Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
895,59 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN HẢI BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ THEO PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN HẢI BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ THEO PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN NHƯ PHÁT HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế “Bảo vệ cổ đông thiểu số theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Như Phát Những kết quả, trích dẫn số liệu Luận văn đảm bảo tính xác, tin cận trung thực Nội dung viết chưa cơng bố hình thức Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Tác giả luận văn Phạm Văn Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ THEO PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 1.1 Khái quát cổ đông cổ đông thiểu số 1.1.1 Khái niệm cổ đông 1.1.2 Khái niệm cổ đơng thiểu số nhóm cổ đơng 1.1.3 Đặc điểm vai trò cổ đông thiểu số quản trị công ty cổ phần 11 1.1.4 Nhu cầu chất bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số 12 1.2 Các phương thức bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số theo pháp luật Việt Nam 15 1.3 Quy định quyền cổ đông thiểu số 17 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM 24 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam 24 2.1.1 Các giai đoạn phát triển pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam 24 2.1.2 Thực trạng phương thức bảo vệ cổ đông thiểu số theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam 28 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam 41 2.2.1 Các kết đạt 41 2.2.2 Những hạn chế, bất cập nguyên nhân 44 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ 54 3.1 Nhu cầu, định hướng nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam 54 3.2 Kiến nghị số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số công ty cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam 56 3.2.1 Hoàn thiện quy định quyền cổ đông thiểu số 57 3.2.2 Hoàn thiện chế bảo vệ nội cổ đông thiểu số 64 3.2.3 Hoàn thiện chế bảo vệ bên cổ đơng thiểu số 68 3.2.4 Hồn thiện pháp luật xử lý vi phạm quyền cổ đông 69 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BKS Ban kiểm soát BCTC Báo cáo tài CĐTS Cổ đơng thiểu số CTCP Cơng ty cổ phần ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông LDN Luật doanh nghiệp HĐQT Hội đồng quản trị GĐ Giám đốc TGĐ Tổng giám đốc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ đổi hội nhập,Việt Nam ln trọng xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt pháp luật chủ thể kinh doanh Chính hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến khơng có tác động lớn đến hoạt động đầu tư kinh doanh nước mà vấn đề bảo vệ cổ đơng Ngồi ra, Việt Nam phải cam kết thực thông lệ quốc tế, chấp nhận cạnh tranh quốc tế, mở cửa cho thị trường hàng hố, dịch vụ nước ngồi, tạo điều kiện thuận lợi theo nguyên tắc đối xử quốc gia cho nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam hình thức khác Muốn vậy, phải cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, việc tăng cường chế biện pháp bảo vệ nhà đầu tư, cổ đông thiết yếu Cổ đông thiểu số thường chiếm số lượng lớn chí nhiều cơng ty, đặc biệt cơng ty đại chúng có đến hàng ngàn CĐTS tổng vốn cổ phần họ thường chiếm tỷ lệ đa số vốn điều lệ Nói cách khác, tập hợp đa số cổ đơng nhỏ, tạo nguồn vốn lớn góp phần vào cơng ty cổ phần Nên năm qua, có xảy tình trạng ĐHĐCĐ thường niên tổ chức khơng thành công nhiều đợt nhiều năm, đơn cử trường hợp tranh chấp cổ đông Ngân hàng Exim Bank dẫn đến nhiều lần phải huỷ họp ĐHĐCĐ mua bán chuyển nhượng cổ phần cổ đông lớn nhỏ Sacombank, Sabeco, Vinaconex gây nhiều lãng phí tranh chấp xảy kéo dài Hơn việc quản lý công ty cổ phần thường chịu tác động từ phía cổ đơng lớn, họ có tỷ lệ vốn góp chưa cao định Tuy nhiên, thực tế hoạt động công ty cổ phần cho thấy, có trường hợp xãy cổ đơng lớn chèn ép cổ đơng nhỏ, khơng HĐQT Ban GĐ thể lộng quyền vai trị quản lý cơng ty, xuất trường hợp cổ đơng có quyền kiểm sốt thơng tin, điều