1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

quan ly nha nuoc

292 240 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 292
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC HÀ NỘI 8 - 2009 Nhóm biên soạn 1. ThS. Trần Văn Cơ 2. Trần Văn Kim 3. Hoàng Thế Vinh 4. Lê Minh Đức 5. Nguyễn Ngọc Ân 6. ThS. Hoàng Phú 7. TS. Tường Duy Kiên 8. BS.TS. Nguyễn Thị Thúy 9. PGS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc 10. ThS. Trần Thị Tuyết Mai Chủ trì biên soạn và hiệu đính: ThS. Nguyễn Thị Thái MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Error! Bookmark not defined. Lời giới thiệu. 2 Chương I HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCQUẢN NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC 4 I. Nhà nước CHXHCN Việt Nam 4 1. Khái quát về hệ thống hành chính nhà nước Việt Nam 4 Vị trí và chức năng. 5 Cơ cấu tổ chức. 7 II. Các cơ quan quản nhà nước về giáo dục. 9 1. Chính phủ thống nhất quản nhà nước về giáo dục. 9 2. Tổ chức và hoạt động của bộ và các cơ quan ngang bộ. 9 3. HĐND và UBND các cấp. 10 5. Tìm hiểu hoạt động của UBND nơi không tổ chức HĐND 18 6. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và thẩm quyền ban hành. 19 Chương II. QUY ĐỊNH VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ HIỆU TRƯỞNG 23 I. Chức năng nhiệm vụ của hiệu trưởng quy định trong Luật GD 23 II. Các quy định trong Điều lệ trường. 23 1. Hiệu trưởng trường mầm non. 24 2. Hiệu trưởng trường tiểu học. 25 3. Hiệu trưởng trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học. 25 4. Hiệu trưởng trường THPT chuyên. 26 5. Hiệu trưởng trường năng khiếu TDTT. 26 6. Hiệu trưởng trường phổ thông dân tộc nội trú. 27 7. Hiệu trưởng trường thực hành sư phạm 27 8. Hiệu trưởng trường ngoài công lập. 27 9. Hiệu trưởng trường chuyên biệt dành cho trẻ khuyết tật 28 III. Trách nhiệm thực hiện dân chủ trong trường học của hiệu trưởng. 28 IV. Yêu cầu về trình độ chuyên môn. 29 1. Yêu cầu đối với hiệu trưởng trường mầm non. 29 2. Yêu cầu đối với hiệu trưởng trường tiểu học. 30 3. Yêu cầu đối với hiệu trưởng trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học . 30 4. Yêu cầu đối với hiệu trưởng các loại hình trường khác. 30 Chương III NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC 31 I. Các quy định về nhiệm vụ quyền hạn của các tổ chức. 31 1. Quy định trong Luật Giáo dục. 31 2. Các quy định trong Điều lệ trường. 31 II. Quy định về các tổ chức trong trường học. 35 1. Hội đồng trường. 35 2. Hội đồng tư vấn. 36 3. Hội đồng thi đua khen thưởng. 36 4. Hội đồng kỷ luật 37 5. Trách nhiệm của Tổ nhóm chuyên môn. 37 6. Ban đại diện cha mẹ học sinh. 39 7. Tổ chức Đảng, đoàn thể trong nhà trường. 40 7.1. Các đoàn thể trong trường học. 40 7.2. Hội khuyến học trong nhà trường. 41 7.3. Hội chữ thập đỏ trong nhà trường. 42 7.4. Trách nhiệm của Đoàn thể, các tổ chức trong nhà trường. 42 8. Trách nhiệm của chính quyền, cơ quan giáo dục cấp trên, các đoàn thể đối với nhà trường. 43 9. Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông. 43 10. Những vấn đề khác liên quan đến hoạt động của hiệu trưởng. 45 Trách nhiệm của nhà giáo cán bộ, viên chức trong nhà trường. 