ÁP DỤNG MARKETING ĐỊA PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

115 21 0
ÁP DỤNG MARKETING ĐỊA PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ THỊ TRANG ÁP DỤNG MARKETING ĐỊA PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ THỊ TRANG ÁP DỤNG MARKETING ĐỊA PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG THỊ THANH VÂN Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu điều tra, tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn theo quy định Các kết chƣa đƣợc công bố nghiên cứu Tác giả Lê Thị Trang LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập, nghiên cứu, đƣợc tận tình giúp đỡ thầy giáo, tơi hồn thành chƣơng trình học tập nghiên cứu luận văn với đề tài : Áp dụng marketing địa phƣơng phát triển du lịch Thanh Hóa Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đặc biệt đến giảng viên hƣớng dẫn, TS Hoàng Thanh Vân tạo điều kiện tận tình giúp đỡ tơi trình thực đề tài Đồng thời xin chân thành cảm ơn khoa quản trị kinh doanh, trƣờng Đại Học Kinh Tế, Đại Học Quốc Gia Hà Nội giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Bên cạnh tơi xin gửi lời cảm ơn cán sở văn hóa thể thao du lịch Thanh Hóa cung cấp thêm tài liệu, giúp đỡ tơi q trình vấn trao đổi thuận lợi, khó khăn, tƣ vấn chiến lƣợc giải pháp nhằm phát triển du lịch Thanh Hóa Cuối tơi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp bên động viên tạo điều kiện cho tơi suốt q trình nghiên cứu luận văn Trong trình thực luận văn, dù cố gắng nỗ lực nhƣng không tránh khỏi hạn chế thiếu xót, mong nhận đƣợc góp ý bảo tận tình từ thầy bạn quan tâm để luận văn đƣợc hoàn thiện Trân trọng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Marketing địa phƣơng 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu mà luận văn hướng tới 1.2 Cơ sở lý luận Marketing địa phƣơng áp dụng phát triển du lịch 10 1.2.1 Khái niệm yếu tố Marketing địa phương áp dụng phát triển du lịch 10 1.2.2 Quy trình Marketing địa phương 19 1.2.3 Chủ thể Marketing địa phương 25 Kết luận chƣơng 28 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.1.1 Đề xuất mơ hình Áp dụng Marketing địa phương phát triển du lịch .29 2.1.2 Các bước nghiên cứu 30 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu 31 2.2.2 Phương pháp phân tích liệu 34 Kết luận chƣơng 35 CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƢỢC VÀ GIẢI PHÁP MARKETING ĐỊA PHƢƠNG ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THANH HÓA 36 3.1 Tổng quan Thanh Hóa .36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .36 3.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 39 3.1.3 Lịch sử văn hóa đặc trưng tỉnh Thanh Hóa 46 3.2 Thực trạng thu hút khách du lịch Thanh Hóa năm gần .48 3.2.1 Kết điều tra tình hình khách du lịch Thanh Hóa 48 3.2.2 Những kết đạt 48 3.2.3 Những điểm hạn chế 55 3.3 Đánh giá tiềm nhận diện giá trị cốt lõi sản phẩm tỉnh Thanh Hóa 56 3.3.1 Những yếu tố hấp dẫn .56 3.3.2 Nhận diện đối thủ cạnh tranh 64 3.3.3 Xu nhu cầu phát triển 67 3.3.4 Phân tích ma trận Swot – Cơ hội thách thức .70 3.3.5 Giá trị cốt lõi .71 Kết Luận chƣơng 73 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT CHIẾN LƢỢC VÀ GIẢI PHÁP MARKETING ĐỊA PHƢƠNG ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THANH HÓA 74 4.1 Thiết lập tầm nhìn mục tiêu phát triển du lịch đến năm 2020 tỉnh Thanh Hóa 74 4.1.1 Quan điểm phát triển 74 4.1.2 Tầm nhìn 75 4.1.3 Mục tiêu .76 4.2 Các chiến lƣợc cụ thể việc áp dụng Marketing địa phƣơng phát triển du lịch Thanh Hóa 79 4.2.1 Chính sách sản phẩm 79 4.2.2 Chính sách giá 80 4.2.3 Chính sách kênh phân phối 81 4.2.4 Tăng cường quảng bá du lịch địa phương 82 4.3 Các giải pháp, kế hoạch hành động cụ thể nhằm thực chiến lƣợc 84 4.3.1 Marketing hình tượng địa phương 84 4.3.2 Marketing đặc trưng địa phương .86 4.3.3 Marketing sở hạ tầng 89 4.3.4 Marketing người 90 4.3.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch 92 4.3.6 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch 94 4.3.7 Rà sát quy hoạch tổng thể 95 4.3.8 Nâng cao ý thức người dân địa phương 96 4.3.9 Thực công tác liên kết phát triển du lịch 97 Kết luận chƣơng 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Ký hiệu ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á CHDCND Cộng hịa dân chủ nhân dân GDP Tổng sản phẩm nƣớc THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TP Thành phố UBND Uỷ ban nhân dân UNESCO Tổ chức Liên hợp quốc USD Đơ la Mỹ 10 VHTT&DL Văn hóa thể thao du lịch 11 XHCN Xã hội chủ nghĩa i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 3.1 Nội dung Quy trình xây dựng chiến lƣợc Marketing địa phƣơng 18 Yếu tố hấp dẫn địa phƣơng dùng phân tích điểm mạnh, điểm yếu Tốc độ tăng trƣởng kinh tế thời kỳ 2005 – 2015 Tình hình thu chi ngân sách tỉnh Thanh Trang 20 23 40 Bảng 3.2 Bảng 3.2 Bảng 3.4 Dân số lao động tỉnh Thanh Hóa 2010 - 2015 45 Bảng 3.5 Lao động làm việc ngành kinh tế 47 Bảng 3.6 bảng kê thị trƣờng khách du lịch tỉnh 51 10 Bảng 3.7 Thống kê hoạt động doanh thu du lịch 52 11 Bảng 3.8 Thống kê sở vật chất, lƣu trú Thanh Hóa 53 12 Bảng 4.1 Hố(2010-2015) Bảng 3.3: Thống kê tình hình chuyển dịch cấu kinh tế(2010-2015) Dự báo phƣơng án phát triển du lịch đến năm 2020 ii 41 42 78 DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 2.1 Hình 2.2 Nội dung Mơ hình nghiên cứu áp dụng Marketing địa phƣơng phát triển du lịch Thiết kế nghiên cứu áp dụng Marketing địa phƣơng phát triển du lịch Thanh Hóa iii Trang 30 31 Nguyễn (năm 1945), số triều đại vừa dài vừa ngắn bao gồm Ngô, Đinh,Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê, Nguyễn có tới triều đại có xuất thân từ Thanh Hóa là: Tiền Lê (Lê Hoàn), Hồ (Hồ Quý Ly), Hậu Lê (Lê Lợi), Nguyễn (Nguyễn Ánh) Đặc biệt lịch sử Việt Nam xuất hai triều chúa Trịnh Nguyễn (kéo dài khoảng 200 năm) hai xuất phát từ Thanh Hóa Xét độ dài khoảng thời gian 1007 năm đó, triều đại có xuất xứ từ Ái Châu -Thanh Hóa cai trị Việt Nam đến khoảng 600 năm Về học thuật, từ thời nhà Hậu Lê sau, xứ Thanh quê hƣơng nhiều Tiến Sĩ có tên bia đá Văn Miếu Hà Nội Huế, mà huyện Hồng Hóa đại diện tiêu biểu truyền thống học tập tỉnh Thanh Riêng xã Hoàng Lộc, khoảng 400 năm từ thời vua Lê Thánh Tông đến thời Khải Định (1919), xã có tới 12 ngƣời có tên bảng vàng khoa cử ngƣời số đƣợc khắc tên Văn Miếu Ngoài Hoàng Lộc cịn có tới 200 Hƣơng cống (trong có