hành có áp đảo CĐTS; ý thức bảo vệ quyền nghĩa vụ CĐTS thấp Ngồi ra, thị trường chứng khốn kênh thiếu cho nhà đầu tư tham gia đầu tư đà phát triển để phát triển vấn đề thiết lập, xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật có liên quan để bảo vệ tốt quyền đảm bảo tính cạnh tranh, hấp dẫn lợi ích nhà đầu tư cổ phần cấp thiết Vì vậy, tơi chọn đề tài “Bảo vệ cổ đông thiểu số theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam nay” để tìm hiểu quy định pháp luật hành, thực trạng áp dụng quyền nghĩa vụ CĐTS công ty cổ phần thời gian qua Đồng thời, từ rút số bất cập quy định pháp luật, có đề xuất số hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ CĐTS cơng ty cổ phần Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việc bảo vệ CĐTS công ty cổ phần nội dung pháp luật chủ thể kinh doanh pháp luật thương mại, nhiều nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nghiên cứu thời gian qua Thơng thường, nhà nghiên cứu khác có cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu khác Hơn nữa, thời điểm nghiên cứu có nhận định khác điều tránh khỏi Nhiều cơng trình xuất như: Sách, luận văn, báo, đề tài khoa học cấp bộ, ngành, nhiều báo, tạp chí có đề cập đến nội dung nghiên cứu Nhận thấy tầm quan trọng tình hình quản trị doanh nghiệp định hướng phát triển kinh tế thị trường đất nước, khả người viết sưu tầm xin đề cập vài nghiên cứu tiêu biểu sau: - Quách Thuý Quỳnh, 2010, “Quyền cổ đông thiểu số theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí luật học, Hà Nội Bài viết đưa hai luận điểm chính: thứ nhất, bảo vệ quyền lợi CĐTS, vấn đề quan trọng việc quản trị công ty kinh tế chuyển đổi; thứ hai, quyền cổ đông , phương tiện sở pháp luật để bảo vệ CĐTS Từ đề số định hướng giải pháp nhằm tăng cường bảo vệ CĐTS theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam - Đỗ Thái Hán, 2012,“Bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội Trình bày vấn đề quyền cổ đông, cần thiết phải bảo vệ CĐTS, chế bảo vệ CĐTS so sánh pháp luật số nước giới với nội dung nghiên cứu: thực trạng bảo vệ CĐTS công ty cổ phần, thực tiễn quản lý điều hành công ty cổ phần, bảo vệ CĐTS số nước Nhật Bản, Pháp, Mỹ từ rút quan điểm đề xuất số nghiên cứu để áp dụng cho Việt Nam, giải pháp kiến nghị - Nguyễn Thị Thu Hương, 2015,“Pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội, Việt Nam Luận án nghiên cứu sâu quan điểm nhu cầu bảo vệ CĐTS, thông qua góp phần làm rõ nhận thức bảo vệ CĐTS; làm rõ vai trò việc bảo vệ CĐTS yêu cầu pháp luật bảo vệ CĐTS, yếu tố tác động đến pháp luật bảo vệ CĐTS công ty cổ phần, từ đề giải pháp hồn thiện pháp luật bảo vệ CĐTS - Đỗ Quang Minh, 2018, “Bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số công ty cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Khoa học Xã hội, Việt Nam Luận văn gồm 03 chương bao quát về: Những lý luận quyền cổ đông cần thiết bảo vệ quyền lợi CĐTS CTCP; Đánh giá thực trạng bảo vệ quyền lợi CĐTS CTCP từ xây dựng phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi CĐTS CTCP thời gian tới - Phan Hoàng Ngọc, 2018,“Pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam: nghiên cứu so sánh với Nhật Hoa kỳ”, Luận án Tiến Sĩ Luật, Học viện Khoa Học Xã hội, Việt Nam Luận án khái quát lý luận bảo vệ CĐTS; phân tích đánh giá pháp luật bảo vệ CĐTS, có liệt kê đối chiếu làm rõ điểm tương đồng khác biệt với pháp luật Nhật Bản Hoa Kỳ, từ rút khuyến nghị để tiếp tục hoàn thiện chế bảo vệ CĐTS Ngoài sách ý nghĩa mang đến nhiều kiến thức bổ ích cho việc nghiên cứu cơng ty cổ phần Việt Nam - PGS.TS Bùi Xuân Hải Nhóm biên soạn (2017), “Giáo trình Pháp luật chủ thể kinh doanh”, Nhà xuất Hồng Đức - Bùi Thị Hằng Nga nhóm biên soạn (2018), “Pháp luật doanh nghiệp: quy định tình huống”, Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM Những công trình có đóng góp cho khoa học pháp lý Việt Nam việc bảo vệ cổ đông công ty cổ phần Tác giả luận văn kế thừa đóng góp khoa học đó, từ bổ sung thêm kiến thức khoa học pháp lý kết hợp với tư nhận thức, kiến thức thực tiễn để hồn thiện viết luận