46 Nhiệm vụ của giáo viên trường mầm non. 46 Nhiệm vụ của giáo viên trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học. 47 Nhiệm vụ của giáo viên, nhân viên các trường loại hình khác. 48 Quyền của giáo viên và nhân viên trường tiểu học. 49 11. Những việc nhà giáo được biết, được tham gia ý kiến, giám sát kiểm tra. 50 12. Những việc, hành vi nhà giáo không được làm 50 Những điều giáo viên trường mầm non không được làm: 50 Những điều giáo viên trường tiểu học không được làm. 51 Những điều giáo viên trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học không được làm. 51 13. Nhiệm vụ của người học. 51 Nhiệm vụ của học sinh trường tiểu học. 51 Nhiệm vụ của học sinh trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học. 52 Nhiệm vụ của học sinh trường các loại hình trường khác. 52 14. Quyền của học sinh. 52 Những quy định trong Quy chế thực hiện dân chủ trong trường học. 52 Quyền của học sinh trường mầm non. 53 Quyền của học sinh trường tiểu học. 53 Quyền của học sinh THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học. 53 Quyền của học sinh các loại hình trường khác. 54 15. Những hành vi học sinh không được làm 54 Những quy đinh trong Điều lệ trường các cấp học. 54 16. Những vấn đề liên quan đến xã hội hóa giáo dục. 55 17. Những vấn đề liên quan đến hợp tác quốc tế về giáo dục. 55 Chương IV CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO VÀ CBQL 58 I. Các loại phụ cấp, trợ cấp. 58 1. Phụ cấp chức vụ lãnh đạo. 58 2. Phụ cấp trách nhiệm 61 3. Phụ cấp ưu đãi 61 a) Đối tượng được hưởng. 61 b) Mức phụ cấp. 62 c) Cách tính. 62 d) Phương thức chi trả : 62 Phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy. 62 4. Phụ cấp thu hút 63 a) Đối tượng được hưởng. 63 b) Mức phụ cấp và thời gian hưởng. 63 c) Cách tính. 63 d) Thời điểm tính hưởng. 63 5. Thời hạn luân chuyển nhà giáo, CBQLGD và trợ cấp chuyển vùng. 64 a) Đối tượng. 64 b) Thời hạn luân chuyển và chế độ được hưởng. 64 6. Trợ cấp lần đầu. 65 a) Đối tượng và điều kiện được hưởng. 65 7. Phụ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt và nước sạch. 66 a) Đối tượng và điều kiện được hưởng. 66 b) Xác định vùng thiếu nước ngọt, thời gian và mức được phụ cấp. 66 c) Cách tính. 66 8. Phụ cấp lưu động. 66 9. Phụ cấp dạy bằng tiếng và chữ viết của người dân tộc thiểu số. 66 a) Đối tượng và điều kiện được hưởng. 66 b) Thời gian được hưởng. 67 10. Chế độ trợ cấp tự học tiếng dân tộc thiểu số. 67 a) Đối tượng và điều kiện được hưởng. 67 b) Chế độ được hưởng. 67 c) Phương thức chi trả. 67 11. Trợ cấp tham quan, học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ. 67 12. Phụ cấp ưu đãi cho giáo viên chuyển sang làm công tác thư viện. 68 13. Chế độ, chính sách đối với giáo viên giáo dục quốc phòng. 68 a. Chế độ bồi dưỡng giờ giảng. 68 b. Chế độ trang phục. 68 14. Chế độ, chính sách đối với giáo viên thể dục thể thao. 69 15. Chế độ, chính sách đối với giáo viên hướng dẫn thực hành, thí nghiệm 69 16. Chính sách đối với giáo viên làm công tác Tổng phụ trách Đội 69 17. Chế độ, chính sách đối với giáo viên làm công tác Đoàn. 69 18. Chế độ, chính sách đối với giáo viên làm công tác Đảng, Công đoàn. 70 II. Lương và phụ cấp lương. 70 1. Ngạch lương và hệ số lương. 70 a) Mức phụ cấp như sau: 73 4. Nâng bậc lương thường xuyên. 73 6. Thời gian nghỉ hưu. 78 7. Tiền lương hợp đồng lao động. 78 8. Thời gian nghỉ hè của cán bộ quản và giáo viên. 79 9. Chế độ công tác phí 79 III. THI ĐUA, KHEN THƯỞNG, KỶ LUẬT. 79 1. Các danh hiệu thi đua. 79 2. Xử kỷ luật cán bộ, công chức. 86 IV. NHỮNG VIỆC HIỆU TRƯỞNG NÊN LÀM VÀ KHÔNG NÊN LÀM . 