Cống Quỳnh – tức Trạng Quỳnh),cử nhân 140 Tú tài Ngày xã có tới 40 Tiến Sĩ, 30 Thạc Sĩ 600 Cử Nhân Ngƣời xứ Thanh chăm học biết xét thành tích thi cử Thanh Hóa nói “đất học” nƣớc Việt Sự đơn giản ngƣời dân xứ Thanh đƣợc thể qua lòng yêu nƣớc sẵn sàng hy sinh nhiều ngƣời đất nƣớc lâm nguy Chính lẽ mà chiến gần nhƣ chiến dịch Điện Biên Phủ, hay kháng chiến chống Mỹ, Thanh Hóa ln tỉnh đóng góp nhiều ngƣời kể hậu cần lẫn binh sỹ cho mặt trận Sinh thời Hồ Chủ Tịch nắm bắt đƣợc tầm quan trọng xứ Thanh chiến tranh vệ quộc; kể từ thành lập nƣớc năm 1945 đến qua đời, tổng cộng Ngƣời thăm Thanh Hóa đến lần (so với lần thăm quê Nghệ An) Con ngƣời Thanh Hóa có tính chất phác, thật ngày thẳng Luôn sống với điều tốt Ngƣời Thanh Hóa hịa đồng thân thiện, hiếu khách yếu tố hấp dẫn địa phƣơng Chính thế, việc nâng cao ý thức ngƣời dân thái độ cách ứng xử có văn hóa khách du lịch hoạt động cần tăng cƣờng 91 4.3.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch Du lịch ngành phụ thuộc nhiều vào yếu tố ngƣời so với ngành khác, việc đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực cho ngành cần thực khắt khe, lao động ngành phải có tính chun mơn, nghệp vụ cao, địi hỏi phải có kỹ giao tiếp, thuyết phục khách hàng Việc làm hài lòng khách hàng khơng địi hỏi ngƣời lao động có kỹ nghề nghiệp mà cịn gây đƣợc tín nhiệm, lịng tin cao với khách hàng Vì việc phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch vấn đề quan trọng cấp thiết Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, ngành du lịch tỉnh cần kết hợp nhiều giải pháp nhƣ: Thứ nhất: Cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền, hành động, vận động nhằm nâng cao ý thức cho thân lao động vai trị, vị trí, tầm quan trọng ngành du lịch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh nhà Nội dung công tác tuyên truyền cần làm rõ vai trò ngành du lịch dịa phuowngtrong việc giải việc làm, nâng cao mức sống cho ngƣời dân địa phƣơng, tạo điều kiện phát triển ngành kinh tế khác, từ giáo dục ý thức nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho ngƣời lao động Thứ hai: Khi du lịch tỉnh phát triển, kéo theo gia tăng mức lao động, bổ sung nguồn lao động thời kỳ, lao động cần bổ sung hàng năm lớn, nhƣng nguồn nhân lực tỉnh chƣa đáp ứng đủ, hầu hết lao động đƣợc đào tạo bản, qua trƣờng lớp có kinh nghiệm, có tính chun mơn nghiệp vụ cao thƣờng sau học xong lại thành phố lớn lập nghiệp, thế, cần có biện pháp, sách thích đáng việc thu hút giữ chân nhân tài, lao động co chuyên môn cao sống, làm việc cống hiến cho quê hƣơng Thứ ba: Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ngành nghề du lịch Để làm đƣợc điều đó, Thanh Hóa cần có định hƣớng đắn cho sở đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực cho du lịch Vấn đề có ý nghĩa quan trọng công tác quy hoạch phát triển 92 loại hình du lịch gắn với củng cố, xếp lại sở phục vụ kinh doanh du lịch đƣa tiêu đào tạo cho loại đối tƣơng theo yêu cầu phát triên ngành Trong công tác tuyển dụng cần tuyển ngƣời, việc, có sách ƣu đãi nhân tài Hằng năm, cần có tổ chức chặt chẽ thi tay nghề, thi nghiệp vụ nhƣ lễ tân, hƣớng dẫn viên, nhà kinh doanh nhằm thúc đẩy nâng