văn đạt chất lượng cao Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận pháp luật thực trạng việc bảo vệ CĐTS theo LDN, rút số định hướng từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ CĐTS theo pháp luật Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhằm thực hồn thiện mục đích trên, luận văn giải vấn đề sau: Nghiên cứu lý luận quyền nghĩa vụ cổ đông thiểu công ty cổ phần Phân tích quy định thực trạng pháp luật Việt Nam hành điều chỉnh bảo vệ CĐTS công ty cổ phần Đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật để bảo vệ CĐTS công ty cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cao học, người viết tập trung vào việc phân tích LDN 2014 vấn đề CĐTS, quy định pháp luật bảo vệ CĐTS nay, chế bảo vệ CĐTS, giải pháp kiến nghị bảo vệ CĐTS CTCP Việt Nam Luận văn không đề cập đến khía cạnh cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước cổ đông với tư cách người nắm giữ loại chứng khoán khác như: trái phiếu, chứng quỹ đầu tư; loại chứng khốn khác Khơng nghiên cứu tồn Vì vậy, cần hồn thiện pháp luật cơng khai, minh bạch hóa thơng tin quản trị công ty để đảm bảo cho tuân thủ pháp luật doanh nghiệp; đồng thời, nâng cao u cầu cơng khai hóa thơng tin công ty, mở rộng quyền tiếp cận thông tin cho cổ đông, tăng cường quyền cổ đông tiếp cận thông tin theo định kỳ theo yêu cầu cổ đơng có nhu cầu, khơng hạn chế tỷ lệ sở hữu cổ phần cơng ty cổ phần tiếp cận thơng tin, đặc biệt thông tin quản lý giao dịch có nguy phát sinh tư lợi cơng ty Chính điều góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước, Nhà nước trung tâm lưu trữ thông tin doanh nghiệp, cơng khai để có sở tạo an toàn cho hoạt động kinh doanh giao dịch cộng đồng doanh nghiệp Thơng qua đó, doanh nghiệp, cổ đơng truy tìm thơng tin nhằm đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thơng tin cần thiết tổ chức, cá nhân 3.2.1.7 Quyền kiểm soát giao dịch tư lợi Cần có sửa đổi định quy định kiểm soát giao dịch lớn cổ phần pháp luật hành để tránh tư lợi gây ảnh hưởng đến quyền lợi CĐTS.Trước hết hình thức biểu giao dịch cần phải kiểm sốt, lựa chọn hai cách khắc phục sau: dỡ bỏ toàn quy định biểu giao dịch liệt kê 135 LDN 2014 (bán, đầu tư) cần quy định theo hướng “các giao dịch có giá trị từ 35% 50% giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần cần có thơng qua ĐHĐCĐ” Hai là, giữ ngun quy định hành việc liệt kê hình thức biểu giao dịch bổ sung thêm hai hình thức “cho vay vay” quy định điểm h Khoản Điều 149 thẩm quyền HĐQT vào điểm d khoảng Điều 135 Sự sửa đổi tạo thống cách thiết kế quy định pháp luật vấn đề doanh nghiệp khác Về vấn đề kiểm soát giao dịch tư lợi ghi nhận Điều 162 LDN2014, xác định trường hợp hợp đồng cần phải có kiểm sốt, chủ thể có thẩm quyền kiểm sốt, trình tự thủ tục kiểm sốt hậu pháp lý trường hợp 62 hợp đồng không giao kết theo quy định pháp luật Đây việc vô cần thiết để đảm bảo hợp đồng ký kết doanh nghiệp chủ thể có mối liên hệ định với doanh nghiệp hoàn toàn khách quan, minh bạch xuất phát từ lợi ích doanh nghiệp mà không trở thành hội để “rút ruột” doanh nghiệp chủ thể có “vai vế” định tổ chức Nhìn từ góc độ thực tiễn áp dụng, nội dung Điều 162 LDN 2014 lại có điểm bất cập chưa hợp lý để vận dụng áp dụng sau: Một là, cách đặt tên điều luật “hợp đồng, giao dịch công ty phải Hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đông chấp thuận” (Điều 162) bất hợp lý Bởi lẽ, theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 giao dịch bao gồm hai loại “hành vi pháp lý đơn phương hợp đồng” trường hợp này, quy định liệt kê “hợp đồng giao dịch” nhằm đề cập đến đối tượng cần phải kiểm soát bao gồm “hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương” Tuy nhiên, hành vi pháp lý đơn phương loại giao dịch đề cập đến ý chí chủ thể, hợp đồng loại giao dịch đề cập đến hành vi hai chủ thể trở lên Trong trường hợp này, quy định Điều 162 LDN năm 2014 hướng tới giao dịch gồm hai chủ thể trở lên, đó, tên gọi điều luật dùng thuật ngữ “giao dịch” không cần thiết Ở đây, cần dùng thuật ngữ “hợp đồng” đủ truyền tải nội dung mục đích việc