Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 176 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
176
Dung lượng
860,93 KB
Nội dung
Mã số: 3.33 CTQG - 2016 Lời Nhà xuất Học thuyết giá trị thặng dư Mác đời sở nghiên cứu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Sự đời học thuyết giá trị thặng dư vạch trần chất bóc lột chủ nghĩa tư bản, trang bị mặt lý luận cho giai cấp vô sản đấu tranh chống chủ nghĩa tư Song, ý nghĩa học thuyết giá trị thặng dư không dừng lại Ngày nay, học thuyết cịn có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa Do đó, việc nghiên cứu vận dụng học thuyết giá trị thặng dư cần thiết việc xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Được xây dựng sở tiếp cận học thuyết giá trị thặng dư Mác, nhiên, sách Giá trị thặng dư kinh tế nối kết Tiến sĩ Lê Thanh Hải bàn giá trị thặng dư góc độ tiếp cận tương đối Cuốn sách bàn giá trị thặng dư bối cảnh giới đương đại, kinh tế giới nối kết với với tốc độ chóng mặt Trong bối cảnh đó, việc tạo giá trị thặng dư, tạo phát triển khơng cịn dựa yếu tố truyền thống vốn kinh tế, mà cịn dựa vào vốn văn hóa, vốn xã hội Trong sách này, tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến yếu tố văn hóa, mà cụ thể vai trị truyền thơng văn hóa việc tạo giá trị thặng dư tạo phát triển bền vững thời đại ngày Song song với việc trình bày nội dung đề cập trên, sách có phần liên hệ với thực tiễn Việt Nam Hy vọng vấn đề trình bày sách gợi mở đáng tham khảo không doanh nhân mà cịn nhà hoạch định sách việc phát triển hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn Nội dung sách gồm hai phần: Phần 1: Tư luận thời kết nối tồn cầu Phần 2: Truyền thơng văn hóa phát triển bền vững Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng đề cập vấn đề to lớn khó, hướng tiếp cận lại tương đối mới, đó, nội dung sách khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để sách hoàn thiện lần tái sau Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc Tháng năm 2016 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT Mục lục Lời Nhà xuất Lời tác giả Dẫn nhập 13 Phần I TƯ BẢN LUẬN THỜI KẾT NỐI TOÀN CẦU 25 Robinson Crusoe Friday 27 Hàng hóa giới toàn cầu 39 Định giá cho vị 51 Vịng xốy tiền tệ 61 Giá trị thông tin 71 Nền kinh tế nối kết 81 Phần II TRUYỀN THƠNG VĂN HĨA VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Lý thuyết mạng 91 93 Vốn xã hội 103 Truyền thông phát triển 114 10 Ngôn ngữ truyền thông 125 11 Hiện tượng chất 136 12 Du lịch nối kết 147 13 Nội lực văn hóa 159 Tài liệu tham khảo 170 Index 173 Lời tác giả Cuốn sách trình bày góc nhìn biện chứng vào khơng gian đương đại, nơi kinh tế kết nối lại với tốc độ chóng mặt sức lan tỏa nhiều lúc vượt khỏi khả kiểm soát quốc gia Mối quan tâm tác giả tập trung vào trình sản xuất, tạo từ hàng hóa thơng tin giải trí giá trị phi vật chất xã hội, nhằm xác định vài thông số giúp xây dựng kịch phát triển bền vững điều kiện hoàn cảnh Việt Nam Vận dụng lý thuyết kinh tế trị (political economy) góc nhìn địa phương tồn cầu (glocalism), xuyên suốt hướng tiếp cận từ giá trị thặng dư (surplus), sách trình bày theo lối diễn giải sâu (thick description), phương pháp học giả người Mỹ Giáo sư Clifford Geertz, kết hợp giải trình lý thuyết với trải nghiệm cá nhân thời gian nghiên cứu Câu chuyện cá nhân không đơn giản lời kể thêm vào mà phần bắt buộc phải có để trình bày rõ ràng đường mà tác giả qua, liên kết với đường tư riêng biệt độc giả, tạo thành góc nhìn liên chủ quan (interdisciplinary) giúp tiếp cận khách quan khoa học Hiện tại, nội dung sách chưa phải hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh mà dịng tư trải dài theo vị trí địa lý nhiều chuyên ngành khác Mục tiêu cuối trình bày với quý vị độc giả cách trung thực đầy đủ đường tư mà tác giả qua, mở hướng để người đọc tự đào sâu thêm vào lý thuyết, hay thử áp dụng vào thực tiễn Do vậy, mức độ tri thức sách đặt tầm tư vị trí lãnh đạo cấp địa phương, hay chủ doanh nghiệp vừa nhỏ, đặt tổng thể lớn sách quốc gia Ở Anh, vấn đề văn hóa kết nối từ lâu nghiên cứu chí đúc kết lại thành chuẩn chất lượng hợp tác gọi British Standard 11000 Sau thời gian ứng dụng vào thực tế hoạt động tập đoàn kinh tế giới kể Bộ Quốc phòng Mỹ, chuẩn dần trở thành hệ tiêu chuẩn quốc tế ISO mà Việt Nam số nước quan sát viên Tác giả hy vọng đoạn đường tri thức trình bày sách đóng góp phần vào hệ thống lý luận chung giai đoạn phát triển bền vững hội nhập dân tộc Ý tưởng cho sách mỏng đời thời gian tác giả nhận lời mời thỉnh giảng cố vấn chuyên môn giúp Khoa Truyền thông, Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả xin trân trọng cảm ơn nhà trường tạo điều kiện tốt cho cơng trình khoa học thai nghén Trong q trình tư tác giả có hội 10 tôn giáo nào, nhận thấy sức mạnh văn hóa mà tơn giáo lớn đem vào Việt Nam Đạo Phật du nhập vào Việt Nam gồm Tiểu thừa Đại thừa tạo tư luân hồi kiếp nạn cứu nhân độ dòng tư tưởng dân tộc, điều chỉnh sống ngày thương gia điều răn thiền nghi lễ Phật giáo với Nho giáo Đạo giáo trở thành ba tôn giáo lớn ăn sâu vào đời sống ngày người dân, bên cạnh tín ngưỡng thờ thần địa phương Tương tự phát triển Cao Đài Hòa Hảo theo dòng lịch sử dân tộc Đạo Công giáo nhánh Thiên Chúa giáo du nhập qua văn minh phương Tây giúp Việt Nam nhanh chóng hội nhập với giới, từ chữ viết phần ý thức dân tộc loạt trào lưu tạo dựng nhạc nhẹ lý luận Trong dịp vào thăm phịng lưu trữ lịch sử Cơng giáo giáo phận Sài Gịn, tác giả có dun trao đổi với Hồng y Phạm Minh Mẫn, ngài số khoảng 100 người giữ phiếu bầu giáo hoàng Vatican, cấu mà xét góc độ văn hóa có tầm ảnh hưởng thuộc nhóm quan trọng giới Đức cha Mẫn chia sẻ ba điều tâm đắc mà ngài đúc kết suốt quãng đời làm linh mục sắc giáo dân Việt Nam là: Trung thực, Thân thiện, - để đến điều thứ ba - Liên kết Đi theo hướng khác, bối cảnh thực tiễn Việt Nam thời hội nhập, Đức Hồng y đưa đường tư đến mục tiêu quý độc giả trình bày xuyên suốt theo lý luận mácxít 162 sách này, mối quan hệ nối kết xã hội, xu hướng chung giới Có lẽ lý khiến người Cơng giáo Sài Gòn dễ dàng hòa nhập vào sống Các buổi lễ thánh vào chủ nhật tuần nghi lễ để giáo dục đạo đức đường đi, tức hướng đạo cho giáo dân Cuốn sách “Tương giao” Hồng y Phạm Minh Mẫn soạn từ năm 1992 thực đường nối kết đầy nội lực cần phải nghiên cứu kỹ, bên cạnh nhiều giảng khác ngài Nếu quý vị độc giả nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh chắn thấy điểm tương đồng điểm mà Người gọi đoàn kết Tư tưởng thể lan tỏa rộng rãi qua ảnh chụp Bác Hồ đứng bắt nhịp cho sân khấu khán giả hát “Bài ca kết đoàn”, trở thành nội dung cho hát tiếng ngợi ca Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, giai đoạn đó, giống tinh thần “Đề