cao vai trị thi đua tơn vinh ngƣời lao động giỏi ngành du lịch Hơn nữa, tỉnh cần có quan tâm, đầu tƣ mức cho đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực ngành du lịch, đồng thời có chế sách ƣu tiên cho việc phát triển ngành Thứ tƣ: Các ban ngành sách tỉnh cần đảm bảo tính hợp lý cấu đào tạo đồng từ nhân viên phục vụ đến cán quản lý, tránh tình trạng tập trung vào đào tạo trình độ đại học, mà quan tâm đến đào tạo trung cấp hay nghề, kỹ cần thiết dịch vụ du lịch Nên quan tâm sâu sát công tác đào tạo nhƣ khâu tiếp thị, phục vụ, hƣớng dẫn viên…đồng thời cần tạo môi trƣờng nghề thật sở đào tạo, học thật làm thật, học đôi với hành Thực đa dạng háo hình thức đào tạo, nhƣ đào tạo lại, đào tạo mới, đào tạo nâng cao kiến thức, kỹ chuyên môn, dài hạn, ngắn hạn cho tất trình độ chun mơn, trị, giao tiếp, ứng xử đặc biệt quan trọng ngoại ngữ du lịch Liên kết chặt chẽ với sở đào tạo du lịch, nhà hàng khách sạn, dịch vụ lữ hành gắn vơi sử dụng nguồn nhân lực du lịch tỉnh Xác định cấu đào tạo phù hợp tránh đƣợc cân cung cầu lao động đặc biệt không gây lãng phí nguồn nhân lực xã hội Thứ năm: Tăng cƣờng công tác quản lý lao động doanh nghiệp, cần có quan tâm quan có thẩm quyền đời sống ngƣời lao động, thực sách đầy đủ, đảm bảo chi trả hợp lý cho ngƣời lao động, đóng bảo hiểm, có chế sách đầy đủ để ngƣời lao động yên tâm công tác, yên tâm cống hiến sức cho quê hƣơng đất nƣớc; xây dựng đội ngũ nhà quản lý, chủ doanh nghiệp đủ lực điều hành hoạt động kinh doanh du lịch có hiệu theo chế thị trƣờng; mở rộng hợp tác đào tạo nguồn nhân lực với sở, tổ chức đào tạo chuyên môn nghiệp vụ du lịch; xã hội hóa cơng tác giáo 93 dục để nâng cao nhận thức cho nhân dân du khách văn hóa du lịch; hỗ trợ giáo dục cộng đồng cho ngƣời dân trực tiếp tham gia hoạt động du lịch; nâng cấp chất lƣợng sở đào tạo nghiệp vụ du lịch thống chƣơng trình đào tạo khung sở chủ chốt, sở xây dựng chƣơng trình đào tạo phù hợp với nhu cầu khu vực cụ thể; tăng cƣờng nâng cao lực đội ngũ cán quản lý du lịch địa bàn trọng điểm, phát triển du lịch biện pháp thu hút cán quản lý có trình độ, kinh nghiệm, kết hợp với việc bồi dƣỡng, đào tạo nâng cao trình độ cán trẻ có nhiều tiềm phát triển; gắn kết hoạt động sở đào tạo du lịch tỉnh với nhu cầu nguồn nhân lực du lịch khu vực trọng điểm phát triển du lịch, nhằm thực đào tạo theo nhu cầu thị trƣờng; đẩy mạnh việc liên kết đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch sở đào tạo tỉnh ngồi tỉnh; khuyến khích doanh nghiệp du lịch thực đào tạo, tái đào tạo đội ngũ nhân viên Mỗi cá nhân thực thể gắn kết xã hội, để phát triển bền vững cần có đồng lịng trí cao ngƣời lao động, du lịch Thanh Hóa có phát triển lớn mạnh đƣợc hay khơng phụ thuộc lớn vào điều 4.3.6 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch Do nhu cầu khách du lịch ngày đa dạng, cạnh tranh liệt việc thu hút khách nên quốc gia, địa phƣơng phát triển du lịch, đơn vị, cá nhân tham gia kinh doanh du lịch thƣờng xuyên tiến hành việc nghiên cứu phát triển sản phẩm Chính vậy, sản phẩm du lịch ngày trở nên đa dạng Ngay nhóm sản phẩm, cấu loại sản phẩm phong phú Thanh Hóa có nguồn tài ngun phong phú, đa dạng, có