhiên bị tác động hay bị hủy hoại (Hình 10); - Việc mở rộng khơng gian bảo vệ khu lăng tẩm phải tạo kết nối mang tính hệ thống liên hồn khu di tích kết nối với sơng Hương nhằm tạo nên liên kết thống toàn khu vực lăng tẩm hoàng gia vùng Tây, Tây Nam kinh thành (Âm phần quy hoạch nguyên thủy), thông qua sông Hương để kết nối với khu vực phía đơng, bao gồm kinh thành Huế vùng phát triển (phần dương cơ); - Cần phải nghiên cứu bảo tồn, phục hồi quỹ kiến trúc đa dạng khu lăng tẩm hoàng gia, điều cần thiết để bảo tồn bền vững quỹ kiến trúc truyền thống kiến trúc cung đình Việt Nam; TT Tên Di Tích Diện tích (m2) Khu vực Khu vực Lăng Gia Long 220.256,7 590.107,1 Lăng Minh Mạng 428.933,6 94,434 Lăng Thiệu Trị 296,295 252,816 Lăng Tự Đức 171.742,5 114.667,2 Lăng Dục Dức 85476,7 Lăng Đồng Khánh 51.554,3 139.885,6 Lăng Khải Định 181.794,6 374.994,5 Hình 10 Hiện trạng khoanh vùng bảo vệ di tích hệ thống lăng tẩm Hoàng gia triều Nguyễn tiêu biểu - Về mặt kiến trúc cảnh quan vườn cung đình hệ thống lăng tẩm hoàng gia triều Nguyễn nơi tập hợp loại hình kiến trúc phong phú tinh xảo, xứng đáng tinh hoa kiến trúc truyền thống Việt Nam giai đoạn cuối chế độ Hình 11 Kiến trúc Lâu kết hợp kiến trúc cảnh quan lăng vua Minh Mạng KẾT LUẬN Lăng tẩm hoàng gia thời Nguyễn di sản văn hóa vơ giá Việt Nam nhân loại, việc quy hoạch, bảo tồn cách bền vững giá trị đặc biệt di sản bối cảnh phát triển đô thị cần thiết, nhằm “phục hồi sáng tạo khứ” Trong định hướng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa giới cố đô Huế, UNESCO khuyến nghị, Quốc gia thành viên quyền tỉnh Thừa Thiên Huế cần có sách ưu tiên để mở rộng vùng đệm khu di sản, bảo vệ cách bền vững giá trị cảnh quan phong thủy, đồng thời lập hồ sơ tái đề đề cử cho khu di sản Huế có hệ thống lăng tẩm hồng gia thời Nguyễn với tiêu chí đề cử Cảnh quan văn hóa Đó định hướng phù hợp để bảo vệ di sản vô giá TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáp Ngọ niên Bình Nam đồ, in Hồng Đức Bản Đồ, Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gòn, 1962 [2] Lê Qúy Đơn, Phủ biên tạp lục (Lê Qúy Đơn tồn tập, tập 1), Nxb KHXH, Hà Nội, 1977 [3] Nikken Sekkei Civil Engineering LTD - Trần Trọng Hanh, Quy hoạch đô thị châu Á, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2017 [4] Phan Thanh Hải, Lăng tẩm Hoàng gia thời Nguyễn Huế, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 6/2010, Huế [5] Trung tâm Bảo tồn di tích Cố Huế, Di sản văn hóa cung đình thời Nguyễn - Bảo tồn phát huy giá trị, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2016 487

Ngày đăng: 16/07/2020, 22:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phan Thuận An, Quần thể di tích Huế, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quần thể di tích Huế
Nhà XB: Nxb Trẻ
[2] Phan Thuận An, Lăng tẩm Huế, một kỳ quan, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lăng tẩm Huế, một kỳ quan
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
[3] C. Lichtenfelder, “Notice sur le tombeau Minh Mang”, BAVH 1937, bản PDF tiếng Pháp, phần Điếu Ngư Đình do Nguyễn Hữu Nghĩa dịch, tr. 406 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Notice sur le tombeau Minh Mang”, "BAVH 1937
[5] Thái Văn Kiểm, Cố đô Huế, lịch sử - cổ tích – thắng cảnh, Nha Văn hóa Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản, Sài Gòn, 1960 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cố đô Huế, lịch sử - cổ tích – thắng cảnh
[6] Nguyễn Minh Khôi, Phan Thuận Ý, “Giải pháp phục hồi bộ khung gỗ lầu Đức Hinh – lăng Thiệu Trị”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học cán bộ trẻ lần thứ X Viện KHCNXD, Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng xuất bản Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phục hồi bộ khung gỗ lầu Đức Hinh – lăng Thiệu Trị”, "Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học cán bộ trẻ lần thứ X Viện KHCNXD
[7] Nguyễn Minh Khôi, “Áp dụng phương pháp phân tích ảnh phục vụ thiết kế phục hồi công trình di tích tổn thất nặng”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học kỷ niệm 50 năm ngày thành lập, Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng xuất bản, Hà Nội, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng phương pháp phân tích ảnh phục vụ thiết kế phục hồi công trình di tích tổn thất nặng”, "Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học kỷ niệm 50 năm ngày thành lập
[8] Nội Các Triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, tập 13, Viện Sử học dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, tập 13
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
[9] Quốc Sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 6, Viện Sử học dịch, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam thực lục
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[10] Quốc Sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam nhất thống chí, tập 1, Viện Sử học dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam nhất thống chí
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
[11] Mai Khắc Ứng, Lăng của Hoàng đế Minh Mạng, Hội Sử học Việt Nam – Hội sử học Thừa Thiên Huế, Huế, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lăng của Hoàng đế Minh Mạng
[12] Dương Tiến Thọ, Phối cảnh kiến trúc, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1991 Khác
1- Lịch sử xây dựng hệ thống lăng tẩm hoàng gia thời Nguyễn Khác
3- Vấn đề quy hoạch và bảo tồn bền vững hệ thống lăng tẩm hoàng gia thời Nguyễn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w