thiết kế quy định Hai là, tên gọi điều luật nêu đề cập đến “hợp đồng” nội dung cụ thể triển khai điều luật lại đề cập đến “dự thảo” hợp đồng quy định trình tự, thủ tục kiểm soát hợp đồng“người đại diện theo pháp luật Hội đồng quản trị trình dự thảo hợp đồng nội dung chủ yếu giao dịch cho Hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đông” định tùy theo giá trị hợp đồng công ty cổ phần (Điều 162 LDN 2014) Điều dẫn đến lúng túng, khó khăn định cho doanh nghiệp thực trình tự, thủ tục kiểm soát hợp đồng Sở dĩ trình đàm phán giao kết hợp đồng, bên hợp đồng phải 63 trao đổi vơ nhiều loại giấy tờ, văn để đến thống ý chí với Nếu theo tinh thần điều luật tất loại văn mà bên trao đổi cho dự thảo hợp đồng phải có “đồng ý” “chấp thuận” Hội đồng thành viên, HĐQT ĐHĐCĐ… Mỗi lần vậy, quan lại phải tổ chức họp lấy ý kiến văn để xem xét thông qua dự thảo hợp đồng Như vậy, đến đến trình ký kết hợp đồng, nhiều thời gian cơng sức để quan có thẩm quyền doanh nghiệp thực quyền kiểm soát hợp đồng có khả dẫn đến tình trạng tư lợi Trong việc kiểm soát đến mức chi tiết, cụ thể văn trao đổi trình trao đổi khơng thực cần thiết Tóm lại để khắc phục tình trạng bất hợp lý trên, thiết kế lại quy định Điều 162 theo hướng để quan có thẩm quyền doanh nghiệp kiểm sốt “hợp đồng” dễ phát sinh tư lợi họ phải thơng qua hai thủ tục: Thứ nhất, thông qua chủ trương hợp đồng nội dung giữ lại toàn quy định hành thủ tục thông qua dự thảo hợp đồng LDN 2014 Thứ hai, thông qua hợp đồng sau thống ý chí bên hợp đồng thân doanh nghiệp cần kiểm sốt phải có nghĩa vụ thơng báo cho chủ thể phía bên thủ tục kiểm sốt điều kiện để phát sinh hiệu lực hợp đồng 3.2.1.8 Đối với quyền yêu cầu huỷ bỏ nghị đại hội đồng cổ đông Điều 147 LDN 2014 quy định cổ đơng có quyền u cầu tòa án, trọng tài hủy nghị ĐHĐCĐ số trường hợp, điều nghĩa trao cho Toà án Trọng tài có thẩm quyền hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ Tác giả cho rằng, không nên trao cho họ thẩm quyền việc yêu cầu hủy bỏ định ĐHĐCĐ tranh chấp thương mại, theo Luật Trọng tài thương mại 2010 trọng tài khơng thể thụ lý giải u cầu này, khơng nên quy định cho Trọng tài quyền 3.2.2 Hoàn thiện chế bảo vệ nội cổ đông thiểu số 64 Để việc bảo vệ CĐTS hiệu đạt tính cơng cổ đơng cần hoàn thiện chế bảo vệ nội bộ, quan trọng cần phải đẩy mạnh việc hoàn thiện chế định pháp lý ban kiểm soát, để quan thực vai trị giám sát CTCP, tránh quyền lực CTCP dồn tập trung vào HĐQT GĐ/TGĐ Nếu chế định BKS xây dựng cách hồn thiện, mang tính độc lập, khơng bị chi phối HĐQT quan mang lại nhiều hiệu việc giám sát hoạt động HĐQT, quy trình chuẩn bị chương trình, nội dung họp ĐHĐCĐ công tác tổ chức họp ĐHĐCĐ để đảm bảo tiến hành ĐHĐCĐ diễn theo trình tự thủ tục, tinh thần pháp luật Từ vi phạm HĐQT cổ đơng lớn đảm bảo quyền lợi cho CĐTS Ngoài để đảm bảo hiệu thực thi quy định Bảo vệ nhà đầu tư tức bảo vệ CĐTS, tác giả kiến nghị số sửa đổi pháp luật hành, sau: Thứ nhất, sửa đổi quy định mức độ chịu trách nhiệm người quản lý Để đảm bảo nguyên tắc: người quản lý doanh nghiệp phải làm việc lợi ích cao cổ đơng quyền lợi cổ đông cần phải bảo vệ mức độ cao nhất, đề nghị xem xét sửa đổi Khoản 4, Điều 162, LDN năm 2014 sau: “Hợp đồng, giao dịch bị vô hiệu xử lý theo quy định pháp luật ký kết thực mà chưa chấp thuận theo quy định Khoản Khoản Điều bị cổ đông khởi kiện xác định có gây thiệt hại cho lợi ích cơng ty Nếu hợp đồng, giao dịch bị vô hiệu theo quy định và/hoặc gây thiệt hại cho công ty quyền lợi cổ đơng khác, cổ đơng có quyền yêu cầu người chấp thuận, ký kết hợp đồng cổ đông, thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc tổng giám đốc có liên quan phải liên đới bồi thường thiệt hại phát sinh hoàn trả cho công ty khoản lợi thu từ việc thực hợp đồng, giao dịch đó” Thứ hai, sửa đổi quy định khởi kiện người quản lý 65 Khoản 2, Điều 161, LDN 2014 quy định: “Chi phí khởi kiện trường hợp cổ đơng, nhóm cổ đơng khởi kiện nhân danh cơng ty tính vào chi phí cơng ty, trừ trường hợp thành viên khởi kiện bị bác yêu cầu khởi kiện.” Tuy nhiên, nên xem xét sửa đổi quy định thành nội dung sau: “Trình tự, thủ tục khởi kiện thực tương ứng theo quy định pháp luật tố tụng dân Chi phí khởi kiện trường hợp cổ đơng, nhóm cổ đơng khởi kiện nhân danh cơng ty tính vào chi phí cơng ty” Thứ ba, sửa đổi quy định việc kiêm nhiệm vị trí chủ tịch HĐQT CEO Việc có nên cho phép chủ tịch HĐQT CTCP đồng thời đảm nhiệm vị trí điều hành hay khơng vấn đề gây nhiều tranh cãi Trên giới, xu hướng chung doanh nghiệp tách bạch vị trí chủ tịch HĐQT (người hội đồng hoạch định chiến lược) Giám đốc/ Tổng giám đốc (CEO- người điều hành thực chiến lược), Việt Nam, bối cảnh doanh nghiệp chưa có nhiều kinh nghiệm công tác quản trị cấp HĐQT Giám đốc/ Tổng giám đốc, việc tách bạch hai vị trí chưa hẳn tốt thuận lợi gây tốn máy cồng kềnh Hiện nay, pháp luật Việt Nam không cấm việc kiêm nhiệm hai chức danh Chủ tịch HĐQT Giám đốc/ Tổng giám đốc theo quy định khoản Điều 125 LDN 2014 quy định quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng khoản Điều 10 Thông tư số 121/TT-BTC ngày 26/7/2012 Bộ Tài Đối với vấn đề này, q trình sửa đổi quy định đầu tư kinh doanh, cần tiếp tục có xem xét kỹ lưỡng sở đánh giá thực tiễn triển khai để áp dụng quy định phù hợp Thứ tư, sửa đổi quy định liên quan đến tính minh bạch quản trị doanh nghiệp Khoản Điều 138 LDN 2014 quy định: “Cổ đơng nhóm cổ đơng quy định khoản Điều 114 Luật có quyền kiến nghị vấn đề đưa vào chương trình họp Đại hội đồng cổ đơng” Cổ đơng nhóm cổ đơng quy định khoản Điều 114 LDN 2014 “cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu từ 10% tổng số cổ phần phổ thông trở lên thời hạn liên tục 06 tháng” Tỷ lệ 10% lớn, thêm vào đó, việc phải thỏa mãn điều kiện thời gian sở hữu “trong thời hạn 66 liên tục 06 tháng” “làm khó” CĐTS việc thực quyền họ, trường hợp này, làm giảm tính minh bạch quản trị doanh nghiệp Theo thông lệ giới, giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ đơng, nhóm cổ đơng để quyền đề xuất vấn đề đưa vào chương trình nghị họp ĐHĐCĐ 3%-5% Do đó, nên xem xét sửa đổi tỷ lệ quy định khoản Điều 138 LDN2014 theo thông lệ quốc tế tốt (5%), đồng thời bỏ yêu cầu thời gian sở hữu Với mục đích nhằm đảm bảo tính minh bạch, cung cấp thời gian đủ dài để cổ đông thu thập thông tin chuẩn bị ý kiến vấn đề họp, theo tiêu chuẩn Ngân hàng giới đưa ra, thông tin chi tiết họp ĐHĐCĐ nên gửi đến cổ đông trước 21 ngày diễn họp Vì vậy, để phù hợp với tiêu chuẩn này, tác giả đề nghị bổ sung quy định Điều 6, Thông tư số 121/TT-BTC: “Thông tin chi tiết họp ĐHĐCĐ thường niên phải gửi đến cổ đơng trước ngày diễn họp 21 ngày Các thông tin cần thông báo bao gồm: thời gian dự kiến diễn họp, dự thảo chương trình nghị họp” Tăng cường trách nhiệm người quản lý Tại Điều 160 LDN 2014 Trách nhiệm người quản lý cơng ty bổ sung thêm số thông tin quy định sau: Quy định “người quản lý doanh nghiệp phải cung cấp đầy đủ thông tin theo yêu cầu trường hợp cổ đông khởi kiện người quản lý doanh nghiệp” Mở rộng phạm vi phải chịu trách nhiệm thành viên Yêu cầu thành viên HĐQT, Giám đốc/Tổng Giám đốc có trách nhiệm trực tiếp hồn trả khoản lợi nhuận thu từ giao dịch có vi phạm, sau ngun đơn (cổ đơng) khởi kiện địi hỏi thường thành công; Khoản Điều 162 LDN 2014 quy định hợp đồng, giao dịch bị vô hiệu xử lý theo quy định pháp luật Theo quy định cổ đơng u cầu bồi thường thiệt hại hợp đồng, giao dịch thực không với quy định pháp luật Về nguyên tắc, người quản lý doanh nghiệp/doanh nghiệp phải làm việc/hoạt động lợi ích cao cổ đơng, quyền lợi cổ đông cần phải bảo vệ mức cao nhất; vậy, hợp đồng, giao dịch gây thiệt hại đến 67 quyền, lợi ích cổ đơng, cổ đơng có quyền u cầu phận định chấp thuận hợp đồng, giao dịch phải chịu trách nhiệm bồi thường Vì vậy, để đảm bảo nguyên tắc trên, nên xem xét sửa đổi khoản Điều 162 LDN2014 sau: “Hợp đồng, giao dịch bị vô hiệu xử lý theo quy định pháp luật ký kết thực mà chưa chấp thuận theo quy định khoản khoản Điều bị cổ đơng khởi kiện xác định có gây thiệt hại cho lợi ích cơng ty Nếu hợp đồng, giao dịch bị vô hiệu theo quy định và/hoặc gây thiệt hại cho công ty quyền lợi cổ đơng khác, cổ đơng có quyền u cầu