nhiều hội để phát triển, mở rộng để nâng cao chất lƣợng dịch vụ, phát triển thêm loại hình du lịch, giữ chân du khách nhƣ nghĩ dƣỡng, câu cá, lặn biển…tổ chức thêm chƣơng trình vào buổi tối, tour nhiều điểm đến, đầu tƣ xây dựng thêm khu mua sắm, ẩm thực, hay tụ điểm ca nhạc Tại khách sạn, dịch vụ lƣu trú cịn có dịch vụ khác nhƣ: dịch vụ ăn uống với nhiều loại hình nhà hàng, 94 dịch vụ hội nghị, dịch vụ giải trí, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, dịch vụ chăm sóc sắc đẹp, dìch vụ chăm sóc trẻ em, bán hàng lƣu niệm, Sự đa dạng hoá sản phẩm du lịch đƣợc thực không bẳng cách tạo dịch vụ riêng lẻ mới, mà tạo rạ Ịịản phẩm trọn gói mới, chẳng hạn, phát triển loại hình dụ lịch MICE (Meeting, Incentive, Convention, Exhibition) Sự đa dạng hố dịch vụ khơng đáp ứng tốt nhu cầu khách du lịch, mà thu hút đƣợc nhiều đối tƣợng tham gia cung ứng lóại sản phẩm, giải đƣợc nhiều việc làm, tăng lợi ích kinh tế cho nhà đầu tƣ, địa phƣơng quốc gia Xây dựng thƣơng hiệu điểm đến yêu cầu đặc biệt quan trọng trình phát triển du lịch Để làm đƣợc điều đó, Thanh Hóa cần phát triển sản phẩm du lịch độc đáo hấp dẫn riêng Bởi phát triển sản phẩm du lịch tƣơng tự nhƣ tỉnh khác khu vực gặp nhiều bất lợi việc thu hút khách du lịch Yếu tố truyền thống văn hóa đƣợc coi trọng, du khách đến địa phƣơng không nghỉ dƣỡng, mà khám phá, tận hƣởng giá trị khác biệt mà khơng thể tìm thấy địa phƣơng khác Từ tạo thêm đƣợc ấn tƣợng cho du khách, trở lại cao Để sản phẩm du lịch đặc trƣng phát huy hiệu quả, định hƣớng phát triển du lịch tỉnh trọng đến số vấn đề nhƣ: Chiến lƣợc tiếp thị, chiến lƣợc đầu tƣ sở hạ tầng cho loại sản phẩm du lịch đặc trƣng (đã đƣợc xác định), chiến lƣợc phân đoạn thị trƣờng theo yếu tố dân số xã hội học hình thức du lịch 4.3.7 Rà sát quy hoạch tổng thể Hiện nay, Thanh Hóa chủ yếu khai thác yếu tố thiên nhiên mà chƣa thực áp dụng quy hoạch cụ thể tƣơng xứng với có Đầu tƣ xây dựng điểm du lịch cách bản, có quy hoạch cụ thể hƣớng đầu tƣ quan trọng, tạo thay đổi “chất” hoạt động phát triển du lịch tỉnh Vì vậy, với tích cực vào cấp, ngành, giai đoạn 2011 - 2015, toàn tỉnh có 19 quy hoạch phát triển du lịch đƣợc lập điều chỉnh bổ sung Đến nay, có 38 quy hoạch phát triển khu, điểm du lịch đƣợc phê duyệt Về công tác đầu tƣ sở hạ tầng, triển khai thực 10 dự án khu 95 du lịch trọng điểm từ ngân sách nhà nƣớc, với tổng kinh phí gần 400 tỷ đồng Bƣớc đầu đáp ứng nhu cầu tiếp cận điểm du lịch, điển hình nhƣ: dự án đƣờng Quốc lộ 47 (thành phố Thanh Hóa - thị xã Sầm Sơn), đƣờng Hồ Xuân Hƣơng, cải tạo không gian du lịch phía Đơng đƣờng Hồ Xn Hƣơng, đƣờng Đồn Thị Điểm, đƣờng nội (khu du lịch Sầm Sơn), dự án đƣờng đến khu du lịch Hải Tiến, Hải Hòa, Lam Kinh, Cẩm Lƣơng, phòng trƣng bày Thành Nhà Hồ, bến thuyền du lịch Bên cạnh đó, hệ thống thiết chế văn hóa đƣợc đầu tƣ, nâng cấp xây mới, phục vụ cho hoạt động du lịch Cùng với đó, giai đoạn 2011 - 2015 dự án đầu tƣ vào khu du lịch gia tăng đáng kể, có 140 dự án đầu tƣ kinh doanh du lịch, có 40 dự án đầu tƣ tổ hợp dịch vụ du lịch, 100 dự án đầu tƣ khách sạn, nhà nghỉ Đặc biệt, Thanh Hóa có 01 quần thể du lịch nghỉ dƣỡng cao cấp - sân golf đạt tiêu chuẩn