89 1. Những điều Hiệu trưởng nên làm 89 2. Những điều Hiệu trưởng không nên làm và không được làm 89 V. KỶ LUẬT HỌC SINH 91 1. Các Hình thức thi hành kỷ luật 91 2. Lập hồ sơ đề nghị xét kỷ luật 94 3. Giúp đỡ học sinh, xét hạ mức hoặc xóa kỷ luật 95 4. Lưu trữ hồ sơ kỷ luật 95 Chương V QUYỀN TRẺ EM 96 I. Công ước quốc tế về quyền trẻ em 96 1. Khái niệm trẻ em 96 2. Khái niệm người chưa thành niên. 97 3. Khái niệm quyền trẻ em 97 4. Định nghĩa Công ước quốc tế về quyền trẻ em 97 5. Nội dung cơ bản của Công ước quốc tế về quyền trẻ em 98 6. Các nhóm quyền trẻ em được thể hiện trong Công ước. 104 II. Pháp luật Việt Nam về quyền trẻ em 107 2. Nội dung cơ bản Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004. 108 Chương VI 114 CÁC TÌNH HUỐNG QUẢN GIÁO DỤC – AN TOÀN TRƯỜNG HỌC 114 I. Các dịch bệnh nguy hiểm 114 1.1 Cúm 114 1.2 Dịch sốt xuất huyết 115 1.3 Dịch tả. 116 II. Tai nạn. 117 2.1 Hiệu trưởng các trường học cần nhận thức được vấn đề các tai nạn tại trường học liên quan chặt chẽ với cơ sở vật chất và điều kiện sinh hoạt tại trường học. 117 2.2 Một số tình huống cụ thể. 118 2.3 Thầy cô và học sinh cần được hướng dẫn công tác phòng chống tai nạn thương tích. 121 III. Các bệnh học đường. 122 3.1 Cận thị (tật khúc xạ) 122 3.2 Bệnh răng miệng. 123 3.3 Gù vẹo cột sống. 124 IV. Bệnh xã hội 125 4.1 Trẻ mắc HIV/AIDS. 125 4.2 Trẻ khuyết tật 125 V. Phòng y tế tại trường học. 126 Chương VII CÁC TÌNH HUỐNG TRONG QUẢN NHÀ TRƯỜNG 127 I. Các tình huống trong mối quan hệ giữa các thành viên của tập thể nhà trường. 127 1. Thách đố chuyên môn. 127 2. Thay đổi tổ trưởng hay là không?. 127 3. Công bằng khi phân công giảng dạy. 128 4. Tổ chức một cuộc họp. 128 5. Mối quan hệ giữa hiệu trưởng mới và cựu hiệu trưởng. 128 6. Xây dựng kế hoạch năm học. 129 7. Ủy quyền công việc khi đi vắng. 129 II. Các tình huống trong mối quan hệ đối với học sinh. 130 1. Học sinh xin đổi thầy. 130 2. Trả bài kiểm tra. 130 3. Lỗi của giáo viên. 131 4. Phạt học sinh. 131 5. Học sinh nữ mang thai 132 6. Thiếu thủ tục hợp pháp để thi tốt nghiệp. 132 7. Học sinh không mặc đồng phục, bị đuổi khỏi trường, gặp tai nạn. 132 III. Các tình huống trong mối quan hệ với cha mẹ học sinh. 133 1. Mất học bạ. 133 2. Học sinh đánh nhau, trách nhiệm của nhà trường đến đâu. 133 3. Cô giáo tát học sinh, phụ huynh “nện” cô giáo. 134 4. Mâu thuẫn giữa giáo viên và phụ huynh. 134 5. Ngăn chặn nạn bạo hành trẻ. 134 6. Học sinh đi tham quan không may bị chết 135 7. Giáo viên thờ ơ, phụ huynh lo lắng. 135 III. Các tình huống trong mối quan hệ với các cá nhân ở bên ngoài nhà trường (cấp trên, chính quyền địa phương…) 135 1. Cân nhắc khi nhận giáo viên về trường. 135 2. Trong phòng thi 136 3. Hái dừa của dân. 136 4. Tranh chấp đất đai 136 5. Thầy giáo đánh nhau với thanh niên địa phương. 137 IV. Các tình huống khẩn cấp. 137 [...]... công tác do Chính phủ quy định 2.2 Quan hệ của Bộ trưởng với các bộ khác và với chính quyền địa phương - Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ hướng dẫn và kiểm tra các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện các nhiệm vụ công tác thuộc ngành, lĩnh vực mình phụ trách - Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có quyền kiến nghị với Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ đình chỉ việc thi... địa phương - Sở GDĐT là cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh có chức năng tham mưu, giúp UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng quản nhà nước về GDĐT Phòng GDĐT là cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện có chức năng tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản nhà nước về GDĐT 2 Tổ chức và hoạt động của bộ và các cơ quan ngang bộ Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của Chính phủ, thực hiện... việc của Thủ trưởng cơ quan chuyên môn, cơ quan thuộc UBND huyện 1 Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND huyện, UBND