người chấp thuận, ký kết hợp đồng cổ đông, thành viên Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng giám đốc có liên quan phải liên đới bồi thường thiệt hại phát sinh, hồn trả cho cơng ty khoản lợi thu từ việc thực hợp đồng, giao dịch đó” Tăng cường hiệu hoạt động kiểm sốt nội Chúng ta thấy, toàn quyền lực CTCP tập trung vào hội HĐQT ban giám đốc, dễ dẫn tới tình trạng lạm quyền cổ đông đặc biệt CĐTS không bảo vệ BKS cần tạo kênh thông tin, kênh giao lưu kết nối với cổ đông, từ có chế phù hợp để cổ đơng dựa vào để tự bảo vệ Muốn vậy, hoạt động ban kiểm soát cần điều chỉnh quy định pháp lý theo hướng sau: (i) Ban kiểm soát cần phải độc lập hoạt động chế làm việc, tránh tình trạng ban kiểm sốt hoạt động lợi ích hội đồng quản trị ban giám đốc mà phải cổ đơng; (ii) Việc bầu ban kiểm soát, chế hiệu thành viên hội đồng quản trị ban giám đốc không quyền đề cử, giới thiệu bỏ phiếu bầu thành viên ban kiểm sốt ban kiểm sốt khơng điều hành quản lý doanh nghiệp, mà đóng vai trị giám sát hoạt động hội đồng quản trị ban giám đốc 3.2.3 Hoàn thiện chế bảo vệ bên cổ đơng thiểu số Thứ nhất, tiếp tục hồn thiện pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật quan quản lý nhà nước CTCP để làm kim nam cho định hướng quản trị điều hành Các hoạt động quan bao gồm: Sở Kế hoạch Đầu tư, 68 Ủy ban chứng khoán nhà nước, Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm lưu ký chứng khoán, quan quản lý thuế, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, hệ thống quan thống kê, ) cần phải đồng thơng tin, thống Ví dụ cụ thể: Nên thủ tục công khai mẫu dấu cổng thông tin điện tử quốc gia nội dung việc mua bán hay tự in hóa đơn để góp phần làm giảm thủ tục doanh nghiệp phải gửi cho quan thuế, vừa tiết kiệm thời gian vừa tiết kiệm chi phí đồng nghĩa với số ngày khơng cịn 10 ngày mà giảm xuống cịn ngày, việc khơng thực có ý nghĩa, lại phát sinh thủ tục hành chi phí cho doanh nghiệp Do đó, nên bãi bỏ tồn quản lý nhà nước dấu, nên giao cho doanh nghiệp toàn quyền tự quản lý sử dụng thể quyền tự chủ doanh nghiệp có lợi cho Chính phủ điện tử việc tinh giảm thủ tục hành Hai thủ tục khai trình lao động nay, theo Bộ Luật lao động yêu cầu thủ tục: Trong vòng 30 ngày kể từ ngày thành lập, phải quan lao động khai báo; định kỳ tháng-1 năm có phát sinh phải khai báo lao động Như vậy, doanh nghiệp thành lập từ tháng phải làm thủ tục (vừa khai báo ban đầu, vừa khai báo theo định kỳ tháng); mua hóa đơn tự in hóa đơn VAT 10 ngày Thứ hai, để hoạt động bảo vệ CĐTS tồn diện, cần phải nâng cao vai trị thúc đẩy tạo điều kiện cho việc hình thành phát triển quan độc lập như: quan kiểm toán độc lập, tổ chức luật sư Hội, Hiệp hội, tổ chức Cơng đồn … câu lạc nhà đầu tư, để thành viên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, góp tiếng nói chúng, nâng cao sức mạnh Tiếng nói CĐTS vốn nhỏ bé rõ ràng tập thể CĐTS khơng nhỏ bé, thơng qua tiếng nói tập thể họ khơng tự bảo vệ mà cịn đưa vấn đề vướng mắc công ty trước công luật để gây sức ép cổ đơng lớn, qua góp phần hạn chế hành vi vi phạm cổ đơng đa số 3.2.4 Hồn thiện pháp luật xử lý vi phạm quyền cổ đông Xây dựng hệ thống chế tài vi phạm quyền cổ đông phù hợp tinh thần mức chế tài phải đủ sức răn đe Các chế tài phải thể quan điểm: 69 khoản thu bất hợp pháp từ vi phạm quyền cổ đông phải bị tịch thu bên cạnh đó, chủ thể vi phạm quyền cổ đơng cịn phải chịu chế tài hành chế tài hình (nếu có) Trong số trường hợp, bên cạnh việc cổ đông khởi kiện yêu cầu tịa án cấp có thẩm quyền giải quyền bồi thường thiệt hại thiệt hại xảy ra, chủ thể vi phạm quyền cổ đơng cịn bị xử phạt vi phạm lĩnh vực Trước hết, cần phải có cách nhìn thống xử lý vi phạm quyền cổ đông Tức phải xem hướng mở với tư cách quyền cổ đơng, cổ đơng thực khơng thực Chúng ta nên bổ sung Luật Tố tụng dân hành chế rút gọn để thực xử lý vi phạm quyền cổ đông có chứng rõ ràng, với tính chất tranh chấp kinh tế cổ đông thực quyền khởi kiện Thể thủ tục ngắn gọn, thời gian nhanh thời gian tố tụng thông thường Những trường hợp phức tạp thực theo thủ tục chung Quản lý quan nhà nước hoạt