sao; 625 sở lƣu trú 360 sở phục vụ ăn uống, xếp thứ nƣớc lƣợng sở lƣu trú Cũng giai đoạn 2011 - 2015, có 50 dự án đầu tƣ tơn tạo, tu bổ với tổng kinh phí 800 tỷ đồng Đặc biệt năm qua, với đầu tƣ, đƣa vào sử dụng nhiều sở lƣu trú du lịch quy mơ lớn góp phần làm cho diện mạo du lịch Thanh Hóa đổi Công tác đầu tƣ xây dựng điểm đến du lịch địa bàn tỉnh đòi hỏi nguồn vốn lớn, nguồn vốn ngân sách có hạn, doanh nghiệp du lịch địa bàn tỉnh lại chƣa đủ mạnh để đầu tƣ có chiều sâu cho khu du lịch có ý nghĩa quốc gia quốc tế Do vậy, tỉnh Thanh Hóa cần tiếp tục áp dụng chế sách ƣu đãi, hỗ trợ đầu tƣ theo nguyên tắc nhà đầu tƣ đƣợc hƣởng mức ƣu đãi cao quyền lợi thực nghĩa vụ mức thấp khung quy định Đồng thời, nguồn vốn ngân sách cần đƣợc ƣu tiên đầu tƣ cho hạ tầng du lịch sử dụng nhƣ nguồn vốn “mồi”, thu hút nguồn vốn khác để khai thác tối đa tiềm du lịch vốn có 4.3.8 Nâng cao ý thức người dân địa phương Cộng đồng địa phƣơng có vai trị lớn phát triển du lịch, hoạt động du lịch có tham gia cộng đồng địa phƣơng Việc nâng cao ý thức địa 96 phƣơng tức cho ngƣời dân địa phƣơng thấy rằng, họ phải ngƣời bảo vệ quyền lợi du khách, hình ảnh địa phƣơng thu nhỏ, thế, du khách có quay lại hay khơng, có thực u q mến mộ địa phƣơng hay khơng nhờ dựa vào cá nhân sinh sống làm việc địa phƣơng Cần tuyên truyền, nêu cao ý thức cho ngƣời dân việc giữ gìn mơi trƣờng sống, bảo vệ mơi trƣờng du lịch, hạn chế việc làm ăn chộp dật, chặt chém khách du lịch, điều có ý nghĩa quan trọng việc phát triển du lịch bền vững Hơn nữa, cần làm cho ngƣời dân địa phƣơng thấy đƣợc cách ứng xử có văn hóa, thân thiện, hòa đồng với khách du lịch yếu tố quan trọng việc thu hút khách du lịch đến địa phƣơng Một địa phƣơng có ngƣời dân hiền lành, thật thà, thân thiện, điểm chốt, ấn tƣợng tốt đẹp lòng du khách 4.3.9 Thực công tác liên kết phát triển du lịch Trong trình cạnh tranh gay gắt nhƣ liên kết hợp tác phát triển du lịch để phát triển trở nên cần thiết hết Hoạt động liên kết du lịch tỉnh nhƣ Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình cần đƣợc triển khai thực đồng Đây tỉnh có giao thơng di chuyển thuân lợi, cần có thiết lập, tạo nên tour du lịch ; thiết kế website chung, đăng viết, kiện chung, tạo đƣợc điểm đồng nhất, quảng bá, giới thiệu sản phẩm địa phƣơng, khai thác triệt để nét đặc trƣng để liến kết phát triển thành hệ thống du lịch bền vững Tạo nhiều sản phẩm du lịch có chất lƣợng cao thông qua tuyến, điểm du lịch liên vùng Nhƣng cần có tổ chức thống giá cả, tránh tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh làm niềm tin du khách 97 Kết luận chƣơng Dựa vào đánh giá trạng du lịch chƣơng 3, đến chƣơng luận văn vận dụng quy trình Marketing hỗn hợp để đƣa chiến lƣợc phát triển cụ thể cho du lịch Thanh Hóa, đồng thời đƣa đƣợc kế hoạch, giải pháp để phục vụ cho chiến lƣợc đƣợc đề 98 KẾT LUẬN Cùng với nghiệp đổi đất nƣớc 20 năm qua, ngành du lịch có nhiều tiến đạt đƣợc thành tựu đáng đƣợc ghi nhận Một định hƣớng phát triển kinh tế Việt Nam phát triển ngành kinh tế du lịch, đƣa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngành đóng vai trị chủ yếu kinh tế quốc dân Thanh Hóa tỉnh giàu tiềm du lịch, với tài