huyện và trước pháp luật về thực hiện chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quản nhà nước được giao trên địa bàn huyện và chịu sự kiểm tra, hướng dẫn, chỉ đạo về công tác chuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn, cơ quan thuộc UBND tỉnh (sau đây gọi chung là cơ quan chuyên môn cấp tỉnh)... thực hiện các nhiệm vụ công tác theo phân công của Chủ tịch UBND huyện và sự phân cấp của Thủ trưởng cơ quan chuyên môn cấp tỉnh; c) Tham gia ý kiến với cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản, đề án khi có những vấn đề liên quan đến chức năng, thẩm quyền, 1ĩnh vực quản của cơ quan, đơn vị mình 4.7.6 Quan hệ công tác của UBND huyện 1 UBND huyện chịu sự chỉ đạo trực tiếp của UBND tỉnh, có trách nhiệm chấp... tỉnh, huyện và xã) có HĐND do nhân dân bầu ra trực tiếp với nhiệm kỳ 5 năm HĐND bầu ra UBND là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương Chính phủ và UBND các cấp hợp thành hệ thống cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam 1.1 Chính phủ Vị trí và chức năng Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ thống nhất quản việc thực... đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những quy định do các cơ quan đó ban hành trái với các văn bản pháp luật của Nhà nước hoặc của bộ, cơ quan ngang bộ về ngành, lĩnh vực do bộ, cơ quan ngang bộ phụ trách; nếu người nhận được kiến nghị không nhất trí thì trình lên Thủ tướng quyết định (Điều 25 Luật Tổ chức Chính phủ) - Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có quyền kiến nghị với Thủ tướng đình chỉ việc... ương trái với các văn bản pháp luật của Nhà nước hoặc của bộ, cơ quan ngang bộ về ngành, lĩnh vực do bộ, cơ quan ngang bộ phụ trách (Điều 26 Luật Tổ chức Chính phủ) - Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra UBND các cấp thực hiện các nhiệm vụ công tác thuộc ngành, lĩnh vực mình phụ trách - Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có quyền đình chỉ việc thi hành, đề nghị Thủ tướng... và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan Nhà nước cấp trên - UBND do HĐND bầu là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên, nghị quyết của HĐND cùng cấp - HĐND và UBND được tổ chức ở các đơn vị hành chính sau đây:... trưởng các cơ quan chuyên môn 1 Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh và trước pháp luật về thực hiện chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quản nhà nước theo ngành, lĩnh vực được giao tại địa phương và chịu sự hướng dẫn, kiểm tra về công tác chuyên môn của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan Trung ương quản chuyên ngành 2 Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn... thẩm quyền hoặc những việc đã phối hợp với các cơ quan liên quan giải quyết nhưng ý kiến chưa thống nhất; - Tham gia đề xuất ý kiến về những công việc chung của UBND tỉnh và thực hiện một số công việc cụ thể theo phân công của Chủ tịch UBND tỉnh và phân cấp của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan Trung ương quản chuyên ngành; - Tham gia ý kiến với các cơ quan chuyên môn khác cùng cấp và UBND huyện để xử . II. Các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục. 9 1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về giáo dục. 9 2. Tổ chức và hoạt động của bộ và các cơ quan ngang. quyền, cơ quan giáo dục cấp trên, các đoàn thể đối với nhà trường. 43 9. Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông. 43 10. Những vấn đề khác liên quan đến

Ngày đăng: 14/10/2013, 03:11

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w