động CTCP thực quyền cổ đông cần thiết Trên sở quy định pháp luật nhận thấy vi phạm pháp luật cần thiết phải có tác động chế tài chế tài hình sự, quan nhà nước thẩm quyền phải xử lý nghiêm minh vi phạm xâm hại đến quyền cổ đông Đây thể quyền lực nhà nước thực chức quản lý nhà nước, cần thiết phải thiết lập lại trật tự xã hội lĩnh vực Ý thức pháp luật cập nhật thông tin quan trọng cho ai, nên phải trọng việc nâng cao ý thức pháp luật cổ đông Tuy nhiên việc thực vận động, tuyên truyền nâng cao ý thức quyền cổ đông phải thực dựa nguyên tắc xuất phát từ mong muốn cổ đông lúc nghĩ đến quyền cổ đơng Phần lớn cổ đơng quan tâm lý khác Do vậy, khơng thể hồn tồn đánh giá cổ đơng khơng có ý thức pháp luật quyền cổ đơng, đơi có trường hợp hiểu biết quyền cổ đông không muốn thực Cho nên, việc vận động tuyên truyền quyền cổ đông thực địa định, hình thức 70 phù hợp làm sau đáp ứng cổ đơng quan tâm, làm sở để cổ đông cần tìm hiểu quyền không cần thiết quan tâm đến cổ đông không muốn lưu ý đến quyền Phân định rõ chức quan xử lý vi phạm quyền cổ đông theo ba hướng chính: Một là, tịa án nhân dân cấp quyền có thẩm quyền Các cổ đơng nhận thấy quyền bị xâm hại u cầu tịa án thực quyền tịa án áp dụng chế tài cần thiết để đảm bảo thực quyền khôi phục quyền cổ đông bị xâm hại Hai là, hoạt động liên quan đến chứng khốn Ủy ban Chứng khốn Nhà nước thực xử lý hình thức chế tài hành Nếu vi phạm quyền cổ đông CTCP công ty chứng khoán Ủy ban Chứng khoán Nhà nước thực Những vi phạm quyền cổ đông lĩnh vực chứng khốn đến mức vi phạm pháp luật hình xử lý theo thủ tục tố tụng hình áp dụng chế tài hình cần thiết Ba là, Sở kế hoạch nhà đầu tư (thơng qua Phịng Đăng ký kinh doanh) quan vừa thực “tiền kiểm” “hậu kiểm” doanh nghiệp Cơ quan có chức quản lý nhà nước lĩnh vực đăng ký kinh doanh, xử lý vi phạm hành lĩnh vực đăng ký kinh doanh loại CTCP (bao gồm cơng ty chứng khốn), xử lý hành vi vi phạm quyền cổ đông CTCP cơng ty chứng khốn Tiểu kết chương Trong chương này, phân tích trạng việc áp dụng pháp luật bảo vệ CĐT công ty cổ phần, đưa nhiều giải pháp để hoàn thiện pháp luật nhằm bảo vệ CĐTS Vì vậy,việc nghiên cứu pháp luật bảo vệ CĐTS quan trọng, qua nhà làm luật, nhà quản lý nhà nước cải cách hành từ phát triển kinh tế theo hướng hội nhập Từ nghiên cứu thực trạng pháp luật bảo vệ CĐTS CTCP Việt Nam, kết hợp với lý thuyết pháp luật tại, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ CĐTS 71 KẾT LUẬN Nội dung Pháp luật bảo vệ CĐTS CTCP Việt Nam xuất sớm trải qua thời kỳ, pháp luật CTCP chưa bảo vệ CĐTS cách đầy đủ hiệu Pháp luật ngày hoàn thiện cho thấy quan tâm Nhà nước cổ đông Luận văn phân tích khái quát Pháp luật bảo vệ CĐTS Việt Nam; phân chia giai đoạn phát triển pháp luật bảo vệ CĐTS; nghiên cứu, phân tích pháp luật bảo vệ CĐTS theo LDN năm 2014, từ phát triển pháp luật bảo vệ CĐTS LDN năm 2014 tích hợp tất tinh tuý năm tháng lịch sử thực pháp luật chủ thể kinh doanh nói chung pháp luật bảo vệ CĐTS nói riêng để xây dựng chế pháp luật bảo vệ CĐTS thích hợp với Việt Nam giai đoạn hội nhập phát triển, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót cần bổ sung thêm Luận văn đưa số định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ CĐTS CTCP qua kinh nghiệm lịch sử pháp luật Việt Nam chương là: Pháp luật cần thiết phải hoàn thiện chế pháp lý có, với việc xây dựng giải pháp nhằm hoàn thiện quy định về: Quyền cổ đông; Cơ cấu tổ chức nội (cơ chế bảo vệ bên trong); Kiểm sốt bên ngồi (cơ chế bảo vệ bên ngồi) Chú trọng xây dựng chế kiểm sốt thơng tin cổ đơng lớn thị trường chứng khốn, chế thực thi quy định xử lý vi phạm lý vi phạm giải tranh chấp vấn đề liên quan đến quyền lợi cổ đông Cần quan tâm nghiên cứu xây dựng chế thành viên HĐQT BKS hoạt động cách độc lập để tăng hiệu việc quản trị doanh nghiệp Trong bối cảnh tính minh bạch thơng tin doanh nghiệp Việt Nam hạn chế định Việc rà soát, sửa đổi bổ sung quy định pháp luật để bảo vệ quyền lợi cổ đơng, nhóm CĐTS cần thiết nhằm tăng mức độ an tồn cho cổ đơng, tạo khả huy động vốn dân cư Qua nâng cao chất lượng quản trị điều hành doanh nghiệp theo thông lệ quốc tế, 72 nâng cao tính hấp dẫn mơi trường kinh doanh Việt Nam Nếu giải pháp pháp luật đề cập bổ sung, chắn điểm số số bảo vệ CĐTS Việt Nam nâng lên để đạt kết tốt tiêu đặt khả thi theo Nghị số 19-2017/NQ-CP ngày 06/02/2017 việc “tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh,nâng cao lực cạnh tranh năm 2017, định hướng đến năm 2020” Chính phủ giao cho Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì thực nhiệm vụ “Đảm bảo hiệu thực thi quy định bảo vệ nhà đầu tư” với mục tiêu bước nâng cao thứ hạng số bảo vệ CĐTS 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bích Nguyễn Đình Cung (2009), Cơng ty: vốn, quản lý tranh chấp theo luật doanh nghiệp 2005, NXB Tri Thức Nguyễn Thanh Bình (2013) “Những lợi cơng ty cổ phần kinh tế thị trường”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 01, tr.18-21 Nguyễn Thị Kim Chi (2015) Pháp luật bảo vệ cổ đông nhỏ Việt Nam - Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội Ngô Thị Hải Chiến (2014) Hồn thiện pháp luật Đại hội đồng cổ đơng Công ty cổ phần, luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Hà Nội Chính Phủ (2017) Nghị số 19/NQ-CP Chính Phủ ban hành chương trình hành động Chính Phủ tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh năm 2017 định hướng đến 2020, ban hành ngày 06/2/2017, Hà Nội Chính Phủ (2015) Nghị định số 78/2015/NĐ-CP Chính phủ đăng ký doanh nghiệp, ban hành ngày 14/9/2015, Hà Nội Ngơ Huy Cương (2013) Giáo trình luật thương mại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Trần Việt Dũng, Phạm Hoài Huấn (2015) “Xác định giá để trả cổ tức cổ phần”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, , truy cập: 15/8/2019 Dương Mạnh Hà (2011) Quy chế pháp lý đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 10 Bùi Xuân Hải Nhóm biên soạn (2017) Giáo trình Pháp luật chủ thể kinh doanh, Nhà xuất Hồng Đức 11 Đỗ Thái Hán (2012) Bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM 12 Từ Hảo (2010) “Lịch sử hình thành cơng ty cổ phần giới Việt Nam”, Thông tin pháp luật dân sự, , truy cập 27/6/2016 13 Lê Thị Xuân Huế (2018) “Bảo vệ cổ đông thiểu số quản trị doanh nghiệp, kinh nghiệm quốc tế khuyến nghị Việt Nam”,Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp, , truy cập 12/3/2020 14 Nguyễn Thị Thu Hương (2015) Pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số cổng ty cổ phần Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 15 Đỗ Quang Minh (2018) Bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số công ty cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Khoa học Xã hội, Việt Nam 16 Nguyễn Hoàng Thuỳ Trang (2015), Quyền CĐTS Công ty cổ phần, Tạp chí Nhà nước pháp luật 17 Bùi Thị Hằng Nga nhóm biên soạn (2018) Pháp luật doanh nghiệp: quy định tình huống, Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM 18 Phan Hoàng Ngọc (2018) Pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam: nghiên cứu so sánh với Nhật Hoa kỳ, Luận án Tiến Sĩ Luật, Học viện Khoa Học Xã hôi Việt Nam 19 Quốc hội (1999) Luật doanh nghiệp 1999, Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố X, kỳ họp thứ thông qua ngày 12 tháng năm 1999, Hà Nội 20 Quốc hội (2005) Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, Hà Nội 21 Quốc hội (2014) Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 26 tháng 11 năm 2014, Hà Nội 22 Quốc hội (1990) Luật cơng ty 1990, Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1990, Hà Nội 23 Quách Thuý Quỳnh ( 2010) “Quyền cổ đơng thiểu số theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 4, tr.19, Hà Nội 24 Phạm Thị Tâm (2015) Pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần - Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 25 Lê Minh Thắng (2014) “Một số ý kiến liên quan đến quy định bảo vệ cổ đông thiểu số Dự thảo Luật doanh nghiệp (sửa đổi)”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 9, tr 33-36 26 Đồn Tranh (2013) “Vấn đề kiểm sốt ban điều hành quản trị công ty”, Trang điện tử Trường Đại , truy cập: 13/8/2019 học Duy /van-de- Tân, kiem-soat-