nguyên phong phú, điểm đến hấp dẫn, Thanh Hóa đủ điều kiện để phát triển đƣa du lịch trở thành ngành kinh tế trọng tâm tỉnh Hiện nay, với tiềm lợi lớn du lịch, nắm bắt đƣợc nhu cầu xu phát triển xã hội, Thanh Hóa bƣớc khẳng định hoàn thiện quy trình phát triển du lịch Với mục tiêu đó, luận văn nghiên cứu, khái quát hóa marketing địa phƣơng, tìm hiểu phân tích quy trình, mơ hình cụ thể áp dụng việc xây dựng chiến lƣợc Luận văn sâu vào nghiên cứu, đánh giá trạng địa phƣơng, rõ điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức thời điểm tại, từ đƣa chiến lƣợc nhƣ giải pháp cụ thể áp dụng phát triển du lịch địa phƣơng Qua phát huy hết tiềm mạnh tỉnh thời gian tới đƣa du lịch trở thành ngành kinh tế trọng tâm tỉnh Luận văn hy vọng có đóng góp đáng kể việc áp dụng đƣa chiến lƣợc, giải pháp, áp dụng marketing địa phƣơng phát triển du lịch Do khuôn khổ nghiên cứu bị hạn chế thời gian nguồn lực nên luận văn chƣa thể bao quát hết vấn đề marketing địa phƣơng, áp dụng việc phát triển du lịch, đồng thời khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Mong nhận đƣợc nhận xét, đánh giá, góp ý chuyên gia bạn đọc để luận văn hồn thiện 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Mai Thế Cƣờng, 2005 Cách tiếp cận marketing thu hút FDI Diễn dần Phát triển Việt Nam (VDF) đại học Kinh tế quốc dân (NEU) Nguyễn Văn Dung, 2009 Chiến lược chiến thuật quảng bá Marketing Du lịch Hà Nội: NXB Giao thông vận tải Trần Minh Đạo, 2006 Marketing Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân Don Sexton, 2007 Marketing 101 Hà Nội: NXB Lao động – xã hội Nguyễn Đức Hải, 2013 Marketing lãnh thổ nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước địa bàn thành phố Hà nội Luận án tiến sỹ Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng Nguyễn Trọng Hoài, 2004 Chiến lƣợc marketing Thành phố Hồ Chí Minh qua phát triển du lịch Tạp chí Phát triển kinh tế, số 4/2004 Hồ Đức Hùng, 2005 Marketing địa phương với việc quảng bá thương hiệu TP Hố Chí Mình Viện nghiên cứu Kinh tế phát triển Lƣu Văn Nghiêm, 2008 Marketing dịch vụ Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội Philip Kotler, 2010 Tiếp Thị Phá Cách Hà Nội: Nhà Xuất Bản trẻ 10 Philip Kotler, 2010 Quản Trị Marketing Hà Nội: Nhà Xuất Bản Thống Kê 11 Philip korler, 2005 Quản trị Marketing Hà Nội: NXB Thống kê 12 Philip korler, 2007 Marketing Hà Nội: NXB lao đơng xã hội 13 Phạm Cơng Tồn, 2013 Marketing lãnh thổ với việc thu hút đầu tư tỉnh Thái Nguyên Luận án tiến sỹ Đại học kinh tế quốc dân 14 Hồ Văn Vĩnh, 2006 Thương mại dịch vụ : số vấn đề lý luận thực tiễn, tạp chí cộng sản điện tử Hà Nội 15 William James, 2006 Marketing đơn giản Hà Nội: NXB Lao động – xã hội 100 Tiếng Anh 16 Hoang Thi Thanh Van, 2010 Urban Planning and place Marketing Model : An application to Cities and provinces in Viet Nam Australia 17 Philip Kotler, Donald Haider, and Irving Rein, 1993 Marketing places 18 Kotler and Raein, Haider, 1999 Marketing places Europe Prentice Hall 19 Kotler and Rein anh Haider, 2002 Marketing Asian Places Singapore 20 Kotler, p, & Gertner, D, 2002 Theoretical paper Country as brand product, and beyound: A place marketing