cương văn hóa Việt Nam” Tổng Bí thư Trường Chinh, đoàn kết để tạo sức mạnh kháng chiến, lời mở đầu hát tiếng khác Ngày hôm nay, trước nhu cầu mới, đồn kết phải xây dựng theo cách hiểu sâu rộng khái niệm đoàn kết, tạo lực đẩy từ Đảng tồn xã hội Nói cách trình bày Giáo sư Phan Ngọc văn hóa Việt Nam cần phải khái niệm mà ông gọi diện mạo đảng viên thông qua nhân cách luận cách mạng Đi theo đường khác văn hóa học, Giáo sư Phan Ngọc 163 kết thúc tác phẩm “Bản sắc văn hóa Việt Nam”, Nhà xuất Văn học xuất năm 2001, mà trở thành kinh điển cho nhiều hệ sinh viên Việt Nam, lời đề nghị để kết nối sản phẩm văn hóa Việt Nam vào thị trường khu vực Đông Nam Á, địi hỏi đồn kết chung sở văn hóa Đó tư văn hóa theo hướng tổng hợp mặt địa lý mà Giáo sư Phạm Đức Dương khái qt hóa giáo trình văn hóa Đơng Nam Á Trong đường kết nối văn hóa theo hướng lịch sử, Giáo sư Trần Quốc Vượng số người đầu, mà cơng trình tiêu biểu nghiên cứu mối tương giao truyền thuyết Thánh Gióng thực địa vùng núi ăn địa phương Đó cơng trình làm giàu cho khơng gian văn hóa truyền thuyết dân gian, dễ dàng trở thành hàng kinh doanh cho ngành du lịch Giáo sư nhân học người Mỹ Michael Herzfeld đưa lý thuyết nghiên cứu giúp phát nội lực văn hóa sách “Cultural Intimacy: Social Poetics in the Nation-state” (Chung chạ văn hóa: Thơ ca xã hội quốc gia dân tộc), mà thường gói ghém vào khái niệm tạm gọi thơ ca xã hội (social poetics) Tức là, trở thành quy luật xã hội thường người ta tóm gọn lại vào chất thơ lưu truyền dân chúng, từ cách ví von ẩn dụ luật tục ứng xử Cách diễn giải theo tiếng Việt Giáo sư Herzfeld đưa làm ví dụ minh họa từ phần sách nhanh chóng dịch nhiều thứ tiếng giới để 164 làm sách giáo khoa giảng dạy trường đại học, mà tiếng Anh Nhà xuất Psychology Press phát hành năm 1997 Những luật lệ khơng thành văn chìa khóa để phát triển thành công xã hội quốc gia dân tộc, mà người nghiên cứu phải có bề dày trải nghiệm đặc biệt chung chạ văn hóa (cultural intimacy) không gian riêng tư kiểu “trong chăn biết có rận” Từ câu chữ đơn giản đúc kết bàn bia ta nhận dạng cước văn hóa, cách khái quát hóa chuyển tải khái niệm nối kết vào tiếng Việt “cầu” “cửa” hay “cạ” “êkíp” Xã hội giống cỗ máy khổng lồ tự vận động tự điều chỉnh theo tinh thần làm sai sửa (trial and error) chuyên gia vô danh đưa lý thuyết cơng sức lao động trí óc tập thể đọng lại vài câu chữ cho dễ truyền Khi đó, cịn tồn lại tức người chuyển tiếp chấp nhận, tự tạo kênh truyền thông phát triển riêng cộng đồng Và, giống mâm cơm cúng loại hoa thịnh hành để trưng ngày Tết, giá trị văn hóa liên tục thay đổi theo thời gian, mặt chất bề sâu, xu hướng người Việt thích “chơi” “ăn” Tết Nếu xưa Tết tha hương điều kiêng kỵ người giàu có tiền mua tour du lịch nước dịp Tết để khoe Giá trị văn hóa thay đổi kéo theo hội cho phát triển ngành nghề tăng trưởng kinh tế Truyền thống lúc hồn cảnh kinh tế trị xã hội tại, 165 có lúc người ta hồi cổ tôn vinh giá trị từ khứ cảm giác mà Giáo sư Michael Herzfeld gọi nỗi nhớ cấu trúc (structural nostalgia) Kiểu người xa “bảo hồng vua” trung tâm chuyện hoàn toàn đổi khác Trung tâm kinh tức trung tâm quyền lực theo cách hiểu trước đây, thủ kinh tế cách nhìn phổ biến giới Khi mà trung tâm trị trung tâm kinh tế trở thành hai điểm địa lý khác hoạt động lệch pha tương tác khơng đồng ngăn cản hay gây hại cho phát triển, giống cố lệch pha nguồn điện làm hỏng hàng loạt máy móc động Thế giới nối kết tạo nhiều phân cực kiểu mà địa phương cần phải kịp thời nắm bắt để tiếp tục trì vị trí mình, cịn trung tâm để khơng trở thành lực cản có hại Trên giới, giới chuyên gia bắt đầu đánh giá lại sách bảo tồn di sản văn hóa UNESCO, Thái Lan người ta thấy chung sống với di tích cách bảo tồn tốt cách ly để biến thành điểm du lịch, cịn Nhật Bản bất chấp thái độ giới chuyên gia phương Tây trì truyền thống vài chục năm lại phá chùa gỗ di sản xây lại từ đầu Những vấn đề tương tự diễn ngày Việt Nam mà đặc biệt với di tích lễ hội, vấn đề cần phải thông hiểu chất vấn đề biến điều thành nội lực phát triển cho địa phương, quốc gia, khu vực 166 Những điều vậy, quan tâm ý, thấy có mặt khắp nơi sống ngày, từ chợ búa, mâm cơm, họp hành, cà phê, hay thơng lệ đường thói quen vui chơi Ví dụ “văn hóa nhậu”, vốn truyền thống sống thường ngày miền Nam, mà phát triển tiến hóa thị Sài Gịn, trở thành gặp gỡ sau làm việc dân văn phòng Bản thân nhậu nhu cầu cần thiết, biến tướng thành hội để hối lộ, hay dâm, tai nạn giao thơng chết rượu độc Song song đó, bàn tiệc miền Bắc nơi đặt vị trí, “một miếng làng sàng xó bếp”, nghi lễ để đặt vị trí cá nhân cộng đồng có nhiều thứ bậc, du nhập vào Sài Gòn hòa trộn với kiểu lễ nghi bàn tiệc Hàn Quốc, hay biến đổi giới dân anh chị thành trận chém giết nhiều lúc khơng biết “cụp pha” hay nâng ly lúc Rất nhiều ví dụ kiểu diễn sống ngày Thành phố Hồ Chí Minh, cỗ máy kinh tế lớn Việt Nam, mà tượng nhỏ cần phải thông hiểu đến tận chất nhằm mục tiêu khai thác làm nguồn vốn để phát triển đất nước Ví dụ theo hướng tìm hiểu xem hịa trộn văn hóa hai miền chuyển biến theo chiều để kịp thời điều chỉnh nhằm tiết kiệm tối đa lãng phí xã hội, hướng lãng phí trở thành nguồn phát triển cho cộng đồng Từ xóm nghèo bên bờ kênh đầu tư xây kè trở thành nơi tụ họp cho nhiều giới thu 167 hút chi tiêu vào buổi tối Cũng làm nhà quan sát bàn nhậu để nắm bắt dòng thơ ca xã hội nhằm phát quy luật chi phối cộng đồng, nhanh nhạy xã hội thời gian vừa qua, chất chứa vào chữ “tiền tệ, đồ đệ, ngoại tệ” “quan hệ”, điều mà bàn tới Nếu quan hệ thước đo vốn xã hội, văn nghệ quần chúng thước đo vốn văn hóa, mà thường ví đạo hàm xã hội Chúng ta không cần biết xã hội nối kết mà cịn phải tính xem xã hội tiến hóa theo chiều hướng nào, tức nắm bắt văn hóa xã hội thời điểm Ví dụ người viết bậc đàn anh tặng cho chữ để làm việc Việt Nam, “bình tĩnh”, mà hiểu theo nghĩa đó, cách để đầu tàu kinh tế Sài Gòn trì hoạt động phải kéo theo toa tàu “Hà Nội khơng vội đâu,” cách nói nhiều bạn trẻ Thủ Một đồng nghiệp khác tóm gọn trải nghiệm thành cơng cách mơ tả cần phải gói ghém tư tưởng lớn người khác, tư tưởng cần phải khéo léo xếp lại thành giác ngộ thành Lời giải thích cịn thơ sơ tiếp tục trau chuốt có hội trao đổi tiếp kênh đời thường xã hội Việt Nam, giống bữa tiệc triết học mà Immanuel Kant thời xưa tổ chức để tạo hội cho lý thuyết vận dụng vào thực tiễn quy luật hóa qua cỗ máy tư biện chứng 168 Do vậy, thay cho lời kết, người viết xin kính mời quý vị độc giả tham gia vào bữa tiệc tri thức, chia sẻ thông tin phản hồi (feedback) để tạo mạch cộng hưởng (amplify) cho dòng tư tưởng giới trình bày sách có hội tiếp tục cọ xát nhiều vào thực tiễn địa phương lĩnh vực hoạt động mà quý vị độc giả kinh qua Đó nội lực văn hóa tạo nên từ nguồn vốn văn hóa giới thiệu vào từ bên ngồi với trải nghiệm văn hóa sống đời thường, để chuyển đổi thành dạng thức phù hợp cho nhu cầu phát triển bền vững 169 Tài liệu tham khảo Benedict Anderson, Imagined Communities: Reflections on the Origin and Spread of Nationalism, Verso, 1991 Arjun Appadurai (chủ biên), The social life of things: Commodities in cultural perspective, Nxb Đại học Cambridge, 1988 Pierre Bourdieu, The Forms of Capital, Nxb Greenwood Press, 1986 Đặng Phong, Tư kinh tế Việt Nam: Chặng đường gian nan ngoạn mục 1975-1989, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2008 Paul Freedman, Out of the East: Spices and the Medieval Imagination, Nxb Đại học Yale, 2008 Paul Freedman (chủ biên), Food: The History of Taste, Nxb Đại học California, 2007 Bill Gates, Business @ the Speed of Thought, Nxb Penguin Books, 1999 Ulla Grapard, Hewitson Gillian (đồng chủ biên), Robinson Crusoe’s economic man: A construction and deconstruction, Nxb Routledge, 2011 170 Stuart Hall, Encoding and Decoding in the Television Discourse, Nxb Đại học Birmingham, 1973 10 David E Hawkins, Raising the Standard for Collaboration - Harnessing the benefits of BS 11000: Collaborative Business Relationships, British Standards Institution, 2013 11 Michael Herzfeld, Cultural Intimacy: Social Poetics in Nation-state, Nxb Psychology Press, 1997 12 Stephen Hymer, Robinson Crusoe and the Secret of Primitive Accumulation, Monthly Review, 1971 13 Henri Lefebvre, The Production of Space (bản dịch tiếng Anh Donald Nicholson-Smith), Nxb Blackwell, 1991 14 Viện nghiên cứu nghệ thuật giới, South East Asia Studies in Art, Cultural Heritage and Artistic Relations with Europe, Nxb Tako, 2012 15 Viện Hàn lâm Khoa học Ba Lan, Lokalne, narodowe i inne , Nxb Viện Triết Xã hội học, 2014 16 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), Cơ sở khoa học cho phát triển vùng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam, Nxb Thế giới, 2011 17 Karl Marx, Theories of Surplus-Value, Nxb Progress, 1905 18 Maciej Mrozowski, Media Masowe - władza, rozrywka i biznes, Nxb Oficyna Naukowa, Warszawa, 2001 19 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 171 20 OECD, Tourism and the Creative Economy, OECD xuất bản, 2014 21 Robert Piłat, O Istocie Pojęć, Nxb Viện Triết Xã hội học, 2007 22 Phạm Đức Dương, Trần Thị Thu Lương, Văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 23 Phạm Minh Mẫn, Tương giao, Tòa Giám mục Sài Gòn ấn hành năm 1992 24 Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 2001 25 Sanjeev Goyal, Connections: An Introduction to the Economics of Networks, Nxb Đại học Princeton, 2012 26 Yanagi Soetsu, The unknown craftsman: A Japanese insight into beauty, Nxb Kodansha International, 1989 27 Trần Quốc Vượng (chủ biên), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 28 Trường Chinh, Đề cương văn hóa Việt Nam, in lại năm 1998 Văn kiện Đảng toàn tập (tập VII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 29 Bingxin Wu, New Theory of Leadership Management, Nxb Chartridge Books Oxford, 2013 172 Index Adam Smith 13, 14, 17, 29, 64, 67 Arjun Appadurai 21, 37, 42, 43, 44, 45, 47, 123, 128 Benedict Anderson 44, 45 Bill Gates Mác (Karl Marx) 21, 41, 71, 72, 73, 76, 77, 78, 97, 99, 141 5, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 31, 35, 36, 37, 41, 42, 43, 51, 63, 64, 66, 67, 89, 95, 103, 126, 127, 128, 129, 130, 132, 138, 140, 149, 153, 160, 161 Con người kinh tế 28, 29, 33 Đặng Phong 141, 142 Định hướng xã hội chủ nghĩa Eric Hobsbawm Facebook Friday (Thứ Sáu) George Soros Giá trị thặng dư 5, 6, 22, 50, 161 45, 51, 131 41, 74, 90, 141, 145, 154 21, 27, 32, 35, 36, 37, 43, 49, 52, 59, 60, 63, 78, 106, 107 21, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 69, 87, 88 5, 9, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 20, 21, 22, 33, 35, 40, 52, 64, 66, 67, 71, 75, 77, 83, 85, 90, 94, 95, 97, 99, 104, 107, 120, 129, 130, 131, 137, 138, 139, 140, 143, 149, 154, 157, 161 173 Hàng hóa 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 47, 48, 49, 51, 52, 53, 55, 56, 63, 65, 67, 69, 70, 71, 74, 75, 76, 78, 79, 83, 84, 89, 94, 95, 96, 110, 111, 120, 128, 129, 131, 132, 133, 134, 142, 148, 149, 150, 152, 153, 154, 155, 156 Henri Lefebvre 149, 151, 152, 153, 158 Hồ Chí Minh 10, 11, 117, 119, 122, 132, 160, 163, 167 Kết nối 6, 9, 10, 20, 21, 25, 35, 65, 79, 80, 81, 82, 85, 86, 88, 89, 98, 108, 111, 113, 128, 132, 143, 161, 164 Kiều hối xã hội Kinh tế trị 108 9, 14, 15, 16, 17, 18, 22, 23, 94, 159, 161, 165 Kinh tế nối kết 5, 22, 35, 81, 82, 83, 85, 87, 89, 93, 94, 104, 108, 123, 134, 138, 142, 160, 161 Kinh tế nông nghiệp Kinh tế tư Kinh tế thị trường Làn sóng Hàn (Hallyu) Lưu thông Max Weber 27 18, 27, 30 5, 6, 40, 50, 93, 95, 136, 161 50, 55, 79, 120 23, 40, 65, 66, 78, 79, 89, 102, 152 145 Mua bán trao đổi 13, 37, 40, 42, 43, 51, 55, 67, 73, 75, 155, 157, 161 Nokia Nối kết 18, 20, 41, 78 5, 22, 23, 24, 32, 35, 72, 79, 80, 81, 82, 83, 85, 86, 87, 88, 89, 90, 93, 94, 98, 102, 104, 108, 110, 112, 123, 134, 136, 138, 142, 145, 147, 160, 161, 163, 165, 166, 168 Nguyễn Khoa Điềm 174 9, 13, 14, 15, 20, 21, 23, 31, 33, 35, 36, 37, 117, 159 Pierre Bourdieu Phạm Đức Dương Phạm Minh Mẫn Phan Ngọc Phát triển bền vững Robinson Crusoe Stuart Hall Tư luận 21, 22, 37, 54, 104, 107, 133 164 162, 163 163 6, 9, 10, 16, 20, 22, 24, 32, 59, 91, 115, 121, 123, 151, 158, 160, 161, 169 21, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 35 23, 126, 127, 128, 130, 133 6, 14, 15, 16, 18, 21, 25, 36, 41, 140 Trần Ngọc Thêm 159 Trần Quốc Vượng 164 Triết học mácxít Truyền thơng văn hóa Trường Chinh Văn hóa Việt Nam Vilfredo Pareto 127, 160 6, 22, 59, 91 117, 159, 160, 163 117, 135, 159, 160, 163, 164 29, 99 Vốn văn hóa 5, 23, 37, 53, 54, 55, 57, 104, 105, 106, 109, 113, 118, 121, 132, 139, 168, 169 Vốn xã hội 5, 22, 23, 37, 54, 101, 102, 103, 104, 105, 106, 107, 108, 109, 112, 118, 121, 139, 142, 168 Vũ Bình Tân (Bingxin Wu) 22, 93, 94, 95, 96, 98, 99, 101, 106, 120, 133 175 Chịu trách nhiệm xuất nội dung QUYỀN GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ THÀNH Biên tập nội dung: NGUYỄN ĐỨC BÌNH NGUYỄN VĂN TN Trình bày bìa: VŨ DESIGN Chế vi tính: NGỌC NAM Sửa in: NGUYỄN XUÂN LỢI Đọc sách mẫu: PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT In 700 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm, Xí nghiệp in FAHASA, địa chỉ: 774 Trường Chinh, phường 15, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh Số đăng ký xuất 2461-2016/CXBIPH/3-32/CTQG Quyết định xuất số 788-QĐ/NXBCTQG ngày 9-9-2016 Mã số ISBN: 978-604-57-2587-0 In xong nộp lưu chiểu tháng 10-2016 176