and brand management persspective special Issue Brand Manegement Website 21 http://svhttdl.thanhhoa.gov.vn/ 22 http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/13289 101 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát cảm nhận khách du lịch Thanh Hóa Phiếu khảo sát : Dành cho đối tƣợng khách du lịch Kính thƣa anh/chị ! Nhằm mục đích tìm hiểu rõ thực trạng nhƣ ý kiến khách quan du khách Thanh Hóa, với mong muốn phát triển nâng cao chất lƣợng du lịch Thanh Hóa, phiền anh/chị bớt chút thời gian để trả lời phiếu điều tra này, để lắng nghe, tiếp thu ý kiến anh/chị nhằm đƣa chiến lƣợc phù hợp để phục vụ du khách đến Thanh Hóa Họ tên Tuổi Quốc tịch Anh/chị vui lòng chọn phƣơng án dƣới Anh/chị có thấy hài lịng u thích với danh lam, thắng cảnh Thanh Hóa khơng ? A : Tuyệt vời B : Đẹp C : Bình thƣờng Anh/chị cảm thấy nhƣ an toàn/an ninh du lịch ? A : Tốt B : Tạm đƣợc C : Kém D : Khơng hài lịng Anh/chị cảm nhận nhƣ ngƣời Thanh Hóa tính cách thân thiên, thật thà, mến khách, trung thực? A : Tuyệt vời B : Tốt C : Trung Bình D : Kém Anh/chị thƣờng đến Thanh Hóa du lịch vào mùa năm ? A : Xuân B : Hạ C : Thu D : Đơng Sau chuyến này, anh chị có suy nghĩ trở lại với Thanh Hóa lần sau khơng ? A : Có B : Cân nhắc C : Khơng : Anh/chị có đánh giá nhƣ văn hóa địa phƣơng Thanh Hóa mà anh.chị đến ? A : Có nhiều nét đặc trƣng, hấp dẫn dễ cảm nhận B : Có nét đặc trƣng, nhƣng khó cảm nhận B : Khơng có đặc trƣng : Anh/chị mong muốn điều cho lần sau trở lại với Thanh Hóa ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phiếu : Phiếu khảo sát đối tƣợng chƣa đến tham quan, du lịch Thanh Hóa Họ tên Tuổi Quốc tịch Chào anh/chị Với mục đích đem lại cho anh/chị trải nghiệm tuyệt vời hơn, kỳ nghỉ thú vị cung bậc cảm xúc chuyến du lịch, phiền anh/chị vui lòng bớt chút thời gian trả lời phiếu điều tra : Anh/chị có thƣờng xun du lịch khơng ? tần suất ? A : 2-3 lần năm B : lần C : 3-6 lần/năm D : tháng/1 lần : Khi đến du lịch, điều khiến anh/chị hài lịng ? A : Con ngƣời thân thiện, trung thƣc B : Danh lam, thắng cảnh đẹp B : Sự lạ, đặc trƣng vùng miền C : Chất lƣợng, dịch vụ Anh/chị có quay trở lại nơi đến khơng ? A : Có C : Khơng Tại anh/chị chƣa đến tham quan, du lịch Thanh Hóa ? A : Chƣa có thời gian B : Chƣa thấy có bật so với nơi khác Trong lần du lịch mình, anh/chị có suy nghĩ đến Thah Hóa trải nghiệm khơng ? A : Có B : Khơng C : Sẽ cân nhắc : Anh/chị có mong muốn đến tham quan, du lịch vùng miền ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... kế nghiên cứu áp dụng Marketing địa phƣơng phát triển du lịch Thanh Hóa (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Luận văn vận dụng sở lý luận Marketing địa phƣơng áp dụng phát triển du lịch Thanh Hóa Nghiên cứu... luận Marketing địa phƣơng áp dụng phát triển du lịch 1.2.1 Khái niệm yếu tố Marketing địa phương áp dụng phát triển du lịch 1.2.1.1 Khái niệm Marketing địa phƣơng phƣơng diện để phát triển địa phƣơng, ... ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ THỊ TRANG ÁP DỤNG MARKETING ĐỊA PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Ngày đăng: 16/07/2020, 21:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan